Giáo án lớp 4 - 5 tuổi

I.Mục tiêu

1. phát triển thể chất:

- Có khả năng thực hiện các vận động cơ thể theo nhu cầu của bản thân ( đi, chạy, nhảy, leo trèo ) một cách khéo léo.

-Có một số kỹ năng vận động để sử dụng một số đồ dùng trong sinh hoạt hàng nngày như( đánh răng, rửa mặt, rửa tay, cài mở cúc áo, cất dọn đồ chơi )

-Biết giữ gìn vệ sinh môi trường, giữ gìn vệ sinh thân thể, tay chân, răng miệng và quần áo luôn sạch sẽ.

-có một số hiểu biết về bản thân, biết mình giống và khác các bạn qua một số đặc điểm cá nhân, khả năng, sở thích riêng, giới tính và hình dáng bên ngoài của cơ thể( kiểu tóc, màu da, cao thấp, gầy béo ).

-Có một số hiểu biết về tác dụng của các bộ phận trên cơ thể, cách giữ gìn vệ sinh và cách chăm sóc các bộ phận đó.

-có một số hiểu biết về các loại thực phẩm khác nhau và ích lợi của chúng đối với sức khoẻ và bản thân.

-Biết ăn đủ chất, biết ích lợi của việc ăn uống đủ chất, vệ sinh trong ăn uống và giấc ngủ.

-Hiểu được khă năng cuă bản thân, biết coi trọng và làm theo một số quy định của gia đình và lớp học.

-Biết mặc quần áo đội mũ nón phù hợp khi thời tiết thay đổi

 

