1. Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi sẵn mục tiêu bài.
- Bản đồ địa lý Việt Nam và l¬ợc đồ hình 4.
- Phiếu học tập theo mẫu bài 2.
2. Điều chỉnh hoạt động: Không.
3. Điều chỉnh nội dung dạy học: Không.
4. Dự kiến ph¬ơng án hỗ trợ cho HS:
- Cho HSY chỉ những nội dung dễ quan sát và dễ thấy nh¬ sông ngòi, các thành phố lớn.
- Có thể cho HSG chỉ đ¬ờng biên giới, các con đ¬ờng rút chạy của địch, đ¬ờng tấn công của quân ta.
5. Hướng dẫn phần ứng dụng:
- Có thể nhờ bố mẹ giới thiệu thêm về những điểm du lịch của quê h¬ơng, những cảnh đẹp của nơi đó và các em tập giới thiệu lại cho các bạn cùng nghe.
27 trang |
Chia sẻ: Đinh Nam | Ngày: 08/07/2023 | Lượt xem: 213 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 4 - Tuần 2 - Năm học 2016-2017 - Trần Thị Thu Hoài, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 2
Thứ hai ngày 12 tháng 9 năm 2016
Chào cờ
********************************************
Toán
CÁC SỐ CÓ SÁU CHỮ SỐ
I. Mục tiêu: Giúp HS :
- Ôn tập các hàng liền kề: 10 đơn vị = 1 chục, 10 chục = 1 trăm, 10 trăm = 1 nghìn, 10 nghìn = 1 trăm nghìn.
- Biết đọc và viết các số có đến 6 chữ số.
- NL: Tự thực hiện nhiệm vụ học tập cá nhân trên lớp. Tích cực làm việc trong nhóm, chia sẻ kết quả học tập với bạn.
- TĐ: Tự giác học tập, biết liên hệ thực tế.
II. Chuẩn bị:
- Hình vẽ như SGK, các thẻ số
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hỗ trợ của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài
2. Ôn tập về các hàng đơn vị, trăm, chục, nghìn, chục nghìn.
- Yêu cầu HS quan sát hình vẽ Sgk trang 8
+ Mấy đơn vị bằng 1 chục?
+ Mấy chục bằng 1 trăm?
+ Mấy trăm bằng 1 nghìn?
+ Mấy nghìn bằng 1 chục nghìn?
+ Mấy chục nghìn bằng 1 trăm nghìn?
- Hãy viết số 100 000
+ Số 100 000 có mấy chữ số, đó là những chữ số nào?
3. Giới thiệu số có 6 chữ số
- GV treo bảng các hàng của số
- GV giới thiệu số 100 000
- GV gọi HS viết số thích hợp vào bảng
- Gv đọc cho HS viết số 432 516
- GV nhận xét đúng sai
+ Số này có mấy chữ số?
+ Khi viết số này chúng ta bắt đầu từ đâu?
- GV cho HS đọc số 432 516
- Yêu cầu HS nêu cách đọc
- GV viết số có 5, 6 chữ số yêu cầu HS đọc
4. Luyện tập
Bài1. GV gắn thẻ ghi số vào bảng các hàng của số có 6 chữ số, yêu cầu HS đọc.
- GV nhận xét,gắn vài số cho HS đọc.
- Ycầu HS tự lấy VD và đọc, viết, gắn thẻ.
Bài2. Yêu cầu HS tự làm bài
- Gọi 2 HS lên bảng, 1 HS đọc, 1 HS viết số
Bài3. GV viết số lên bảng, chỉ số bất kì và gọi HS đọc.
- GV nhận xét
Bài4. GV đọc số yêu cầu HS viết số
GV chữa bài.
5. Tổng kết dặn dò
- GV nhận xét giờ học
- Giao BT VN
HS quan sát và TLCH của GV
Cả lớp viết bảng con
- có 6 chữ số là chữ số 1và 5 chữ số 0
HS quan sát
1 HS lên bảng, cả lớp viết bảng con.
HS viết bảng
- có 6 chữ số
- trái sang phải
HS nêu
1 HS đọc
Cả lớp viết bảng con.
HS đọc
1 HS nêu số cả lớp viết
2 HS lên bảng
HSđọc
HS viết bảng con
a) 63 115
b) 723 936
c) 943 103
d) 860 372
Tiết 4: Tập đọc
BÀI 3: DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU ( Tiếp theo )
I. Mục tiêu
- Đọc lưu loát toàn bài, biết ngắt nghỉ đúng, biết thể hiện ngữ điệu phù hợp với cảnh tượng, tình huống biến chuyển của truyện ( từ hồi hộp, đến căng thẳng, tới hả hê ), phù hợp với lời nói, suy nghĩ của nhân vật Dế Mèn ( một người nghĩa hiệp, lời lẽ đanh thép, dứt khoát ).
