Giáo án Lớp 4 - Tuần 11 đến tuần 20 - Năm học 2017-2018 - Trường Tiểu học Cao Viên I

I.Mục tiêu: Sau bài học HS có khả năng

1 Kiến thức:

- Nhận biết được tính chất kết hợp của phép nhân.

 - Bước đầu biết vận dụng tính chất kết hợp của phép nhân trong thực hành tính .

 - Làm được BT 1a, 2a, 3.

2 Kĩ năng: Vận dụng T/c kết hợp để tính nhanh giá trị biểu thức.

3 Thái độ: - Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập .

II. Chuẩn bi:

Cá nhân: Các bài toán có sử dụng T/c kết hợp của phép nhân.

Nhóm: Nêu công thức và kết luận về t/ kết hợp của phép nhân.

III.Các hoạt động dạy – học:

 

docx248 trang | Chia sẻ: Đinh Nam | Ngày: 08/07/2023 | Lượt xem: 210 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 4 - Tuần 11 đến tuần 20 - Năm học 2017-2018 - Trường Tiểu học Cao Viên I, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 11 Thứ hai ngày 13 tháng 11 năm 2017 Tiết 1 : CHÀO CỜ Tập trung toàn trường **************************************** Tiết 2 :TOÁN NHÂN VỚI 10, 100, 1000CHIA CHO 10, 100, 1000... I.Mục tiêu: Sau bài học HS có khả năng 1 Kiến thức: Biết cách thực hiện phép nhân 1 số tự nhiên với 10, 100, 1000...và chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn cho 10, 100,1000 2 Kĩ năng: Vận dụng để tính nhanh nhân, chia nhẩm cho10,100,1000.. 3 Thái độ: Học sinh có tính cẩn thận trong khi làm bài. II. Chuẩn bị: Cá nhân: Các phép tính nhân, chia cho 10,100,1000.. Nhóm: Nêu cách tính nhẩm khi nhân, chia cho 10, 100, 1000.. III.Các hoạt động dạy – học: TG Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 2’ 30’ 4’ 4’ 1. Kiểm tra bài cũ 2.Bài mới Hoạt động 1 HS nhân một số tự nhiên với 10 hoặc chia số tròn chục cho 10 . MT : HS nắm cách nhân nhẩm và chia nhẩm một số với 10 . Hoạt động 2 HS nhân một số với 100 , 1000 hoặc chia một số tròn trăm , tròn nghìn cho 100 , 1000 MT : HS nắm cách nhân nhẩm và chia nhẩm với 100 , 1000 Hoạt động 3 : Thực hành . MT: HS làm được các bài tập . Bài 1 Bài 2 BTMR 3. Kiểm tra, đánh giá 4. Định hướng học tập tiếp theo : - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh - HS lên chia sẻ những ví dụ mà mình đã tìm được. - 1HS lên bảng chia sẻ cách làm phép nhân một số tự nhiên với 10 1HS khác lên chia sẻ cách làm phép chia các số tròn chục cho 10 - 1HS lên bảng chia sẻ cách làm phép nhân một số với 100, 1000..... - 1HS khác lên chia sẻ cách làm phép chia các số tròn trăm, tròn nghìn cho 100,1000 ? Khi nhân 1 số tự nhiên với 10, 100, 1000ta làm như thế nào ? ? Khi chia 1 số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn cho 10, 100, 1000 ta làm thế nào ? GV chốt ý đúng viết bảng. - Nêu y/c - Gọi HS tính nhẩm ? Nêu lại cách thực hiện - Nêu y/c - Giúp hs hiểu mẫu - Y/cầu hs làm bài - Nhận xét, đánh giá - Tính nhanh các biểu thức sau : a, 32 x 10 x 100 = b, 320000 : 100 : 10 = .. c, 32 x 100 : 10= - Thu 1 số vở chấm và nhận xét, tuyên dương những HS hoàn thành tốt. - HS đọc và làm các bài tâp của tiết Tính chất kết hợp của phép nhân. - Lấy ví dụ minh họa cho T/c này - Nêu công thức của tính chất. - Nêu kết luận về t/c giaohoán của phép nhân. - 3- 5HS lên chia sẻ - Ở dưới quan sát, nhận xét. - HS quan sát nhận xét. - HS