Giáo án lớp 4 tuần 10 đến 15

Tiết 1: Chào cờ:

TẬP TRUNG TOÀN TRƯỜNG

Tiết 2: TẬP ĐỌC

ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ I

TIẾT 1

I. Mục tiêu

1. Kiến thức

- Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ quy định giữa HKI; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc.

2. Kĩ năng

- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự.

3. Thái độ

- Tự giác ôn tập.

II. Đồ dùng dạy học

- Giáo viên: Bảng phụ.

- Học sinh: SGK Tiếng Việt 4.

 

doc189 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 2877 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 4 tuần 10 đến 15, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN X Thứ hai, ngày 15 tháng 10 năm 2012 Tiết 1: Chào cờ: TẬP TRUNG TOÀN TRƯỜNG Tiết 2: TẬP ĐỌC ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ I TIẾT 1 I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ quy định giữa HKI; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc. 2. Kĩ năng - Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự. 3. Thái độ - Tự giác ôn tập. II. Đồ dùng dạy học - Giáo viên: Bảng phụ. - Học sinh: SGK Tiếng Việt 4. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn HS ôn tập 2.1. Kiểm tra Tập đọc và HTL - Gọi từng HS lên bốc thăm chọn bài. - Yêu cầu HS đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng) một đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu. - GV đặt câu hỏi về đoạn vừa đọc. - GV nhận xét, cho điểm. 2.2. Bài tập 2 - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - GV hỏi: + Những bài Tập đọc như thế nào là truyện kể? + Hãy kể tên những bài Tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm “Thương người như thể thương thân”? - Yêu cầu HS đọc thầm lại các truyện Dế Mèn bênh vực kẻ yếu; Người ăn xin, suy nghĩ làm bài. - Gọi HS trình bày. - Yêu cầu HS nhận xét về: + Nội dung ghi ở từng cột có chính xác không? + Lời trình bày có rõ ràng, mạch lạc không? - GV nhận xét, chốt lại. 2.3. Bài tập 3 - Gọi HS đọc đầu bài. - Yêu cầu HS tìm nhanh trong hai bài Tập đọc nói trên đoạn văn tương ứng với các giọng đọc. Yêu cầu HS thi đọc diễn cảm, thể hiện rõ sự khác biệt về giọng đọc ở mỗi đoạn. - GV nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. Thực hiện. - Đọc. - Trả lời. - Đọc. - Trả lời: + Đó là những bài kể một chuỗi sự việc có đầu có cuối, liên quan đến một hay một số nhân vật để nói lên một điều có ý nghĩa. + Dế Mèn bênh vực kẻ yếu; Người ăn xin. - Làm bài vào phiếu. - Trình bày. - Nhận xét. Đọc. - Tìm. a) Đoạn văn có giọng đọc thiết tha, trìu mến: đoạn cuối truyện Người ăn xin: “Tôi chẳng biết làm cách nào...chút gì của ông lão”. b) Đoạn văn có giọng đọc thảm thiết: đoạn Nhà Trò kể nỗi khổ của mình: “Năm trước...