Bài : Nhà bác học và bà cụ
I. Mục tiêu: A. Tập đọc:
- Bước đàu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật .
- Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi nhà bác học vĩ đại Ê - đi - xơn rất giàu sáng kiến, luôn mong muốn được đem khoa học để phục vụ con người
(Trả lời được câu hỏi 1-> 4 SGK).
B. Kể chuyện:
- Bước đầu biết cùng các bạn dựng lại từng đoạn câu chuyện theo các phân vai ( người dẫn chuyện, Ê - đi - xơn, bà cụ) *HS Yếu nghe và theo dõi kể 1 câu.
21 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1271 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 3A tuần 22, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Thứ bảy ngày 11 tháng 1 năm 2014.
Ngày dạy : Thứ hai ngày 13 tháng 1 năm 2014.
(Chuyển day : Ngày ... / / )
Tuần 22: Tiết ( 64 +65): Tập đọc - Kể chuyện .
Bài : Nhà bác học và bà cụ
I. Mục tiêu: A. Tập đọc:
- Bước đàu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật .
- Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi nhà bác học vĩ đại Ê - đi - xơn rất giàu sáng kiến, luôn mong muốn được đem khoa học để phục vụ con người
(Trả lời được câu hỏi 1-> 4 SGK).
B. Kể chuyện:
- Bước đầu biết cùng các bạn dựng lại từng đoạn câu chuyện theo các phân vai ( người dẫn chuyện, Ê - đi - xơn, bà cụ) *HS Yếu nghe và theo dõi kể 1 câu..
II. Đồ dùng dạy học:
GV: - Bảng phụ hướng dẫn đọc. mũ, khăn để đóng vai.
HS : - SGK
III. Các hoạt động dạy học :
1. ổn định tổ chức : Hát đầu giờ.
2. Kiểm tra bài cũ :
Đọc bài:Bàn tay cô giáo ? (2HS)- HS + GV nhận xét
3. Dạy bài mới :
a. Giới thiệu bài. GV ghi đầu baì .
b. Hướng dẫn Luyện đọc:
* GV đọc diễn cảm toàn bài.
GV hướng dẫn cách đọc
- HS nghe
*. GV hướng dẫn đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- HS nối tiếp đọc từng câu trong bài
- Đọc từng đoạn trước lớp
+ GV hướng dẫn cách ngắt, nghỉ đúng
- HS nối tiếp đọc đoạn
+ GV gọi HS giải nghĩa
- HS giải nghĩa từ mới
- Đọc từng đoạn trong nhóm
- HS đọc theo N2
- Đọc đồng thanh.
- Cả lớp đọc ĐT đoạn 1
- 3HS nối tiếp đọc đoạn 2,3,4
c. Tìm hiểu bài.
* Cả lớp đọc thầm phần chú thích dưới ảnh và đoạn 1
+ Nói những điều em biết về Ê - đi- xơn
- Vài HS nêu.
- GV: Ê - đi - xơn là nhà bác học nổi tiếng người Mỹ. Ông sinh năm 1847 mất 1937 ông đã cống hiến cho loài người hơn 1 ngàn sáng chế, tuổi trẻ của ông rất vất vả.
+ Câu chuyện giữa Ê - đi - xơn và bà cụ xảy ra vào lúc nào?
- Xảy ra lúc Ê - đi - xơn vừa chế ra đèn điện.
* HS đọc thầm Đ2 + 3
+ Bà cụ mong muốn điều gì ?
- Bà mong muốn Ê - đi - xơn làm ra một thứ xe không cần ngựa kéo lại đi rất êm.
+ Vì sao cụ mong có chiếc xe không cần ngựa kéo?
- Vì xe ngựa rất xóc - đi xe ấy cụ sẽ bị ốm
+ Mong muốn của bà cũ gọi cho Ê - đi - xơn ý nghĩ gì ?
- Chế tạo 1 chiếc xe chạy = dòng điện
* HS đọc thầm Đ4:
+ Nhỡ đâu mong ước của cụ được thực hiện ?
- Nhờ óc sáng tạo kỳ diệu, sự quan tâm -> con người và la động miệt mài của nhà bác học.
- Theo em khoa học mang lại lợi ích gì chi con người ?
- HS nêu
* GV khoa học cải tạo T/g, cải thiện cuộc sống của con người làm cho con người sống tốt hơn.
c. Luyện đọc lại:
- GV đọc mẫu đoạn 3
- HS nghe
- GV hướng dẫn HS đọc đúng lời giải của nhân vật.
