Giáo án lớp 3C tuần 2

ĐẠO ĐỨC

Kính yêu Bác Hồ (tiết 2)

I. Mục tiêu

- Biết công lao to lớn của Bác Hồ đối với đất nước, đối với dân tộc.

- Biết được tình cảm Bác Hồ đối với thiếu nhi, tình cảm của thiếu nhi đối với Bác Hồ.

- Thực hiện 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng.

- HS có tình cảm kính yêu và biết ơn Bác Hồ.

II.Đồ dùng- Dạy và học

- Sưu tầm các bài thơ bài hát, tranh ảnh về Bác.

 

doc32 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1246 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 3C tuần 2, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 29 tháng 8 năm 2011. ĐẠO ĐỨC Kính yêu Bác Hồ (tiết 2) I. Mục tiêu - Biết công lao to lớn của Bác Hồ đối với đất nước, đối với dân tộc. - Biết được tình cảm Bác Hồ đối với thiếu nhi, tình cảm của thiếu nhi đối với Bác Hồ. - Thực hiện 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng. - HS có tình cảm kính yêu và biết ơn Bác Hồ. II.Đồ dùng- Dạy và học - Sưu tầm các bài thơ bài hát, tranh ảnh về Bác. III . Các hoạt động dạy và học NỘI DUNG GIÁO VIÊN HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới a) Khởi động. b) Giảng bài. 3. Củng cố – dặn dò. - Yêu cầu HS đọc “ Nêu 5 điều Bác Hồ dạy” - Đánh giá. + Giới thiệu bài - Cho hs hát bài về Bác hồ - Dẫn dắt – ghi tên bài. HĐ 1: Tự đánh giá việc thực hiện 5 điều Bác Hồ dạy. Hướng phấn đấu rèn luyện - Giao nhiệm vụ.Thảo luận trao đổi với bạn em đã thực hiện những điều nào trong 5 điều Bác Hồ dạy. Thực hiện 5 điều Bac Hồ dạy thế nào? HĐ 2: Trình bày tư liệu sưu tầm. - Giao nhiệm vụ - Nhận xét đánh giá- tuyên dương. - Giới thiệu thêm một số tư liệu. HĐ3: Trò chơi phóng viên. - Nêu cách chơi - KL chung: - Để tỏ lòng kính yêu Bác hồ chúng ta phải làm gì? - Nhận xét – tiết học. - Dặn dò. - 1-2 HS nêu - HS nhận xét. - Hát đồng thanh - Thảo luận theo cặp. - Từng cặp trình bày. -Theo dõi, nhận xét. - Suy nghĩ trả lời.Lớp nhận xét bổ sung - HS trình bày theo bàn-Nhóm trưởng cử người giới thiệu. - Lớp nghe và nhận xét. -Theo dõi - Nghe GV hướng dẫn -Thực hành chơi theo hướng dẫn. - HS trả lời. TOÁN Trừ các số có ba chữ số. (Có nhớ một lần) I: Mục tiêu: 1.Biết cách thực hiện phép trừ các số có ba chữ số ( có nhớ moat lần ở hàng chục hoặc hàng trăm). 2.Vận dụng về giải toán có lời văn (có một phép trừ). II: Hoạt động sư phạm -Yc 2 hs lên bảng, làm lớp làm bảng con. 678 –54 = ; 71 – 23 = - Nhận xét- Ghi điểm III: Các hoạt động dạy học chủ yếu: Các hoạt động GIÁO VIÊN HỌC SINH HĐ1: - Đạt mục tiêu số 1. - Hoạt động quan sát, thực hành, - Thực hành cá nhân, cả lớp. HĐ2: - Đạt mục tiêu số 2, - Hoạt động được lựa chọn: Quan sát, thực hành, - Thực hành cá nhân, cả lớp. - Ghi 432 – 215 =? - Kiểm tra cách đặt tính. - HD cách trừ. Vậy 432 – 215 = ? - Ghi bảng. HD tương tự - 627 – 143 = 480 - Nhận xét – sửa. Bài 1 : - Gọi HS nêu yêu cầu.