- Hiểu được nội dung của bài : Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghiã hiệp, ghét áp bức, bất công, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối, bất hạnh.
- Giáo dục HS học tập gương Dế Mèn
II. đồ dùng dạy học
- GV: bảng phụ
- HS: Luyện đọc ở nhà
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc : GV gọi 3 HS nối tiếp đọc bài ( 3 lượt )
- GV kết hợp sửa lỗi phát âm, giải thích từ, cách đọc câu hỏi, câu cảm.
- GV đọc diễn cảm toàn bài
b) Tìm hiểu bài:
+ Truyện xuất hiện thêm nhân vật nào?
+ Dế Mèn gặp bọn nhện để làm gì?
- GV yêu cầu HS đọc Đ!- TLCH:
+ Với trận địa mai phục đáng sợ như vậy bọn nhện sẽ làm gì?
+ Em hiểu : “sừng sững”, “lủng củng” nghĩa là thế nào?
+ Đoạn 1 cho em hình dung ra cảnh gì?
- Gọi HS đọc Đ2- TLCH:
+ Dế Mèn đã làm cách nào để bọn nhện phải sợ?
+ Dế Mèn đã dùng những lời lẽ nào để ra oai?
+ Thái độ bọn nhện ra sao khi gặp Dế Mèn?
- GV giảng
+ Đoạn 2 giúp em hình dung ra cảnh gì
- Yêu cầu HS đọc Đ3- TLCH:
+ Dế Mèn đã nói như thế nào để bọn nhện nhận ra lẽ phải?
- GV giảng
+ Sau lời lẽ đanh thép của Dế Mèn, bọn nhện đã hành động như thế nào?
+ Từ ngữ “ cuống cuồng” gợi cho em cảnh gì?
+ ý chính của đoạn 3 là gì?
- Gọi HS đọc câu hỏi 4 Sgk
- Yêu cầu HS thảo luận và TL
- GV giải nghĩa từng danh hiệu
- GV kết luận
+ Nêu ý nghĩa của đoạn trích?
- GV ghi đại ý
c)Thi đọc diễn cảm
- Gọi 2 HS đọc
+ Hai đoạn trích này ta cần đọc với giọng như thế nào?
- GV đưa ra đoạn văn cần luyện đọc, yêu cầu HS lên bảng đánh dấu cách đọc
- Yêu cầu HS thi đọc diễn cảm 2 nhóm.
3. Tổng kết dặn dò
+ Qua đoạn trích chúng ta HT được Dế Mèn đức tính gì đáng quý?
- Nhận xét tiết học
- Dăn CB cho giờ sau.
HS đọc theo nhóm bàn
Đ1: Bọn Nhệnhung dữ
Đ2: Tôi cất tíếnggiã gạo
Đ3: Tôi thétquang hẳn
- bọn nhện
- đòi lại công bằng, bênh vực cho Nhà Trò yếu ớt
- mai phục để bắt Nhà Trò phải trả nợ
- sừng sững: dáng một vật to lớn,đứng chắn ngang tầm mắt
- lủng củng:lộn xộn, nhiều, không có trật tự
1 HS đọc, lớp đọc thầm
- quay phắt lưng, phóng càng đạp phanh phách
- lời lẽ thách thức
- Lúc đầu ngang tàng, đanh đá, nặc nô.Sau co rúm lại
HS phát biểu
1 HS đọc, cả lớp đọc thầm
- Dế Mèn thét lênđe doạ chúng
- sợ hãi, cả bọn cuống cuồng chạy dọc chạy ngang
HS nêy ý kiến
- cuống cuồng: cảnh cả bọn nhện rất vội vàng, rối rít vì quá lo lắng
1 HS đọc
HSTL
HS giải thích
HSTL
HS nhắc lại
1 HS đọc, thảo luận tìm ý đúng.
HS nêu cách đọc
1 HS lên đánh dấu
Đại diện 2 nhóm thi đọc.
HS liên hệ.
----------------------------------------------------
Tiết 5: Chính tả ( Nghe- viết )
TIẾT 2: MƯỜI NĂM CÕNG BẠN ĐI HỌC
I. Mục tiêu
- Nghe- viết chính xác, trình bày đúng, đẹp đoạn văn Mười năm cõng bạn đi học.