thảo luận nhóm 4 nêu cách nhẩm. - Đại diện 2 nhóm lên trình bày. - Nối tiếp tính nhẩm 18 x 10 = 180 18 x 100 = 1800 18 x 1000 = 18000 - 2 hs lên bảng, lớp làm vở 70kg = 7 yến 800kg = 8 tạ 300 tạ = 30 tấn - Các nhóm cử đại diện thi đua tính nhanh ở bảng . - Nêu lại cách nhân , chia với 10, 100, 1000 .. HS đổi vở, chấm chéo. Các nhóm báo cáo kết quả. HS nhận nhiệm vụ. ************************************ Tiết 3 : TẬP ĐỌC ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU I.Mục tiêu:Sau bài học HS có khả năng 1 Kiến thức: - Đọc các từ khó có trong bài - Hiểu nghĩa các từ ngữ: trạng, kinh ngạc - Hiểu ND: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ Trạng nguyên khi mới 13 tuổi. - Trả lời được câu hỏi trong sgk. - Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn 2 Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm học sinh. 3 Thái độ: Thấy được sự phong phú của tiếng việt II.Đồ dùng: - Giáo viên : Tranh SGK, băng giấy viết sẵn đoạn LĐ - Học sinh : Sách, vở môn học III.Các hoạt động dạy – học: TG Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 4’ 32’ 2’ 1.Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới 2.1 Giới thiệu bài 2.2 Luyện đọc 2.3 Tìm hiểu bài 2.4 Đọc diễn cảm 3.Củng cố, dặn dò - Kiểm tra đồ dùng của học sinh - GT chủ điểm: Có chí thì nên - GT bài qua tranh minh họa - Đọc toàn bài ? Bài chia làm mấy đoạn, nêu cách chia đoạn - Đọc nối tiếp đoạn - Giải nghĩa từ mới - Đọc mẫu - ĐT đoạn 1- 2 ? Nguyễn Hiền sống ở đời vua nào? Hoàn cảnh gia đình cậu ra sao? ? Cậu bé ham thích trò chơi gì? ? Những chi tiết nào nói lên tư chất thông minh của Nguyễn Hiền? - ĐT đoạn 3 ? Nguyễn Hiền ham học và chịu khó như thế nào? - ĐT đoạn 4 ? Vì sao chú bé Hiền lại được gọi là “ Ông trạng thả diều”? -Yêu cầu HS đọc câu hỏi 4, trao đổi N2 và TLCH: ? Câu thành ngữ nào nói đúng ý nghĩa của câu chuyện trên? ? Câu chuyên khuyên ta điều gì? ? Nội dung chính của bài là gì? - Đọc nối tiếp lại bài - HD luyện đọc một đoạn trong bài. + Đọc mẫu + HD đọc theo cặp + Tổ chức thi đọc trước lớp - Bình chọn người đọc hay ? Câu chuyện giúp em hiểu được điều gì? - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài sau: “Có chí thì - QS, nêu ND tranh - 1 HSK đọc, lớp đọc thầm - Bài chia 4 đoạn + Đ1: Từ đầuđể chơi + Đ2: Tiếpchơi diều + Đ3: Tiếpcủa thầy + Đ4: Còn lại - Đọc 2 lượt - Nêu chú giải - Đọc theo cặp. - 1 hs đọc toàn bài - Nguyễn Hiền sống ở đời Vua Trần Nhân Tông, gia đình cậu rất nghèo. - Cậu rất ham thích chơi thả diều. - Nguyễn Hiền đọc đến đâu là hiểu ngay đến đó và có trí nhớ lạ thường, cậu có thể thuộc 20 trang sách trong một ngày mà vẫn có thì giờ chơi diều. - Vì cậu đỗ Trạng Nguyên năm cậu mới có 13 tuổi, lúc ấy cậu vẫn thích chơi diều. - Có chí thì nên - Câu chuyện khuyên ta phải có ý chí quyết tâm thì mới có được những điều mà mình mong muốn. * Nội dung: Câu chuyện ca ngợi Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ Trạng nguyên khi mới 13 tuổi. - 4 hs - Nghe + nêu từ cần nhấn giọng - Đọc trong N - 3, 4 hs đọc - Nêu Tiết 4 : CHÍNH TẢ (Nhớ - viết) NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ I.Mục tiêu:Sau bài học HS có khả năng 1 Kiến thức: - Nhớ, viết đúng bài chính tả .Trình bày đúng các khổ thơ 6 chữ - Làm đúng BT 3, BT 2a phân biệt x/s. 2 Kĩ năng: Rèn kĩ năng rèn đôi tay khéo léo. 3 Thái độ: GD có ý thức rèn chữ, giữ vở cho hs. II.