- HS thi đọc đoạn 3
- Mỗi tốp 3 HS đọc toàn truyện theo 3 vai (người dẫn chuyện, Ê - đi - xơn, bà cụ)
- HS nhận xét
- GV nhận xét - ghi điểm
Kể chuyện
*GV nêu nhiệm vụ
- HS nghe
* HD học sinh dựng lại câu chuyện theo vai.
- GV nhắc lại HS; nói lời nhân vật mình nhập vai theo trí nhớ, kết hợp lời kể với động tác, cử chỉ, điệu bộ.
- HS nghe
- Mỗi nhóm 3 HS thi dựng lại câu chuyện theo vai.
- HS nhận xét, bình chọn.
- GV nhận xét
4. Củng cố - Dặn dò :
- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ?
- Ê - đi - xơn rất quan tâm giúp đỡ nguời già
* GV chốt lại: Ê - đi - xơn là nhà bác học vĩ đại, sáng chế của ông cũng như nhiều nhà khoa học góp phần cải tạo thế giới. Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
Tuần 22: Tiết 106 : Toán.
Bài : Tháng năm (tiếp theo)
I. Mục tiêu: - Giúp HS:
+ Biết tên gọi các tháng trong 1 năm, số ngày trong từng tháng
+ Biết xem lịch (tờ lịch tháng, năm)
(Làm các bài tập:1,2 không nêu tháng 1 là tháng giêng, tháng 12 là tháng chạp)
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Tờ lịch T1, 2,3 năm 2012. Tờ lịch năm 2014
HS : Bảng, vở, nháp
III. Các hoạt động dạy học :
1. ổn định tổ chức: Hát đầu giờ& Kiểm tra sĩ số .
2. Kiểm tra bài cũ:
Ôn luyện: - 1 năm có bao nhiêu tháng ?
- T 2 thường có bao nhiêu ngày ?
- HS + GV nhận xét
3. Dạy bài mới:
* Hoạt động 1: Thực hành Củng cố số ngày trong tháng, trong tuần.
* Bài tập 1:
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- 2HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS xem lịch T1,2,3 năm 2012
+ Ngày 3 tháng 2 là thứ mấy?
- Thứ sáu
+ Ngày 8 tháng 3 là thứ mấy?
- Thứ năm
+ Ngày đầu tiên của T3 là thứ mấy ?
- Thứ năm
+ Ngày cuối cùng của tháng 1 là thứ mấy
- Thứ ba
+ Tháng 2 năm 2012 có bao nhiêu ngày ?
- 29 ngày
* Bài tập 2:
- Gv hướng dẫn HS quan sát tờ lịch 2014 và trả lời các câu hỏi như phần mục tiêu đã nêu
- HS xem tờ lịch năm 2014
Một số ngày lễ/ năm
+ Ngày 3 tháng 2 là thứ mấy?
- Thứ Hai
+ Ngày 8 tháng 3 là thứ mấy?
- Thứ Bảy
+ Ngày đầu tiên của T3 là thứ mấy ?
- Thứ Bảy
+ Ngày cuối cùng của tháng 1 là thứ mấy
- Thứ Sỏu
+ Tháng 2 năm 2014 có bao nhiêu ngày ?
- 28 ngày
+ Ngày quốc tế thiếu nhi 1/6 là thứ mấy?
- Chủ Nhật
+ Ngày quốc khánh 2/9 là thứ mấy
- Thứ Ba
+ Ngày nhà giáo Việt Nam 20/11 là thứ mấy
- Thứ Năm
+ Sinh nhật em là ngày nào? tháng nào?thứ mấy?
- HS nêu
+ Thứ hai đầu tiên của năm 2014 là ngày nào
- Ngày6/1/2014
* Bài tập 3: Củng cố về số ngày tháng
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- 2HS nêu yêu cầu bài tập
- HS làm nháp - nêu miệng
+ Những tháng nào có 30 ngày ?
- T4, 6, 9, 11.
+ Những tháng nào có 31 ngày ?
- T1, 3, 5, 7, 8, 10, 12
- HS nhận xét
* Bài tập 4: Củng cố kĩ năng xem lịch 2014
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- 2HS nêu yêu cầu bài tập
- HS làm - nêu kết quả
+ Tháng 8 có bao nhiêu ngày ?
- 31 ngày
+ Ngày 30 tháng 8 là thứ bảy thì ngày 31 tháng 8 vào thứ bảy. Vậy ngày 1 phải là chủ nhật.
- HS khoanh vào phần
4. Củng cố - Dặn dò :
- GV Đánh giá tiết học, biểu dương các em nào có cố gắng.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau
Tuần 22: Tiết 64: Tự học
Ngày soạn: Thứ bảy ngày 11 tháng 1 năm 2014.
Ngày dạy : Thứ ba ngày 14 tháng 1 năm 2014.