- Viết đúng, đẹp tên riêng: Vinh Quang, Chiêm Hoá, Tuyên Quang, Đoàn Trường Sinh, Hanh.
- Làm đúng các BT chính tar phân biệt s/x.
- Giáo dục ý thức giữ gìn vở sạch viết chữ đẹp.
II. Đồ dùng dạy học
GV: chép BT 2a lên bảng
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn nghe- viết chính tả
- Yêu cầu HS đọc đoạn văn
+Bạn Sinh đã làm gì để giúp đỡ Hanh?
+ Việc làm của Sinh đáng trân trọng ở điểm nào?
- Yêu cầu HS nêu các từ khó, đễ lẫn chính tả khi viết
- Yêu cầu HS đọc, viết các từ vừa tìm được
- GV đọc cho HS viết
- GV đọc cho HS soát lỗi
- GV chấm 1 số bài
3. Hướng dẫn làm BT chính tả
Bai2a .Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Gọi HS nhận xét, chữa bài
- GV chốt lời giải đúng
- Yêu cầu HS đọc truyện vui Tìm chỗ ngồi
+ Truyện đáng cười ở chi tiết nào?
Bài 3a . Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Yêu cầu HS giải thích câu đố
4. Tổng kết dặn dò
- GV nhận xét giờ học .
- CB cho giờ sau.
2 HS đọc
HSTL
HS nối nhau nêu từ khó.
1 HS đọc, cả lớp viết bảng con
HS viết bài
2 HS đổi chéo vở soát lỗi
1 HS đọc
HS làm vở
1 HS lên bảng, lớp nhận xét
1 HS đọc to, cả lớp theo dõi
HSTl
1 HS nêu yêu cầu
Cả lớp làm bài
HS giải thích
Thứ ba ngày 13 tháng 9 năm 2016
Chào cờ
********************************************
Tiết 1: Tập đọc
BÀI 4: TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH
I. Mục tiêu
- Đọc lưu loát toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng, phù hợp với âm điệu, vần nhịp của từng câu thơ lục bát. Đọc giọng trầm lắng, tự hào.
- Hiểu ý nghĩa của bài thơ : Ca ngợi kho tàng truyện cổ của đất nước. đó là những câu chuyện vừa nhân hậu, vừa thông minh, chứa đựng kinh nghiệm sống quý báu của cha ông.
- Giáo dục cho HS tấm lòng nhân hậu.
II. Đồ dùng dạy học
GV : Tranh về các truyện cổ : Tấm Cám, Thạch Sanh, Cây khế,
HS : Đọc bài
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1Giới thiệu bài
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc : Gọi HS nối nhau đọc bài trước lớp (3lượt)
- GV kết hợp sửa lỗi phát âm, giảI thích từ, cách đọc câu dài.
- GV đọc mẫu
b) Tìm hiểu bài
- Gọi 2 HS đọc từ đầu đến đa mang, TLCH:
+Vì sao tác giả yêu truyện cổ nước nhà?
+ Em hiểu câu thơ Vàng cơn nắng, trắng cơn mưa như thế nào?
+ Từ :” Nhận mặt” ở đây nghĩa là thế nào?
+ Đoạn thơ này nói lên diều gì?
- GV ghi ý 1
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn còn lại , TLCH:
+ Bài thơ gợi cho em nhớ đến những truyện cổ nào? Chi tiết nào cho em biết điều đó?
+ Nêu ý nghĩa của 2 truyện Tấm Cám và Đẽo cày giữa đường?
+ Em biết những truyện cổ nào thể hiện lòng nhân hậu của người VN ta?
- Gọi 2 HS đọc 2 câu thơ cuối bài và TLCH:
+ Em hiểu ý 2 dòng thơ cuối bài như thế nào?
+ Đoạn thơ cuối bài nói lên điều gì?
- GV ghi ý 2
+ Bài thơ muốn cho ta biết điều gì?
- GV ghi nội dung chính của bài thơ.
c) Đọc diễn cảm và HTL bài thơ.
- Gọi 2 HS đọc toàn bài, cả lớp theo dõi nêu cách đọc.
- GV đưa đoạn thơ cần luyện đọc, yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm.
- Yêu cầu HS đọc thầm để thuộc từng khổ thơ
- Gọi HS đọc thuộc lòng từng khổ thơ
- Thi đọc diễn cảm cả bài.
- GV nhận xét cho điểm.
3. Tổng kết dặn dò
+ Qua những câu chuyện cổ ông cha ta muốn khuyên con cháu điều gì?