doc25 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2407 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 4 - 5 tuổi, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án lớp 4 - 5 tuổi Tạ Thị Huyền Chủ Đề 2: Bản Thân ( được chia làm 2 chủ đề nhánh thực hiện trong 4 tuần từ 27/09-29/10/2010) I.Mục tiêu 1. phát triển thể chất: - Có khả năng thực hiện các vận động cơ thể theo nhu cầu của bản thân ( đi, chạy, nhảy, leo trèo…) một cách khéo léo. -Có một số kỹ năng vận động để sử dụng một số đồ dùng trong sinh hoạt hàng nngày như( đánh răng, rửa mặt, rửa tay, cài mở cúc áo, cất dọn đồ chơi…) -Biết giữ gìn vệ sinh môi trường, giữ gìn vệ sinh thân thể, tay chân, răng miệng và quần áo luôn sạch sẽ. -có một số hiểu biết về bản thân, biết mình giống và khác các bạn qua một số đặc điểm cá nhân, khả năng, sở thích riêng, giới tính và hình dáng bên ngoài của cơ thể( kiểu tóc, màu da, cao thấp, gầy béo…). -Có một số hiểu biết về tác dụng của các bộ phận trên cơ thể, cách giữ gìn vệ sinh và cách chăm sóc các bộ phận đó. -có một số hiểu biết về các loại thực phẩm khác nhau và ích lợi của chúng đối với sức khoẻ và bản thân. -Biết ăn đủ chất, biết ích lợi của việc ăn uống đủ chất, vệ sinh trong ăn uống và giấc ngủ. -Hiểu được khă năng cuă bản thân, biết coi trọng và làm theo một số quy định của gia đình và lớp học. -Biết mặc quần áo đội mũ nón phù hợp khi thời tiết thay đổi 2.Phát triển nhận thức. -có một số hiểu biết về bản thân, biết mình giống và khác các bạn qua một số đặc điểm cá nhân, khả năng, sở thích riêng, giới tính và hình dáng bên ngoài của cơ thể( kiểu tóc, màu da, cao thấp, gầy béo…). Có một số hiểu biết về tác dụng của các bộ phận trên cơ thể, cách giữ gìn vệ sinh và cách chăm sóc các bộ phận đó -Biết cơ thể người có 5 giác quan, tác dụng của từng giác quan, hiểu sự cần thiết của viẹc chăm sóc, giữ gìn vệ sinh các giác quan. Sử dụng các giác quan để nhận biết, phân biệt các đồ dùng, đồ chơi, sự vật hiện tượng gần gũi đơn giản trong cuộc sống hàng ngày. -Có một số kỹ năng vận động để sử dụng một số đồ dùng trong sinh hoạt hàng ngày( đánh răng, rửa mặt, rửa tay, cầm thìa xúc cơm, vẽ, cài mở cúc áo, cất dọn đồ chơi…) -Biết mặc quần áo đội mũ nón phù hợp khi thời tiết thay đổi 3.Phát triển ngôn ngữ. -Biết sử dụng từ ngữ để kể chuyện và giới thiệu về bản thân, về những sở thích và hứng thú. -Biết lắng nghe và trả lời lịch sự, lễ phép với mọi người. -Biết giữ gìn vệ sinh bản thân, biết tự làm đẹp cho bản thân( chải đầu, mặc quần áo…) -Biết thể hiện cảm xúc tình cảm đối với các bạn và đồ vật xung quanh trẻ qua các bức tranh, bài hát, múa… -Biết giao tiếp ứng xử đẹp với bạn bè. Biết cách ứng xử với bạn bè và người lớn phù hợp với giới tính của mình. -Biết giúp đỡ mọi người xung quanh. 4. phát triển thẩm mỹ. -Biết giữ gìn vệ sinh môi trường, giữ gìn vệ sinh thân thể, tay chân, răng miệng và quần áo sạch sẽ là có lợi cho sức khỏê. -biết yêu thích cái đẹp và tạo ra một số sản phẩm làm đẹp cho bản thân ( vòng đeo tay, giây buộc tóc…) -Biết bộc lộ những suy nghĩ, cảm nhận của mình về môi trường xung quanh, với mọi người qua lời nói cử chỉ và điệu bộ. Biết cảm nhận cảm xúc khác nhau về mình và cuả người khác. 5. phát triển tình cảm xã hội. - trẻ biết cảm nhận cảm xúc khác nhau của mìhn và của người khác. -Biết giúp đỡ mọi người xung quanh -Hiểu được khă năng cuă bản thân, biết coi trọng và làm theo một số quy định của gia đình