Đồ dùng: - Giáo viên : BP viết sẵn bài tập 2a - Học sinh : Sách vở môn học. III.Các hoạt động dạy - học: TG Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 4’ 33’ 2’ 1.Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới 2.1 Giới thiệu bài 2.2 HD nhớ - viết 2.3 HD Làm BT Bài 2a Bài 3 3.Củng cố, dặn dò - Đọc cho hs viết : xôn xao, sản xuất, xuất sắc - Trực tiếp a, Trao đổi về ND đoạn thơ: - Đọc 4 khổ thơ đầu bài thơ. - Đọc TL 4 khổ thơ đầu ? Các bạn nhỏ trong đoạn thơ đã mong ước điều gì? b, HD viết từ khó: - Y/c hs tìm những từ khó viết và tự viết. - Y/c hs nhắc lại cách trình bày bài thơ. c, Nhớ - viết chính tả d, Soát lỗi, chấm chữa bài - Điền vào chỗ chấm x hay s - Dán bảng KQ + TB - Gọi hs đọc lại bài thơ. - HD làm bài viết lại câu cho đúng Tóm tắt nội dung tiết học - Nhận xét tiết học - 3 hs lên bảng, lớp nháp. - 1 hs, lớp ĐT - 2 hs - Các bạn nhỏ mong ước mình có phép lạ để cho cây mau ra hoa, kết trái ngọt, để trở thành người lớn, làm việc có ích. Để làm cho thế giới không còn giá rét, không còn chiến tranh... - hạt giống, đáy biển, đúc thành, trong ruột. - Chữ đầu dòng lùi vào 3 ô, giữa 2 khổ thơ để cách 1 dòng. - Nhớ lại và viết bài vào vở. - Đổi vở để soát lỗi - 1 hs làm BP, lớp làm VBT Kết quả: Lối sang, nhỏ xíu, sức nóng, sức sống, thắp sáng. - 1 HS làm trên bảng,lớp làm VBT. - Đọc lại. Thứ ba ngày 14 tháng 11 năm 2017 Tiết 1 : TOÁN TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP NHÂN I.Mục tiêu: Sau bài học HS có khả năng 1 Kiến thức: - Nhận biết được tính chất kết hợp của phép nhân. - Bước đầu biết vận dụng tính chất kết hợp của phép nhân trong thực hành tính . - Làm được BT 1a, 2a, 3. 2 Kĩ năng: Vận dụng T/c kết hợp để tính nhanh giá trị biểu thức. 3 Thái độ: - Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập . II. Chuẩn bi: Cá nhân: Các bài toán có sử dụng T/c kết hợp của phép nhân. Nhóm: Nêu công thức và kết luận về t/ kết hợp của phép nhân. III.Các hoạt động dạy – học: TG Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 3’ 30’ 4’ 3’ 1.Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới Hoạt động 1 : So sánh giá trị của hai biểu thức Viết các giá trị của biểu thức vào ô trống . MT : HS nắm tính chất kết hợp của phép nhân . 2.3 GT tính chất kết hợp của phép nhân Hoạt động 2 Thực hành . MT: HS vận dụng t/ kết hợp làm được các bài tập . Bài 1 Bài 2 Bài 3 BTMR 3. Kiểm tra, đánh giá 4. Định hướng học tập tiếp theo HS lên chia sẻ kết quả của các phép tính sau : a, 12 x10 b, 70 : 10 46 x 100 2500 : 100 78 x 1000 3000 : 1000 GV mời HS lên chia sẻ các ví dụ mình đã chuẩn bị ở nhà. - 1HS lên chia sẻ trên bảng lớp ví dụ về biểu thức có 2 phép tính nhân và kết hợp với dấu ngoặc. - HS làm theo 2 cách. - Y/cầu hs tính gt của 2 BT rồi so sánh gt của 2 BT - Em có nhận xét gì về cách tính giá trị hai biểu thức trên ? - Treo bảng phụ - Y/cầu hs tính gt của các BT (a x b) x c và a x ( b x c) - Hãy so sánh giá trị của BT ( a x b ) x c và a x ( b x c ). - Vậy ta thấy giá trị của