Tuần 23: Tiết ( 67 + 68): Tập đọc - Kể chuyện .
Bài : Nhà ảo thuật.
I. Mục tiêu: * Tập đọc:
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ .
- Hiểu nội dung: Khen ngợi hai chi em Xô - phi là những em bé ngoan, sẵn sàng giúp đỡ người khác. Chú Lí tài ba, nhân hậu, rất yêu quý trẻ em.
(Trả lời được các câu hỏi SGK )
* Kể chuyện:
- Kể nối tiếp được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa,
HSKG biết kể từng đoạn câu chuyện theo lời Xô- phi hoặc Mác.
HS Yếu chỉ nghe và theo dõi, biết kể 1-2 câu.
23 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1327 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 3A tuần 23, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Thứ bảy ngày 18 tháng 1 năm 2014.
Ngày dạy : Thứ hai ngày 20 tháng 1 năm 2014.
(Chuyển day : Ngày ... / / )
Tuần 23: Tiết ( 67 + 68): Tập đọc - Kể chuyện .
Bài : Nhà ảo thuật.
I. Mục tiêu: * Tập đọc:
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ .
- Hiểu nội dung: Khen ngợi hai chi em Xô - phi là những em bé ngoan, sẵn sàng giúp đỡ người khác. Chú Lí tài ba, nhân hậu, rất yêu quý trẻ em.
(Trả lời được các câu hỏi SGK )
* Kể chuyện:
- Kể nối tiếp được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa,
HSKG biết kể từng đoạn câu chuyện theo lời Xô- phi hoặc Mác.
HS Yếu chỉ nghe và theo dõi, biết kể 1-2 câu.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Tranh minh hoạ truyện trong SGK
- HS : SGK, vở
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức: Hát đầu giờ..
2. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc bài "Cái cầu" + trả lời câu hỏi (2HS) - HS + GV nhận xét.
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài: Giới thiệu chủ điểm và truyện đầu tuần (ghi đầu bài)
b. Hướng dẫn Luyện đọc:
* GV đọc toàn bài
- GV hướng dẫn cách đọc
- HS nghe
* Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- Đọc từng câu
- HS nối tiếp đọc từng câu trong bài
- Đọc từng đoạn trước lớp
+ GV hướng dẫn cách ngắt, nghỉ đúng ở những đoạn văn dài.
- HS đọc nối tiếp 4 đoạn trước lớp
+ GV gọi HS giải nghĩa
- Đọc từng đoạn trong nhóm
- HS đọc theo N 2
- Đọc đồng thanh.
- Cả lớp đọc ĐT 1 lần
c. Tìm hiểu bài:
- Vì sao chị Xô - Phi không đi xem ảo thuật?
- Vì bố của các em đang nắm viện, mẹ rất cần tiền chữa bệnh cho bố.
- Hai chị em Xô - Phi đã gặp và giúp đỡ nhà ảo thuật như thế nào?
- Tình cờ gặp chú Lí ở ga, 2 chị em đã giúp chú mang đồ đạc đến rạp xiếc
- Vì sao hai chị em không chờ chú Lí dẫn vào rạp ?
- Hai chị em nhớ lời mẹ dặn không được làm phiền người khác.
- Vì sao chú Lí tìm đến nhà Xô - Phi và Mác ?
- Chú muốn cảm ơn bạn nhỏ rất ngoan, đã giúp đỡ chú.
- Những chuyện gì đã xảy ra khi mọi người uống trà ?
- HS nêu
- Theo em chị em Xô - phi đã được xem ảo thuật chưa ?
- Chị em Xô - Phi được xem ảo thuật ngay tại nhà
d. Luyện đọc lại:
- GV hướng dẫn
- 3HS tiếp nối nhau thi đọc 3 đoạn truyện
- HS nhận xét.
- GV nhận xét - ghi điểm
Kể chuyện chỉ yêu cầu HS kể 1 đoạn tự chọn
* GV giao nhiệm vụ
* Hướng dẫn kể từng đoạn câu truyện theo tranh.
- HS quan sát tranh nhận ra ND trong từng tranh.
- GV nhắc HSKG : Khi nhập vai Xô- phi hay Mác em phải tưởng tượng mình chính là bạn đó, lời kể phải nhất quán từ đầu -> cuối là nhân vật đó..
- HS nghe
- 1HS khá hay giỏi kể mẫu đoạn 1
- 4 HS nối tiếp nhau thi kể từng đoạn câu chuyện.