( Chuyển day : Ngày ... / ./ )
Tuần 22: Tiết 107 : Toán
Bài : Hình tròn - tâm - đường kính - bán kính
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Có biểu tượng về hình tròn. Biết được tâm, bán kính, đường kính của hình tròn.
- Bước đầu biết dùng com pa để vẽ được hình tròn có tâm và bán kính cho trước.
(Làm các bài tập: Bài 1; bài 2; bài 3).
II. Đồ dùng dạy học:
GV: 1số mô hình hình tròn. - Com pa dùng cho GV
HS : Bảng, vở, nháp
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức: Hát đầu giờ & Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Dạy bài mới:
Hoạt động1: Giới thiệu hình tròn.
* HS nắm được về đường kính, bán kính, tâm của hình tròn.
- GV đưa ra mặt đồng hồ và giới thiệu mặt đồng hồ có dạng hình tròn.
- HS nghe - quan sát
- GV vẽ sẵn lên bảng 1 hình tròn và giới thiếu tâm O, bán kính CM đường kính AB
- GV nêu: Trong 1 hình tròn
+ Tâm O là trung điểm của đường kính AB.
- HS nghe
+ Độ dài đường kính gấp 2 lần độ dài bán kính.
- Nhiều HS nhắc lại
* HS nắm được tác dụng của com pa và cách vẽ hình tròn.
- GV giới thiệu cấu tạo của com pa
- HS quan sát
+ Com pa dùng để vẽ hình tròn.
- GV giới thiệu cách vẽ tâm O hình tròn, bán kính 2 cm.
+ YĐ khẩu độ compa bằng 2cm trên trước
- HS tập vẽ hình tròn vào nháp
+ Đặt đầu có đinh nhọn đúng tâmO, đầu kia có bút chì được quay 1 vòng vẽ thành hình tròn.
Hoạt động 3: Thực hành.
Bài tập 1:
* Củng cố về tâm , đường kính và bán kính của hình tròn.
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- 2HS nêu yêu cầu bài tập
- HS làm nháp - nêu miệng kết quả
+ Nêu tên đường kính, bán kính trong có trong hình tròn?
a. OM, ON, OP, OQ là bán kính MN, PQ là đường kính.
b. OA, OB là bán kính
AB là đường kính
CD không qua O nên CD không là đường kính từ đó IC, ID không phải là bán kính
- HS nhận xét.
- GV nhận xét chung.
* Bài tập 2:
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- 2HS nêu yêu cầu BT
- HS nêu cách vẽ - vẽ vào vở
- GV gọi 2HS lên bảng làm.
a. Vẽ đường tròn có tâm O, bán kính 2 cm.
b. Tâm I, bán kính 3 cm
- HS ngồi cạnh đổi vở kiểm tra bài
- GV nhận xét
- HS nhận xét
* Bài tập 3:
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- 2HS nêu yêu cầu bài tập
- HS làm nháp
- GV gọi HS nêu, kết qủa.
+ Đồ dài đoạn thẳng OC bằng một phần đoạn thẳng CD
- GV nhận xét
4. Củng cố - Dặn dò:
- GV Đánh giá tiết học, biểu dương các em nào có cố gắng.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
Tuần 22: Tiết 43: Chính tả ( Nghe -viết ).
Bài viết: Ê - đi - xơn..
I. Mục tiêu: Rèn kỹ năng viết chính tả:
1. Nghe và viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi
2. Làm đúng bài tập về âm, dấu thanh dễ lẫn (tr/ch; dấu hỏi/ dấu ngã) và giải đố.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Bảng lớp viết 2 lần bài tập 2a.
HS : bảng, vở, kê tay
III. Các hoạt động dạy học :
1. ổn định tổ chức: Hát
2. Kiểm tra bài cũ:
GV đọc: thuỷ chung, trung hiếu, chênh chếch, tròn trịa
(- 2HS lên bảng viết - cả lớp viết bảng con) HS + GV nhận xét.
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài - ghi đầu bài.
b. Hướng dẫn HS nghe viết
-*GV đọc ND đoạn văn một lần
- HS theo dõi
- 2HS đọc lại
- Những phát minh, sáng chế của Ê - đI - xơn có ý nghĩa như thế nào ?
- Ê - đi - xơn là người giàu sáng kiến và luôn mong muốn mang lại điều tốt lành cho con người.
- Đoạn văn có mấy câu?
- 3 câu
- Những chữ nào trong bài được viết hoa? Vì sao?
- Chữ đầu câu: Ê, bằng.
- Tên riêng Ê - đi - xơn viết như thế nào?
- Viết hoa chữ cái đầu tiên, có gạch nối giữa các chữ.
- GV đọc 1 số tiếng khó:
Ê - đi - xơn, lao động, trên trái đất
- HS luyện viết bảng con.