- Chấm – chữa. Bài 2:-Cho học sinh nêu yêu cầu. - Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? - Cho HS làm vào vở. - Chấm chữa. Bài 3: - Gọi hs nêu đề Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? -Chữa bài - Đặt tính vào bảng con và giơ bảng. -Lắng nghe -432 – 215 = 217 - Làm bài Đọc yêu cầu và làm bảng con - Chữa bảng lớp. - HS đọc yêu cầu -Nêu -Làm vở – chữa. - HS nêu - Dựa vào tóm tắt đọc đề - HS làm vở IV: Hoạt động nối tiếp. - Khi thực hiện phép trừ chúng ta bắt đầu tính từ hàng nào? - Dặn dò: Học thuộc bảng nhân 7. V: Đồ dùng dạy học: - GV: Thứơc kẻ, - HS : Vở, bảng con TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN Ai có lỗi? I. Mục tiêu: A. Tập đọc - Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau các dấu câu và giữa các cụm từ. Bước đầu biết đọc phân biệt lời ngừơi dẫn chuyện với lời các nhân vật. - Hiểu ND câu chuyện: Phải biết nhường nhịn bạn, nghĩ tốt về bạn, dũng cảm nhận lỗi. B. Kể chuyện. - Kể lại từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa. * - Giao tiếp : Ứng xử có văn hóa. - Thể hiện sự cảm thông. Kiểm soát cảm xúc. II. Đồ dùng dạy- học. Tranh minh hoạ bài tập đọc. Bảng phụ nghi nội dung cần HD luyện đọc. III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu: NỘI DUNG GIÁO VIÊN HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ. 2. Bài mới. a). Giới thiệu bài. b). Luyện đọc. c) Tìm hiểu bài. d) Luyện đọc lại KỂ CHUYỆN. - HS kể 3. Củng cố - Gọi hs đọc bài Đơn xin vào đội, Trả lời câu hỏi SGK - Nhận xét cho điểm. - Dẫn dắt ghi tên bài. - GVđọc mẫu. - Theo dõi , sửa sai - Giải nghĩa từ - Đọc theo nhóm. - Nhận xét – tuyên dương. -Cho hs đọc thầm , đọc thành tiếng, trao đổi trả lời câu hỏi SGK - Em hãy đoán xem Cô – rét – ti nghĩ gì khi làm lành với bạn. - Nhận xét – chốt ý. - Đọc mẫu đoạn 3 – 4. - Nhận xét. - Nêu nhiệm vụ: - Nhận xét góp ý. - Cho HS kể theo cặp. - Em học được điều gì qua câu chuyện này?- Nhận xét giờ học. - 2 -3 HS lên bảng đọc bài và trả lời câu hỏi SGK. - Nhắc lại tên bài học. - Theo dõi - Nối tiếp đọc câu -. - Đọc theo đoạn nối tiếp nhau. - Đọc đoạn trong nhóm. - 2 Nhóm thi đọc. - Nhận xét. - Trả lời. - Thảo luận nêu (HS thể hiện sự cảm thông) - Đọc phân vai - Lớp bình chọn bạn đọc hay nhất. -Nghe - HS tập kể theo cặp. - 5 HS lần lượt kể 5 đoạn treo tranh.Lớp nhận xét bình chọn - Nêu Thứ ba ngày 30 tháng 8 năm 2011. TOÁN Luyện tập. I. Mục tiêu. 1.Biết thực hiện phép cộng, trừ các số có 3 chữ số (không nhớ hoặc có nhớ 1 lần). 2.Vận dụng giải toán có lời văn (Có một phép cộng hoặc phép trừ). II. Hoạt động sư phạm: - Cho HS chữa bài tập. - Chữa bài tập 4 trang 7 - Nhận xét cho điểm. - Nhận xét III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu. Các hoạt động GIÁO VIÊN HỌC SINH HĐ1:- Đạt mục tiêu số 1 - Hoạt động quan sát, thực hành, - Thực hành cá nhân, cả lớp. HĐ2:- Đạt mục tiêu số 2 - Hoạt động quan sát, thực hành, - Hình thức tổ chức: cá nhân. Bài 1: Tính. - Cho học sinh làm bảng con. - Nhận xét – chốt ý. Bài 2:- Cho hs nêu đề -YC hs làm vở - Chấm chữa. Bài 3: - Nêu yêu cầu. -HD hs làm bài Bài 4 :Nêu đề - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - Cho HS làm vào vở. - Chấm – chữa. - Đọc yêu cầu – làm bảng con –chữa bảng lớp. 567 868 387 100 325 528 58 75 - Đọc yêu cầu 542 – 318; 727 - 272 =; 660 – 251 = ; 404 – 184 = - Trả lời cá nhân -Lớp làm vở. -2 hs nêu -Trả lời -Làm vở IV: Hoạt động