Giáo án lớp 3 - Tuần 34 môn Tiếng Việt

I/ Mục tiêu:

a) Kiến thức: Giúp Hs củng cố cách Viết chữ hoa A, M, N, V. Viết tên riêng An Dương Vương bằng chữ cở nhỏ

b)Kỹ năng: Rèn Hs Viết đẹp, đúng tốc độ, khoảng cách giữa các con chữ, từ và câu đúng.

a) Thái độ: Có ý thức rèn luyện chữ giữ vở.

II/ Chuẩn bị: * GV: Mẫu Viết hoa A, M, N, V.

 Các chữ An Dương Vương.

 * HS: Bảng con, phấn, vở tập Viết.

III/ Các hoạt động:

1. Khởi động: Hát.

2. Bài cũ:

- Gv kiểm tra HS Viết bài ở nhà.

- Một Hs nhắc lại từ và câu ứng dụng ở bài trước.

- Gv nhận xét bài cũ.

3. Giới thiệu và nêu vấn đề.

 Giới thiệu bài + ghi tựa.

4. Phát triển các hoạt động:

 

doc17 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1790 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 3 - Tuần 34 môn Tiếng Việt, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ , ngày tháng năm 2005 Tập Viết Bài : Ôn chữ hoa A, M, N, V – An Dương Vương. I/ Mục tiêu: a) Kiến thức: Giúp Hs củng cố cách Viết chữ hoa A, M, N, V. Viết tên riêng An Dương Vương bằng chữ cở nhỏ b)Kỹ năng: Rèn Hs Viết đẹp, đúng tốc độ, khoảng cách giữa các con chữ, từ và câu đúng. Thái độ: Có ý thức rèn luyện chữ giữ vở. II/ Chuẩn bị: * GV: Mẫu Viết hoa A, M, N, V. Các chữ An Dương Vương. * HS: Bảng con, phấn, vở tập Viết. III/ Các hoạt động: Khởi động: Hát. Bài cũ: - Gv kiểm tra HS Viết bài ở nhà. Một Hs nhắc lại từ và câu ứng dụng ở bài trước. Gv nhận xét bài cũ. Giới thiệu và nêu vấn đề. Giới thiệu bài + ghi tựa. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Giới thiệu chữ A, M, N, V hoa - Mục tiêu: Giúp cho Hs nhận biết cấu tạo và nét đẹp chữ A, M, N, V. - Gv treo chữõ mẫu cho Hs quan sát. - Nêu cấu tạo các chữ chữ A, M, N, V. * Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs Viết trên bảng con. - Mục tiêu: Giúp Hs Viết đúng các con chữ, hiểu câu ứng dụng. Luyện Viết chữ hoa. - Gv cho Hs tìm các chữ hoa có trong bài: A, D, V, T, M, N, B, H. - Gv Viết mẫu, kết hợp với việc nhắc lại cách Viết từng chư õ : A, M, N, V. - Gv yêu cầu Hs Viết chữ Y bảng con. Hs luyện Viết từ ứng dụng. - Gv gọi Hs đọc từ ứng dụng: An Dương Vương - Gv giới thiệu: An Dương Vương là tên hiệu của Thục Phấn, vua nước Aâu Lạc, sống cách đây 2000 năm. Oâng là người đã cho xây thành Cổ Loa. - Gv yêu cầu Hs Viết vào bảng con. Luyện Viết câu ứng dụng. Gv mời Hs đọc câu ứng dụng. Tháp Mười đẹp nhất bông sen. Việt Nam đẹp nhất có tên Bác Hồ. - Gv giải thích câu ứng dụng: Câu tơ ca ngợi Bác Hồ là người Việt Nam đẹp nhất. * Hoạt động 3 Hướng dẫn Hs Viết vào vở tập Viết. - Mục tiêu: Giúp Hs Viết đúng con chữ, trình bày sạch đẹp vào vở tập Viết. - Gv nêu yêu cầu: + Viết