*. GV đọc đoạn văn viết
- HS nghe - viết bài vào vở .
- GV quan sát, uấn nắn cho HS.
*. Chấm chữa bài.
- GV đọc lại bài
- HS dùng bút chì soát lỗi
- GV thu vở - chấm điểm
c. Hướng dẫn HS làm bài tập 2a.
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- 2HS nêu yêu cầu bài tập
- GV cho HS quan sát tranh minh hoạ.
- 2HS lên bảng làm bài - lớp làm bài vào vở.
- GV gọi HS đọc bài
- Vài HS đọc bài - nhận xét bài làm trên bảng.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
a. tròn, trên, chui là mặt trời.
4. Củng cố - Dặn dò:
- GV Đánh giá tiết học, biểu dương các em nào có cố gắng.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau
Tuần 22: Tiết 22: Âm nhạc
- ễn bài hỏt: Cựng mỳa hỏt dưới trăng
- Giới thiệu khuụng nhạc và khúa son
I. Mục tiêu:
- Biết hỏt theo giai điệu và lời ca.
- Biết hỏt kết hợp vận động phụ họa.
- Biết khuụng nhạc, khúa son và cỏc nốt trờn khuụng.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: SGK Âm nhạc 3.
HS : Phách….Vài động tỏc vận động phụ họa.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức: Hát đầu giờ.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Hỏt bài Cựng mỳa hỏt dưới trăng và cho biờt tỏc giả bài hỏt?
- Gọi HSNX nhau, GVNX, xếp loại.
3. Dạy bài mới:
Hoạt động 1: ễn tập bài hỏt Cựng mỳa hỏt dưới trăng
- Cho HS nghe lại bài hỏt 1, 2 lần.
- Yờu cầu HS hỏt lại bài 1, 2 lần.
- NX, sửa sai.
- Yờu cầu HS hỏt lại bài cú gừ nhịp.
- NX, sửa sai.
- Yờu cầu HS hỏt lại bài cú gừ phỏch.
- NX, sửa sai.
- Yờu cầu ụn luyện gừ đệm.
- Yờu cầu hỏt lại bài cú gừ theo nhịp, phỏch.
- NX, sửa sai.
- Gọi HS lờn hỏt cú gừ đệm theo nhịp, phỏch.
- Gọi HSNX nhau, GVNX, xếp loại.
- Nghe ghi nhớ giai điệu, lời ca.
- Hỏt đồng ca, đơn ca, tổ.
- Sửa sai.
- Hỏt đồng ca, đơn ca, tổ, nhúm.
- Sửa sai.
- Hỏt đồng ca, đơn ca, tổ, nhúm.
- Sửa sai.
- ễn luyện cỏ nhõn.
- Hỏt đồng ca, đơn ca, tổ.
- Sửa sai.
- Hỏt đơn ca, song ca, tốp ca.
- NX nhau, sửa sai.
Hoạt động 2: Hỏt cú phụ họa đơn giản
- Làm mẫu hỏt cú vận động phụ họa.
- Yờu cầu HS hỏt lại bài hỏt cú vận động phụ họa đơn giản.
- NX, sưả sai.
- Yờu cầu HS ụn luyện phụ họa.
- Cho HS hỏt lại bài hỏt cú phụ họa đơn giản.
- NX, sửa sai.
- Gọi HS lờn hỏt lại bài cú phụ họa đơn giản.
- Gọi HSNX, GVNX, sửa sai, xếp loại.
- Quan sỏt mẫu.
- Hỏt đồng ca tại chỗ.
- Sửa sai.
- Thực hiện.
- Hỏt đồng ca, tổ, nhúm.
- Sửa sai.
- Hỏt đơn ca, song ca, tốp ca, tổ.
- NX nhau, sửa sai.
Hoạt động 3: Giới thiệu khuụng nhạc và khúa son.
- Cheo bảng phụ giới thiệu cho HS biết:
+, Khuụng nhạc: Được cấu tạo bởi 5 dũng và 4 khe song song cỏch đều nhau tớnh từ dưới lờn để ghi cỏc nốt nhạc trờn đú.
- Yờu cầu HS ghi chộp, vẽ lại vào vở.
- NX, sửa sai.
* Khúa son: Là ký hiệu đặt ở đầu khuụng nhạc, bắt đầu viết từ dũng 2 từ đú tỡm ra nốt son ở dũng 2 và tỡm ra vị trớ cỏc nốt khỏc theo vị trớ 7 nốt đi lờn và xuống.
- Yờu cầu HS ghi chộp và vẽ lại vào vở.
- NX, sửa sai.
- Quan sỏt.