nối tiếp. - Cho hs nêu lại cách tìm số trừ , số bị trừ, -Nhận xét tiết học. - Dặn dò: Học thuộc bảng nhân 7. V: Đồ dùng dạy học: - GV: Thứơc kẻ - HS : Vở, bảng con CHÍNH TẢ (Nghe – viết) Ai có lỗi? I. Mục tiêu: Nghe – viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức văn xuôi. Tìm và viết đúng tiếng có vần uêch/ uyu (BT2). Làm đuúng bài tập 3a hoặc 3b. II. Đồ dùng dạy – học. Bảng phụ, bảng con, vở bài tập. III. Các hoạt động dạy – học. NỘI DUNG GIÁO VIÊN HỌC SINH 1/. Kiểm tra bài cũ. 2. Bài mới. a) Giới thiệubài. b)/HĐ1:HD viết chính tả. * Hd chuẩn bị * Đọc bài cho HS viết * Chấm chữa c) HĐ2: làm bài tập chính tả Bài 2: Bài 3 3. Củng cố – Dặn dò: Đọc: mèo ngoao ngoao, lên non Nhận xét sửa - Dẫn dắt ghi tên bài. - Đọc mẫu bài chính tả - Đoạn văn muốn nói với em điều gì? - Tìm tên riêng trong bài chính tả? Nêu các viết tên riêng ? - Viết từ khó. - Nhận xét. - Đọc mẫu lần 2 - HD ngồi viết, cần bút. - Đọc từng câu. - Đưa bài viết lên bảng. - Chấm 5-7 bài và nhận xét. - Nêu yêu bài. - Chia lớp thành 3 nhóm. - Cho các nhóm chơi tiếp sức - Tuyên dương đội thắng. - Đọc yêu cầu. - Nhận xét chốt ý. - Nhận xét chung.- Dặn dò. - 2HS viết bảng lớp, lớp viết bảng con: - Đọc lại. - Nhắc lại tên bài. - Theo dõi-2 HS đọc lại. - Viết bảng con. - Sửa sai, đọc lại. -Nghe - Ngồi đúng tư thế. - Viết bài vào vở. - Soát – gạch chân lỗi – ghi số lỗi – chữa lỗi. - Lắng nghe. - 3 nhóm tham gia chơi - Nhận xét. - Đọc yêu cầu làm bảng con – chữa bảng lớp.- đọc lại: Cây sấu, chữ xấu, san sẻ, sẻ gỗ, sán ta… - Lắng nghe. TỰ NHIÊN XÃ HỘI Vệ sinh hô hấp I. Mục tiêu: Nêu được những việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh cơ quan hô hấp. Nêu ích lợi của việc tập thể dục buổi sáng và giữ sạch mũi miệng. * Kĩ năng tư duy phê phán : tư duy phân tích, phân tích những việc ga6y hại cho cơ quan hô hấp. Kĩ năng làm chủ bản thân: Khuyến khích sự tự tin, lòng tự trọng của bản thân khi thực hiện những việc làm có lợi cho cơ quan hô hấp. Kĩ năng giao tiếp: Tự tin giao tiếp có hiệu quả thuyết phục. II. Đồ dùng dạy – học. - Chuẩn bị hình 1 => 8 trang 8,9 SGK. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu. NỘI DUNG GIÁO VIÊN HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ. 2. Bài mới. * Giới thiệu bài. HĐ 1 : Nêu được ích lợi tập thở buổi sáng HĐ 2: Kể được những việc nên và không nên để bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan hô hấp 3. Củng cố – Dặn dò: - Khi thở nên thở bằng mũi hay miệng? Vì sao? - Dẫn dắt ghi tên bài. - Đưa tranh 1,2 ,3 – giao nhiệm vụ: Thảo luận và trả lời câu hỏi. - Tập thở buổi sáng có lợi gì? Vì sao? - Hàng ngày chúng ta cần làm gì để giữ sạch mũi họng? + Nên tập thể dục buổi sáng và giữ vệ sinh cơ quan hô hấp. - Đưa tranh 4, 5, 6, 7, 8 - Giao nhiệm vụ: Thảo luận và trả lời: - Hình vẽ gì? Việc làm đó có lợi hay có hại? Vì sao - Nhận xét – bổ sung. - Trong thực tế các em có thể làm những việc gì để bảo vệ cơ quan hô hấp?Không nên làm gì? -Nhận xét tiết học. -Dặn dò: - HS trả lời. - Nhắc lại tên bài học. - Quan sát tranh thảo luận theo bàn. - Đại diện nhóm trả lời bổ sung. - Tập thở buổi sáng có lợi cho sức khoẻ vì buổi sáng … - Lau sạch mũi, sức miệng bằng nước muối. - Quan sát. - Làm việc theo cặp - Đại diện trình bày. Các cặp khác bổ sung. - Trao đổi, trả lời. - HS nêu trồng cây xanh. - Vệ sinh xung quanh ... - Lắng nghe. Thứ tư ngày 31 tháng 8 năm 2011. TOÁN Ôn tập các bảng nhân. I. Mục tiêu. 1.Thuộc các bảng nhân đã học 2, 3, 4, 5. 