- Nhận xét tiết học
- CB cho giờ sau.
HS nối nhau đọc bài (4 em)
HS phat âm từ sai
HS đọc nhóm đôi
2 HS đọc
TLCH
HS nhắc lại ý 1
Cả lớp đọc thầm
TLCH
2 HS đọc
HS phát biểu ý kiến
HS nhắc lại ý 2
HS nhắc lại nội dung chính
2 HS đọc
1 HS lên bảng nêu cách đọc
HSđọc thầm
HS nối nhau đọc
2 HS thi đọc
Toán
TIẾT 7: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: Giúp HS :
- Củng cố về đọc, viết các số có 6 chữ số.
- Nắm được thứ tự số của các số có 6 chữ số.
- Giáo dục ý thức chăm chỉ HT.
II. Đồ dùng dạy học
HS: Bảng, nháp
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hỗ trợ của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn luyện tập
Bài 1: GV kẻ bảng, gọi HS lên bảng, các HS khác dùng bút chì làm bài vào Sgk
- Nhận xét, kết luận
Bài 2a. GV yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau lần lượt đọc các số trong bài cho nhau nghe, sau đó gọi 4 HS đọc trước lớp.
GV yêu cầu HS làm phần b, TLCH
+ Chữ số hàng đơn vị của số 65 243 là chữ số nào?
+ Chữ số 7 ở số 762 543 thuộc hàng nào?
Bài3. GV yêu cầu HS tự viết số vào vở
- GV chấm và chữa bài.
Bài 4: GV yêu cầu HS tự điền số vào từng dãy số, sau đó cho HS đọc từng dãy số trước lớp.
- GV yêu cầu HS nhận xét đặc điểm của các dãy số trong bài.
3. Tổng kết dặn dò
- GV nhận xét giờ học - CB cho giờ sau.
1 HS làm bảng, cả lớp làm Sgk
HS hoạt động nhóm đôi
4 HS đọc bài
HSTL
Lớp làm vở
HS làm, 1 HS đọc trước lớp
HS phát hiện.
c. Hướng dẫn đọc lại:
- GV đọc lại toàn bài
- HD + đọc mẫu diễn cảm khổ thơ 1 +2
- Tổ chức cho HS đọc bài
3. Củng cố - dặn dò:
- Về ôn bài, chuẩn bị bài sau
- 5HS thực hành đọc cả bài
- HS theo dõi
- HS luyện đọc diễn cảm theo cặp
- Hs lắng nghe
********************************************
Lịch sử
LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ (T2)
1. Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi sẵn mục tiêu bài.
- Bản đồ địa lý Việt Nam và lợc đồ hình 4.
- Phiếu học tập theo mẫu bài 2.
2. Điều chỉnh hoạt động: Không.
3. Điều chỉnh nội dung dạy học: Không.
4. Dự kiến phơng án hỗ trợ cho HS:
- Cho HSY chỉ những nội dung dễ quan sát và dễ thấy nh sông ngòi, các thành phố lớn...
- Có thể cho HSG chỉ đờng biên giới, các con đờng rút chạy của địch, đờng tấn công của quân ta.
5. Hướng dẫn phần ứng dụng:
- Có thể nhờ bố mẹ giới thiệu thêm về những điểm du lịch của quê hơng, những cảnh đẹp của nơi đó và các em tập giới thiệu lại cho các bạn cùng nghe.
********************************************
Tập làm văn
KỂ LẠI HÀNH ĐỘNG CỦA NHÂN VẬT
I. Mục tiêu
- Hiểu được hành động của nhân vật thể hiện tính cách nhân vật.
- Biết cách xây dựng nhân vật với các hành động tiêu biểu.
- Biết cách sắp xếp các hành động của nhân vật theo trình tự thời gian.
- Giáo dục ý thức rèn luyện bản thân
II. Đồ dùng dạy học
- GV : Bảng phụ, thẻ
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hỗ trợ của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài
2.2. Nhận xét
- Gọi HS đọc truyện.
- GV đọc diễn cảm.
- GV chia lớp thành các nhóm nhỏ, phát bảng phụ. Yêu cầu thảo luận và hoàn thành BT.
+ Thế nào là ghi lại vắn tắt ?
- Gọi HS treo bảng phụ và đọc kquả làm việc
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
+ Qua mỗi hành động của cậu bé, bạn nào có thể kể lại câu chuyện?
- GV giảng
+ Các hành động của cậu bé được kể theo thứ tự nào?Lấy dẫn chứng cụ thể để minh hoạ?