và lớp học. -Biết cách ứng xử với bạn bè và người lớn phù hợp với giới tính của mình Trường mầm non thị trấn Bố Hạ Năm học 2010-2011 Giáo án lớp 4 - 5 tuổi Tạ Thị Huyền II.Mạng nội dung Nhánh 1: tôi là ai? (2 tuần từ 27/09/2010- 08/10/2010) *Một số đặc điểm cá nhân : Họ tên, tuổi, giới tính, những người thân trong gia đình và bạn bè cùng lớp học, -đặc điểm diện mạo, hình dáng bề ngoài và trang phục. *Cơ thể của tôi có các bộ phận khác nhau: tay, chân…tác dụgn của các bộ phận cơ thể, cách rèn luyện và chăm sóc cơ thể. -có 5 giác quan: thị giác, thính giác, khứu giác, xúc giác, vị giác tác dụng của các giác quan. -Những công việc hàng ngày của tôi. -Sở thích riêng và tình cảm của tôi. -Cảm xúc của tôi quan hệ của tôi vơói mọi người xung quanh. Nhánh 2: tôi cần gì để lớn lên và khoẻ mạnh (2 tuần từ 11/10-22/10/2010) -Tôi được sinh ra và lớn lên. -Những người chăm sóc tôi, tôi lớn lên trong sự an toàn và tình yêu thương của người thân trong gia đình và ở trường mẫu giáo. -Ding dưỡng hợp lý, giữ gìn sức khoẻ và cơ thể khoẻ mạnh. -Môi trường xanh, sạch, đẹp vầ không khí trong lành. -Đồ dùng các nhân và đồ chơi của tôi. Trường mầm non thị trấn Bố Hạ Năm học 2010-2011 Giáo án lớp 4 - 5 tuổi Tạ Thị Huyền III. Mạng hoạt động 1. phát triển thể chất. a. PTVĐ -TDS: Tập kết hợp bài “ nào chúng ta cùng tập thể dục” - Tập kết hợp bài “Tập đi đều” -Bò zích zắc qua chướng ngại vật. Trò chơi chạy tiếp sức -đi theo đường ngoằn ngoèo-chui qua cổng. Trò chơi về dúng nhà -bật về trước. Trò chơi tín hiệu -tung bóng. Trò chơi bắt bướm -bật xa 35-40cm hoặc đi theo đường hẹp-trèo lên cầu về nhà. b.DD-SK -thực hành giữ gìn vệ sinh, bảo vệ sức khoẻ. 2.phát triển thẩm mỹ. a.Tạo Hình. -Tô, vẽ bé trai, bé gái. -Tô màu bánh sinh nhật -Vẽ bàn tay trái(theo yêu cầu trong vở) -Tô màu tranh và vẽ các bộ phận trên cơ thể ( vở tạo hình) -Vẽ theo ý thích -Nặn một số loại quả -Tô màu bức tranh theo đúng màu được đánh số trong bảng màu. b.Âm Nhạc -Hát vỗ tay theo nhịp “ bạn có biết tên tôi”hoặc mừng sinh nhật, NH “ru con hoặc khúc hát ru của người mẹ trẻ hoặc sinh nhật hồng” -Hát vận động minh hoạ “cái mũi” NH “năm ngón tay ngoan”-Trò chơi tai ai tinh -Hát vỗ tay theo nhịp “hãy xoay nào hoặc tóm được rồi” NH “ru em”- Trò chơi tai ai tinh 3.Phát triển nhận thức. a.KPXH -ngỳ sinh nhật -trò chuyện về một số bộ phận của cơ thể -bạn trai, bạn gái. -nhu cầu cơ thể -thực phẩm cho bé -trò chuyện về những người chăm sóc bé. b.TOáN -phân biệt, xác định phía phải, phía trái của bản thân. -xác định phía trên, phía dưới, phía trước, phía sau so với bản thân -thực hành so sánh chiều cao: bạn cao, bạn thấp. -đếm đến 3 nhận biết số 3 4. Phát triển ngôn ngữ. -thơ tâm sự của cái mũi. Miệng xinh. -cô dạy, lời chào, thỏ bông bị ốm -truyện: đôi dép hoặc chú mèo đánh răng, gấu con bị dau răng -kể chuyện về bản thân mình, sưu tầm thơ truyện câu đố, đồng dao, ca dao về chủ đề. 5.Phát triển tình cảm xã hội. -bé tập đóng vai mẹ con bác sĩ khám bệnh, thực hành chăm sóc em bé( rửa mặt, mặc quần áo) -cửa hàng thực phẩm, siêu thị. -xây dựng đường đi từ nhà tới trường. -trò chơi: chiếc túi kỳ lạ, trốn tìm. Trường mầm non thị trấn Bố Hạ Năm học 2010-2011 Giáo án lớp 4 - 5 tuổi Tạ Thị Huyền 2.kế hoạch- tuần 1 chủ đề nhánh : Tôi là ai? Hoạt động Thứ hai: 27/09/2010 Thứ ba: 28/09/2010 Đón trẻ- trò chuyện Trò chuyện về cảm xúc của trẻ trong 2 ngày nghỉ vừa qua. -Cô đón trẻ với thái độ niềm nở, ân cần, kiểm tra sức khoẻ của trẻ, trao đổi với phụ huynh về trẻ 2 ngày nghỉ ở nhà vừa qua. -Cô cho trẻ ngồi quanh cô và cùng trò chuyện về 2 ngày nghỉ vừa qua, con đã nghe lời cô dặn về nhà phải như thế nào chưa? con đã làm được gì giúp gia đình? Con đã biết nghe lời người lớn chưa? con có được đi đâu chơi cùng gia đình không?... -Giáo dục trẻ yêu quý kính trọng mọi người và biết nghe lời người lớn… Thể dục sáng Tập kết hợp với bài “ nào chúng ta cùng tập thể dục”. 