2.Biết nhân nhẩm với số tròn trăm và tính giá trị biểu thức. 3.Vận dụng được vào tính chu vi hình tam giác và giải toán có lời văn ( Có một phép nhân). II. Các hoạt động sư phạm. - Chữa lại bài tập 4 – 5. - Nhận xét cho điểm. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. Các hoạt động GIÁO VIÊN HỌC SINH HĐ1:- Nhằm đạt MT số 1, - Hoạt động được lựa chọn: Quan sát. - Hình thức tổ chức: Thi đua theo tổ. HĐ2:- Nhằm đạt MT số 2,3 - Hoạt động được lựa chọn: Quan sát. - Hình thức tổ chức: cá nhân. Bài 1:Gọi HS đọc đề, làm nhanh vào bảng con. - Hỏi thêm một số phép nhân. - HD: 200 x 3 =? 2 Trăm x 3 = 6 Trăm 200x 3 = 600 - chữa bài. Bài 2 (a,c) :- Nêu yêu cầu. HD: 4 x3 + 10 = 12 + 10 = 22 Chấm chữa. Bài 3 - Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? - Cho học sinh làm vào vở. Bài 4: Bài giải - GV hướng dẫn. - Sửa bài. - 1 HS đọc đề bài - làm nhanh. - Chữa bài – đọc lại. - Nêu miệng. - Thực hiện vào bảng con. - 200 x 4 = 300 x 2 = 200 x 5 = 400 x 2 = - 2 HS đọc đề. HS làm vở chữa bảng. 5 x 5 + 18 = 5 x 7 – 26 = 2 x 2 x9 = - 2 HS đọc đề bài. - HS nu miệng - 1 HS giải vở – chữa bảng. - Làm vào vở. IV: Hoạt động nối tiếp. -Nhận xét tiết học. - Dặn dò: Học thuộc bảng nhân 7. V: Đồ dùng dạy học: - GV: Thứơc kẻ, TẬP ĐỌC Cô giáo tí hon I. Mục tiêu: -Biết ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. -Hiểu nội dung bài: Tả trò chơi lớp học ngộ nghĩnh của các bạn nhỏ, bộc lộ tình cảm yêu quý cô giáo và mơ ước trở thành cô giáo (trả lời được các câu hỏi trong SGK). II. Đồ dùng dạy- học. - Tranh minh hoạ bài trong SGK. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: NỘI DUNG GIÁO VIÊN HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ. 2.Bài mới. a) Giới thiệu bài. b) Giảng bài Luyện đọc c) Hướng dẫn tìm hiểu bài. d) Luyện đọc lại 3.Củng cố, dặn dò. - Kiểm tra bài Ai có lỗi? - Đánh giá, cho điểm. - Giới thiệu . Từ đó dẫn dắt ghi tên bài. - Đọc mẫu. - Theo dõi, sửa sai - Chia đoạn Kết hợp giải nghĩa từ.SGK. - Lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi SGK. KL: Bài văn tả lớp học trò chơi ngộ nghĩnh của mấy chị em. - Treo bảngphụ - đọc mẫu đoạn 2,3: - Nhận xét, đánh giá. - Lớn lên em thích làm gì? -Nhận xét tiết học. -Dặn HS: - 5 HS đọc theo đoạn - Nhận xét, bổ sung. -Nhắc lại tên bài học. - Nghe, đọc thầm. - Nối tiếp nhau đọc từng câu. - Nối tiếp nhau đọc từng đoạn -Đọc từng đoạn trong nhóm - Các nhóm đọc nối tiếp nhau từng đoạn - Lớp đọc đồng thanh cả bài - Đọc thầm thầm trả lời. - 1-2 HS đọc -HS đọc bài. - Theo dõi. -Về nhà tập đọc lại cả bài. THỦ CÔNG Gấp tàu thuỷ hai ống khói I. Mục tiêu. HS biết cách gấp tàu thuỷ hai ống khói. Gấp được tàu thuỷ hai ống khói .Các nếp gấp tương đối đều , phẳng , đẹp.