+ Em có nhận xét gì về thứ tự kể các hành động nói trên?
+ Khi kể lại hành động của nhân vật cần chú ý gì?
- GV nhắc lại ý đúng và giảng thêm
2.3. Ghi nhớ
- Gọi HS đọc và lấy VD
2.4. Luyện tập
- Gọi HS đọc BT
- Ycầu HS thảo luận cặp đôi để hoàn thành BT
- Yêu cầu 2 HS lên bảng thi gắn tên nhân vật phù hợp với hành động.
- GV nhận xét cho điểm
- Yêu cầu HS thảo luận và sắp xếp các hành động thành 1 câu chuyện.
-Gọi HS nhận xét , GV kết luận.
- Gọi HS kể lại câu chuyện theo dàn ý đã sắp xếp.
3. Tống kết dặn dò:
- GV nhận xét giờ học
- Dặn CB cho giờ sau.
- Hát
1 HS đọc
HS tiến hành thảo luận.
HS treo bảng phụ , trình bày
1 HS kể
HSTL
2 HS đọc
1 HS đọc BT
HS thảo luận nhóm đôi.
2 HS thi gắn bảng
HS thảo luận và sắp xếp.
1 HS đọc
******************************************************************
Thứ tư ngày 14 tháng 9 năm 2016
Toán
HÀNG VÀ LỚP
I. Mục tiêu: Giúp HS :
- Biết được lớp đơn vị gồm 3 hàng là : đơn vị, chục, trăm, lớp nghìn gồm 3 hàng là : nghìn, chục nghìn, trăm nghìn.
- Nhận biết được vị trí của từng chữ số theo hàng và lớp.
- Nhận biết được giá trị của từng chữ số theo vị trí của từng hàng, từng lớp.
- NL: Tự thực hiện nhiệm vụ học tập cá nhân trên lớp. Tích cực làm việc trong nhóm, chia sẻ kết quả học tập với bạn.
- TĐ: Tự giác học tập, biết liên hệ thực tế.
Lịch sử - Địa lý
BÀI 3: LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ (Tiếp theo)
I. Mục tiêu: Học xong bài này HS biết:
- Trình tự các bước sử dụng bản đồ.
- Xác định được 4 hướng chính(bắc, Nam, Đông, Tây).
II.Chuẩn bị :
- GV: Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam, bản đồ hành chính Việt Nam.
Hình ảnh sinh hoạt của 1 số dân tộc ở một số vùng.
III. Hoạt động dạy và học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra sách vở, đồ dùng học tập của HS.
B. Bài mới:
1 - Giới thiệu bài:
2 - Phát triển bài:
*HĐ1: Làm việc cả lớp
Dựa vào kiến thức của bài trước trả lời câu hỏi:
+ Tên bản đồ cho ta biết điều gì?
+ Dựa vào bảng chú giải ở hình 3 SGK đọc 1 số đối tượng địa lý.
+ Chỉ đường biên giới phần đất liền của VN.
*HĐ2: Thực hành theo nhóm.
- HS lần lượt trong nhóm làm bài tập a, b trong SGK.
- GV hoàn thiện câu trả lời của các nhóm.
- Các nước láng giềng của VN: Trung Quốc, Lào, Cam pu chia.
- Vùng biển của nước ta là 1 phần của biển Đông.
- Quần Đảo của VN: Hoàng sa, Trường sa...
- Một số đảo của VN: Phú Quốc, Côn Đảo,...
- Một số sông chính: Sông Hồng, Sông Thái Bình, sông Tiền, sông Hậu...
* HĐ3: Làm việc cả lớp.
- GV treo bản đồ hành chính VN lên bảng.
- GV yêu cầu HS đọc tên bản đồ chỉ các hướng, chỉ vị trí của tỉnh, thành phố mình đang sống và các tỉnh lân cận.
C . Tổng kết - dặn dò
- HS nhắc lại bài học phần đóng khung.
- 2 HS trả lời.
- Nhận xét chung.
- 3 HS đại diện trình bày và chỉ đường biên giới phần đất liền VN trên bản đồ VN.
- 2 HS .
- Đại diện nhóm trình bày.
- HS nhận xét, bổ sung.
- 7 - 10 HS thực hành chỉ cho cả lớp quan sát.
- Nhận xét, bổ sung.
Sáng thứ sáu ngày 6 tháng 9 năm 2013
Tiết 1: Toán
TIẾT 8: HÀNG VÀ LỚP
I. Mục tiêu: Giúp HS :
- Biết được lớp đơn vị gồm 3 hàng là : đơn vị, chục, trăm, lớp nghìn gồm 3 hàng là : nghìn, chục nghìn, trăm nghìn.