chữ A, M:1 dòng cỡ nhỏ. + Viết chữ N, V: 1 dòng + Viết chữ An Dương Vương: 2 dòng cở nhỏ. + Viết câu ứng dụng 2 lần. - Gv theo dõi, uốn nắn. - Nhắc nhở các em Viết đúng nét, độ cao và khoảng cách giữa các chữ. * Hoạt động 4 Chấm chữa bài. - Mục tiêu: Giúp cho Hs nhận ra những lỗi còn sai để chữa lại cho đúng. - Gv thu từ 5 đến 7 bài để chấm. - Gv nhận xét tuyên dương một số vở Viết đúng, Viết đẹp. - Trò chơi: Thi Viết chữ đẹp. - Cho học sinh Viết tên một địa danh có chữ cái đầu câu làV Yêu cầu: Viết đúng, sạch, đẹp. - Gv công bố nhóm thắng cuộc. PP: Trực quan, vấn đáp. Hs quan sát. Hs nêu. PP: Quan sát, thực hành. Hs tìm. Hs quan sát, lắng nghe. Hs Viết các chữ vào bảng con. Hs đọc: tên riêng : An Dương Vương. Một Hs nhắc lại. Hs Viết trên bảng con. Hs đọc câu ứng dụng: Hs Viết trên bảng con các chữ: Tháp Mười, Việt Nam. PP: Thực hành, trò chơi. Hs nêu tư thế ngồi Viết, cách cầm bút, để vở. Hs Viết vào vở PP : Kiểm tra đánh giá, trò chơi. Đại diện 2 dãy lên tham gia. Hs nhận xét. Tổng kết – dặn dò. Về luyện Viết thêm phần bài ở nhà. Chuẩn bị bài: Ôn tập. Nhận xét tiết học. Bổ sung : --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Thứ , ngày tháng năm 2005 Chính tả Nghe – Viết : Thì thầm. I/ Mục tiêu: Kiến thức: - Nghe và Viết chính xác , trình bày đúng, đẹp bài thơ : “ Thì thầm”. Kỹ năng: Rèn viết đúng chính tả.Làm bài chính xác. Làm đúng bài tập điền tiếng có âm đầu hoặc vần dễ lẫn: tr/ch dấu hỏi và dấu ngã. Thái độ: Giáo dục Hs có ý thức rèn chữ, giữ vỡ . II/ Chuẩn bị: * GV: Bảng phụ Viết BT2. * HS: VBT, bút. III/ Các hoạt động: Khởi động: Hát. Bài cũ: Quà của đồng đội. - Gv mời 2 Hs lên Viết có tiếng có vần in/inh. - Gv nhận xét bài của Hs. Giới thiệu và nêu vấn đề. Giới thiệu bài + ghi tựa. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs nghe - Viết. - Mục tiêu: Giúp Hs nghe - Viết đúng bài chính tả vào vở. Gv hướng dẫn Hs chuẩn bị. - Gv đọc toàn bài Viết chính tả. - Gv yêu cầu 1 –2 HS đọc lại bài Viết . - Gv hướng dẫn Hs nhận xét. Gv hỏi: + Bài thơ cho thấy các sự vật, con vật đều biết trò chuyện, thì thầm với nhau. Đó là những sự vật, con vật nào? - Gv hướng dẫn Hs Viết ra nháp những chữ dễ Viết sai: - Gv đọc cho Hs Viết bài vào vở. - Gv đọc cho Hs Viết bài. - Gv đọc thong thả từng câu, cụm từ. - Gv theo dõi, uốn nắn. Gv chấm chữa bài. - Gv yêu cầu Hs tự chữ lỗi bằng bút chì. - Gv chấm vài bài (từ 5 – 7 bài). - Gv nhận xét bài Viết của Hs. * Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm bài tập. -Mục tiêu: Giúp Hs biết điền đúng các âm dễ lẫn: s/x; o/ô. + Bài 2. - Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài. - Gv nhắc cho Hs cách Viết tên