( hs khéo tay các nếp gấp đều, đẹp). Yêu thích gấp hình. II. Đồ dùng dạy học : - Hình mẫu: Tranh quy trình, giấy thủ công, kéo. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. NỘI DUNG GIÁO VIÊN HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ. 2. Bài mới. * Giớithiệubài. HĐ 1: HD gấp tàu thủy hai ống khói HĐ 2: Thực hành 3. Củng cố – dặn dò. - Kiểm tra dụng cụ của HS. - Nhận xét nhắc nhở. - Cho hs xem cái tàu thuỷ giới thiệu– ghi tên bài. - Đưa hình mẫu. - Nêu các bước gấp tàu thủy hai ống khói - Nhận xét , bổ sung. -Chia nhóm - Theo dõi , giúp đỡ -Nêu tiêu chí đánh giá -Nhận xét - khen nhóm làm tốt có sáng tạo -Tau thủy dùng để làm gì? Yêu cầu nêu lại các bước thực hiện - Nhận xét chung giờ học. - Dặn HS. - Để dụng cụ học lên bàn. Bổ sung. - Nhắc lại tên bài. - Quan sát mẫu. -Nêu -Lớp nhận xét - 1 hs lên bảng thực hiện, lớp nhận xét. -Thực hành theo nhóm. -Cac nhóm trưng bày sản phẩm - HS tự đánh giá lẫn nhau -Nêu -2HS nêu. - Chuẩn bị dụng cụ cho giờ sau. LUYỆN TỪ VÀ CÂU Từ ngữ về Thiếu Nhi – Ôn tập câu : Ai là gì ?. I. Mục tiêu. - Mở rộng vốn từ về trẻ em. Tìm được các từ chỉ trẻ em theo yêu cầu BT1. - Tìm được các bộ phận trả lời cho câu hỏi: Ai (cái gì, con gì)? – là gì? (BT2). - Đặt được câu hỏi cho bộ phận in đậm( BT3) II. Đồ dùng dạy – học. - Bảng phụ viết lời giải bài tập 1. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu. NỘI DUNG GIÁO VIÊN HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ. 2.Bài mới. a) Giới thiệu bài. b) Giảng bài. Bài tập 1: Bài 2: Bài 3: 3. Củng cố – dặn dò. - Ghi bảng: - Trăng tròn như cái dĩa - Lơ lửng mà không rơi - Dẫn dắt ghi tên bài. - Gọi học sinh nêu yêu cầu. - Chia lớp thành 2 nhóm. - Giao nhiệm vụ: Thi tìm từ và viết nhanh vào ô. - Nhận xét bổ sung thêm. - Nêu yêu cầu. - Chia lớp thnh 4 nhĩm. - Nhận xt, kết luận - Gọi học sinh nêu yêu cầu. - Cho HS làm nháp. - Trình bày theo cặp. - Chấm –nhận xét – chữa. - Nhận xét tiết học - Dặn hs về nhà ôn bài - HS tìm sự vật được so sánh vào bảng con. - Chữa bảng lớp. - Nhắc lại tên bài. - 2 HS đọc yêu cầu bài tập. Lớp đọc thầm SGK. - Mỗi HS viết 1 từ và chuyển bút cho bạn khác. - Lớp nhận xét – phân – thắng thua. - HS đọc đồng thanh. - HS đọc yêu cầu - Các nhóm làm vào giấy khổ lớn - Trình by kết quả - Lớp nhận xt, bổ sung - HS đọc yêu cầu. - HS làm nháp theo cặp. - Từng cặp đứng lên. - 1 HS đọc câu – 1 HS đặt câu hỏi. - Lớp nhận xét. -1HS đọc lại các từ ngữ mới -Ghi nhớ những từ vừa học. Thứ năm ngày 01 tháng 9 năm 2011. TOÁN Ôn tập các bảng chia I. Mục tiêu: 1. Thuộc các bảng chia (chia cho 2,3,4,5) 2. Biết tính nhẩm thương các số tròn trăm khi chia cho(2,3,4) phép chia hết. II. Các hoạt động sư phạm: - Chữa bài 4 trang 9 -Đọc bảng chia 2-5 - Nhận xét, cho điểm. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. Các hoạt động GIÁO VIÊN HỌC SINH HĐ1:- Nhằm đạt MT số 1. - Hoạt động được lựa chọn: Quan sát. - Hình thức tổ chức: Thi đua theo tổ. HĐ2:- Nhằm đạt MT số 2. - Hoạt động được lựa chọn: Quan sát. - Hình thức tổ chức: Thi đua theo tổ. Bài 1: - GV ghi bảng. - HS thảo luận theo cặp - Ghi bảng kết quả. Bài 2: - HD mẫu: : 2 =? 