- Nhận biết được vị trí của từng chữ số theo hàng và lớp.
- Nhận biết được giá trị của từng chữ số theo vị trí của từng hàng, từng lớp.
II. Đồ dùng dạy học
GV : Kẻ sẵn bảng như phần bài học Sgk
HS ;Bảng con
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài
2. Giới thiệu lớp đơn vị, lớp nghìn
+ Hãy nêu tên các hàng đã học theo thứ tự từ nhỏ đến lớn?
- GV chỉ bảng và giới thiệu về hàng và lớp.
+ Lớp đơn vị gồm mấy hàng, đó là những hàng nào?
+ Lớp nghìn gồm mấy hàng, đó là những hàng nào?
- GV viết số 321 vào cột số và yêu cầu HS đọc
- Gọi 1 HS lên bảng viết các chữ số của số 321 vào các cột ghi hàng.
- GV làm tương tự với các số 654 000, 654 321
+ Nêu các chữ số ở các hàng của số 321?
+ Nêu các chữ số ở các hàng của số 654 000?
+ Nêu các chữ số ở các hàng của số 654 321?
3. Luyện tập
Bài 1. GV yêu cầu HS nêu nội dung của các cột trong bảng số của BT.
- Yêu cầu HS đọc, viết số và nêu các chữ số ở các hàng của từng số.
-GV củng cố thêm về lớp.
Bài 2a. GV gọi 1 HS lên bảng đọc cho các bạn viết các số trong BT
- GV hỏi thêm về hàng và lớp của số
Bài 3 . GV viết lên bảng số 52 314
+ Số gồm mấy trăm nghìn, mấy chục nghìn, mấy nghìn, mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị?
+ Hãy viết thành tổng các chục nghìn, nghìn, trăm, chục, đơn vị ?
- GV nxét và yêu cầu HS làm các phần còn lại.
Bài 4. GV đọc số
- GV chấm chữa bài
Bài 5. GV viết lên bảng số 823 573 và yêu cầu HS đọc số
+ Lớp nghìn của số này gồm những số nào?
-GV nhận xét và yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại.
3. Tổng kết dặn dò
- GV nhận xét giờ học
- BTVN: 2b
HS nêu
HS quan sát
HSTL
1 HS đọc
1 HS lên bảng
HSTL
1 HS nêu
HS làm
1HS đọc,lớp viết bảng con
HSTL CH của GV
HSTL
HS viết bảng
HS tiếp tục làm
HS viết số vào vở
1 HS đọc
HS TL
HS làm tiếp.
------------------------------------------------- Tiết 3: Khoa học
BÀI 3: TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI (Tiếp)
I. Mục tiêu: Giúp HS :
- Biết được vai trò của các cơ quan hô hấp, tiêu hoá, tuần hoàn, bài tiết trong quá trình trao đổi chất ở người.
- Hiểu và giải thích được sơ đồ của quá trình trao đổi chất.
- Hiểu và trình bày sự phối hợp hoạt động giữa các cơ quan tiêu hoá, hô hấp, tuần hoàn, bài tiết trong việc thực hiện trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường.
II. Đồ dùng dạy học:
GV : Tranh cơ thể người
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài
2. Nội dung giờ học
* Hoạt động 1: Chức năng của các cơ quan tham gia quá trình trao đổi chất
- YC HS quan sát các hình minh hoạ trang 8 Sgk và TLCH:
+ Hình minh hoạ cơ quan nào trong quá trình trao đổi chất?
+ Cơ quan đó có chức năng gì?
- Gọi 4 HS lên bảng vừa chỉ hình minh hoạ vừa giới thiệu
- GV nhận xét câu TL của HS
- GV kết luận
* Hoạt động 2: Sơ đồ quá trình trao đổi chất.
- GV chia lớp thành các nhóm nhỏ, phát phiếu học tập cho HS, yêu cầu HS thảo luận và hoàn thành phiếu HT
- Yêu cầu HS nhìn vào phiếu HT TLCH:
+ Quá trình trao đổi khí do cơ quan nào thực hiện? Nó lấy vào và thải ra những gì?
+ quá trình trao đổi thức ăn do cơ quan nào thực hiện và nó diễn ra như thế nào?
+ Quá trình bài tiết do cơ quan nào thực hiện và nó diễn ra như thế nào?