riêng nước ngoài. - Gv yêu cầu Hs làm bài cá nhân. - Gv mời 1 Hs Viết trên bảng lớp. - Gv nhận xét, chốt lại: + Bài tập 3: - Gv cho Hs nêu yêu cầu của đề bài. - Gv mời 2 bạn lên bảng thi làm bài. - Gv yêu cầu cả lớp làm bài vào VBT. - Gv nhận xét, chốt lại: Đằng trước – ở trên (Đó là cái chân) Đuổi (Đó là cầm đũa và cơm vào miệng). PP: Phân tích, thực hành. Hs lắng nghe. 1 – 2 Hs đọc lại bài Viết. Gió thì thầm với lá; lá thì thầm với cây; hoa thì thầm với ong bướm; trời thì thầm với sao; sao trời tưởng như im lặng hóa ra cũng thì thầm với nhau. Hs Viết ra nháp. Học sinh nêu tư thế ngồi. Học sinh Viết vào vở. Học sinh soát lại bài. Hs tự chữ lỗi. PP: Kiểm tra, đánh giá, trò chơi. Hs đọc yêu cầu đề bài.s làm bài cá nhân. 1 Hs Viết trên bảng lớp. Hs nhận xét. Một Hs đọc yêu cầu của đề bài. 2 Hs lên bảng thi làm bài. Và giải câu đố. Cả lớp làm vào VBT. Tổng kết – dặn dò. Về xem và tập Viết lại từ khó. Chuẩn bị bài: Dòng suối thức. Nhận xét tiết học. Bổ sung : ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ , ngày tháng năm 2005. Tập đọc. Mưa. I/ Mục tiêu: Kiến thức: - Giúp học sinh nắm được nội dung bài thơ : Tả cảnh trời mưa và khung cảnh sinh hoạt ấm cúng của gia đình trong cơn mưa; thể hiện tình yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống gia đình của tác giả. - Hiểu các từ được các từ ngữ cuối bài: lũ lượt, lật đật. b) Kỹ năng: - Đọc đúng nhịp bài thơ. c) Thái độ: Giáo dục Hs biết bảo yêu gia đình của mình. II/ Chuẩn bị: * GV: Tranh minh hoạ bài học trong SGK. * HS: Xem trước bài học, SGK, VBT. III/ Các hoạt động: Khởi động: Hát. 2. Bài cũ: Sự tích chú Cuội cung trăng. - GV gọi 3 học sinh tiếp kể lại câu chuyện “Sự tích chú Cuội cung trăng” . - Gv nhận xét. Giới thiệu và nêu vấn đề. Giới thiệu bài + ghi tựa. Phát triển các hoạt động. * Hoạt động 1: Luyện đọc. - Mục tiêu: Giúp Hs đọc đúng các từ, ngắt nghỉ đúng nhịp các câu dòng thơ. Gv đọc diễn cảm toàn bài. - Giọng nhẹ nhàng, vui tươi, nhanh. - Gv cho Hs xem tranh. Gv hướng dẫn Hs luyện đọc, kết hợp với giải nghĩa từ. - Gv mời đọc từng dòng thơ. - Gv mời Hs đọc từng khổ thơ trước lớp. - Gv cho Hs giải thích các từ mới: cọ. - Gv yêu cầu Hs tiếp nối nhau đọc từng khổ trong bài. - Gv mời 5 nhóm tiếp nối thi đọc đồng thanh 5 khổ thơ. - Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ. * Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài. - Mục tiêu: Giúp Hs hiểu và trả lời được các câu hỏi trong SGK. - Gv yêu cầu Hs đọc thầm bài thơ. + Tìm những hình ảnh gợi tả cơn mưa trong bài thơ ? - Gv yêu cầu Hs đọc 2 đoạn còn lại. Và yêu cầu Hs thảo luận + Cảnh sinh hoạt gia đình ngày mưa ấm cúng như thế nào? - Gv chốt