1.yêu cầu. -trẻ biết tập kết hợp với bài hát “nào chúng ta cùng tập thể dục”. Tập đều, đẹp động tác dứt khoát khớp với lời ca. -rèn trẻ tập đúng mẫu của cô, tập đều. -trẻ chăm tập thể dục để có cơ thể khoẻ mạnh, trẻ yêu thích môn học. 2.chuẩn bị. -sân tập, đội hình tập, động tác mẫu của cô. 3.tiến hành. Hoạt động học PTVĐ Bò zích zắc qua chướng ngại vật. Trò chơi: Chạy tiếp sức HĐTH -Tô màu tranh và vẽ các bộ phận trên cơ thể. HĐLQVH -Thơ: Lời chào Hoạt động góc Góc Phân Vai. -Bé tập đóng vai mẹ con, bác sĩ khám bệnh, thực hành chăm sóc em bé( rửa mặt, mặc quần áo, chăm sóc vệ sinh…) Góc Nghệ Thuật ( Tạo hình, âm nhạc). -Nghe hát nhạc dân ca, luyện tai nghe. Góc Sách-Thư viện. -Làm sách, truyện về một số công việc hàng ngày của bé, tác dụng của đôi bàn tay. Góc lắp ghép- xây dựng. -Xây dựng đường đi từ nhà tới trường. Góc khám phá khoa học. -Dạy trẻ chăm sóc cho cây. Hoạt động ngoài trời Quan sát: sân trường T/c: Truyền bóng Chơi tự do Quan sát: thời tiết mmùa thu T/c: Kðo co Chơi tự do Hoạt động chiều 1.Đồng dao: Tay vỗ lòng vui. 2.HĐG: PV, NT, S-T 3.VS-NG-TT 1.HĐG: 2.TCVĐ: Tạo dáng. 3.HĐVS: Rửa tay, rửa mặt Trường mầm non thị trấn Bố Hạ Năm học 2010-2011 Giáo án lớp 4 - 5 tuổi Tạ Thị Huyền (Số tuần 01 từ ngày 27 tháng 09 năm 2010 đến ngày 01 tháng 10 năm 2010 ) Thứ tư: 29/09/2010 Thứ năm: 30/09/2010 Thứ sáu: 01/10/2010 CB: đứng tự nhiên, chân rộng bằng vai. “Đưa tay ra….cái đầu” 2 tay đưa ra phía trước sau đó cầm nhẹ 2 tai, nghiêng người sang 2bên. “ồ sao bé…không lắc” 1 tay chống hông, 1 tay chỉ bạn đứng bên. “Đưa tay ra…mình”đưa tay ra trước sau đó chống hông và nghiêng người sang 2 bên. “ồ sao bé…không lắc” 1 tay chống hông, 1 tay chỉ bạn đứng bên. “Đưa tay ra…đùi”Đưa tay ra trước sau đó 2tay chống đùi gối và xoay gối. “ồ sao bé…không lắc” 1 tay chống hông, 1 tay chỉ bạn đứng bên. LQVT Phân biệt xác định phía phải, phía trái của bản thân. HĐÂN -Hát vỗ tay theo nhịp “Bạn có biết tên tôi” -NH: Ru con. -T/c: KPKH -Ngày sinh nhật Làm đồ chơi từ nguyên vật liệu tự nhiên T/c: Tạo dáng Chơi tự do Biểu diễn văn nghệ T/c: Tôi vui, tôi buồn, Nhận đúng tên mình Chơi tự do Thăm quan khuôn viên trường T/c: Rồng rắn lên mây. Chơi tự do 1.HĐG: 2.ôn các bài trong vở toán 3.TCDG: Thả đỉa ba ba 4.VS-NG-TT 1.HĐG 2.chơi tự do 3.HĐLĐ: Chăm sóc cây xanh 4.VS- NG- TT 1.Ôn KPKH 2. biểu diễn văn nghệ 3.VS- NG- TT Trường mầm non thị trấn Bố Hạ Năm học 2010-2011 Giáo án lớp 4 - 5 tuổi Tạ Thị Huyền Thứ hai ngày 27 tháng 09 năm 2010 Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Tổ chức thực hiện PTVĐ -Bò zích zắc qua chướng ngại vật T/c: Chạy tiếp sức. HĐNT -Quan sát sân trường. -T/c: Truyền bóng. Chơi tự do -Trẻ biết tên vận động và cách thực hiện vận động bò zích zắc qua chướng ngại vật. -Trẻ biết phối hợp chân, tay nhịp nhàng khi bò, cẳng chân và bàn tay luôn sát sàn, bò theo đúng hướng zích zắc không chạm chướng ngại vật, phát triển tố chất nhanh nhẹn khéo léo cho trẻ, rèn trẻ biết thực