- GV nhận xét câu TL của HS và KL
* Hoạt động 3: Sự phối hợp hoạt động giữa các cơ quan tiêu hoá, hô hấp, tuần hoàn, bài tiết trong việc thực hiện quá trình trao đổi chất.
- Gv dán sơ đồ H7 lên bảng và gọi HS đọc phần thực hành
- Yêu cầu HS viết các từ cho trước vào chỗ chấm, gọi HS lên bảng gắn các tấm thẻ có ghi chữ vào chỗ chấm trong sơ đồ.
- Gọi HS nhận xét, GV kết luận.
-GV hướng dẫn HS QS sơ đồ và TLCH:
+ Vai trò của từng cơ quan trong quá trình TĐC?
- Gọi 3 cặp HS đại diẹn lên hỏi và TL trước lớp.
- GV nhận xét , kết luận.
3. Tổng kết dặn dò
+ Điều gì sẽ xảy ra nếu 1 trong các cơ quan tham gia vào QT TĐC ngừng hoạt động?
- GV nhận xét giờ học
- Dặn CB cho giờ sau.
HS quan sát và TLCH
- HS TL
4 HS lên bảng chỉ và giới thiệu.
HS hoạt động theo nhóm bàn.
HS đọc phiếu và TLCH
2 HS đọc
1 HS lên bảng gắn các tấm thẻ.
HS quan sát và thảo luậ theo nhóm đôi.
1 HS hỏi, 1 HS TL
HS đọc mục bạn cần biết.
-------------------------------------------------
Tiết 4: Luyện từ và câu
BÀI 3: MỞ RỘNG VỐN TỪ : NHÂN HẬU, ĐOÀN KẾT
I. Mục tiêu
- Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ ngữ theo chủ điểm : Thương người như thể thương thân.
- Hiểu nghĩa và biết cách dùng các từ ngữ theo chủ điểm.
- Hiểu nghĩa một số từ và đơn vị cấu tạo từ Hán Việt có trong bài và biết cách dùng các từ đó.
II. Đồ dùng dạy học
GV: Bảng phụ, bút dạ
HS : Bảng con
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS làm BT
Bài1. Gọi HS đọc yêu cầu
- GV chia nhóm, phát bảng phụ và bút dạ cho HS, yêu cầu các nhóm suy nghĩ tìm từ.
- Yêu cầu các nhóm treo bảng phụ, GV nhận xét .
Bài2. Gọi HS đọc yêu cầu
- GV kẻ bảng như nội dung BT 2a, 2b
- Yêu cầu HS trao đổi theo cặp, làm nháp.
- Gọi HS lên bảng làm
- Gọi HS nhận xét , GV chốt lời giải đúng.
+ Giải nghĩa các từ vừa xếp được.
+ Tìm các từ ngữ có tíếng “ Nhân” cùng nghĩa?
Bài3. Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Gọi HS lên bảng viết câu vừa đặt
- Gọi HS khác nhận xét.
Bài4. gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi về ý nghĩa của từng câu tục ngữ.
- Gọi HS trình bày, GV nhận xét, chốt câu TL đúng.
+ Tìm thêm các câu tực ngữ, thành ngữ thuộc chủ điểm và giải thích ý nghĩa của câu đó?
3. Củng cố dặn dò
- GV nhận xét giờ học
- CB cho giờ sau.
1 HS đọc
HS thảo luận theo nhóm bàn
Dại diện các nhóm treo bảng và trình bày.
HS đọc
HS trao đổi theo cặp
2 HS làm bảng lớp
HS giải thích
Tìm từ
1 HS đọc
HS làm vở
5 HS nối tiếp lên bảng làm
Cả lớp nhận xét
HS đọc
HS thảo luận theo cặp
HS TL
HS tìm và giải thích.
---------------------------------------------------------
------------------------------------------------
Tiết 3: Thể dục
TIẾT 4: ĐỘNG TÁC QUAY SAU-
TRÒ CHƠI: “ NHẢY ĐÚNG NHẢY NHANH”
I. Mục tiêu
-Củng cố và nâng cao kĩ thuật : quay phải, quay trái, đi đều.
Yêu cầu động tác đều, đúng với khẩu lệnh.
- Học kĩ thuật động tác quay sau. Yêu cầu nhận biết đúng hướng xoay người, làm quen với động tác quay sau.
- Trò chơi “nhảy đúng, nhảy nhanh”. Yêu cầu HS chơi đúng luật, nhanh nhẹn,hào hứng, trật tự trong khi chơi.
II. Đồ dùng dạy học
GV: Còi, kẻ sân trò chơi.