- 1HSKG kể toàn bộ câu chuyện
- HS nhận xét
- GV nhận xét ghi điểm
4. Củng cố - Dặn dò : - Nêu lại nội dung bài ? (1HS)
- Các em học được ở Xô - Phi những phẩm chất tốt đẹp nào ?
- GV Đánh giá tiết học, biểu dương các em nào có cố gắng.
Tuần 23: Tiết 111 : Toán.
Bài : Nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số.
I. Mục tiêu: Giúp HS.
- Biết nhân số có 4 chữ số với số có 1 chữ số ( có nhớ 2 lần không liền nhau).
- Vận dụng trong giải toán có lời văn.
(Làm các bài tập: Bài 1; bài 2; bài 3;bài 4).
II. Đồ dùng dạy học:
- GV : SGK
- HS : Bảng, vở, phấn.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức: Hát đầu giờ.
2. Kiểm tra bài cũ:
Ôn luyện:
- 2HS lên bảng làm, lớp làm bảng con .
2007 1052
x 4 x 3 -> HS + GV nhận xét.
…. ….
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài: ( ghi đầu bài )
b. Hướng dẫn hoạt động hoc tập :
Hoạt động 1: Hướng dẫn thực hiện phép nhân 1427 x 3.
- GV viết phép tính 1427 x 3 lên bảng
- HS quan sát
+ Nêu cách thực hiện
-> HS nêu: Đặt tính theo cột dọc
Nhân lần lượt từ phải sang trái
+ GV gọi 1 HS lên bảng thực hiện và nêu cách tính nhân
- 1HS thực hiện:
1427 +3 nhân7 bằng 21 viết 1 nhớ 2
x 3 + 3 nhân 2 bằng 6 thêm 2bằng 8
4281 + 3 nhân 4 bằng 12 viết 2 nhớ 1
+ 3 nhân1 bằng 3 thêm1 bằng4, viết 4
Vậy 1427 x 3 = ?
1427 x 3 = 4281
+ Em có nhận xét gì về phép nhân này
-> Là phép nhân có nhớ 2 lần và không liền nhau.
- Nhiều HS nêu lại cách tính.
Hoạt động 2: Thực hành
* Bài 1 (115)
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- 2HS nêu yêu cầu bài tập
- HS nêu cách tính
- Yêu cầu HS làm bảng con.
2318 109 2 1317
- GV sửa sai sau mỗi lần giơ bảng.
x 2 x 3 x 4
4636 327 6 526 8
* Bài 2: (115)
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- 2HS nêu yêu cầu bài tập
- HS làm nháp nêu kết quả
- GV gọi HS nêu kết quả
11 07 1106 1218
- GV nhận xét
x 6 x 7 x 5
66 42 7742 6090
Bài 3 (115): * Giải bài toán có lời văn
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- 2HS nêu yêu cầu bài tập
- HS phân tích bài toán
- Yêu cầu HS làm vào vở + 1HS lên bảng làm.
Bài giải
Tóm tắt
3 xe như thế trở được là:
1 xe chở: 1425 kg gạo
1425 x 3 = 4275 (kg)
3 xe chở :……….kg ?
Đáp số: 4275 kg gạo
- HS nhận xét
- GV nhận xét ghi điểm
Bài 4 (115) * Củng cố về tính chu vi hình vuông.
- GV gọi HS nêu cầu
- 2HS nêu yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS làm vào vở
- HS làm vở -> nêu kết quả
Bài giải
- GV gọi HS nêu bài giải
Chu vi khu đất hình vuông là:
1508 x 4 = 6032 (m)
- GV nhận xét
Đáp số: 6032 (m)
4. Củng cố - Dặn dò : - Nêu lại nội dung bài ? (1HS)
- GV Đánh giá tiết học, biểu dương các em nào có cố gắng.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
Tuần 23: Tiết 67: Tự học
Ngày soạn: Thứ bảy ngày 18 tháng 1 năm 2014.
Ngày dạy : Thứ ba ngày 21 tháng 1 năm 2014.
( Chuyển day : Ngày ... / ./ )
Tuần 23: Tiết 112: Toán
Bài : Luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp HS.
- Biết nhân số có 4 chữ số với số có 1 chữ số( có nhớ 2 lần không liền nhau)
- Biết tìm số bị chia, giải bài toán có 2 phép tính.
(Làm các bài tập: Bài 1; bài 3; (bài 4 cột a).