hiện theo hiệu lệnh. -qua hoạt động giáo dục trẻ ý thức tập theo tập thể, trẻ hứng thú thực hiện, chơi đúng luật và lấy đúng theo yêu cầu. -Trẻ biết mô tả lại sân trường mình. -Phát triển óc quan sát, tư duy và phát triển ngôn ngữ cho trẻ, trẻ hứng thú chơi và biết chơi đúng luật, trẻ được vui chơi thoải mái, thoả mãn nhu cầu chơi. -Vòng thể dục, 8 chiếc hộp, 2 lá cờ, trang phục của cô và trẻ gọn gàng -Địa điểm quan sát. -Câu hỏi đàm thoại. -Bóng *HĐ1: Khởi động: Cô tổ chức cho trẻ đi thành vòng tròn và đi với các kiểu đi: Đi thường, đi kiễng chân… sau đó cho trẻ về đội hình 3 hàng ngang. *HĐ2: Trọng động. a.BTPTC: Tập kết hợp với bài “ nào chúng ta cùng tập thể dục”. b.VĐCB: “bò zích zắc qua chướng ngại vật”. -Cô tập mẫu lần 1 cho trẻ quan sát. -Cô tâp mẫu lần 2 kết hợp phân tích động tác, ở tư thế chuẩn bị, chống bàn tay sát vạch và cẳng chân sát sàn, lưng thẳng, mắt nhìn phía trước, bò phối hợp chân nọ tay kia theo đường zích zắc qua hộp, không chạm hộp, bò đến vạch thì đứng lên về cuối hàng. x…………. x………… x…………. x ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… x …………. x …………. x…………. x -Cô mời 2 trẻ thực hiện( cô sửa sai ). -Cả lớp thực hiện 2 trẻ 1 lần, cô quan sát và sửa sai cho trẻ. -Cô mời những trẻ thực hiện chưa đúng lên thực hiện lại. -Cô tổ chức cho trẻ tập thi đua dưới nhiều hình thức: Tổ, nhóm, cá nhân… c.T/C: Chạy tiếp sức. Cô hướng dẫn cho trẻ cách chơi, luật chơi, tổ chức cho trẻ chơi 2- 3 lần. -Cô bao quát trẻ trong khi chơi. -Kết thúc buổi chơi cô nhận xét góp ý rút kinh nghiệm. *HĐ3: Hồi tĩnh. trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng quanh sân. *HĐ1: Trẻ hát bài “ Vui đến trường”. Trò chuyện cùng trẻ về nội dung bài hát, đưa trẻ đén địa điểm quan sát. *HĐ2: Cô và trẻ cùng trò chuyện về sân trường, đặc điểm trên sân trường có những gì? (cây xanh, sân khấu) =>GD trẻ yêu trường, yêu lớp, bảo vệ cảnh quan sân trường. *HĐ3:Trò chơi: Truyền bóng Cô giới thiệu cho trẻ cách chơi và tổ Trường mầm non thị trấn Bố Hạ Năm học 2010-2011 Giáo án lớp 4 - 5 tuổi Tạ Thị Huyền HĐG PV:Bé đóng vai mẹ con, bác sỹ khám bệnh, thực hành chăm sóc em bé… XD: Đường đi từ nhà tới trường. ÂN: Nghe nhạc dân ca, luyện tai nghe. S-T:Làm sách, truyện về một số công việc hàng ngày của bé, tác dụng của đôi bàn tay. TN:Dạy trẻ cách chăm sóc cây. Chiều 1.Đồng dao “ tay vỗ lòng vui” -Trẻ yêu trường, yêu Lớp, biết chơi đoàn kết với bạn -Mẹ biết chăm sóc con(mặc quần áo, rửa mặt…), bác sĩ chuẩn đoán bệnh phát thuốc cho bệnh nhân ứng sử đúng với bệnh nhân. trẻ biết xây dựng con đường đi từ nhà tới trường có cây xanh…trẻ nghe nhạc và biết hưởng ứng theo làn điệu dân ca, biét xắp xếp trình tự công việc hàng nngày và làm thành sách, trẻ biết tác dụng cảu đôi bàn tay, trẻ biết chăm sóc cây xanh theo trình tự hướng dẫn của cô. -Rèn trẻ có thao tác nhập vai và thể hiện hành động, ngôn ngữ của vai chơi, phát triển sự sáng tạo khi xây dựng, phát triển tai nghe cho trẻ, rèn trẻ nhớ quy trình chăm sóc cây. -Qua chơi giáo dục trẻ biết chơi đoàn kết, tích cực tham gia chơi, liên kết khi chơi… -Trẻ nhớ tên bài đồng dao, trẻ đọc to, rõ ràng, hiểu nội dung của bài. -Rèn trẻ đọc đủ câu và đọc đúng nhịp điệu của bài. Qua đó giáo dục trẻ yêu quý và thích đọc -Đồ chơi bác sĩ, cây xanh, thảm cỏ,thảm hoa, đàn bản nhạc dân ca, tranh ảnh về công việc hàng ngày của bé, đồ dùng dụng cụ lao động,kéo keo… -Chỗ ngồi cho trẻ. -Nội dung bài. chức cho