BT (a x b) x c luôn luôn ntn so với gt của BT a x ( bx c) ? Ta có : (a x b) x c= a x (b x c) - Nêu kết luận (SGK) Lưu ý : a x b x c=(a x b) x c=a x (b x c) - Nêu y/c - Giúp hs hiểu mẫu - Gọi 2 HS lên bảng, dưới làm vở - Nhận xét, đánh giá. - Nêu y/c - HD làm bài N2 - Nhận xét, chữa bài - Đọc bài toán - HD phân tích BT - Y/c làm bài - Thu chấm 1 số vở - Chữa bài, NX Tính nhanh giá trị biểu thức sau : 132 x 10 x 100 30 x 15 x 2 154 x 100 x 1000 - Nêu lại T/C kết hợp của phép nhân - Thu 1 số vở chấm và kiểm tra. - Nhận xét, tuyên dương. - Đọc và làm các bài tập ở tiết Nhân với số có tận cùng là chữ số 0. - Lấy ví dụ minh họa vể phép nhân với số có tận cùng là chữ số 0. - Nêu cách nhân nhẩm cho t/c này. - 2 hs lên bảng, lớp NX - Tính và so sánh - Nêu - HS lên bảng thực hiện - Nêu - HS nhận xét, so sánh. - HS tự cho giá trị của a, b, c vòa lần lượt các biểu thức rồi tính và so sánh đưa ra kết luận. - GT của BT ( a x b) x c luôn bằng a x ( b x c) - HS thảo luận nhóm 4 để đưa ra kết luận về t/c kết hợp của phép nhân. - 2, 3 hs - Vận dụng tính chất kết hợp để tính : - 2 cặp làm BN, còn lại làm vở - 1 hs - HS làm bài nhóm 4 - HS thi tìm nhanh kết quả của các biểu thức trên. - HS đổi vở, chấm chéo. - Các nhóm báo cáo. HS nhận nhiệm vụ. Tiết 2 : TẬP ĐỌC CÓ CHÍ THÌ NÊN I.Mục tiêu: Sau bài học HS có khả năng 1 Kiến thức: - Đọc được các từ khó đọc trong bài - Hiểu nghĩa các từ ngữ: Nên, hành, lận, keo, cả, rã. - Hiểu lời khuyên qua các câu tục ngữ : Cần có ý chí , giữ vững mục tiêu đã chọn , không nản lòng khi gặp khó khăn. - Trả lời được các câu hỏi trong sgk. - Biết đọc từng câu tục ngữ với giọng nhẹ nhàng , chậm rãi . 2 Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm học sinh. 3 Thái độ: Thấy được sự phong phú của tiếng việt. II.Đồ dùng: - Giáo viên : Bảng phụ - Phiếu - Học sinh : SGK - Vở III.Các hoạt động dạy – học: TG Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 4’ 32’ 2’ 1.Kiểm tra bài cũ 2.Bài mới 2.1 Giới thiệu bài 2.2 Luyện đọc 2.3 Tìm hiểu bài 2.4 Đọc diễn cảm 3.Củng cố,dặn dò - Đọc bài “Ông Trạng thả diều” - Nêu nội dung - GT qua tranh minh họa sgk - Đọc toàn bài ? Bài đọc có tất cả mấy câu tục ngữ. - Y/c đọc nối tiếp câu - HD đọc đúng và tìm hiểu từ mới - Đọc mẫu - HD thảo luận cặp đôi ? Hãy sắp xếp các câu tục ngữ sau theo ba nhóm a. Khẳng định rằng có ý chí thì nhất định thành công. b. Khuyên người ta giữ vững mục tiêu đã chọn. c. Khuyên người ta không nên nản lòng khi gặp khó khăn. - Đại diện các nhóm TB - Chốt KT: - Đọc câu hỏi 2 ? Cách diễn đạt của câu tục ngữ có đặc điểm gì làm ta đễ nhớ, dễ hiểu? Chọn câu TL đúng nhất. - Theo em, học sinh phải rèn luyện ý chí gì? - Nêu VD những biểu hiện học sinh không có ý chí - Các câu tục ngữ khuyên chúng ta điều gì? - HD luyện đọc và HTL - Y/c đọc theo cặp - T/c thi đọc diễn cảm và HTL - Bình chọn bạn đọc hay ? Các câu tục ngữ trong bài muốn nói điều gì. - Nhận xét giờ học - Giao bài VN. - 2 hs - 1 hs - QS, nêu ND tranh - 1 HSK, lớp đọc thầm - Có 7 câu - 7 HS (đọc 3 lượt) - Nêu chú giải - Luyện đọc theo cặp. - Đọc toàn bài 1. Có công mài sắt, có ngày nên kim. 4. Người có chí thì nên. 2. Ai ơi đã quyết thì hành. Đã đan thì lận