- Nghe để biết, ghi chộp lại vào vở.
Đồ Rờ Mi Fa Son La Xi
- Ghi chộp, vẽ lại vào vở.
- Sửa sai.
- Nghe để biết.
- Ghi chộp, vẽ lại vào vở.
- Sửa sai
4. Củng cố- Dặn dò:
- Nhận xột giờ học, nhắc nhở, động viờn HS.
- Về nhà ụn tập lại cỏc bài hỏt, hỏt hay, thuộc lời ca.
Tuần 22: Tiết 43: Tự nhiên xã hội.
Bài : Rễ cây.
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Nêu được đặc điểm của các loại rễ cọc, rễ chùm, dễ phụ, dễ củ.
- Mô tả, phân biệt được các loại rễ.
- Học sinh tự giác, tích cực học tập.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Sử dụng cỏc hỡnh SGK, Một số rễ cõy
HS : SGK, Một số rễ cõy
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức: Hát
2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu chức năng của thân cây?
- Nêu một số ích lợi của thân cây?- HS + GV nhận xét
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài: (ghi đầu bài)
b. Hướng dẫn hoạt động hoc tập:
Hoạt động 1: Tìm hiểu các loại rễ cây.
* Mục tiêu: HS nắm được đặc điểm các loại rễ cây cọc, rễ chùm, rễ phụ, rễ củ
* Cách tiến hành:
- GV chia lớp làm 3 nhóm 6HS
- HS thảo luận nhóm
- GV phát cho mỗi nhóm 1 dễ cọc, 1 rễ chùm.
- HS quan sát rễ cây, thảo luận để tìm điểm khác nhau của hai loại rễ.
- GV phát cho mỗi nhóm 1 cây có rễ phụ, 1 cây có rễ củ.
- HS quan sát và cho biết rễ này có gì khác so với 2 loại rễ chính.
- Đại diện nhóm trả lời
- Nhóm khác nhận xét.
* Nêu đặc điểm của các loại rễ cây ?
- HS nêu
* GV yêu cầu HS quan sát H3, 4, 5, 6,7
- HS quan sát
+ Hình vẽ cây gì? cây này có loại rễ gì?
+ H3: Cây hành có rễ chùm
+ H4: Cây đậu có rễ cọc
+ H5: Cây đa có rễ phụ
+ H6: Cây cà rốt có rễ củ.
+ H7: Cây trầu o có rễ phụ
* GV kết luận: Cây có 2 loại dễ chính là rễ cọc và rễ chùm. Rễ cọc có đặc điểm là gồm 1 rễ to dài xung quanh rễ có nhiều rễ con.
Rễ chùm có đặc điểm là có những dài mọc đều ta từ gốc thành chùm. Ngoài 2 loại rễ này còn có loại rễ khác:
Hoạt động 2: Hoạt động nhóm- Trưng bày
* Mục tiêu: Biết phân loại các loại rễ cây sưu tầm được
* Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS trưng bày sản phẩm đã sưu tầm được
- HS làmviệc theo nhóm
+ Từng HS giới thiệu về loại rễ cây của mình trong nhóm
+ Đại diện các nhóm giới thiệu
- Theo em, khi đứng trước gió to cây có rễ và cây có rễ chùm cây nào đứng vững hơn? vì sao?
* GV kết luận (SGV)
4. Củng cố - Dặn dò :
- GV Đánh giá tiết học, biểu dương các em nào có cố gắng.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau
Ngày soạn: Thứ bảy ngày 11 tháng 1 năm 2014.
Ngày dạy : Thứ tư ngày 15 tháng 1 năm 2014.
( Chuyển day : Ngày ... / ./….)
Tuần 22: Tiết 66: Tập đọc.
Bài : Cái cầu
I. Mục tiêu:
- Biết nghỉ hơi hợp lí khi dọc mỗi dòng thơ.
- Hiểu nội dung bài: Bạn nhỏ rất yêu cha, tự hào về cha nên thấy chiếc cầu chiếc cầu do cha làm ra là đẹp nhất, đáng yêu nhất.* (Trả lời được câu hỏi SGK).
Học thuộc lòng khổ thơ em thích
II. Đồ dùng dạy học:
GV: - Tranh, ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK.
HS : - SGK
III. Các hoạt động dạy học :
1. ổn định tổ chức: Hát đầu giờ & Kiểm tra sĩ số .
2. Kiểm tra bài cũ:
-Đọc : Nhà bác học và bà cụ ? (2HS) - HS + GV nhận xét.
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài: (ghi đầu bài)
b. Hướng dẫn Luyện đọc:
*. GV đọc diễn cảm bài thơ
- GV hướng dẫn cách đọc
- HS nghe
*. Hướng dẫn HS luyện đọc:
- Đọc từng dòng thơ
- HS đọc nối tiếp mỗi em 2 dòng thơ.