ăn thịt em”. c) Đoạn văn có giọng đọc mạnh mẽ, răn đe: đoạn Dế Mèn đe dọa bọn nhện, bênh vực Nhà Trò: “Tôi thét...phá hết vòng vây đi không”. - Thi đọc diễn cảm. Tiết 3: TOÁN THỰC HÀNH VẼ HÌNH VUÔNG I.Muïc tieâu:Giuùp HS cuûng coá veà: -Nhaän bieát goùc nhoïn, goùc vuoâng, goùc tuø, goùc beït. -Nhaän bieát ñöôøng cao cuûa hình tam giaùc. -Veõ hình vuoâng, hình chöõ nhaät coù ñoä daøi cho tröôùc. -Xaùc ñònh trung ñieåm cuûa ñoaïn thaúng cho tröôùc. II. Ñoà duøng daïy hoïc: -Thöôùc thaúng coù vaïch chia xaêng-ti-meùt vaø eâ ke (cho GV vaø HS).Maùy chieáu III.Hoaït ñoäng treân lôùp: Hoaït ñoäng cuûa thaày Hoaït ñoäng cuûa troø 1.OÅn ñònh: 2.KTBC: -GV goïi 2 HS leân baûng yeâu caàu HS veõ hình vuoâng ABCD coù caïnh daøi 5 dm, tính chu vi vaø dieän tích cuûa hình vuoâng. -GV chöõa baøi, nhaän xeùt vaø cho ñieåm HS. 3.Baøi môùi : a.Giôùi thieäu baøi: -Trong giôø hoïc toaùn hoâm nay caùc em seõ ñöôïc cuûng coá caùc kieán thöùc veà hình hoïc ñaõ hoïc. b.Höôùng daãn luyeän taäp : Baøi 1 -GV veõ leân baûng hai hình a, b trong baøi taäp, yeâu caàu HS ghi teân caùc goùc vuoâng, goùc nhoïn, goùc tuø, goùc beït coù trong moãi hình (SGK) -GV coù theå hoûi theâm: +So vôùi goùc vuoâng thì goùc nhoïn beù hôn hay lôùn hôn, goùc tuø beù hôn hay lôùn hôn ? +1 goùc beït baèng maáy goùc vuoâng ? Baøi 2 (Laøm vieäc caù nhaân – Phieáu baøi taäp) -GV yeâu caàu HS quan saùt hình veõ vaø neâu teân ñöôøng cao cuûa hình tam giaùc ABC. -Vì sao AB ñöôïc goïi laø ñöôøng cao cuûa hình tam giaùc ABC ? -Hoûi töông töï vôùi ñöôøng cao CB. -GV keát luaän: Trong hình tam giaùc coù moät goùc vuoâng thì hai caïnh cuûa goùc vuoâng chính laø ñöôøng cao cuûa hình tam giaùc. -GV hoûi: Vì sao AH khoâng phaûi laø ñöôøng cao cuûa hình tam giaùc ABC ? Baøi 3 -GV yeâu caàu HS töï veõ hình vuoâng ABCD coù caïnh daøi 3 cm, sau ñoù goïi 1 HS neâu roõ töøng böôùc veõ cuûa mình. -GV nhaän xeùt vaø cho ñieåm HS. Baøi 4 (Laøm vieäc nhoùm 4) -GV yeâu caàu HS töï veõ hình chöõ nhaät ABCD coù chieàu daøi AB = 6 cm, chieàu roäng AD = 4 cm. -GV yeâu caàu HS neâu roõ caùc böôùc veõ cuûa mình. -GV yeâu caàu HS neâu caùch xaùc ñònh trung ñieåm M cuûa caïnh AD. A B M N D C - GV yeâu caàu HS töï xaùc ñònh trung ñieåm N cuûa caïnh BC, sau ñoù noái M vôùi N. -GV: Haõy neâu teân caùc hình chöõ nhaät coù trong hình veõ ? -Neâu teân caùc caïnh song song vôùi AB. 4.Cuûng coá- Daën doø: -GV toång keát giôø hoïc. -Daën HS veà nhaø laøm baøi taäp 4 vaø chuaån bò baøi sau. -2 HS leân baûng laøm baøi, HS döôùi lôùp theo doõi ñeå nhaän xeùt baøi laøm cuûa baïn. - 1 em vẽ baøi 3 vaø traû lôøi “Hai ñöôøng cheùo cuûa hình vuoâng ABCD baèng nhau vaø vuoâng goùc vôùi nhau”. -HS nghe. - 1 em ñoïc yeâu caàu baøi. -2 HS leân baûng laøm baøi, HS caû lôùp laøm baøi vaøo phieáu baøi taäp. a) Goùc vuoâng BAC; goùc nhoïn ABC, ABM, MBC, ACB, AMB ; goùc tuø BMC ; goùc beït AMC. b) Goùc vuoâng DAB, DBC, ADC ; goùc nhoïn ABD, ADB, BDC, BCD ; goùc tuø ABC. +Goùc nhoïn beù hôn goùc vuoâng, goùc tuø lôùn hôn goùc vuoâng. +1 goùc beït baèng hai goùc vuoâng. -Laø AB vaø BC. -Vì döôøng thaúng AB laø ñöôøng thaúng haï töø ñænh A cuûa tam giaùc vaø vuoâng goùc vôùi caïnh BC cuûa tam giaùc. -HS traû lôøi töông töï nhö treân. -Vì ñöôøng thaúng AH haï töø ñænh A nhöng khoâng vuoâng goùc vôùi caïnh BC cuûa hình tam giaùc ABC. -HS veõ vaøo vôû, 1 HS leân baûng veõ vaø neâu caùc böôùc veõ. -1 HS leân baûng veõ (theo kích thöôùc 6 dm vaø 4 dm), HS caû lôùp veõ hình vaøo phieáu baøi taäp. -HS