tròn vành mới thôi 5. Hãy lo bền chí câu cua 3. Thua keo này, ta bày keo khác. 6. Chớ thấy sóng cả mà rã tay chèo. 7. Thất bại là mẹ thành công. - 1 hs - Trao đổi N2: Các câu tục ngữ được thể hiện ngắn gọn, có vần điệu, hình ảnh - Có ý chí vượt khó, vượt sự lười biếng của bản thân, khắc phụ những thói quen xấu. - Gặp một bài tập khó bỏ luôn, không cố gắng tìm cách giải. - Thích xem phim là xem, không học bài. - Trời rét không muốn chui ra khỏi chăn ấm để học bài - Cần có ý chí giữ vững mục tiêu dã chọn , không nản lòng khi gặp khó khăn thì nhất định thành công - 7 hs đọc nối tiếp - Nêu giọng đọc - Đọc trong N - 5,6 hs đọc - 1 hs nêu **************************************** Tiết 3 : ĐẠO ĐỨC THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA KÌ I I.Mục tiêu:Sau bài học HS có khả năng 1 Kiến thức: - Củng cố các loại chuẩn mực hành vi: Trung thực trong học tập, vượt khó trong học tập, tiết kiệm tiền của, tiết kiệm thời giờ. - Biết thực hành các chuẩn mực: Trung thực trong học tập, vượt khó trong học tập, tiết kiệm tiền của, tiết kiệm thời giờ, biết bày tỏ ý kiến. 2 Kĩ năng: Rèn kĩ năng cho học sinh hiểu được thì giờ rất quý 3 Thái độ: Yêu thích môn học II. Đồ dùng: - Giáo viên : SGK - Truyện kể - Học sinh : SGK - vở III.Các hoạt động dạy-học: TG Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 4’ 31’ 2’ 1.Kiểm tra bài cũ 2.Bài mới 2.1 Giới thiệu bài 2.2 Hệ thống kiến thức đã học 2.3 Liên hệ bản thân 3.Củng cố, dặn dò -Vì sao chúng ta phải tiết kiệm thời giờ? - Hãy kể một số việc làm thể hiện tiết kiệm thời giờ? - Nêu mục tiêu tiết học - Thế nào là trung thực trong học tập? vì sao phải trung thực trong học tập? - Trong học tập ta cần có đức tính gì? - Đối với những việc có liên quan đến mình, các em có quyền gì? - Tiền của do đâu mà có? Tại sao ta cần tiết kiệm tiền của? - Tại sao phải tiết kiệm thời giờ? - Em đã thể hiện tính trung thực trong học tập như thế nào? - Trong học tập em có khó khăn gì? - Gia đình em đã thực hiện tiết kiệm tiền của như thế nào? - Em sử dụng thời gian học tập ra sao? - Nhận xét tiết học - Về nhà học bài và thực hành. - Chuẩn bị bài sau. - 2 hs nêu - Trung thực trong học tập là thể hiện lòng tự trọng. Trung thực trong học tập em sẽ được mọi người quý mến. - Là khắc phục khó khăn tiếp tục học tập và phấn đấu đạt kết quả tốt vượt khó trong học tập giúp ta tự tin hơn trong học tập và phấn đấu đạt kết quả tốt. - Trẻ em có quyền bày tỏ ý kiến về những việc có liên quan đến trẻ em. - Tiền của do sức lao động của con người mới có. Tiết kiệm tiền của là sử dụng đúng mục đích, hợp lí, có ích không sử dụng bừa bãi. Tiết kiệm tiền của không phải là bủn xỉn dè xẻn. -Thì giờ là thứ quý nhất vì khi nó đã trôi qua thì không bao giờ trở lại được. - 3, 4 hs nêu - Nêu - Nêu ******************************************* Tiết 4 : LUYỆN TỪ VÀ CÂU LUYỆN TẬP VỀ ĐỘNG TỪ I.Mục tiêu:Sau bài học HS có khả năng 1 Kiến thức: - Nắm được 1 số từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ (đã, đang, sắp). - Nhận biết và sử dụng được các từ đó qua bài thực hành ( 2, 3 ) trong sgk. 2 Kĩ năng: Rèn kĩ năng tìm động từ cho học sinh. 3 Thái độ: Thấy được sự phong phú của Tiếng việt. II. Đồ dùng: - Giáo viên : SGK- Giấy khổ to – Từ điển - Học sinh : SGK - vở bài tập III.Các hoạt động dạy - học: TG Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 4’ 32’ 5’ 1.Kiểm tra bài cũ 2.Bài mới 2.1 Giới thiệu bài 2.2 HD làm BT Bài 2 Bài 3 3.Củng cố,dặn dò - Động từ là gì ? cho ví dụ ? - Nêu MT bài học - Nêu yêu cầu Bài tập - HD thảo luận N4 + N1-2-3-4: Phần a + N5-6-7-8: Phần b - Đại diện N trình bày- lên bảng dán phiếu ? Tại sao chỗ trống này em điền từ ( đã, đang, sắp). - Gọi đọc yêu cầu và truyện vui. - Yêu cầu hs làm bài - Dán phiếu lên bảng + TB - NX, KL bài làm đúng ? Tại sao lại thay đã bằng đang -Truyện đáng cười ở chỗ nào ? ? Những từ nào thường bổ sung ý nghĩa tg cho động từ. - Nhận xét giờ học - Chuẩn bị bài. - 1 hs - Đọc và điều từ vào chỗ trống - 2 nhóm làm GKT, còn lại phiếu nhỏ - Kết quả đúng: (đã, đang, sắp,) - Theo từng chỗ trống ý nghĩa của từ với sự việc ( đã, đang, sắp) xảy ra. - 1 hs đọc, lớp ĐT - Trao đổi N2 và dùng chì gạch chân, viết từ cần điền. - Đọc - Vì nhà bác học đang làm việc trong phòng làm việc. - Bỏ đang vì người phục vụ đi vào phòng rồi mới nói nhỏ với giáo sư. - Bỏ sẽ vì tên trộm đã lẻn vào phòng rồi. - Nêu ******************************************************************** CHIỀU Tiết 1: Hoạt động tập thể NẾP SỐNG THANH LỊCH, VĂN MINH Bài 4 : THÂN THIỆN VỚI HÀNG XÓM I. MỤC TIÊU : Sau bài học HS có khả năng 1. Kiến thức: Học sinh nhận thấy nên thân thiện, quan tâm, giúp đỡ những việc vừa sức và không làm phiền với hàng xóm láng giềng. 2. Kĩ năng : - Biết bày tỏ sự thân thiện, quan tâm, giúp đỡ những việc vừa sức. - Chủ động thăm hỏi, động viên khi hàng xóm ốm đau hoặc có chuyện không vui. - Không làm phiền hàng xóm trong giờ nghỉ trưa, đêm khuya hay khi nhà có khách. - Không tự tiện sử dụng đồ đạc nhà hàng xóm. Nếu mượn đồ, nên giữ gìn cẩn thận và trả đúng hẹn. 3. Thái độ: Học sinh chủ động thực hiện những hành vi thể hiện sự thân thiện với xóm giềng. II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : - Tranh minh hoạ trong sách HS. - Video clip có nội dung bài học (nếu có). - Đồ dùng bày tỏ ý kiến, sắm vai. III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY : TG Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 4’ A. KiÓm tra bµi cò: - GV yªu cÇu HS tr¶ lêi c©u hái “ ” - GV nhËn xÐt c©u tr¶ lêi cña HS. - 2 HS tr¶ lêi. 30’ 2’ B. Bµi míi: 1. Giíi thiÖu bµi: 2.Nhận xét hành vi 3.Trao đổi, thực hành C. Tổng kết bài - GV giíi thiÖu môc tiªu tiÕt häc, ghi tªn bµi “Thân thiện với hàng xóm”. -GV tổ chức cho HS thực hiện phần Đọc truyện, SHS trang 15, 16. * GV kết luận theo các câu hỏi gợi ý sau : - Vì sao bố Thủy Tiên phải dắt xe máy ra đầu ngõ rồi mới nổ máy ? - Qua câu chuyện trên, em hiểu điều gì ? -GV hướng dẫn HS rút ra ý 2 của lời khuyên, SHS trang 17. -GV liên hệ nội dung lời khuyên với thực tế của HS + GV tổ chức cho HS thực hiện bài tập 1, SHS trang 16. * GV kết luận nội dung theo từng tranh : GV mở rộng một số hành vi ứng xử làm phiền đến nhà hàng xóm : -Hướng dẫn học sinh củng cố ý 2 của lời khuyên, SHS trang 17. -GV liên hệ nội dung lời khuyên với thực tế của HS. + GV tổ chức cho HS thực hiện bài tập 2, SHS trang 17. * GV