- Đọc từng khổ thơ trước lớp.
- GV hướng dẫn đọc ngắt nghỉ đúng
- HS nghe
- HS nối tiếp đọc từng khổ thơ.
+ GV gọi HS giải nghĩa từ.
- HS giải nghĩa từ mới.
- Đọc từng khổ thơ trong nhóm.
- HS đọc theo N2
- Cả lớp đọc ĐT toàn bài.
c. Tìm hiểu bài:
- Người cha trong bài thơ làm nghề gì ?
- Người cha làm nghề xây dựng cầu có thể là 1 kỹ sư hoặc là 1 công nhân.
- Cha gửi cho em nhỏ chiếc ảnh về cái cầu nào ? được bắc qua dòng sông nào?
- Cầu Hàm Rồng bắc qua sông Mã.
- GV: Cầu Hàm Rồng là chiếc cầu nổi tiếng bắc qua hai bờ sông Mã trên con đường vào thành phố Thanh Hoá
- HS nghe
+ Từ chiếc cầu cha là,bạn nhỏ nghĩ đến việc gì?
- Bạn nghĩ đến những sợi tơ nhỏ như chiếc cầu giúp nhện qua chum nước. Bạn nghĩ đến ngọn gió.
+ Bạn nhỏ yêu nhất chiếc cầu nào vì sao?
- Chiếc cầu trong tấm ảnh cầu Hàm Rồng vì đó là chiếc cầu do cha bạn và các đồng nghiệp làm nên.
+ Tìm câu thơ mà em thích nhất, giải thích vì sao em thích nhất câu thơ đó ?
- HS phát biểu
+ Bài thơ cho em thấy tình cảmcủa bạn nhỏ với cha như thế nào?
- Bạn yêu cha, tự hào về cha vì vậy bạn thấy yêu nhất cái cầu do cha mình làm ra.
d. Học thuộc lòng bài thơ.
- GV đọc bài thơ.
HD học sinh đọc diễn cảm bài thơ
- HS nghe
- 2HS đọc cả bài
- GV hướng dẫn HS đọc thuộc lòng
- HS đọc theo dãy, nhóm, bàn
- 1 vài HS thi đọc thuộc
- HS nhận xét.
- GV nhận xét ghi điểm.
4. Củng cố - Dặn dò:
- GV Đánh giá tiết học, biểu dương các em nào có cố gắng.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
Tuần 22: Tiết 108 : Toán
Bài : Điều chỉnh nội dung dạy học:
Củng cố xem lịch 2014 và xem đồng hồ
I. Mục tiêu:
- Luyện tập biết xem lịch 2014 : củng cố về số ngày/năm, số tháng / năm, số tuần / tháng, số ngày / tháng, số ngày của từng tháng.
- Luyện tập biết xem xem đồng hồ chính xác đén từng phút, xem giờ kém, giờ rưỡi, giờ ban đêm.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Lịch 2014, Mô hình đồng hồ.
- HS : Lịch 2014, Bộ thực hành. Bảng.
III. Các hoạt động dạy học :
1. ổn định tổ chức: Hát
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS Lịch 2014, chia nhóm học tập.
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài: ( ghi đầu bài )
b. Hướng dẫn hoạt động hoc tập:
Hoạt động 1: Củng cố về ngày , tháng, năm. GV hỏi HS nêu và NX
1 năm có bao nhiêu tháng? 12
1 tháng có bao nhiêu ngày? 28-31
1 tháng có bao nhiêu tuần? 4
1 tuần có bao nhiêu ngày? 7
1 năm có bao nhiêu ngày?365 năm nhuận có bao nhiêu ngày?366
Kể tên các tháng trong năm? 1à12
Tháng 2 có bao nhiêu ngày?( năm thường 28 và năm nhuận? 29)
Các tháng nào có 30 ngày? có 31 ngày?
(Cách ghi nhớ: thang 7+8 có 31 ngày, 30/4- 1/5 suy ra các tháng khác)
HSG: Các năm nào là năm nhuận, cách xác định?
Các năm nhuận thì 2 chữ số tận cùng chia hết cho 4
HSG Tháng 2 năm 2014 có 28 hay 29 ngày? 28
Hoạt động 2: * Củng cố xem lịch 2014
- Gv hướng dẫn HS quan sát tờ lịch 2014 và trả lời các câu hỏi như phần mục tiêu đã nêu
- HS xem tờ lịch năm 2014
Một số ngày lễ/ năm
+ Ngày 3 tháng 2 là thứ mấy?
- Thứ Hai
+ Ngày 8 tháng 3 là thứ mấy?