II. Đồ dùng dạy học :
- GV: SGK
- HS : Bảng, vở, phấn .
III . Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức: Hát đầu giờ.
2. Kiểm tra bài cũ:
. Ôn luyện: HS lên bảng:
HS1: 1107 2319 HS2: 1218 11206
x 6 x 4 x 5 x 7
-> HS + GV nhận xét
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài: (ghi đầu bài)
b. Hướng dẫn hoạt động hoc tập :
Hoạt động Thực hành
Bài 1: * Củng cố nhân số có 4 chữ số với số có 1 chữ số
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- 2HS nêu yêu cầu bài tập
- HS làm bảng con
- GV sửa sai cho HS sau mỗi lần giơ bảng
1324 1719 2308 1206
x 2 x 4 x 3 x 5
2648 6876 6924 6030
Bài 2: * Củng cố giải toán có 2 phép tính. bỏ
Bài 3: * Củng cố về tìm thành phần chưa biết của phép tính.
- GV gọi HS lên đọc yêu cầu
- 2HS nêu yêu cầu bài tập
+ Muốn tìm số bị chia chưa biết ta làm như thế nào ?
- 1HS nêu
- Yêu cầu HS làm bảng con
a. x : 3 = 1527 b. x: 4 = 1823
- GV nhận xét
x = 1727 x 3 x = 1823 x 4
x = 4581 x = 7292
Bài 4: * Củng cố về hình vuông và HCN (làm cột a)
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- 2HS nêu yêu cầu
- HS đếm số ô vuông tô đậm trong hình và trả lời.
+ Tô màu thêm 2 ô vuông (H)a để tạo thành HV có 9 ô vuông.
- GV nhận xét
+ Tô thêm 4 ô vuông ở (H)b để tạo thành hình chữ nhật có 12 ô vuông.
4. Củng cố - Dặn dò: - Nêu lại nội dung bài ? (1HS)
- GV Đánh giá tiết học, biểu dương các em nào có cố gắng.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
Tuần 23: Tiết 45 : Chính tả (Nghe-viết )
Bài viết : Nghe nhạc
I. Mục tiêu: Giúp HS.
1. Nghe viết đúng bài chính tả, trình bày đúng bài thơ dòng thơ 5 chữ.
2. Làm đúng các bài tập phân biệt l/n hoặc ut/uc.
II. Đồ dùng dạy học :
- GV: Bảng phụ bài tập 2- 3 a.
- HS : Bảng, vở, phấn.
III . Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức: Hát đầu giờ .
2. Kiểm tra bài cũ:
GV đọc: rầu rĩ, giục giã (2HS lên bảng viết) -> HS + GV nhận xét.
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài: ( ghi đầu bài )
b. Hướng dẫn nghe viết.:
* Hướng dẫn chuẩn bị:
- GV đọc 1 lần bài chính tả
- HS nghe
- 2HS đọc lại
- GV hỏi:
+ Bài thơ kể chuyện gì ?
- Bài thơ kể về bé Cương và sở thích nghe nhạc của bé.
+ Bé Thương thích nghe nhạc như thế nào?
- Nghe nhạc nổi lên bé ké kẻo chơi bi…
+ Bài thơ có mấy khổ?
- 4 khổ thơ
- Mỗi dòng thơ có mấy chữ ?
- 5 chữ
- Các chữ đầu dòng thơ viết như thế nào ?
- Các chữ đầu dòng viết hoa và lùi vào 2 ôli
* Hướng dẫn HS viết từ khó:
- GV đọc: Mải miết, giẫm, réo rắt, rung theo…
- HS luyện viết vào bảng con
- GV sửa sai cho HS
* GV đọc bài
- HS viết vào vở
GV quan sát, sửa sai cho HS
* Chấm, chữa bài:
- GV đọc lại bài
- HS dùng bút chì soáy lỗi
c. Hướng dẫn làm bài tập.
* Bài 2: (a)
- GV gọi HS nêu yêu cầu Bài tập
- 2HS nêu yêu cầu
- GV gọi HS thi làm bài đúng bảng
- 2HS nên bảng + lớp làm vở
- HS nhận xét
- GV nhận xét, a. náo động - hỗn láo - béo núc ních, lúc đó.
* Bài 3: (a)
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- 2HS nêu yêu cầu
- HS làm vào vở
- GV dán 3 tờ phiếu lên bảng
- 3 nhóm thi làm bài dưới hình thức tiếp sức
- Đại diện các nhóm đọc kết quả
-> HS nhận xét.