trẻ chơi 2-3 lần. *chơi tự do: cô giới thiệu khu vực chơi, đò chơi cho trẻ. -Cô bao quát trẻ chơi. *kết thúc: nhận xét, tuyên dương. *HĐ1: Thoả thuận. -Cô tổ chức cho trẻ chơi trò chơi “tìm bạn thân”. -Cô giới thiệu góc chơi, trò chơi ở các góc. -Cô cho trẻ nhận góc, nhận vai chơi. *HĐ2: Quá trình chơi. -Gợi ý cho trẻ chơi và biết liên kết giao lưu với các nhóm khác ( bế em đi khám bệnh, chăm sóc em bé, rửa mặt gội đầu…), biết khkám bệnh kê đơn thuốc cho bênh nhân. -Cô hỏi trẻ cách xây dựng con đường đi tới trường, gợi ý cho trẻ biết trồng cây xanh 2 bên đường, có cỏ cây hoa lá… -Khuyến khích cho trẻ nghe và nhận biết về bản dân ca, khuến khích trẻ hưởng ứng cùng làn điệu dân ca. -Trẻ làm sách và nói được nội dung trình tự công việc mà trẻ làm hàng ngày. -Cô hướng dẫn cho trẻ kỹ năng chăm sóc cây xanh, yêu cầu trẻ thực hiện cô bao quát sửa sai cho trẻ. -Cuối buổi cô dến từng góc chơi nhận xét, sau đó tập trung trẻ vào một góc và nhận xét chung, khích lệ trẻ giời sau chơi tốt hơn. *HĐ3:Kết thúc. -Cô cho trẻ hát bài “bạn có biết tên tôi”. *HĐ1: Cô cho trẻ chơi trò chơi “nu na nu nống”, trò chuyện cùng trẻ và dẫn dắt vào bài. *HĐ2:Cô giới thiệu tên bài đồng dao “Tay vỗ lòng vui” -Cô đọc lần 1 cho trẻ nghe. - Cô đọc lần 2 trò chuyện cùng trẻ về nội dung bài. -Cô tổ chức cho trẻ đọc đồng dao tập Trường mầm non thị trấn Bố Hạ Năm học 2010-2011 Giáo án lớp 4 - 5 tuổi Tạ Thị Huyền 2.HĐG -PV:bé đóng vai mẹ con, bác sĩ khám bệnh, thực hành chăm sóc em bé… -NT: Nghe nhạc dân ca, luyện tai nghe. -S-T:Làm sách truyện về một số công việc hàng ngày của bé, tác dụng của đôi bàn tay. 3.VS-NG-TT đồng dao -Trẻ ngoan được cắm cờ. -Cờ thể 2-3 lần. -Tổ chức cho trẻ đọc dưới nhiều hình thức: Tập thể, tổ, nhóm, cá nhân… -Trò chơi: thi đọc to nhỏ. -Thi đọc nối tiếp. *HĐ3:Kết thúc. -Cô nhận xét, tuyên dương. -Trẻ đọc tiêu chẩn bé ngoan, cô nhận xét tặng cờ. Trường mầm non thị trấn Bố Hạ Năm học 2010-2011 Giáo án lớp 4 - 5 tuổi Tạ Thị Huyền Thứ Ba ngày 28 tháng 09 năm 2010 Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Tổ chức thực hiện HĐTH Tô màu tranh và vẽ các bộ phận trên cơ thể TCCT Tôi viu, tôi buồn HĐLQVH Thơ: Lờichào -trẻ biết vạn dụng kỹ năng tạo hình để vẽ các chi tiết trên cơ thể như:Các bộ phận ở mặt, tóc, quần áo, dày dép và biết tô màu tranh hợp lý. -Rèn cho trẻ tư thế ngồi và cách cầm bút, cách vẽ cho trẻ. -Qua đó giáo dục trẻ yêu quý các bộ phận trên cơ thể, biết giữ gìn sạch sẽ. -Trẻ nhớ tên bài thơ tên tác giả, hiểu nội dung bài thơ nói về em bé ngoan biết chào người lớn…Qua đó trẻ cảm nhận được điều hay từ lời nói trông giao tiếp, ứng xử, trẻ đọc thơ to, rõ ràng và đọc đúng nhịp thơ. -Rèn trẻ trả lời câu hỏi lưu loát, thưa gửi lễ phép, đủ câu, rèn trẻ đọc đúng. -Trẻ biết kính trọng người lớn, biết thưa gửi đúng lúc, chào -Bàn ghế, phòng học, sáp màu, vở tạo hình, tranh mẫu của cô. -Tranh thơ, giá tranh. -que chỉ. -chỗ ngồi cho trẻ. -câu hỏi đàm thoại. -máy tính. *HĐ1:Cô cho trẻ hát bài “Bạn có biết tên tôi” trò chuyện cùng trẻ về nội dung bài hát, hướng trẻ vào hoạt dộng. *HĐ2: Giới thiệu mẫu của cô cho trẻ quan sát. -Cô treo tranh và trò chuyện cùng trẻ về các bộ phận trên cơ thể người, trên mặt có mắt, mũi, miệng, tai… -ở người có quần áo. *Cô vẽ mẫu cho trẻ quan sát, và vẽ cô vừa nói cách thực hiện, sau đó cô tô màu cho bức tranh. -Cô hỏi 2-3 trẻ nói cách vẽ của mình,cách tô màu. -Nhắc trẻ tư thế ngồi cách cầm bút, khuyến khích trẻ vẽ và tô màu hợp lý cho bức tranh. *HĐ3:trẻ thực hiện. -Cô luôn bao quát, giúp đỡ trẻ thực hiện bài, luôn nhắc nhở trẻ tư thế ngồi, cách cầm bút. -Gơọi ý cho những trẻ gặp khó khăn. -Nhắc nhở trẻ cách vẽ cách chọn màu tô cho phù hợp. *Trưng bày và nhận xét sản phẩm. -Cô cho trẻ nhận xét sản phẩm của mình và của bạn. -Cô nhận xét khích lệ trẻ. *Kết thúc: Trẻ hát bài “đêm trung thu” *HĐ1:Cô cho trẻ xem một số hình ảnh của các em bé biết chào hỏi người lớn, trẻ bắt chước làm theo đọng tác. *HĐ2: Cô giới thiệu tên bài thơ “Lời chào” cảu tác giả………….. a. cô đọc thơ cho trẻ nghe lần 1: diễn cảm. -Cô đọc thơ lần 2:Kết hợp chỉ tranh minh hoạ. b.trích dẫn đàm thoại, giảng nội dung bài thơ. -Cô vừa đọc bài thơ gì? của tác giả nào? -Trong bài thơ có ai? Em bé đã chào những ai? Con thấy em bé như thế nào? -Cô đàm thoại dần theo nội dung bài thơ, cho trẻ nhắc lại một số câu thơ trong bài. =>GD trẻ, em bé trong bài thơ rất ngoan, bé đã biết chào hỏi tất cả mọi người trong Trường mầm non thị trấn Bố Hạ Năm học 2010-2011 Giáo án lớp 4 - 5 tuổi Tạ Thị Huyền HĐNT Quan sát thời tiết mùa thu. T/C: kéo co. Chơi tự do Chiều 1.HĐG. 2.TCVĐ Tạo dáng. 3.HĐVS Rửa tay cho trẻ 4.VS-NG-TT hỏi lễ phép. v -Trẻ rửa tay đúng quy trình theo yêu cầu của cô. -Rèn trẻ rửa tay đúng quy trình. -GD trẻ giữ gìn vệ sinh tay chân sạch sẽ -Trẻ ngoan được cắm cờ. -Địa điểm quan sát, tranh ảnh màu thu -thùng nước, chậu khăn… cờ. gia đình các con học tập bạn bé,chăm ngoan, lễ phép… *HĐ3:Trẻ đọc thơ. -Cô tổ chức cho trẻ đọc thơ dưới nhiều hình thức: Tập thể, tổ nhóm, cá nhân…( cô chú ý sửa sai cho trẻ) -T/c: thi đọc thơ to nhỏ. Thi đọc thơ nối tiếp. *Cô nhận xét tuyên dương trẻ. *HĐ1: Trẻ hát bài “ mùa thu sang”trò chuuyện với trẻ về nội dung bài hát. hướng trẻ vào hoạt đọng. *HĐ2: Cô dắt trẻ đến địa điểm quan sát. -cho trẻ ngắm cây cối, cảnh vật, tiết trời mùa thu và cô trò chuyện cùng trẻ, con thấy thời tiết hôm nay như thế nào? bầu trời ra sao? Cây cối có gì đặc biệt với các mùa khác không(có lá vàng rơi). -Mùa thu sang còn có ngáy gì rất vui nữa?. -ánh trăng đêm rằm trung thu hư thế nào? =>GD trẻ qua nội dung quan sát *HĐ3:Trò chơi: kéo co. Cô giới thiệu cho trẻ cách chơi và tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần. *chơi tự do: cô bao quat trẻ chơi *kết thúc: Nhân xét tuyên dương. *HĐ1:Cô và trẻ cùng chơi trò chơi “ khám tay” trò chuyện cùng trẻ về nội dung chơi hướng trẻ vào hoạt động. *HĐ2:cô giới thiêu buổi vệ sinh rửa tay. -dayi trẻ kỹ năng rửa tay. -cô làm mẫu lần 1 cho trẻ quan sát. -cô làm mẫu lần 2 kết hợp phân tích thao tác. -cho 1 trẻ lên làm thử, cô quan sát sửa sai -cô cho trẻ thực hiện lần lượt( cô quan sát sửa sai cho trẻ) -khuyến khích động viên trẻ khji thực hiện. *HĐ3:cô nhận xét, tuyên dương -Trẻ đọc tiêu chẩn bé ngoan, cô nhận xét tặng cờ. Trường mầm non thị trấn Bố Hạ Năm học 2010-2011 Giáo án lớp 4 - 5 tuổi Tạ Thị Huyền Thứ Tư ngày 29 tháng 09 năm 2010 Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Tổ chức thực hiện LQVT Phân biệt xác định phía phải, phía trái của bản thân. HĐNT Làm đồ chơi từ nguyên vật liệu tự nhiên -T/c: tạo dáng. -chơi tự do. -Trẻ biết xác điịnh phía phải, phía trái của bản thân. -Trẻ biết chơi một số trò chơi để nhận ra phía phải, phía trái của bản thân, giúp trẻ phát triển khả năng nhanh nhẹn khéo léo của bản thân. -Qua đó trẻ có ý thức kỷ luật trong học tập. -Trẻ biết tạo sản phẩm từ các nguyên