2 trăm : 2 =1 trăm : 2 =100. - Nhận xét, sửa. Bài 3 - Gọi HS nêu yêu cầu. - HD hs giải - Chấm, chữa. Bài 4: ( HS khá –Giỏi) - Gọi HS đọc đề. - Tổ chức thi đua giữa cc nhĩm Nhận xét, tuyn dương - HS đọc đề bài. -Thảo luận cặp. - HS nhìn sách đọc kết quả từng cột:- nhận xét. - HS đọc lại cả bài. - HS nêu miệng - HS làm bảng, vở. - Chữa bảng lớp. - HS đọc -HS giải vở -HS đọc đề -HS thi đua nhóm. -Lớp theo dõi, nhận xét nhóm IV: Hoạt động nối tiếp. - Nhận xét chung giờ học. - Dặn dò: Về nhà làm lại các bài tập V: Đồ dùng dạy học: - GV: Thứơc kẻ, Hình vẽ bài 4. CHÍNH TẢ (Nghe – viết). Cô giáo tí hon. I. Mục tiêu: - Nghe viết - đúng bài chính tả.Trình bày đúng hình thức văn xuôi. - Làm đúng BT(2)a/b . II. Chuẩn bị: - Bảng phụ , vở BT. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: NỘI DUNG GIÁO VIÊN HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ. 2. Bai mới. a) GTB: b) Giảng bài Hướng dẫn nghe viết: Viết vở. c) Bài tập. Bài 2: 3. CC, dặn dò. Đọc:nguệch ngoạc, khuỷu tay, xấu hổ, cá sấu. -Nhận xét chung bài cũ. - Dẫn dắt ghi tên bài. - Đọc đoạn viết - Đoạn văn có mấy câu? - Nội dung đoạn viết giúp em hiểu gì? - Hướng dẫn HS viết hoa chữ cái đầu dòng, sau dấu chấm. - Đọc: treo nón, tỉnh khô, trâm bầu, Bé, ríu rít. - Gọi HS đọc lại. - HD ngồi viết, cầm bút. - Đọc từng câu - Theo dõi, uốn nắn. - Đọc soát. - Chấm, nhận xét. - Giao nhịêm vụ. - Nhận xét, đánh giá. - Nhận xét, tuyên dương. - Dặn HS chuẩn bị bài viết sau. - 2 HS viết bảng lớp - Lớp viết bảng con. - Nhận xét - Nhắc lại tên bài học. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - 5 câu - Nêu - Viết bảng con- sửa - Đọc lại - Viết vở - Tự soát lỗi, ghi. Tự chữa, -1 HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm. -Thảo luận theo bàn - Đại diện trình bày trên bảng -Lớp nhận xét- đọc. -Về hoàn thiện bài viết vào vở. TẬP ĐỌC Khi mẹ vắng nhà. I. Mục tiêu: Đọc đúng các từ, tiếng khó dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ địa phương: Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ đài, ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thơ. Đọc trôi chảy toàn bài, với gọng vui vẻ nhẹ, nhàng. Nội dung của bài : Tình cảm thương yêu mẹ sâu nặng của bạn nhỏ: Bạn tự nhận là mìnhchưa ngoan vì chưa làm mẹ bớt vất vả và khó nhọc. Học thuộc lòng bài thơ. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa bài tập đọc. Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài thơ để hướng dẫn học thuộc lòng. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. NỘI DUNG GIÁO VIÊN HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ. 2. Bài mới. a) Giới thiệu bài. b Luyện đọc c) Tìm hiểu bài. Học thuộc lòng 3. Củng cố – dặn dò. - Gọi HS đọc đoạn thơ. - Đánh giá cho điểm. - Dẫn dắt ghi tên bài. - Đọc mẫu bài thơ. - Ghi từ, tiếng HS đọc sai. - Ghi từ mới giải nghĩa. - Theo dõi HD thêm. - Cho HS đọc thầm và trả lời câu hỏi SGK - Em đã làm gì giúp cha mẹ mình? - Treo bài viết - xoá dần. - Nêu nội dung bài học? - Nhận xét đánh giá. - 3 HS đọc thuộc lòng. lớp nhận bổ xung. - Nhắc lại tên bài học. - Nhẩm. - Đọc nối tiếp từng dòng thơ. - Đọc lại. - Đọc nối tiếp nhau từng khổ thơ. - Đọc từng khổ thơ trong nhóm. - Từng cặp đọc. - Đọc thầm trả lời.. - Cả lớp đọc thầm – trao đổi nhóm. - Trả lời. - Đọc đồng thanh. - Đọc theo bàn nối tiếp. - thi đọc theo nhóm. - 3 HS đọc cá nhân. -1HS đọc bài và nêu. - Về nhà học thuộc lòng bài thơ. Thứ sáu ngày 02 tháng 9 năm 2011. TOÁN Luyện tập I. Mục tiêu: 1. Biết cách tính giá trị của biểu thức liên quan đến phép nhân, phép chia. 2. Vận dụng vào giải toán có lời văn ( Có môt phép nhân). II. Các hoạt động sư phạm. - Gọi HS đọc bảng chia. - Đọc bảng nhân, chia:2,3,4,5. - Nhận xét, đánh giá. II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu. Các hoạt động GIÁO VIÊN HỌC SINH HĐ1:- Nhằm đạt MT số 1. - Hoạt động được lựa chọn: Quan sát. - Hình thức tổ chức: Cá nhân HĐ2:- Nhằm đạt MT số 2. - Hoạt động được lựa chọn: Quan sát. - Hình thức tổ chức: Cả lớp làm vào vở. Bài 1: - Nêu yêu cầu. - Ghi bảng. Nhận xét, sửa. Bài 2: - Nêu yêu cầu, trả lời miệng. - Hình a có? Con vịt, khoanh mấy con. -Vậy khoanh 1/? Số vịt của hình a. - Hình b HD tương tự Bài 3. Nêu yêu cầu - HD học sinh giải - Chấm, chữa. Bài 4: ( HS khá –Giỏi) - Đưa 4 hình tam giác. - GV nhận xét, kết luận. - 1 HS đọc yêu cầu bài. - 3 HS nối tiếp lên bảng làm. - Cả lớp làm bảng con - Chữa bảng lớp - HS đọc yêu cầu, quan sát hình SGK, trả lời miệng - Có 12 con -khoanh 3 con - 1/4 số con vịt - HS đọc yêu cầu - Giải vào vở, chữa bảng. - 2,3 HS xếp trên bảng lớp. - 2-3 HS nhắc lại cách xếp IV: Hoạt động nối tiếp. - Nhận xét chung giờ học. - Dặn dò: Về nhà làm lại các bài tập -Về ôn lại cách tìm một phần mấy của một số V: Đồ dùng dạy học: - GV: Thứơc kẻ, Hình vẽ bài 4. - HS : Vở, bảng con. TẬP LÀM VĂN Viết đơn. I. Mục tiêu: - Bước đầu viết được một lá đơn xin vào Đội TNTP Hồ Chí Minh dựa vào mẫu đơn cùa bài Đơn xin vào Đội (SGK tr .9). * Yêu cầu tất cả các em đọc kĩ đơn trước khi làm bài. II.Đồ dùng dạy – học. - Mẫu đơn xin vào đội phóng to III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu. NỘI DUNG GIÁO VIÊN HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ. 2. Bài mới. a) Giới thiệu bài. b) HD làm bài tập. 3. Củng cố dặn dò: - Cho HS làm bài tập 1 – tiết TLV trước - Nhận xét và cho điểm. - Dẫn dắt ghi tên bài. - Bài tập yêu cầu gì? - Phần nào cần viết theo mẫu? - Nhận xét bổ sung. - Phần nào không nhất thiết phải theo mẫu. - Theo dõi HD thêm. - Nhận xét đánh giá. - Nêu lại các phần của một lá đơn? - Nhận xét, dặn dò. - Dặn dò. - 3 HS làm miệng -1 – 2 Đọc lại đơn xin cấp thẻ đọc sách. - Nhận xét - Nhắc lại tên bài học. - 1 HS đọc yêu cầu bài tập. Dựa theo mẫu – viết một lá đơn xin vào ĐTNTPHCM. - Mở đầu: Tên đội TNTPHCM. - Địa điểm, ngày .... - Tên đơn. - Tên người, tổ chức nhận đơn. - Họ tên ngày tháng sinh của người viết đơn. - HS lớp nào. - Lí do viết đơn. -Lời hứa. - Kí – họ tên. -Nội dung cụ thể của phần lí do, nguyện vọng, lời hứa. - HS vết đơn. - Đọc đơn. - Lớp nhận xét bổ xung. - Nêu - Về sửa lại – ghi nhơ mẫu đơn. TỰ NHIÊN XÃ HỘI Phòng bệnh đường hô hấp. I.Mục tiêu: Kể được tên một số bệnh đường hô hấp thường gặp như viêm mũ, viêm họng, viêm phế quản,viêm phổi. Biết cách giữ ấm cơ thể, giữ vệ sinh mũi, miệng. Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin; tổng hợp thông tin, phân tích những tình huống có nguy cơ dẫn đến bệnh đường hô hấp. Kĩ năng làm chủ bản thân Kĩ năng giao tiếp: Ứng xử phù hợp khi đóng vai Bác sĩ và bệnh nhân. II.Đồ dùng dạy – học. Các hình trong SGK. III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu. NỘI DUNG GIÁO VIÊN HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ. 2. Bài mới. a) Giới thiệu bài: b) Giảng bài. HĐ 1: MT: Kể tên một số bệnh đường hô hấp thường gặp. HĐ 2: MT: Nêu nguyên nhân cách đề phòng Có ý thức phòng bệnh đường hô hấp HĐ 3: Trò chơi Bác sĩ : 3, Củng cố – dặn dò. - Em đã làm gì để bảo vệ cơ quan hô hấp? - Nhận xét, đánh giá. - Dẫn dắt –ghi tên bài. - Nhắc lại các bộ phận của cơ quan hô hấp? - Hãy kể tên một số bệnh đường hô hấp mà em biết? - Kết luận chung. - Giao nhiệm vụ: Quan sát và nêu nội dung của các hình 1, 2, 3, 4, 5, 6. - Nguyên nhân nào dẫn đến bệnh đường hô hấp?. - Phòng bệnh bằng cách nào? -Kết luận SGK - HD chơi: Đóng vai: Bác sĩ và bệnh nhân. - Để phòng bệnh đường hô hấp chúng ta nên làm gì? Nhận xét tiết học. - 3 HS nêu. - Nhận xét. - Mũi, khí quản, phế quản, 2 lá phổi. - Sổ mũi, ho, đau bụng, sốt. - Lăng nghe. - Thảo luận theo cặp - Đại diện cặp trình bày. - Lớp nhận xét bổ xung. - Nhiễm lạnh, nhiễm trùng. - Mặc ấm, ăn uống vệ sinh... - Đọc kết luận. - HS chơi thử. - 2 – 3 Cặp đóng vai trước lớp. -Lớp góp ý bổ xung. -Nêu: - Về phòng bệnh theo bài học. TẬP VIẾT Chữ Ă, Â I. Mục tiêu. Viết đúng chữ hoa Ă(1 dòng), Â,L (1 dòng). Viết đúng tên riêng: Âu Lạc (1 dòng )và câu ứng dụng: “ Ăn quả….mà trồng’( 1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ. II. Đồ dùng dạy – học. - Mẫu chữ hoa. Chữ Âu lạc và câu ứng dụng. Vở tập viết, bảng , phấn. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu. NỘI DUNG GIÁO VIÊN HỌC SINH 1. Kiểm tra 2. Bài mới. a) Giới thiệu bài. b) Bảng bài. A - Luyện viết chữ hoa. Viết từ ứng dụng Viết câu ứng dụng Hướng dẫn viết vở. Chấm- chữa. 3. Củng cố, dặn dò. - Nhận xét bài viết trước. - Giới thiệu ghi tên bài. - Treo bài viết. - Tìm những chữ hoa có trong bài? - Chữ được viết ở cỡ chữ nào? - Độ cao? - Viết mẫu + mô tả. - Sửa. - Giới thiệu: Âu Lạc là tên của nước ta thời cổ. + Viết mẫu + mô tả. - Sửa. - Nêu nội dung: Phải biết nhớ ơn ngừơi đã biết giúp đỡ mình, ... - GV đọc: Ăn quả, ăn khoai. - HD ngồi viết, cầm bút. - Nêu yêu cầu viết. - Chấm 5 – 7 bài. - Nhận xét bài viết. - Nhận xét chung giờ học. dặn dò: - Lắng nghe. - Nhắc lại tên bài. - Đọc toàn bộ bài viết. Ă, Â, L - Cỡ chữ nhỏ. - 2,5 li. - HS quan sát. -Viết bảng con. - Đọc lại - HS đọc từ ứng dụng -Viết bảng con - Đọc lại. - HS đọc Ăn quả nhớ kẻ trồng cây Ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng. -Viết bảng con - Đọc lại -Viết vở. -Về nhà luyện viết thêm. HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ Tìm hiểu về nội quy nhà trường I. Mục tiêu: - Học sinh nắm được nội quy nhà trường. - Hiểu và thực hiện tốt nội quy đề ra. - Giáo dục học sinh có ý thức chấp hành nội quy, chấp hành pháp luật. II Chuẩn bị: - Nội dung

File đính kèm:

  • docT 2.doc