-> GV nhận xét.
(a). l: lấy, làm việc, loan báo, lách,leo, lao, lăn, lùng.
N: nói, nấu, nướng, nung, nắm, nuông chiều, ẩn nấp.
4. Củng cố - Dặn dò : - Nêu lại nội dung bài ? (1HS)
- GV Đánh giá tiết học, biểu dương các em nào có cố gắng.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
Tuần 23: Tiết 23: Âm nhạc
- Giới thiệu một số hỡnh nốt nhạc- Bài đọc thờm: Du Bỏ Nha-Chung Tử Kỳ
I. Mục tiêu:
- Tập biểu diễn một số bài hỏt đó học. - Biết nội dung cõu chuyện.
- Nhận biết một số hỡnh nốt nhạc. - Tập viết cỏc hỡnh nốt nhạc.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: SGK Âm nhạc 3.
HS : Phách….Vài động tỏc vận động phụ họa.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức: Hát đầu giờ.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Tập biểu diễn một số bài hỏt đó học theo nhúm, cho biờt tỏc giả bài hỏt?
- Gọi HSNX nhau, GVNX, xếp loại.
3. Dạy bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu một số hỡnh nốt nhạc.
- Cheo bảng phụ cho HS biết để ngõn dài, ngắn của õm thanh, nghỉ lấy hơi trong õm nhạc người ta dựng cỏc hỡnh nốt, dấu lặng cơ bản sau đõy:
-Hỡnh noỏt traộng:
- Hỡnh noỏt ủen:
- Hỡnh noỏt moực ủụn:
- Hỡnh noỏt moực keựp:
- Daỏu laởng ủen.
- Daỏu laởng ủụn:
=
+
=
+
=
+
- Yờu cầu HS viết lại vào vở.
- Gọi HS lờn viết lại cỏc hỡnh nốt nhạc.
- Gọi HSNX nhau, GVNX, sửa sai
- Nghe, quan sỏt bảng phụ để biết.
- Viết lại vào vở.
- 3 HS lờn viết cỏc hỡnh nốt nhạc.
- NX nhau, sửa sai.
Hoạt động 2: Bài đọc thờm Du Bỏ Nha - Chung Tử Kỡ.
- Gọi HS đọc lại cõu chuyện.
- Túm tắt lại ND cõu chuyện cho HS nghe.
+ Ai đó nghe trộm tiếng đàn của Bỏ Nha?
+ Bỏ Nha và Tử Kỡ là người nước nào?
+ Bỏ Nha đó làm gỡ khi khụng cũn người tri kỉ?
- 1, 2 em đọc.
- Nghe ghi nhớ ND cõu chuyện.
- Đú là Chung Tử Kỡ.
- Là người Trung Quốc.
- Du Bỏ Nha đó đập cõy đàn của mỡnh đi và thề khụng bao giờ chơi đàn nữa.
4. Củng cố- Dặn dò:
- Gọi HS nhắc lại ND bài học, nhận xột, nhắc nhở HS.
- Về tập kẻ khuụng nhạc, khúa son và viết 7 nốt nhạc lờn đú bằng hỡnh nốt trắng.
Tuần 23: Tiết 45: Tự nhiên xã hội .
Bài : Lá cây
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết cấu tạo ngoài của lá cây.
- Biết được sự đa dạng về hình dạng màu sắc và độ lớn của lá cây.
II. Đồ dùng dạy học :
GV: - Các hình trong SGK
HS : - Sưu tầm các loại lá cây.
III . Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức: Hát đầu giờ.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu chức năng của rễ cây? ích lợi của rễ cây ? -> HS + GV nhận xét.
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài: ( ghi đầu bài )
b. Hướng dẫn hoạt động hoc tập :
Hoạt động 1: Thảo luận nhóm
* Mục tiêu:
- Biết mô tả sự đa dạng về màu sắc,hình dạng và độ lớn của lá cây.
- Nêu được đặc điểm chung về cấu tạo ngoại hình của lá cây.
* Cách tiến hành:
* Bước 1: Làm việc theo cặp
- GV yêu cầu quan sát các hình trong SGK
- HS quan sát hình 1, 2, 3, 4, (SGK) và kết hợp quan sát vật thật
- GV nêu câu hỏi thảo luận:
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát và thảo luận
+ Nói về hình dạng, màu sắc, kích thước của những lá cây quan sát?