vöøa veõ treân baûng neâu. -1 HS neâu tröôùc lôùp, caû lôùp theo doõi vaø nhaän xeùt. Duøng thöôùc thaúng coù vaïch chia xaêng-ti-meùt. Ñaët vaïch soá 0 cuûa thöôùc truøng vôùi ñieåm A, thöôùc truøng vôùi caïnh AD, vì AD = 4 cm neân AM = 2 cm. Tìm vaïch soá 2 treân thöôùc vaø chaám 1 ñieåm. Ñieåm ñoù chính laø trung ñieåm M cuûa caïnh AD. -HS thöïc hieän yeâu caàu. -ABCD, ABNM, MNCD. -Caùc caïnh song song vôùi AB laø MN, DC. -HS caû lôùp. Tiết 4: KỂ CHUYỆN ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ I TIẾT 2 I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Nghe – viết đúng bài chính tả, không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng bài văn có lời đối thoại. Nắm được tác dụng của dấu ngoặc kép trong bài chính tả. 2. Kĩ năng - Nắm được quy tắc viết hoa tên riêng (Việt Nam và nước ngoài); bước đầu biết sửa lỗi chính tả trong bài viết. 3. Thái độ - Tự giác ôn tập. II. Đồ dùng dạy học - Giáo viên: Bảng phụ. - Học sinh: SGK Tiếng Việt 4. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn HS ôn tập 2.1. Hướng dẫn HS nghe – viết - GV đọc bài Lời hứa, giải nghĩa từ trung sĩ. - Yêu cầu HS đọc thầm bài văn, nhắc HS chú ý những từ ngữ mình dễ viết sai, cách trình bày bài, cách viết các lời thoại. - GV đọc cho HS viết bài. - Yêu cầu HS soát lỗi. - GV thu, chấm, chữa bài. - GV nhận xét. 2.2. Dựa vào bài chính tả “Lời hứa”, trả lời các câu hỏi - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS trao đổi, TLCH trong bài. a) Em bé được giao nhiệm vụ gì trong trò chơi đánh trận giả? b) Vì sao trời đã tối, em không về? c) Các dấu ngoặc kép trong bài dùng để làm gì? d) Có thể đưa những bộ phận đặt trong ngoặc kép xuống dòng, đặt sau dấu gạch ngang đầu dòng không? Vì sao? - GV nhận xét, chốt lại. 2.3. Hướng dẫn HS lập bảng tổng kết quy tắc viết tên riêng - Gọi HS đọc đầu bài. - Hướng dẫn HS: + Xem lại kiến thức cần ghi nhớ trong các tiết LTVC tuần 7, 8 để làm bài. + Phần quy tắc cần ghi vắn tắt. - Yêu cầu HS làm bài vào vở. - Yêu cầu HS trình bày kết quả. - GV nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. - Nghe. - Đọc và theo dõi. - Viết bài. - Soát lỗi. - Đọc. - Trao đổi và trả lời: + Em được gió nhiệm vụ gác kho đạn. + Em không về ví đã hứa không bở vị trí gác khi chưa có người đến thay. + Dùng để báo trước bộ phận sau nó là lời nói của bạn em bé hay của em bé. - Trả lời. - Đọc. - Theo dõi. - Làm bài. - Trình bày. Thứ ba, ngày 16 tháng 10 năm 2012 Tiết 1:LUYỆN TỪ VÀ CÂU ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ I TIẾT 3 I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ quy định giữa HKI; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc. 2. Kĩ năng - Nắm được nội dung chính, nhân vật và giọng đọc các bài Tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Măng mọc thẳng. 3. Thái độ - Tự giác ôn tập. II. Đồ dùng dạy học - Giáo viên: Bảng phụ. - Học sinh: SGK Tiếng Việt 4. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn HS ôn tập 2.1. Kiểm tra Tập đọc và HTL - Gọi từng HS lên bốc thăm chọn bài. - Yêu cầu HS đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng) một đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu. - GV đặt câu hỏi về đoạn vừa đọc. - GV nhận xét, cho điểm. 2.2. Bài tập 2 - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS tìm các bài Tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Măng mọc thẳng. - Yêu cầu HS đọc tên bài. Yêu cầu HS đọc thầm lại các truyện trên, suy nghĩ làm bài. - Gọi HS trình bày. - Yêu cầu HS nhận xét về: + Nội dung ghi ở từng cột có chính xác không? + Lời trình bày có rõ ràng, mạch lạc không? - GV nhận xét, chốt lại. - Yêu cầu HS thi đọc diễn cảm một đoạn văn, minh họa giọng đọc phù hợp với nội dung của bài vừa tìm. - GV nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. - Thực hiện. - Đọc. - Trả lời. - Đọc. - Thực hiện. - Tuần 4: Một người chính trực. Tuần 5: Những hạt thóc giống. Tuần 6: Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca; Chị em tôi. - Đọc và làm bài. - Trình bày. - Nhận xét. - Thi đọc diễn cảm. Tiết 2:TOÁN LUYỆN TẬP chung I.Muïc tieâu: Giuùp HS cuûng coá veà: -Thöïc hieän caùc pheùp tính coäng, tröø vôùi caùc soá töï nhieân coù nhieàu chöõ soá. -Aùp duïng tính chaát giao hoaùn vaø keát hôïp cuûa pheùp coäng ñeå tính giaù trò cuûa bieåu thöùc baèng caùch thuaän tieän. -Veõ hình vuoâng, hình chöõ nhaät. -Giaûi baøi toaùn coù lieân quan ñeán tìm hai soá khi bieát toång vaø hieäu cuûa hai soá ñoù. II. Ñoà duøng daïy hoïc: -Thöôùc coù vaïch chia xaêng-ti-meùt vaø eâ ke (cho GV vaø HS). III.Hoaït ñoäng treân lôùp: Hoaït ñoäng cuûa thaày Hoaït ñoäng cuûa troø 1.OÅn ñònh: 2.KTBC: -GV goïi 1 HS leân baûng yeâu caàu HS laøm baøi 4 cuûa tieát 46, ñoàng thôøi kieåm tra VBT veà nhaø cuûa moät soá HS khaùc. -GV chöõa baøi, nhaän xeùt vaø cho ñieåm HS. 3.Baøi môùi : a.Giôùi thieäu baøi: -GV: neâu muïc tieâu giôø hoïc vaø ghi teân baøi leân baûng. b.Höôùng daãn luyeän taäp : Baøi 1a -GV goïi HS neâu yeâu caàu baøi taäp, sau ñoù cho HS töï laøm baøi. -GV yeâu caàu HS nhaän xeùt baøi laøm cuûa baïn treân baûng caû veà caùch ñaët tính vaø thöïc hieän pheùp tính. -GV nhaän xeùt vaø cho ñieåm HS. Baøi 2a -Baøi taäp yeâu caàu chuùng ta laøm gì ? -Ñeå tính giaù trò cuûa bieåu thöùc a, b trong baøi baèng caùch thuaän tieän chuùng ta aùp duïng tính chaát naøo ? -GV yeâu caàu HS neâu quy taéc veà tính chaát giao hoaùn, tính chaát keát hôïp cuûa pheùp coäng. -GV yeâu caàu HS laøm baøi. -GV nhaän xeùt vaø cho ñieåm HS. Baøi 3 -GV yeâu caàu HS ñoïc ñeà baøi. -GV yeâu caàu HS quan saùt hình trong SGK. -GV hoûi: Hình vuoâng ABCD vaø hình vuoâng BIHC coù chung caïnh naøo ? -Vaäy ñoä daøi cuûa hình vuoâng BIHC laø bao nhieâu ? -GV yeâu caàu HS veõ tieáp hình vuoâng BIHC. A 3 cm B I D C H -GV hoûi: Caïnh DH vuoâng goùc vôùi nhöõng caïnh naøo ? -Tính chu vi hình chöõ nhaät AIHD. Baøi 4 -GV goïi 1 HS ñoïc ñeà baøi tröôùc lôùp. -Muoán tính ñöôïc dieän tích cuûa hình chöõ nhaät chuùng ta phaûi bieát ñöôïc gì ? -Baøi toaùn cho bieát gì ? -Bieát ñöôïc nöûa chu vi cuûa hình chöõ nhaät töùc laø bieát ñöôïc gì ? -Vaäy coù tính ñöôïc chieàu daøi vaø chieàu roäng khoâng ? Döïa vaøo caùch tính naøo ñeå tính ? -GV yeâu caàu HS laøm