lại: Cả nhà ngồi nêun bếp lửa. Bà xỏ kim, chị ngồi đọc sách, mẹ làm bánh khoai. + Vì sao mọi người thương bác ếch? + Hình ảnh bác ếch cho em nghĩ đến ai? * Hoạt động 3: Học thuộc lòng bài thơ. - Mục tiêu: Giúp các em nhớ và đọc thuộc bài thơ. - Gv mời một số Hs đọc lại toàn bài thơ bài thơ. - Gv hướng dẫn Hs học thuộc lòng bài thơ. - Hs thi đua học thuộc lòng từng khổ thơ của bài thơ. - Gv mời 4 em thi đua đọc thuộc lòng cả bài thơ . - Gv nhận xét bạn nào đọc đúng, đọc hay. PP: Đàm thoại, vấn đáp, thực hành. Học sinh lắng nghe. Hs xem tranh. Hs đọc từng dòng. Hs đọc từng khổ thơ trước lớp. Hs giải thích . Hs đọc từng câu thơ trong nhóm. Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ. PP: Hỏi đáp, đàm thoại, giảng giải. Hs đọc thầm bài thơ: Mây đen lũ lượt kéo về; mặt trời chui vào trong mây; chớp; mưa nặng hạt, cây lá xòe tay hứng làn gió mát; gió hát giọng trầm ịong cao; sấm sét, hạy trong mưa rào. Hs thảo luận nhóm. Đại diện các nhóm lên trình bày. Hs nhận xét. Vì bác lặn lội trong mưa gió để xem từng cụm lúa đã phất cơ lên chưa. Gợi cho em nghĩ đến các cô bác nông dân đang lặn lội làm việc ngoài đồng trong gió mưa. PP: Kiểm tra, đánh giá, trò chơi. Hs đọc lại toàn bài thơ. Hs thi đua đọc thuộc lòng từng khổ của bài thơ. 4 Hs đọc thuộc lòng bài thơ. Hs nhận xét. 5.Tổng kết – dặn dò. Về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ. Chuẩn bị bài: Trên con tàu vũ trụ. Nhận xét bài cũ. Bổ sung : ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ , ngày tháng năm 2005 Luyện từ và câu Từ ngữ về nhiên nhiên. Dấu chấm và dấu phẩy. I/ Mục tiêu: Kiến thức: - Mở rộng vốn từ về thiên nhiên: thiên nhiên mang lại cho con người những gì; con ngừơi đã làm gì để thiên nhiên đẹp thêm, giàu thêm. - Oân luyện về dấu chấm, dấu phẩy. Kỹ năng: Biết cách làm các bài tập đúng trong VBT. Thái độ: Giáo dục Hs rèn chữ, giữ vở. II/ Chuẩn bị: * GV: Bảng lớp Viết BT1. Bảng phụ Viết BT2. Ba băng giấy Viết 1 câu trong BT3. * HS: Xem trước bài học, VBT. III/ Các hoạt động: Khởi động: Hát. Bài cũ: Nhân hoá . - Gv gọi 2 Hs lên làm BT1 và BT2. - Gv nhận xét bài của Hs. Giới thiệu và nêu vấn đề. Giới thiệu bài + ghi tựa. 4. Phát triển các hoạt động. * Hoạt động 1: Hướng dẫn các em làm bài tập. - Mục tiêu: Giúp cho các em biết làm bài đúng. . Bài tập 1: - Gv cho Hs đọc yêu cầu của bài. - Gv yêu cầu Hs trao đổi theo nhóm. - Gv yêu cầu các nhóm trình bày ý kiến của mình. - Gv nhận xét, chốt lại: Trên mặt đất: cây cối, hoa lá, rừng, núi, muông thú, sông ngòi,ao, hồ, biển cả, thực phẩm nuôi sống con người. Trong lòng đất: mỏ than, mỏ dầu, mỏ vàng, mỏ sắt, mỏ đồng, kim cương, đá quý. . Bài tập 2: - Gv cho