- Thứ Bảy
+ Ngày đầu tiên của T3 là thứ mấy ?
- Thứ Bảy
+ Ngày cuối cùng của tháng 1 là thứ mấy
- Thứ Sỏu
+ Tháng 2 năm 2014 có bao nhiêu ngày ?
- 28 ngày
+ Ngày quốc tế thiếu nhi 1/6 là thứ mấy?
- Chủ Nhật
+ Ngày quốc khánh 2/9 là thứ mấy
- Thứ Ba
+ Ngày nhà giáo Việt Nam 20/11 là thứ mấy
- Thứ Năm
+ Sinh nhật em là ngày nào? tháng nào?thứ mấy?
- HS nêu
+ Thứ hai đầu tiên của năm 2014 là ngày nào
- Ngày6/1/2014
Hoạt động 2: * Củng cố Xem đồng hồ.
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- 2 HS nêu yêu cầu.
GV treo mô hình đồng hồ GV quay giờ cho HS viết giờ.
* GV quan sát - Nhận xét
- HD thêm cho HS yếu.
- HS quan sát - viết giờ vào bảng con
5 giờ 12 phút
11 giờ kém 4 phút
12 rưỡi
- GV nêu giờ phút - yêu cầu cho HS quay đồng hồ ở bộ thực hành rồi kiểm tra nhận xét
* GV quan sát - Nhận xét
HS quay đồng hồ chính xác đến từng phút, giờ kém, giờ rưỡi, giờ ban đêm.
8 giờ 25 phút
10 giờ kém 5 phút; 2 giờ 30 phút
15 giờ 20 phút; 18 giờ
4. Củng cố - Dặn dò:
- GV Đánh giá tiết học, biểu dương các em nào có cố gắng.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau
Tuần 22: Tiết 44: Tự nhiên xã hội
Bài : Rễ cây (tiếp)
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:
- Nêu được chức năng của rễ đối với đì sống thực vật.
- Lợi ích của rễ cây đối với đời sống con người.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Sử dụng cỏc hình trong SGK (84 + 85)
HS : SGK, Một số rễ cõy
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức: Hát
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu các loại rễ chính (2HS) -> HS + GV nhận xét.
3. Dạy bài mới:
Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm.
* Mục tiêu: Nêu được chức năng của rễ đối với đì sống thực vật.
* Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS thảo luận.6-8 em
- HS thảo luận nhóm, nhóm trưởng điều khiển.
- GV nêu câu hỏi.
- nói lại việc làm theo yêu cầu của SGK.
- Giải thích tại sao không có rễ thì cây khống sống được.
- Theo bạn rễ cây có chức năng gì?
- Đại diện nhóm nêu kết quả
- Các nhóm khác nhận xét, bổ xung
* GV kết luận: Rễ cây đâm xuống đất để hút nước và muối khoáng đồng thời còn bám chặt vào đất giúp cho cây không bị đổ.
Hoạt động 2: Làm việc theo cặp
* Mục tiêu: Kể ra Lợi ích của rễ cây đối với đời sống con người.
* Cách tiến hành:
- GV nêu yêu cầu:
- HS thảo luận theo cặp
+ Thảo luận theo cặp theo một số câu hỏi có trong phiếu.
+ 2HS quay mặt vào nhau và chỉ là rễ của các cây có trong hình 2, 3, 4,5 (85). Những rễ đó được sử dụng để làm gì ?
- GV gọi HS nêu kết qủa
- Đại diện nhóm trả lời
- HS thi đua đặt ra những câu hỏi và đố nhau về việc con người sử dụng 1 số loại rễ cây để làm gì>
* Kết luận: Một số cây có rễ làm thức ăn( củ cải, củ cà rốt, củ xu hào,củ sắn, củ khoai lang khoai tây khoai sọ….) , làm thuốc (củ sâm,củ bạch môn, củ gừng, củ nghệ……) , làm đường như(củ cải).
Rễ cây có lị ích với đối với đời sống con người
4. Củng cố - Dặn dò :
- GV Đánh giá tiết học, biểu dương các em nào có cố gắng.
Tuần 22: Tiết 66: Tự học
Ngày soạn: Thứ bảy ngày 11 tháng 1 năm 2014.
Ngày dạy: Thứ năm ngày 16 tháng 1 năm 2014.
(Chuyển dạy : Ngày ... /.. ./….)
Tuần 22: Tiết 109: Toán
Bài : Nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số.
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết nhân số có 4 chữ số với số có một chữ số ( có nhớ 1 lần)
- Giải dược bài toán có gắn với phép nhân.
(Làm các bài tập: Bài 1; bài 2cột a; bài 3; bài 4cột a ).