vật liệu tự nhiên, biết làm nhiều loại khác nhau, trẻ hiẻu cách chơi, luật chơi và chơi đoàn kết với bạn. -Rèn trẻ trí tưởng tượng và sáng tạo ở trẻ, biết tận dụng nguyên vật liệu tự nhiên. -Qua đó trẻ biết tiết kiệm nguyên vật liệu tự nhiên, biết đoàn kết khi chơi. -Một số đồ chơi phục vụ cho trẻ như củ cà rốt và su hào. -Một số đồ chơi đặt xung quanh lớp học. -lá cây. -tấm bìa. -vỏ hộp… *HĐ1: Cô cho trẻ hát bài bạn có biết tên tôi trò chuyện hướng trẻ vào nội dung. *HĐ2: Nội dung. a. phần 1: Ôn tập xác định tay phải, tay trái của bản thân trẻ. -Cô cho trẻ đọc bài “ tay” cùng làm động tác tay phải, tay trái kết hợp với lời ca của bài. b. phần 2: Xác định phía phải, phía trái của bản thân. -cho trẻ xác định các phần cơ thể ở bên phải, bên trái của trẻ bằng cách chơi trò chơi . -Làm theo hiệu lệnh chú bộ đội : Giơ tay phải, tay trái, chân phải trái… theo hiệu lệnh, chỉ các bộ phận bên phải, bên trái… -Xác định phía phải, phía trái của bản thân -Cô giơ củ cà rốt bằng tay phải, đậưt cannhj mình trẻ làm theo cô. củ cà rốt ở phía tay nào của con. Sau đó cô đổi bên. -Cô khẳng định lại cho trẻ phía phải, phía trái… c. phần 3: luyện tập. -Vận chuyển đò về đúng phía. -tìm đồ dùng xung quanh lớp. -về đúng nhà. *HĐ3: cô trẻ hát bài “tìm bạn thân”. *HĐ1: Cô trẻ chơi trò chơi “ lộn cầu vồng”. Hướng trẻ vào hoạt động. *HĐ2: Cô giới thiệu buổi làm đồ chơi từ nguyên vật liệu tự nhiên. - Cô làm mẫu cho trẻ quan sát: Con trâu, con gấu… -Cô cho 1 trẻ làm thử ( cô quan sát sửa sai cho trẻ) -Cô cho trẻ thực hiện theo nhóm( cô bao quát giúp đỡ trẻ). -Cuối buổi cô nhận xét từng nhóm sau đó tập chung trẻ lại nhận xét chung. =>GD trẻ biết giữ gìn sản phẩm, biết tiết kiệm nguyên vạt liêu. *HĐ3: trò chơi “ tạo dáng” -cô giới thiệu cách chơi cho trẻ và tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần. *Chơi tự do. Trường mầm non thị trấn Bố Hạ Năm học 2010-2011 Giáo án lớp 4 - 5 tuổi Tạ Thị Huyền *kết thúc: nhận xét tuyên dương. HĐG PV: bé đóng vai mẹ con, bác sĩ khán bệnh, thực hành chăm sóc em bé… XD: đường đi từ nhà tới trường. ÂN: nghe nhạc dân ca, luyện tai nghe Chiều 1.Ôn các bài trong vở toán. 2.TCDG Thả đỉa ba ba. 3.VS-NG-TT -TRẻ nhìn bức tranh trong vở toán, trò chuyện cùng cô về nội dung tranh, biết làm theo yêu cầu của cô. -Rèn kỹ năng cầm bút và tư thế ngồi. -Trẻ yêu thích môn học, chăm học. -Trẻ hiểu cách chơi, chơi đúng luật. -Rèn luyện phản xạ nhanh, phát triển ngôn ngữ ở trẻ. -Trẻ biết chơi đoàn kết. -Trẻ ngoan được cắm cờ. -bàn ghế. -sáp màu. -vở toán -2 đường thẳng song song dài 2m Cờ *Cô giới thiệu vở toán, giới thiệu bài cần làm, trò chuyện cùng trẻ về nội dung tranh trong vở toán, cô hướng dẫn trẻ làm. -Trẻ thực hiện, cô nhắc trẻ cách ngồi, tư thế cầm bút( cô bao quát giúp đỡ trẻ). -Cuối buổi cô nhận xét khích lệ trẻ. *Cách chơi: 10 trẻ trên 1 vòng tròn, 1 trẻ đứng trong vòng tròn, đi và kết hợp lời ca, cứ mỗi tiếng đập nhẹ tay vào vai bạn 1 lần, tiếng cuối cùng vào vai ai thi người đó làm đỉa, đỉa ở giữa sân, trẻ khác đứng ở bờ sông tìm cách lội qua sông sao cho đỉa không bắt được, qua sông đọc lời ca, đọc đến câu cuối đỉa đuổi bắt, chỉ bát người qua sông chưa tới bờ, ai bị bắt phải ra ngoài 1 lần chơi, ai chạy nhanh chọn làm đỉa. *Luật chơi: Ai bị bắt ssẽ đổi vai làm đỉa, đỉa chỉ bắt người vưa tới bờ. -Trẻ đọc tiêu chẩn bé ngoan, cô nhận xét tặng cờ. Trường mầm non

File đính kèm:

  • docgiao an(3).doc
Giáo án liên quan