HS Giầy TT
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của thày
Thời gian
Hoạt động của trò
1. Phần mở đầu
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện.
- Chơi trò chơi : “Diệt các con vật có hại”
2. Phần cơ bản
a) Đội hình đội ngũ
- Ôn quay phải, quay trái, đi đều: GV điều khiển cả lớp tập 2 lần, sau đó chia tổ tập luyện. GV quan sát sửa sai.
- Học kĩ thuật động tác quay sau : GV làm mẫu 2 lần, vừa làm vừa giải thích động tác. Sau đó cho HS tập thử. GV nhận xét , sửa sai, cho HS tập theo khẩu lệnh
* Chia tổ tập luyện, GV quan sát , sửa sai
a) Trò chơi : “Nhảy đúng, nhảy nhanh”
- GV tập hợp lớp , nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi, cho HS chơi thử,cho HS chơI chính thức.
3. Phần kết thúc
- Cho HS hát và vỗ tay theo nhịp.
- GV hệ thống bài.
- GV nhận xét đánh giá kết quả giờ học.
5 phút
2 phút
3 phút
25 phút
15 phút
10 phút
5 phút
X X X X
X X X X *
..
---------------------------------------------------
Tiết 4: Mỹ thuật:
(GV chuyên dạy)
-----------------------------------------------------
Tiết 5: Tập làm văn
TIẾT 3: KỂ LẠI HÀNH ĐỘNG CỦA NHÂN VẬT
I. Mục tiêu
- Hiểu được hành động của nhân vật thể hiện tính cách nhân vật.
- Biết cách xây dựng nhân vật với các hành động tiêu biểu.
- Biết cách sắp xếp các hành động của nhân vật theo trình tự thời gian.
- Giáo dục ý thức rèn luyện bản thân
II. Đồ dùng dạy học
- GV : Bảng phụ, thẻ
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài
2. Nhận xét
- Gọi HS đọc truyện.
- GV đọc diễn cảm.
- GV chia lớp thành các nhóm nhỏ, phát bảng phụ. Yêu cầu thảo luận và hoàn thành BT.
+ Thế nào là ghi lại vắn tắt ?
- Gọi HS treo bảng phụ và đọc kquả làm việc
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
+ Qua mỗi hành động của cậu bé, bạn nào có thể kể lại câu chuyện?
- GV giảng
+ Các hành động của cậu bé được kể theo thứ tự nào?Lấy dẫn chứng cụ thể để minh hoạ?
+ Em có nhận xét gì về thứ tự kể các hành động nói trên?
+ Khi kể lại hành động của nhân vật cần chú ý gì?
- GV nhắc lại ý đúng và giảng thêm
3. Ghi nhớ
- Gọi HS đọc và lấy VD
4. Luyện tập
- Gọi HS đọc BT
- Ycầu HS thảo luận cặp đôi để hoàn thành BT
- Yêu cầu 2 HS lên bảng thi gắn tên nhân vật phù hợp với hành động.
- GV nhận xét cho điểm
- Yêu cầu HS thảo luận và sắp xếp các hành động thành 1 câu chuyện.
-Gọi HS nhận xét , GV kết luận.
- Gọi HS kể lại câu chuyện theo dàn ý đã sắp xếp.
4. Tống kết dăn dò
- GV nhận xét giờ học
- Dặn CB cho giờ sau.
1 HS đọc
HS tiến hành thảo luận.
HS treo bảng phụ , trình bày
1 HS kể
HSTL
2 HS đọc
1 HS đọc BT
HS thảo luận nhóm đôi.
2 HS thi gắn bảng
HS thảo luận và sắp xếp.
1 HS đọc
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Chiều thứ sáu ngày 6 tháng 9 năm 2013
Tiết 1: Toán
TIẾT 9: SO SÁNH CÁC SỐ CÓ NHIỀU CHỮ SỐ
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết so sánh các số có nhiều chữ số bằng cách so sánh số các chữ số với nhau, so sánh các chữ số ở cùng hàng với nhau.
- Biết tìm số lớn nhất, số nhỏ nhất trong một nhóm các số có nhiều chữ số.
- Xác định được số bé nhất, số lớn nhất có 3 chữ số, số bé nhất, lớn nhất có 6 chữ số.
Giáo dục HS tính cẩn thận trong khi viết số .
II. Đồ dùng dạy học :
GV ; bảng phụ
HS Bảng con
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt
File đính kèm:
- giao_an_lop_4_tuan_2_nam_hoc_2016_2017_tran_thi_thu_hoai.doc