+ Hãy chỉ đâu là cuống lá,phiến lá?
* Bước 2: Làm việc cả lớp.
- GV gọi HS nêu kết qủa
- Đại diện các nhóm trình bày trước lớp
- Các nhóm khác bổ sung
* GV kết luận: Lá cây thường có màu xanh lục, một số ít có màu đỏ tươi, vàng. Lá cây có nhiều hình dạng và độ lớn khác nhau. Mỗi chiếc lá thường có cuống lá, phiến lá…
Hoạt động 2 : Làm việc với vật thật
* Mục tiêu: Biết được sự đa dạng về hình dạng màu sắc và độ lớn của lá cây.
* Cách tiến hành:
- GV phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy khổ A2 và băng dính
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn sắp xếp các lá và dính vào giấy khổ A2 theo từng nhóm có kích thước, hình dạng tương tự nhau.
- Các nhóm giới thiệu bộ sưu tập các loại lá của nhóm
- HS nhận xét
* GV kết luận : SGK lá cây có hình dạng màu sắc và độ lớn khác nhau.
4. Củng cố - Dặn dò: - Nêu lại nội dung bài ? (1HS)
- GV Đánh giá tiết học, biểu dương các em nào có cố gắng.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
Ngày soạn: Thứ bảy ngày 18 tháng 1 năm 2014.
Ngày dạy : Thứ tư ngày 22 tháng 1 năm 2014.
(Chuyển day : Ngày ... / ./….)
Tuần 23: Tiết 69: Tập đọc.
Bài : Chương trình xiếc đặc sắc
I. Mục tiêu: Giúp HS.
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng ; đọc đúng các chữ số, các tỷ lệ phần trăm và số điện thoại trong bài.
- Hiểu nội dung tờ quảng cáo trong bài; bước đầu biết một số đặc điểm về nội dung, hình thức trình bày và mục đích của 1 tờ quảng cáo.
(Trả lời được các câu hỏi trong bài).
II. Đồ dùng dạy học :
- GV: Tranh minh hoạ:
- HS : SGK, vở
III . Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức: Hát đầu giờ& Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc TL Cái cầu ? (3HS) -> HS + GV nhận xét.
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài: ( ghi đầu bài )
b. Hướng dẫn Luyện đọc :
*. GV đọc toàn bài
- HS nghe
- GV hướng dẫn đọc
*. Luyện đọc + giải nghĩa từ
- Đọc từng câu
+ GV viết bảng: 1 - 6; 50%;
- 2 HS đọc ĐT
- HS nối tiếp đọc từng câu
- Đọc từng đoạn trước lớp.
+ HS chia đoạn
+ GV hướng dẫn cách ngắt nghỉ đúng các câu văn
- HS đọc từng đoạn trước lớp
+ GV gọi HS giải nghĩa từ
- HS giải nghĩa từ mới
- Đọc từng đoạn trong nhóm
- HS đọc theo N 2
- Đọc đồng thanh:
- 3 nhóm tiếp nối nhau thi đọc 3 đoạn cả lớp đoạn 4
- GV nhận xét
-> HS nhận xét
c. Tìm hiểu bài:
- Rạp xiếc in tờ quảng cáo này để làm gì?
-> Lôi cuốn mọi người người -> rạp xem xiếc.
- Em thích những nội dung nào trong tờ quảng cáo? Nói rõ vì sao
- HS nêu
- Cách trình bày quảng cáo có gì đặc biệt
- HS nêu
- Em thường thấy quảng cáo ở những đâu?
-> Trên phố, sân vận động
d. Luyện đọc lại:
- 1HS đọc cả bài
- GV đọc 1 đoạn trong tờ quảng cáo, HD học sinh luyện đọc.
-> HS nghe
- 4 -> 5 HS thi đọc
- 2HS thi đọc cả bài
- GV nhận xét
- HS nhận xét
4. Củng cố - Dặn dò :
- Nêu ND và HT của 1 tờ quảng cáo ? (1HS)
- GV Đánh giá tiết học, biểu dương các em nào có cố gắng.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
Tuần 23: Tiết 113 : Toán
Bài : Chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số.
I. Mục tiêu: Giúp HS.
- Biết chia số có 4 chữ số cho số có 1 chữ số ( chia hết, thương có 4 chữ số và thương có 3 chữ số).