Hs đọc yêu cầu của bài. - Gv yêu cầu Hs làm bài vào VBT. - Gv mời 3 Hs lên bảng làm bài. - Gv nhận xét, chốt lại: * Con người làm cho trái đất thêm đẹp giàu bằng cách : + Xây dựng nhà cửa, đền thờ, lâu đài, cung diện, những công trình kiến trúc lộng lẫy, làm thơ, sáng tác âm nhạc. + Xây dựng nhà máy, xí nghiệp, công trường, sáng tạo ra máy bay, tàu thủy, tàu du hành vũ trụ…. + Xây dựng trường học để dạy dỗ con em thành người có ích. + Xây dựng bệnh viện, trạm xá để chữa bệnh… *Hoạt động 2: Làm bài 3. - Mục tiêu: Hs biết điền dấu chấm, dấu phẩy vào đoạn văn. . Bài tập 3: - Gv cho Hs đọc yêu cầu của bài. - Gv yêu cầu cả lớp làm bài vào VBT. - Gv dán 3 tờ giấy mời 3 nhóm lên thi làm bài tiếp sức. - Gv nhận xét, chốt lại: Tuấn lên bảy tuổi. Em rất hay hỏi. Một lần , em hỏi bố: - Bố ơi, con nghe nói trái đất quay xung quanh mặt trời. Có đúng thế không, bố? - Đúng đấy, con ạ! – Bố Tuấn đáp. - Thế ban đêm không có mặt trời thì sao? PP:Trực quan, thảo luận, giảng giải, thực hành. Hs đọc yêu cầu của đề bài. Hs thảo luận nhóm các câu hỏi trên. Các nhóm trình bày ý kiến của mình. Hs cả lớp nhận xét. Hs đọc yêu cầu của đề bài. Hs làm bài vào VBT. 3 Hs lên bảng sửa bài. PP: Luyện tập, thực hành, trò chơi. Hs đọc yêu cầu của đề bài. Hs cả lớp làm vào VBT. 3 nhóm Hs lên thi làm bài tiếp sức. Hs nhận xét. Tổng kết – dặn dò. Về tập làm lại bài: Chuẩn bị : Oân tập. Nhận xét tiết học. Bổ sung : ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ , ngày tháng năm 2005 Tập đọc Trên con tàu vũ trụ. I/ Mục tiêu: Kiến thức: Giúp Hs - Hiểu đựơc những ấn tượng và cảm xúc của nhà du hành vũ trụ Ga-ga-rin trong những giây phút đầu tiên bay vào vũ trụ. Thấy tình yêu trái đất, tình yêu cuộc sống của Ga-ga-rin. - Hs hiểu nghĩa các từ: Ga-na-rin , thiết bị. b) Kỹ năng: - Rèn cho Hs đúng các từ dễ phát âm sai. c) Thái độ: Biết bảo vệ trái đất, tình yêu cuộc sống. II/ Chuẩn bị: * GV: Tranh minh họa bài học trong SGK. * HS: Xem trước bài học, SGK, VBT. III/ Các hoạt động: Khởi động: Hát. Bài cũ: Mưa. - GV kiểm tra 2 Hs đọc bài: “Mặt trời xanh của tôi.” + Tìm những hình ảnh gợi tả cơn mưa trong bài thơ ? + Cảnh sinh hoạt gia đình ngày mưa ấm cúng như thế nào? - GV nhận xét bài cũ. Giới thiệu và nêu vấn đề. Giới thiệu bài + ghi tựa. Phát triển các hoạt động. * Hoạt động 1: Luyện đọc. - Mục tiêu: Giúp Hs đọc đúng các từ, ngắt nghỉ đúng nhịp các câu, đoạn văn. Gv đọc diễn cảm toàn bài. - Giọng khoang thai, tha thiết. - Gv cho Hs xem tranh minh họa. Gv hướng dẫn Hs luyện đọc, kết hợp với giải nghĩa từ. - Gv mời đọc từng câu . - Gv mời Hs tiếp nối nhau đọc từng câu của bài. - Gv yêu cầu Hs đọc từng đoạn trước lớp. - Gv gọi Hs đọc tiếp nối từng đoạn trước lớp. - Gv cho Hs giải thích các từ: Ga-na-rin , thiết bị. - Gv yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh cả bài. Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài. - Mục tiêu: Giúp Hs hiểu và trả lời được các câu hỏi trong SGK. - Gv yêu cầu Hs đọc đoạn 1 và trả lời các câu hỏi: +Con tàu vũ trụ bắt đầu xuất phát vào thời điểm nào ? + Lúc bắt đầu quay, anh Ga-ga-rin cảm thấy thế nào? - Hs đọc thầm đoạn 2 và trả lời. - Gv yêu cầu Hs trao đổi theo nhóm. Câu hỏi: + Trạng thái của người và vật trên con tàu có gì đặc biệt? - Gv nhận xét, chốt lại: Ga-ga-rin không còn ngồi trên ghế được nữa mà bị treo lơ lửng giữa trần và sàn tàu. Cơ thể nhẹ bỗng, mọi đồ đac cũng bay. + Anh Ga-ra-rin làm gì trong thời gian bay? - Hs đọc thầm đoạn 3 và trả lời: + Nhìn vào con tàu, cảnh nhiên nhiên đẹp như thế nào? + Đoạn văn nói lên điều gì về tính cảm của anh Ga-ga-rin?? * Hoạt động 3: Luyện đọc lại. - Mục tiêu: Giúp các em củng cố lại bài. - Gv yêu cầu các nhóm thi đọc truyện . - Ba Hs tiếp nối nhau đọc ba đoạn văn. - Gv yêu cầu 2 Hs thi đọc cả bài. - Gv nhận xét nhóm nào đọc đúng, đọc hay PP: Đàm thoại, vấn đáp, thực hành. Học sinh lắng nghe. Hs quan sát tranh. Hs đọc từng câu. Hs đọc từng đoạn trước lớp. 3 Hs tiếp nối đọc 3 đoạn trước lớp. Hs giải thích từ khó. Cả lớp đọc đồng thanh cả bài. PP: Hỏi đáp, đàm thoại, giảng giải. Hs đọc thầm bài. Vào lúc kim đồng hồ chỉ 9 giờ 7 phút. Anh nghe thấy một tiếng nổ kinh khủng, cảm thấy con tàu đang bay lên một cách chậm chạp. Hs thảo luận theo nhóm. Đại diện các nhóm lên trình bày. Hs cả lớp nhận xét. Suốt thời gian này, anh Ga-ga-rin làm việc, theo dõi các thiết bị của con tàu, ghi chép mọi nhận xét vào sổ. Những dãy mây nhẹ nhàng trôi trên trái đất thân yêu, những ngọn núi, dòng sông, cánh rừng và bờ biển, những ngôi sao sáng rực, mặt trời cũng rực rỡ hơn. Anh rất yêu thiên nhiên, yêu trái đất, luôn hướng về trái đất. PP: Kiểm tra, đánh giá, trò chơi. Ba Hs thi nhau đọc 3 đoạn văn. Hs cả lớp nhận xét. 5.Tổng kết – dặn dò. Về nhà luyện đọc thêm, tập trả lời câu hỏi. Chuẩn bị bài: Oân tập. Nhận xét bài cũ. Bổ sung : ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Thứ , ngày tháng năm 2005 Chính tả Nghe – Viết : Quà của đồng đội. I/ Mục tiêu: a) Kiến thức: Hs nghe - Viết chính xác, trình bày đúng, đẹp bài thơ “ Dòng suối thức”. b) Kỹ năng: Rèn viết đúng chính tả.Làm đúng các bài tập có các âm đầu dễ lẫn ch/tr, dấu hỏi dấu ngã. c) Thái độ: Giáo dục Hs có ý thức rèn chữ, giữ vở. II/ Chuẩn bị: * GV: Ba, bốn băng giấy Viết BT2. * HS: VBT, bút. II/ Các hoạt động: 1) Khởi động: Hát. 2) Bài cũ: “ Thì thầm”. Gv