Giáo án lớp 4 - Tuần 13 năm 2009 - Trường tiểu học Nghĩa Khánh

I.MỤC TIÊU:

1.kiến thức :

Giúp HS hiểu và khắc sâu kiến thức:

- Hiếu thảo với công lao sinh thành, dạy dỗ của ông bà, cha mẹ và bổn phận của con cháu đối với ông bà, cha mẹ.

2.Thái độ:

- Biết thực hiện những hành vi, những việc làm thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà cha mẹ trong cuộc sống.

3.Hành vi:

-Kính yêu ông bà, cha mẹ.

 

doc37 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1069 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 4 - Tuần 13 năm 2009 - Trường tiểu học Nghĩa Khánh, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 13 Thø 2 ngµy 17 th¸ng 11 n¨m 2008 ĐẠO ĐỨC hiÕu th¶o víi «ng bµ, cha mĐ I.MỤC TIÊU: 1.kiến thức : Giúp HS hiểu và khắc sâu kiến thức: - Hiếu thảo với công lao sinh thành, dạy dỗ của ông bà, cha mẹ và bổn phận của con cháu đối với ông bà, cha mẹ. 2.Thái độ: - Biết thực hiện những hành vi, những việc làm thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà cha mẹ trong cuộc sống. 3.Hành vi: -Kính yêu ông bà, cha mẹ. II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC. -Vở bài tập đạo đức -Bài hát: Cho con. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. ND – T/lượng Hoạt động Giáo viên Hoạt dộng Học sinh A- Kiểm tra bài cũ : 3 - 4’ B -Bài mới: Hoạt động 1: MT: Biết thực hiện nhũng hành vi , việc làm thể hiện sự hiếu thảo 8 -10’ HĐ2:Bài tập 4 MT:Kể được những việc đã làm thể hiện sự hiếu thảo 7 - 8’ HĐ3:Bài tập 5 – 6 SGK MT:Biết xác định sự hiếu thảo 8 -9 ’ C - Dặn dò: 2 -3’ * Gọi 2 hs lên bảng trả lời câu hỏi. -Chúng ta phải đối sử với ông bà cha mẹ như thế nào? -Nêu một số việc làm thể hiện sự hiếu thảo với ông bà, cha mẹ? -Nhận xét, ghi điểm -Dẫn dắt – ghi tên bài học. * Tổ chức cho HS Thảo luận nhóm. +Nêu tình huống: - Bạn nhỏ trong thanh đang học bài , bà cầm chỏi quét nhà và bổng kêu lên : Bữa nay bà đau lưng quá - bà mệt nằm trên giường, Bạn nhỏ đang lảm diều . Bà gọi tùng ơi lấy hộ bà cóc nước -Nếu em là bạn nhỏ trong tình huống em sẽ làm gì? KL: Con cháu hiếu cần phải quan tâm , chăm sóc , nhất là khi ông bà cha mẹ già yếu , ốm đau * Gọi Hs nêu yêu cầu bài tập 4 -Tổ chức làm việc theo nhóm. Kể những việc đã làm và sẽ làm thể hiện sự hiếu thảo -Nhận xét tuyên dương những hs biết hiếu thảo với ông bà cha mẹ. * Yêu cầu trình bày các tư liệu sưu tầm theo tổ. - Theo dõi , giúp đỡ các nhóm thực hiện . -Nhận xét tuyên dương.Những tổ thực hiện tốt . => Kết luận chung : Ông bà cha mẹ là người … Chúng ta cần có bổn phận hiếu thảo với ông bà cha mẹ. * Nêu lại tên ND tiết học -Nhận xét tiết học. -Nhắc HS về học bài và chuẩn bị bài sau. * 2 HS -Phải kính trọng, quan tâm chăm sóc, hiếu thảo. -Quan tâm tới ông bà, cha mẹ là quan tâm chăm sóc lúc ông bà bị mệt, … -Nhận xét – bổ sung. * 1HS đọc đề bài tập 3. -Hình thành nhóm và thảo luận. -Các nhóm lên đóng vai. Phỏng vấn HS đóng vai chá về cách ứng xử, Hs đóng vai ông bà về cảm xúc khi nhận được sự quan tâm, chăm sóc của cháu. -Đại diện các nhóm nêu. Vd: Dừng học hỏi thăm bà đau như thế nào . … Lấy nước cho bà -Nhận xét cách ứng xử. * 1HS đọc yêu cầu bài tập 4. -Thảo luận theo nhóm đôi. -Đại diện một số nhóm trình bày.VD: +Khi bà đau em lấy nước , mua