- Vận dụng phép chia để làm tính và giải toán.
(Làm các bài tập: Bài 1; bài 2; bài 3).
II. Đồ dùng dạy học :
- GV: SGK
- HS : Bảng, vở, phấn.
III . Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức: Hát đầu giờ.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu cách chia số có 3 chữ số (2HS) - HS + GV nhận xét
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài: ( ghi đầu bài )
b. Hướng dẫn hoạt động hoc tập :
Hoạt động1: Hướng dẫn thực hiện phép chia 6369 : 3 = ?
* HS nắm được cách chia
- GV ghi bảng phép chia 6369 : 3
- HS quan sát và đọc phép tính (2HS)
+ Muốn thực hiện phép tính ta phải làm gì
- Đặt tính và tính
+ Hãy nêu cách thực hiện
- Thực hiện tính giá trị chia số có 3 chữ số: Thực hiện từ trái sang phải.
- 1 HS lên bảng chia -> lớp làm nháp
- GV gọi HS nêu lại cách chia
6369 3
-> HS + GV nhận xét.
03 2123
06
09
0
- Nhiều HS nhắc lại cách chia.
- GV ghi phép chia 1276 : 4
- HS quan sát
- 1HS lên bảng thực hiện + lớp làm bảng con.
1276 4
07 319
36
- Nhận xét gì về cách chia ? kết quả của 2 phép chia ?
0
- HS nêu.
Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1: * Củng cố về chia số có 4 chữ số
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- 2HS nêu yêu câu bài tập
- HS làm bảng con
8462 2 3 36 9 3 2896 4
- GV nhận xét sau mỗi lần giơ bảng.
04 4231 0 3 1123 09 724
06 06 16
02 09 0
0 0
Bài 2: * Củng cố giải toán có lời văn liên quan -> phép chia
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- HS làm vào vở
- GV gọi HS đọc bài - nhận xét
Bài giải
Mỗi thùng có số gói bánh là:
- GV nhận xét
1648 : 4 = 412 (gói)
Bài 3: Củng cố tìm thành phần chưa biết của phép tính
- GV gọi HS đọc yêu cầu
- 2HS nêu yêu cầu
+ Muốn tìm TS chưa biết là làm như thế nào?
-> HS nêu
- HS làm bảng con.
x x 2 = 1846 3 x x = 1578
x = 1846 : 2 x = 1578 :3
x = 923 x = 526
4. Củng cố - Dặn dò: - Nêu lại nội dung bài ? (1HS)
- GV Đánh giá tiết học, biểu dương các em nào có cố gắng.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
Tuần 23 : Tiết 46: Tự nhiên xã hội
Bài : Khả năng kỳ diệu của lá cây.
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Nêu chức năng của lá đối với đời sống của thực vật và ích lợi của lá đối với đời sống con người. (Quá trình quang hợp của lá cây diễn ra ban ngày dưới ánh sáng mặt trời còn quá trình hô hấp của cây diễn ra suốt ngày đêm.)
*Tích hợp BVMTtrực tiếp: Khả năng kỳ diệu của lá cây tạo ra o xi và chất dinh dưỡng để nuôi cây. ích lợi của lá đối với đời sống con người lá cây tạo ra o xi để ta thở , lá cây để ăn(rau) - để lợp nhà - để làm thuốc nên cần bảo vệ cây xanh.
* Tích hợp GDKNS: Tìm kiếm và xử lí thông tin, quan sát, thảo luận để biết giá trị của lá cây đối với đời sống của cây và đối với con người.ý thức làm chủ bản thân để bảo vệ cây.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: - Các hình trong SGK.
HS : - SGK, vở
III . Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức: Hát đầu giờ .
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu cấu tạo của lá cây ? (2HS) -> HS + GV nhận xét
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài: (ghi đầu bài)
b. Hướng dẫn hoạt động hoc tập :
Hoạt động 1: Làm việc với SGK theo cặp
* Mục tiêu: Biết nêu chức năng của lá cây đối với đời sống của thực vật.
* Cách tiến hành:
- GV nêu yêu cầu
- HS làm việc theo cặp
Từng cặp HS dựa vào hình 1 (88) đặt câu hỏi và trả lời.
- GV hướng dẫn:
+ Trong quá trình quang hợp, lá cây hấp thụ khí gì? thải ra khí gì?
+ Quá trình quang hợp xảy ra trong điều kiện nào?
- HS thi đua đặt ra những câu hỏi và đố nhau về chức năng của lá cây.