mời 3 Hs lên bảng Viết các từ bắt đầu bằng chữ n/l. Gv và cả lớp nhận xét. 3) Giới thiệu và nêu vấn đề. Giới thiệu bài + ghi tựa. 4) Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs chuẩn bị. - Mục tiêu: Giúp Hs nghe và Viết đúng bài vào vở. Gv hướng dẫn Hs chuẩn bị. Gv đọc 1 lần bài Viết . Gv mời 2 HS đọc lại bài . Gv hướng dẫn Hs nắm nội dung và cách trình bày bài thơ. + Tác giả tả giấc ngủ của muôn vật trong đêm như thế nào? + Trong đêm dòng suối thức để làm gì? - Gv hướng dẫn các em Viết ra nháp những từ dễ Viết sai: Hs nghe và Viết bài vào vở. - Gv cho Hs ghi đầu bài, nhắc nhở cách trình bày bài thơ lục bát. - Gv yêu cầu Hs gấp SGK và Viết bài. - Gv chấm chữa bài. - Gv yêu cầu Hs tự chữ lỗi bằng bút chì. - Gv chấm vài bài (từ 5 – 7 bài). - Gv nhận xét bài Viết của Hs. * Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm bài tập. - Mục tiêu: Giúp Hs biết điền đúng vào ô trống các từ ch/tr, dấu hỏi, dấu ngã. + Bài tập 2: - Gv cho 1 Hs nêu yêu cầu của đề bài. - Gv yêu cầu Hs cả lớp làm bài cá nhân vào VBT. - Gv dán 3 băng giấy mời 3 Hs thi điền nhanh Hs. Và giải câu đố. - Gv nhận xét, chốt lời giải đúng: Vũ trụ – chân trời. Vũ trụ – tên lửa. + Bài tập 3: - Gv cho 1 Hs nêu yêu cầu của đề bài. - Gv yêu cầu Hs cả lớp làm bài cá nhân vào VBT. - Gv dán 4 băng giấy mời 4 Hs thi điền nhanh Hs - Gv nhận xét, chốt lời giải đúng: Trời – trong – trong – chớ – chân – trăng – trăng . Cũng – cũng – cả – điểm - điểm – thể – điểm.. PP: Hỏi đáp, phân tích, thực hành. Hs lắng nghe. Hai Hs đọc lại. Hs trả lời. Dòng suối thức để nâng nhịp cối giã gạo, cối lợi dụng sức nước ở miền núi.. Yêu cầu các em tự Viết ra nháp những từ các em cho là dễ Viết sai. Học sinh nêu tư thế ngồi, cách cầm bút, để vở. Học sinh nhớ và Viết bài vào vở. Học sinh soát lại bài. Hs tự chữa bài. PP: Kiểm tra, đánh giá, thực hành, trò chơi. 1 Hs đọc. Cả lớp đọc thầm theo. Cả lớp làm vào VBT. 3 Hs lên bảng thi làm nhanh . Hs nhận xét. Hs đọc lại các câu đã hoàn chỉnh. Cả lớp chữa bài vào VBT. 1 Hs đọc. Cả lớp đọc thầm theo. Cả lớp làm vào VBT. 4 Hs lên bảng thi làm nhanh . Hs nhận xét. Hs đọc lại các câu đã hoàn chỉnh. Cả lớp chữa bài vào VBT. 5. Tổng kết – dặn dò. Về xem và tập Viết lại từ khó. Những Hs Viết chưa đạt về nhà Viết lại. Nhận xét tiết học. Bổ sung : -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ , ngày tháng năm 2005 Tập làm văn Vươn tới các vì sao. Ghi chép sổ tay. I/ Mục tiêu: Kiến thức: Giúp Hs - Hs Nghe đọc từg mục trong bài Vươn tới các vì sao, nhớ được nội dung, nói lại được thông tin về chuyến bay đầu tiên của con người vào vũ trụ

File đính kèm:

  • doctieng viet tuan 34.doc
Giáo án liên quan