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: SGK
- HS : Bảng, vở, nháp .
III. Các hoạt động dạy học :
1. ổn định tổ chức: Hát
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu các bước nhân số có 3 chữ số? ( 2 HS) - HS + GV nhận xét.
3. Dạy bài mới:
Hoạt động1: Giới thiệu và hướng dẫn trường hợp nhân không nhớ.
* HS nắm được cách nhân.
- GV ghi phép tính 1034 x 2 =? Lên bảng.
- HS quán sát
- HS nêu cách thực hiện phép nhân
+ Đặt tính.
+ Tính: Nhân lần lượt từ phải sang trái.
- GV gọi HS lên bảng làm.
-> Vậy 1034 x 2 =2068
- 1 HS lên bảng + lớp làm nháp.
1034
x 2
2068
Hoạt động2: Hướng dẫn trường hợp nhân có nhớ 1 lần.
* HS nắm được cách nhân có nhớ 1 lần.
- GV viết 2125 x 3 = ? lên bảng.
- HS lên bảng + HS làm nháp.
2125
x 3
6375
- Vậy 2125 x 3 = 6375.
- HS vừa làm vừa nêu cách tính.
Hoạt động 3: thực hành.
Bài tập 1:
- GV gọi HS nêu yêu cầu,
- 2 HS nêu yêu cầu.
- 2 HS lên bảng + lớp làm bảng con.
2116 1072
x 3 x 4
6348 4288
-> GV nhận xét
- HS nhận xét.
Bài tập 2a:
- GV đọc yêu cầu.
- 2 HS nêu yêu cầu.
- GV theo dõi HS làm BT.
1023 1810 1212 2005
x 3 x 5 x 4 x 4
3069 9050 4848 8020
-GV gọi HS nêu cách làm
- Vài HS nêu,
- HS nhận xét,
- GV nhận xét.
Bài tập 3,4:
* Củng cố giải toán có lời văn.
- GV gọi HS đọc bài toán.
- 2 HS đọc.
- Gọi HS phân tích.
- 2 HS phân tích.
- Yêu cầu HS làm vở + HS lên bảng,
Bài giải:
Số viên gạch xây 4 bức tường là.
2 nghìn x 2 = 4 nghìn.
vậy 2000 x 2 = 4000
-> GV nhận xét
4. Củng cố -Dặn dò:
- Nêu cách nhân số có 4 chữ số cho số có 1 chữ số?
- GV Đánh giá tiết học, biểu dương các em nào có cố gắng.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau
Tuần 22: Tiết 43 : Luyện từ và Câu
Bài : Từ ngữ sáng tạo- Dấu phẩy
I. Mục tiêu:
1. Mở rộng vốn từ: Sáng tạo.
2. Ôn luyện về dấu phẩy (đứng sau bộ phận trạng ngữ chỉ địa điểm), dấu chấm, dấu chấm hỏi.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: - lời giải bài tập 1 Bảng phụ bài tập 2
HS : - Vở
III. Các hoạt động dạy học :
1. ổn định tổ chức: Hát
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Dạy bài mới:
Bài tập 1:
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- 2HS nêu yêu cầu bài tập.
- GV nhắc HS: Dựa vào những bài tập đọc và chính tả đã học và sẽ học ở tuần 22 để tìm những từ chỉ trí thức và hoạt động của trí thức.
- HS nghe
- HS đọc tên bài tập đọc ở tuần 21, 22 - HS tìm các chữ chỉ trí thức viết ra giấy.
- Đại diện các nhóm dán lên bảng đọc kết quả.
- HS nhận xét, bình chọn.
- GV nhận xét, bình chọn nhóm thắng cuộc
- GV treo lên bảng lời giải đã viết sẵn
- Cả lớp làm vào vở.
Chỉ trí thức
Chỉ HD của trí thức
- Nhà bác học, nhà thông thái, nhà nghiên cứu, tiến sỹ
- nghiên cứu khoa học
- Nhà phát minh, kỹ sư
- Nghiên cứu khoa học, phát minh, chế tạo máy móc, thiết kế nhà cửa, cầu cống.
- Bác sĩ, dược sĩ.
- Chữa bệnh, chế thuốc
- Thầy giáo, cô giáo
- dạy học
- Nhà văn, nhà thơ
- sáng tác
Bài tập 2:
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- 2HS nêu yêu cầu
- HS đọc thầm. Làm bài vào vở.
- GV dán 2 băng giấy viết sẵn BT 2 lên bảng.
- 2HS lên bảng làm bài.
- HS đọc lại 4 câu văn ngắt nghỉ hơi rõ.
- Cả lớp chữa
File đính kèm:
- Tuan 22 TUNG 2013 -2014.doc