kết luận từng theo tình huống : +GV mở rộng : *Hướng dẫn học sinh rút ra 1, ý 4 của lời khuyên, SHS trang 17. -GV liên hệ nội dung lời khuyên với thực tế của HS. *GV tổ chức cho HS thực hiện bài tập 3, SHS trang 17. - GV kết luận, khen ngợi những HS có nhiều việc làm thể hiện sự thân thiện với xóm giềng. - GV yêu cầu HS nhắc lại toàn bộ nội dung lời khuyên (không yêu cầu HS đọc đồng thanh) và hướng dẫn để HS mong muốn, chủ động, tự giác thực hiện nội dung lời khuyên. - Chuẩn bị bài 5 “Nói chuyện với thầy cô giáo”. HS ghi vë. -HS trình bày kết quả. -Vì bố sợ em bé nhà cô Hương giật mình thức giấc. -Trong cách cư xử hàng ngày, cần để ý để không làm ảnh hưởng đến nhà hàng xóm. Không làm phiền hàng xóm cũng là thể hiện tình làng nghĩa xóm. -HS trình bày kết quả. -HS trình bày kết quả. *************************************** Tiết 2+ 3 : hƯíng dÉn häc I. Môc tiªu: 1 Kiến thức:Gióp Hs n¾m v÷ng kiÕn thøc bµi häc chÝnh kho¸, hoµn thµnh bµi tËp trong ngµy. 2 Kĩ năng - Rèn kĩ năng nhân, chia nhẩm cho 10, 100, 1000. - Rèn kĩ năng đọc cho học sinh và cách sử dụng dấu ngoặc kép. 3 Thái độ: Học sinh có tính cẩn thận trong khi làm bài, môn toán và tiếng việt. II. §å dïng d¹y häc: - Gi¸o viªn : b¶ng phô, b¶ng nhãm, phiÕu häc tËp - Häc sinh : vë cùng em học toán, cùng em học tiếng việt. III. C¸c ho¹t ®éng dạy: TG Néi dung Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn Ho¹t ®éng học 2' 4' 70' 2' 1. Ổn định . 2. Kiểm tra: 3. Bài mới: *Giới thiệu bài: Hoạt động 1: Hoàn thành kiến thức và bài tập còn lại của buổi sáng. Hoạt động 2: Củng cố kiến thức môn toán ( Vở cùng em học toán) HD hs làm bài tập toán tiết 2 tuần 11. 3. LuyÖn tËp . Bµi 1: TÝnh gi¸ trÞ cña biÓu thøc: a) 5327 + 147x10 - 327 b) 4500: 100+ 291 x 10 c) 752 x 100+ 2400 : 10 d) 2257+412 x10 24 x 100 Bµi 2: Mét thư viÖn trưêng häc cã 8 gi¸ s¸ch lo¹i lín, mçi g¸i s¸ch ®Ó 745 cuèn s¸ch vµ 9 gi¸ s¸ch lo¹i nhá, mçi gi¸ s¸ch ®Ó 534 cuèn s¸ch. Hái th viÖn ®ã cã tÊt c¶ bao nhiªu cuèn s¸ch? Hoạt động 3: Củng cố kiến thức môn tiếng việt 4. Củng cố- Dặn dò - Yêu cầu học sinh hát. - Buổi sáng các con đã được học những môn học nào ? - Những môn học nào các con đã hoàn thành rồi ? - Giáo viên nhận xét, tuyên dương. - Ghi bảng: “Hướng dẫn học” - GV cho HS hoàn thành kiến thức và bài tập còn lại của buổi sáng. - YC HS nªu lại quy t¾c tÝnh gi¸ trÞ biÓu thøc - YC HS lµm bµi - §äc ®Ò bµi - YC HS tãm t¾t råi gi¶i - GV theo dâi ch÷a bµi - Nh¾c nhë HS lu ý c¸c d¹ng to¸n ®iÓn h×nh vµ c¸c c¸ch gi¶i to¸n - §äc yªu cÇu cña ®Ò bµi - GV hưíng dÉn HS làm các bài tập. - YC HS nh¾c l¹i ghi nhí vÒ c¸ch sö dông dÊu ngoÆc kÐp - NhËn xÐt tiÕt häc. - VÒ «n bµi - HS hát một bài. - 2 HS trả lời. - HS nhận xét. - 1 HS nhắc lại theo lời của GV. - HS hoàn thành kiến thức và bài tập còn lại của buổi sáng. - HS lµm bµi - HS đọc kết quả - HS nhận xét. - HS lµm - HS khác nhận xét - HS đọc kết quả - HS nhận xét - HS lµm bµi - Më vë. - §äc theo yªu cÇu. - Th¶o luËn nhãm 4 - §¹i diÖn nhãm tr¶ lêi. - NhËn xÐt chÐo. ******************************************************************** Thứ tư ngày 15 tháng 11 năm 2017 Tiết 1 : TOÁN NHÂN VỚI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CHỮ SỐ 0 I.Mục tiêu:Sau bài học HS có khả năng 1 Kiến thức: - Biết cách nhân với số có tận cùng là chữ số 0. - Làm được BT1, 2, 3 2 Kĩ năng: Vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm các bài toán liên quan đến bài học. 3 Thái độ: Học sinh có tính cẩn thận trong khi làm bài. II. Chuẩn bị : Cá nhân : Một số ví dụ về phép tính nhân với số có tận cùng là chữ số 0. Nhóm : Nêu cách nhân nhẩm với số có tận cùng là các chữ số 0. III.Các hoạt động dạy – học: TG Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 4’ 32’ 2’ 1.Kiểm tra bài cũ 2.Bài mới Hoạt động 1 : Phép nhân với số có tận cùng là chữ số 0 . MT : HS nắm cách thực hiện phép nhân với số có tận cùng là chữ số 0 . Hoạt động 2 : Thực hành . MT : HS vận dụng kiến thức đã học để làm được các bài tập Bài 1 Bài 2 BTMR 3. Đánh giá, nhận xét 4. Định hướng học tập tiếp theo - Mời 2 HS lên chia sẻ cách làm bài sau : - Tính bằng cách thuận tiện nhất : 5 x 2 x 7 ; 2 x 26 x 5 - Nêu t/c kết hợp của phép x Mời 1 HS lên chia sẻ  VD1 : 1324 x 20 = ? ? Số 20 có mấy c/s 0 ở tận cùng. Vậy khi nhân 1 số với số có tận cùng là chữ số 0 ta làm như thế nào ? - 1 vài HS nêu các ví dụ mình đã tìm ở nhà lên chia sẻ cho cả lớp cách làm. VD 2 : 230 x 70 = ? - Nếu hai thừa số đều có chữ số 0 tận cùng ta thực hiện như thế nào ? GV viết bảng. - Hs chia sẻ một vài ví dụ về các phép tính nhân mà tận cùng của cả 2 thừa số đều có chữ số 0. - Nêu y/c - Y/cầu hs làm bài - NX, đánh giá - Y/cầu hs làm bài - Nhận xét, đánh giá - HD phân tích bài toán Tính nhanh giá trị các biểu thức sau : a, 12 x 20 x 30 x 40 =.. b, 150 x 20 x 100 x500 = Thu 1 số vở của HS để chấm Nhận xét tuyên dương những HS hoàn thành tôt. - Viết các đơn vị đo diện tích đã học. - Đọc và làm các bài tập của tiết Đề- xi-mét vuông. - Nêu mối quan hệ giữa đơn vị dm2 và cm2 - Lấy ví dụ bài toán minh họa cho dm2 - 2 hs lên bảng - Ở dưới nhận xét bổ xung. - Ở dưới quan sát nhận xét. - Có 1 c/s 0 ở tận cùng. - HS thảo luận nhóm 4 và nêu cách làm. - HS lên chia sẻ. 1HS lên thực hiện. - HS chia sẻ cach làm -3 HS lên chia sẻ. Làm việc cá nhân Làm việc nhóm 2 Đại diện 1 nhóm lên trình bày ở dưới nêu các ý kiến nhận xét của nhóm mình. HS thi tìm kết quả nhanh nhất và nêu cách nhẩm. HS đổi vở chấm chéo theo nhóm. Các nhóm báo cáo. HS nhận nhiệm vụ ********************************* Tiết 2: Thể dục( GV bộ môn dạy) ********************************** Tiết 3 : LUYỆN TỪ VÀ CÂU TÍNH TỪ I.Mục tiêu:Sau bài học HS có khả năng 1 Kiến thức - Hiểu được tính từ là những từ miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của sự vật, hoạt động , trạng thái,...(ND ghi nhớ). - Nhận biết được tính từ trong đoạn văn ngắn (đoạn a hoặc b, BT1, mục III) đặt được câu có dùng tính từ (BT2). - HSKG làm toàn bộ BT1, mục III. 2 Kĩ năng: Rèn kĩ năng làm luyện từ và câu cảm học sinh. 3 Thái độ: Thấy được sự phong phú của Tiếng việt. II. Đồ dùng: - Giáo viên : Phiếu viết ND bài 1,2 mục I. BT1 mục III - Học sinh : SGK - vở bài tập III.Các hoạt động dạy - học: TG Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động

File đính kèm:

  • docxgiao_an_lop_4_tuan_11_den_tuan_20_nam_hoc_2017_2018_truong_t.docx
Giáo án liên quan