* Kết luận: Lá cây có 3 chức năng: - Quang hợp - Hô hấp - Thoát hơi nước
- GV giảng thêm (SGV)
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
*Mục tiêu: Biết phân loại các lá cây sưu tấm được theo lợi ích với đời sống con người.
* Cách tiến hành :
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn sắp xếp các lá cây sưu tầm theo từng nhóm.
- HS quan sát hình (89) và lợi ích lá cây. Kể tên những lá cây thường dùng ở địa phương.
- GV chia lớp làm 4 nhóm, trong cùng 1 (t) nhóm nào viết được nhiều tên lá cây nhóm đó thắng.
tạo ra o xi - để ăn(rau) - để lợp nhà - để làm thuốc ...
- HS nêu kết quả -> nhận xét
* Kết luận:
GV nhận xét nhấn mạnh ích lợi của lá đối với đời sống con người lá cây tạo ra o xi để ta thở, lá cây để ăn(rau) - để lợp nhà - để làm thuốc.. . bảo vệ cây xanh chính là bảo vệ môi trường sống của chúng ta.
4. Củng cố - Dặn dò :
- Nêu lại nội dung bài ? (1HS)
- GV Đánh giá tiết học, biểu dương các em nào có cố gắng.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
Tuần 23: Tiết 67: Tự học
Ngày soạn: Thứ bảy ngày 18 tháng 1 năm 2014.
Ngày dạy: Thứ năm ngày 23 tháng 1 năm 2014.
(Chuyển dạy : Ngày ... /.. ./….)
Tuần 23: Tiết 114 : Toán
Bài: Chia số có 4 chữ số cho số có 1 chữ số.
I. Mục tiêu: Giúp HS.
- Biết chia số có 4 chữ số cho số có 1 chữ số (trường hợp chia có dư với thương có 4 chữ số hoặc 3 chữ số.).
- Vận dụng phép chia để làm tính và giải toán.
(Làm các bài tập: Bài 1; bài 2; bài 3).
II. Đồ dùng dạy học :
- GV: SGK
- HS : Bảng, vở, phấn.
III . Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức: Hát đầu giờ.
2. Kiểm tra bài cũ:
Nêu cách chia số có 4 chữ số cho số có 1 chữ số ? (1HS)
1846 2 1578 3 -> HS + GV nhận xét
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài: ( ghi đầu bài )
b. Hướng dẫn hoạt động hoc tập :
Hoạt động 1: Hướng dẫn thực hiện phép chia 9365 : 3 và 2249 : 4
* HS nắm được cách chia dư
- GV viết 9365: 3 lên bảng
- HS quan sát
+ Để tính được kết quả ta phải làm gì ?
-> Đặt tính theo cột dọc -> tính
+ Nêu cách chia ?
- Thực hiện lần lượt từ trái sang phải.
+ GV gọi HS lên bảng +lớp làm bảng con
9365 3
03 3121
06
05
( 2)
+ Nêu cách viết theo hàng ngang ?
-> 9365 : 3 = 3121 (dư 2)
- GV viết: 2249 : 4
- HS quan sát nêu cách chia.
- GV gọi 1 HS lên bảng thực hiện
- HS chia vào bảng con
2249 4
24 562
09
( 1)
Nêu cách viết theo hàng ngang.
2249 : 4 = 562 (dư 1)
- Nhận xét về 2 phép chia
- HS nêu
- Nhắc lại cách chia ?
- 3HS
* Lưu ý: Lần 1 nếu lấy 1 chữ số ở SBC mà bé hơn số chia thì phải lấy 2 chữ số.
- Số dư phải như thế nào với số chia?
-> Bé hơn số chia
Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1: * Củng cố về chia số có 4 chữ số cho số có 1 chữ số
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- 2HS nêu yêu cầu bài tập
- HS làm bảng con
- GV sửa sai cho HS sau mỗi lần giơ bảng
2469 2 6487 3
04 1234 04 2162
06 18
09 07
(1 ) (1)
Bài 2: Củng cố về dạng toán đặc biệt.
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- 2HS nêu yêu cầu
- HS phân tích
- Yêu cầu HS làm vào vở
Bài giải
Ta có:
- GV gọi HS đọc bài - nhận xét
1250 : 4 = 312 (dư 2)
- GV nhận xét
Vậy 1250 bánh xe lắp được nhiều nhất vào 312 xe còn thừa hai bánh xe.