baøi. -GV nhaän xeùt vaø cho ñieåm HS. 4.Cuûng coá- Daën doø: -GV toång keát giôø hoïc -Daën HS veà nhaø laøm baøi taäp 1b, 2b vaø chuaån bò baøi sau. -1 HS leân baûng laøm baøi, HS döôùi lôùp theo doõi ñeå nhaän xeùt baøi laøm cuûa baïn. -HS nghe. -2 HS leân baûng laøm, HS caû lôùp laøm baøi vaøo VBT. 386 259 726 485 + 260 837 - 452 936 647 096 273 549 -2 HS nhaän xeùt. -Tính giaù trò cuûa bieåu thöùc baèng caùch thuaän tieän. -Tính chaát giao hoaùn vaø keát hôïp cuûa pheùp coäng. -2 HS neâu. -2 HS leân baûng laøm baøi, HS caû lôùp laøm baøi vaøo VBT. 6257 + 989 + 743 = (6257 + 743) + 989 = 7000 + 989 = 7989 -HS ñoïc thaønh tieáng tröôùc lôùp. -HS quan saùt hình. -Coù chung caïnh BC. -Laø 3 cm. -HS veõ hình, sau ñoù neâu caùc böôùc veõ. -Caïnh DH vuoâng goùc vôùi AD, BC, IH. -HS laøm vaøo VBT. c) Chieàu daøi hình chöõ nhaät AIHD laø: 3 x 2 = 6 (cm) Chu vi cuûa hình chöõ nhaät AIHD laø (6 + 3) x 2 = 18 (cm) -HS ñoïc. -Bieát ñöôïc soá ño chieàu roäng vaø chieàu daøi cuûa hình chöõ nhaät. -Cho bieát nöûa chu vi laø 16 cm, vaø chieàu daøi hôn chieàu roäng laø 4 cm. -Bieát ñöôïc toång cuûa soá ño chieàu daøi vaø chieàu roäng. -Döïa vaøo baøi toaùn tìm hai soá khi bieát toång vaø hieäu cuûa hai soá ñoù ta tính ñöôïc chieàu daøi vaø chieàu roäng cuûa hình chöõ nhaät. -1 HS leân baûng laøm baøi, HS caû lôùp laøm baøi vaøo VBT. Baøi giaûi Chieàu roäng hình chöõ nhaät laø: (16 – 4) : 2 = 6 (cm) Chieàu daøi hình chöõ nhaät laø: 6 + 4 = 10 (cm) Dieän tích hình chöõ nhaät laø: 10 x 6 = 60 (cm2) Ñaùp soá: 60 cm2 -HS caû lôùp. Tiết 3 +Tiết 4: ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ I I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Nắm được một số từ ngữ (gồm cả thành ngữ, tục ngữ và một số từ Hán Việt thông dụng) thuộc các chủ điểm đã học (Thương người như thể thương thân, Măng mọc thẳng, Trên đôi cánh ước mơ). 2. Kĩ năng - Nắm được tác dụng của dấu hai chấm và dấu ngoặc kép. 3. Thái độ - Tự giác ôn tập. II. Đồ dùng dạy học - Giáo viên: Bảng phụ. - Học sinh: SGK Tiếng Việt 4. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn HS ôn tập 2.1. Bài tập 1 - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS đọc thầm, thảo luận các việc cần làm để giải đúng bài tập. - Yêu cầu HS mở SGK, xem lại 5 bài MRVT thuộc 3 chủ điểm trên. - Yêu cầu HS làm việc theo phiếu. - Gọi HS trình bày. - GV nhận xét, cho điểm. 2.2. Bài tập 2 - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS tìm các các thành ngữ, tục ngữ đã học gắn với 3 chủ điểm. - Yêu cầu HS đọc lại các thành ngữ, tục ngữ. - Yêu cầu HS suy nghĩ, chọn 1 thành ngữ hoặc tục ngữ, đặt câu hoặc nêu hoàn cảnh sử dụng thành ngữ, tục ngữ đó. - GV nhận xét. 2.3. Bài tập 3 - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS tìm trong mục lục các bài Dấu hai chấm; Dấu ngoặc kép viết câu trả lời vào vở. - Yêu cầu HS trình bày kết quả. - GV nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. - Đọc. - Thực hiện. - Tuần 2: MRVT: Nhân hậu – Đoàn kết. Tuần 5: MRVT: Trung thực – Tự trọng. Tuần 9: MRVT: Ước mơ. - Làm bài. - Trình bày. - Đọc. - Tìm. - Đọc. - Thực