Đ/S: 312 xe; thừa hai bánh xe
Bài 3: * Củng cố về xếp hình
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- 2HS nêu yêu cầu
- HS quan sát hình mẫu.
- HS dùng 8 hình xếp theo hình mẫu.
- HS xếp thi
-> GV nhận xét
4. Củng cố - Dặn dò: - Nêu lại nội dung bài ? (1HS)
- GV Đánh giá tiết học, biểu dương các em nào có cố gắng.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
Tuần 23: Tiết 23 : Luyện từ và Câu
Bài : Nhân hoá - Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi như thế nào?
I. Mục tiêu: Giúp HS.
1. Tìm được nhưng vật được nhân hóa,cách nhân hóa trong bài thơ ngắn.(BT1).
2. Biết cách trả lời câu hỏi Như thế nào?(BT2)
3. Đặt được câu hỏi cho bộ phận câu trả lời cho câu hỏi đó (BT3 a-c-d hoặc b-c-d)
*HS khỏ, giỏi làm được toàn bộ BT3.
II. Đồ dùng dạy học :
- GV: SGK- 1 đồng hồ có 3 kim - 3 tờ phiếu làm bài tập 3
- HS : Bảng, vở, phấn.
III . Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức: Hát đầu giờ& Kiểm tra sĩ số .
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nhân hoá là gì? (1HS) -> HS + GV nhận xét
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài: (ghi đầu bài)
b. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1:
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- 2HS nêu yêu cầu
- 1HS đọc bài thơ: Đồng hồ báo thức
- GV cho HS quan sát đồng hồ, chỉ cho HS thấy kim giờ chạy chậm, kim phút đi từng bước, kim giây phóng rất nhanh.
- GV dán tờ phiếu lên bảng
- 3HS thi trả lời đúng
-> HS nhận xét
-> GV nhận xét
a. Những vật được nhân hoá
b. Cách nhân hoá
Những vật ấy được gọi bằng
Những vật ấy được tả bằng những từ ngữ
Kim giờ
Bác
- Thận trọng, nhích từng li, từng li
Kim phút
Anh
- Lầm lì, đi từng bướ, từng bước.
Kim giây
Bé
-Tinh nghịch, chạy vút lên trước các hàng
Cả 3 kim
- Cùng tới đích,rung một hồi chuông vang
- GV gốt lại về biện pháp nhân hoá (SGV)
- HS nghe
Bài 2:
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- 2HS nêu yêu cầu bài tập
- HS trao đổi theo cặp
- Từng cặp HS hỏi - đáp trước lớp
VD: - Bác kim giờ nhích về phía trước chậm chạp….
- Anh kim phút lầm lì
- Bé kim giây chạy lên trước rất nhanh
- HS nhận xét
- GV nhận xét
Bài 3:
(BT3 a-c-d hoặc b-c-d )
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- 2HS nêu yêu cầu bài tập
- HS nối tiếp nhau đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm trong mỗi câu.
- HS nhận xét.
a. Trương Vĩnh Ký hiểu biết như thế nào?
- GV nhận xét
b. Ê - đi - xơn làm việc như thế nào?
c. Hai chị em nhìn chú lý như thế nào ?..
4. Củng cố - Dặn dò :
- Nêu lại nội dung bài ? (1HS)
- GV Đánh giá tiết học, biểu dương các em nào có cố gắng.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
Tuần 23: Tiết 23 : Tập viết
Bài : Ôn chữ hoa Q
I. Mục tiêu: Giúp HS.
- Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa Q (1 dòng) T,S (1 dòng) .
- Viết đúng tên riêng Quang Trung (1 dòng) và câu ứng dụng:
Quê em đồng lúa, nương dâu,
Bên dòng sông nhỏ, nhịp cầu bắc ngang (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ.
*Tích hợp BVM : Khai thác trực tiếp, thêm yêu quê hương đất nước.
II. Đồ dùng dạy học :
- GV: Mẫu chữ viết hoa Q- Quang Trung.
- HS : Bảng, vở, phấn.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức: Hát đầu giờ .
2. Kiểm tra bài cũ:
- GV đọc: P -> HS viết bảng con -> HS + GV nhận xét.
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài: (ghi đầu bài)
b. Hướng dẫn viết trên bảng con:
* Luyện viết chữ hoa
- Hãy tìm các chữ
File đính kèm:
- Tuan 23 TUNG 2013- 2014.doc