hiện. - Đọc. - Tìm. - Trình bày. Thứ tư, ngày 17 tháng10 năm 2012 Tiết 1+Tiết 2: ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ I TIẾT 5 I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ quy định giữa HKI; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc. 2. Kĩ năng - Nhận biết được các thể loại văn xuôi, kịch, thơ; bước đầu nắm được nhân vật và tính cách trong bài Tập đọc là truyện kể đã học. 3. Thái độ - Tự giác ôn tập. II. Đồ dùng dạy học - Giáo viên: Bảng phụ. - Học sinh: SGK Tiếng Việt 4. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn HS ôn tập 2.1. Kiểm tra Tập đọc và HTL - Gọi từng HS lên bốc thăm chọn bài. - Yêu cầu HS đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng) một đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu. - GV đặt câu hỏi về đoạn vừa đọc. - GV nhận xét, cho điểm. 2.2. Bài tập 2 - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Hướng dẫn HS những việc cần làm để thực hiện bài tập này. - Yêu cầu HS nói tên, số trang của 6 bài Tập đọc trong chủ điểm. - GV chia lớp thành các nhóm làm bài. - Gọi HS trình bày. - Yêu cầu HS nhận xét về: + Nội dung ghi ở từng cột có chính xác không? + Lời trình bày có rõ ràng, mạch lạc không? - GV nhận xét, chốt lại. 2.3. Bài tập 3 - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS nêu tên các bài tập đọc là truyện kể theo chủ điểm. - Yêu cầu HS trao đổi, làm bài. - Gọi HS trình bày kết quả. - GV nhận xét, cho điểm. 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. - Thực hiện. - Đọc. - Trả lời. - Đọc. - Theo dõi. - Tuần 7: Trung thu độc lập; Ở vương quốc Tương Lai. Tuần 8: Nếu chúng mình có phép lạ; Đôi giày ba ta màu xanh. Tuần 9: Thưa chuyện với mẹ; Điều ước của vua Mi-đát. - Làm bài theo nhóm. - Trình bày. - Nhận xét. - Đọc. - Đôi giày ba ta màu xanh; Thưa chuyện với mẹ; Điều ước của vua Mi-đát. - Làm bài. - Trình bày. Tiết 3: TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU :- Giúp HS củng cố về : cách thực hiện phép cộng , phép trừ các số có 6 chữ số ; áp dụng tính chất giao hoán của phép cộng để tính bằng cách thuận tiện nhất ; đặc điểm của hình vuông , hình chữ nhật ; tính chu vi và diện tích hình chữ nhật . - Làm được các bài tập liên quan đến các kiến thức trên . - Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Phấn màu . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động : (1’) Hát . 2. Bài cũ : (3’) Luyện tập . - Sửa các bài tập về nhà . 3. Bài mới : (27’) Luyện tập chung . a) Giới thiệu bài : Ghi tựa bài ở bảng . b) Các hoạt động : HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GV Hoạt động 1 : Củng cố về phép tính và việc vận dụng các tính chất của phép tính MT : HS làm đúng các phép tính , tính nhanh giá trị các biểu thức . PP : Trực quan , đam thoại , thực hành . ĐD DH : - Phấn màu . Hoạt động lớp . - Tự làm bài rồi chữa bài . - Nêu lại các bước thực hiện phép cộng , phép trừ . - Tự làm bài rồi chữa bài . - Nêu cách tính thuận tiện đã áp dụng . - Bài 1 : - Bài 2 : Hoạt động 2 : Củng cố về hình vuông , hình chữ nhật . MT : HS làm được các bài tập liên quan đến hai hình đã học . PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành . ĐD DH : SGK . Hoạt động lớp . - Tự làm bài rồi chữa bài . GIẢI a) Hình vuông BIHC có cạnh BC = 3 cm nên cạnh của hình vuông BIHC là 3 cm . b) Trong hình vuông ABCD , cạnh DC vuông góc với AD và BC . Trong hình vuông BIHC , cạnh CH vuông góc với cạnh BC và IH . Mà DC và CH là một bộ phận của cạnh DH . Vậy cạnh DH vuông góc với các cạnh AD , BC , IH . c) Chiều dài hình chữ nhật AIDH là : 3 + 3 = 6 (cm) Chu vi hình chữ nhật AIDH là : ( 6 + 3 ) x 2 = 18 (cm) Đáp số : 18 cm . - Tự tóm tắt bằng sơ đồ nội dung liên quan đến tìm chiều dài , chiều rộng của hình chữ nhật rồi giải và chữa bài . GIẢI Hai lần chiều rộng của hình chữ nhật : 16 – 4 = 12 (cm) Chiều rộng hình chữ nhật : 12 : 2 = 6 (cm) Chiều dài hình chữ nhật : 6 + 4 = 10 (cm) Diện tích hình chữ nhật : 10 x 6 = 60 (cm2) Đáp số : 60 cm2 . - Bài 3 : - Bài 4 : 4. Củng cố : (3’) - Các nhóm cử đại diện thi giải toán ở bảng . - Nêu lại nội dung vừa học . 5. Dặn dò : (1’) - Nhận xét tiết học . Tiết 4: THỰC HÀNH TOÁN LUYEÄN TAÄP I. MỤC TIÊU : - Giúp HS củng cố về : nhận biết góc tù , góc nhọn , góc bẹt , đường cao tam giác ; cách vẽ hình vuông , chữ nhật . - Vẽ được góc tù , góc nhọn , góc bẹt , đường cao tam giác ; hình vuông , hình chữ nhật . - Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Thước thẳng và ê-ke . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động : (1’) Hát . 2. Bài cũ : (3’) Thực hành vẽ hình vuông . - Sửa các bài tập về nhà . 3. Bài mới : (27’) Luyện tập . a) Giới thiệu bài : Ghi tựa bài ở bảng . b) Các hoạt động : HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động 1 : Củng cố về góc và đường cao tam giác . MT : HS nhận biết được các loại góc và vẽ được đường cao tam giác . PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành . ĐD DH : - Thước thẳng và ê-ke . Hoạt động lớp . - Nêu được các góc có trong mỗi hình . - Giải thích được : + AH không là đường cao tam giác ABC vì không vuông góc với đáy BC . + AB là đường cao tam giác ABC vì nó vuông góc với đáy BC . - Bài 1 : - Bài 2 : Hoạt động 2 : Củng cố cách vẽ hình vuông , chữ nhật . MT : HS làm được các bài tập . PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành . ĐD DH : - Thước thẳng và ê-ke . Hoạt động lớp . - Vẽ hình vuông có cạnh 3 cm . a) Vẽ hình chữ nhật dài 6 cm , rộng 4 cm b) Nêu tên các hình chữ nhật : ABCD , MNCD , ABNM . Cạnh AB // MN , DC . - Bài 3 : - Bài 4 : + Lưu ý : @ Xác định trung điểm M của AD là xác định DM = MA = 2 cm . @ Xác định trung điểm N của CB là xác định CN = NB = 2 cm . @ Đường thẳng AB // đường thẳng MN // đường thẳng CD . Ta có thể nói : Ba đường thẳng AB , MN và dc song song với nhau . 4. Củng cố : (3’) - Các nhóm cử đại diện thi vẽ góc , hình ở bảng . - Nêu lại những nội dung vừa học . 5. Dặn dò : (1’) - Nhận xét tiết học . Thứ năm, ngày 18 tháng 10 năm 2012 Tiết 1 ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ I TIẾT 6 I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Xác định được tiếng chỉ có vần và thanh, tiếng có đủ âm đầu, vần và thanh trong đoạn văn. 2. Kĩ năng - Nhận biết được từ đơn, từ ghép, từ láy, danh từ (chỉ người, vật), động từ trong đoạn văn ngắn. 3. Thái độ - Tự giác ôn tập. II. Đồ dùng dạy học - Giáo viên: Bảng phụ. - Học sinh: SGK Tiếng Việt 4. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn HS ôn tập 2.1. Bài 1, 2 - Gọi HS đọc đoạn văn (BT1) và yêu cầu của BT2. - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn văn tả chú chuồn chuồn, tìm tiếng ứng với mô hình đã cho ở BT2. - Hướng dẫn HS: ứng với mỗi mô hình, chỉ cần tìm 1 tiếng. - Yêu cầu HS làm bài vào vở. - GV nhận xét, chốt lại. 2.2. Bài tập 3 - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS xem lại các bài: Từ đơn và từ phức; Từ ghép và từ láy để thực hiện đúng yêu cầu của bài. - GV hỏi: + Thế nào là từ đơn? + Thế nào là từ láy? + Thế nào là từ ghép? - Yêu cầu HS trao đổi, làm bài. - Gọi HS trình bày kết quả. 2.3. Bài tập 4 - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - GV nhắc HS xem lại các bài: Danh từ; Động từ để thực hiện đúng yêu cầu của bài. - GV đặt câu hỏi: + Thế nào là danh từ? + Thế nào là động từ? - Yêu cầu HS trao đổi làm bài. - Gọi HS trình bày. - GV nhận xét, chữa bài. 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. - Đọc. - Thực hiện. - Theo dõi. - Làm bài theo nhóm. - Làm bài. - Đọc. - Thực hiện. - Làm bài. - Trả lời: + Từ chỉ gồm một tiếng. + Từ được tạo ra bằng cách phối hợp những tiếng có âm hay vần giống nhau. + Từ được tạo ra bằng cách ghép các tiếng có nghĩa lại với nhau. - Tìm trong đoạn văn 3 từ đơn, 3 từ láy, 3 từ ghép. - Trình bày: + Từ đơn: dưới, tầm, cánh, chỉ, là, lũy, tre, xanh, trong, bờ, ao, những, gió, rồi, cảnh, còn, tầng,... + Từ láy: rì rào, rung rinh, thung thăng. + Từ ghép: bây giờ, khoai nước, tuyệt đẹp, hiện ra, gặm, ngược xuôi, bay. - Đọc. - Thực hiện. - Trả lời: + Là những từ chỉ sự vật (người, vật, hiện tượng). + Là những từ chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật. - Làm bài. - Trình bày: + Danh từ: tầm, cánh, chú, chuồn chuồn, tre, gió, bờ, ao, khóm, khoai nước, cảnh, đất nước, cánh, đồng, đàn, trâu, cỏ, dòng, sông, đoàn, thuyền, tầng, đàn, cò, trời. + Động từ: rì rào, rung rinh, hiện ra, ngược xuôi, bay. Tiết 2: TOÁN NHÂN VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I.Muïc tieâu: -Giuùp HS: Bieát thöïc hieän pheùp nhaân soá coù saùu chöõ soá vôùi soá coù moät chöõ soá (khoâng nhôù vaø coù nhôù). -Aùp duïng pheùp nhaân soá coù saùu chöõ soá vôùi soá coù moät chöõ soá ñeå giaûi caùc baøi toaùn coù lieân quan. II. Ñoà duøng daïy hoïc:Maùy chieáu III.Hoaït ñoäng treân lôùp: Hoaït ñoäng cuûa thaày Hoaït ñoäng cuûa troø 1.OÅn ñònh: 2.KTBC: -GV goïi 3 HS leân baûng yeâu caàu HS laøm baøi 1b,2b cuûa tieát 48, ñoàng thôùi kieåm tra VBT veà nhaø cuûa moät soá HS khaùc. 1b) 528 946 + 73 529 435 260 - 92 753 2b) 5 798 + (322 + 4 678) -GV chöõa baøi, nhaän xeùt vaø cho ñieåm HS. 3.Baøi môùi : a.Giôùi thieäu baøi: -GV: Baøi hoïc hoâm nay seõ giuùp caùc em bieát caùch thöïc hieän pheùp nhaân soá coù saùu chöõ soá vôùi soá coù moät chöõ soá. b.Höôùng daãn thöïc hieän

File đính kèm:

  • docGIAO AN 4TUAN 10- 15 thoa12-13L.doc