thuốc ở nhà chơi với bà . … + Hát , kể chuyện cho ông bà nghe . -Nhận xét bổ xung. * 2HS đọc yêu cầu bài tập 5, 6. -Nghe.Thực hiện -Đại diện các tổ thuyết trình về sản phẩm tổ mình sưu tầm được. -Nhận xét. -2 HS nêu lại * 2-3 HS nêu , 1em đọc ghi nhớ SGK -Về thực hiện . Khoa häc n­íc bÞ « nhiƠm I.Mục tiêu: Giúp HS: Phân biệt được nước trong và nước đục bằng cách quan sát và thí nghiệm. Giải thích được tại sao nước sông hồ thường đục và không sạch. Nêu đặc điểm chính của nước sạch và nước bị ô nhiễm. II.Đồ dùng dạy – học.(vở đồ dùng) III.Các hoạt độâng dạy – học: ND T/lượng Hoạt động Giáo viên Hoạt dộng Học sinh A.Kiểm tra bài cũ: 4’-5’ B- .Bài mới. HĐ 1 Tìm hiểu về đặc điểm của nước trong tự nhiên.17’ MT: Phân biệt được nước trong và nước đục bằng cách quan sát và làm thí nghiệm. -Giải thích được tại sao nước sông hồ, … thường đục không sạch. HĐ 2:Xác định tiêu chuẩn đánh giá nước sạch và nước bị ô nhiễm. 12’ MT:Nêu được đặc điểm chính của nước sạch và nước bị ô nhiễm. C-Củng cố dặn dò. 3-4’ * Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi. +Em hãy nêu vai trò của nước đối với đời sống của con người, động vật, thực vật? -Nước có vai trò gì trong sản xuất nông nghiệp? Lấy ví dụ? -Nhận xét cho điểm. * Dẫn dắt nêu tên bài học. Ghi bảng. -Tổ chức thảo luận nhóm. -HD làm thí nghiệm. +Đề nghị các nhóm trưởng lên báo cáo. -Theo dõi giúp đỡ từng nhóm. -Gọi 2 nhóm lên trình bày. -Chia bảng thành 2 cột ghi nhanh các ý kiến. -KL:Nước sông hồ, ao, … còn có những thực vật và sinh vật nào sống? * Yêu cầu HS lên quan sát nước ao hồ qua kính hiển vi. -Tổ chức thảo luận. Phát phiếu bảng tiêu chuẩn cho từng nhóm. -Yêu cầu thảo luận và đưa ra từng loại nước theo tiêu chuẩn đã đặt ra. -Gọi HS trình bày. -Nhận xét kết luận kết quả đúng . => Kết luận Nd hoạt động 2 * Nêu nội dung bài học. -Nhận xét tiết học. -Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị cho bài Nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm. * 2HS lên bảng trả lời câu hỏi. -Nêu: -Nêu: -Nhận xét – bổ sung. * Nhắc lại tên bài học. -Hình thành nhóm thảo luận làm thí nghiệm theo sự hướng dẫn của Gv -Các nhóm trưởng báo cáo. -Làm trong nhóm. -2Hs lên trình bày. -Miếng bông lọc chai nước … -Nhận xét bổ sung ý kiến. -Là: cá, tôm, cua, rong, rêu, bọ gậy, … * 2HS lên quan sát sau đó nêu những gì mình nhìn thấy qua kính hiển vi. -Hình thành nhóm, nhóm trưởng lên nhận phiếu và thảo luận theo yêu cầu. PHIẾU THẢO LUẬN NHÓM Nhóm: …………………………………… Đặc điểm Nước sạch Nước bị ô nhiễm Màu Mùi Vị Sinh vật Có chất hoà tan -2-3Nhóm trình bày, ý kiến. -Các nhóm khác nhận xét bổ sungcho nhóm mình . -Nghe hiểu . * 2HS đọc phần bạn cần biết. * Về thực hiện . lÞch sư cuéc kh¸ng chiÕn chèng qu©n tèng lÇn thø 2 I. Mục tiêu. Học xong bài này HS biết: -Nêu nguyên nhân diễn biến, kết quả của cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai. -Kể được đôi nét về anh hùng Lí Thường Kiệt. -Tự hào về truyền thống đánh giặc ngoại xâm kiên cường, bất khuất của nhân dân ta. II. Chuẩn bị (vở đồ dùng) III. Các hoạt động dạy - học : ND T/lượng Hoạt động Giáo viên Hoạt dộng Học sinh A-Kiểm tra bài cũ: 4- 5’ B -Bài mới. *Giới thiệu bài;1 - 2’ HĐ1: Lý Thường Kiệt chủ động tấn công quân xâm lược Tống. 8 - 10’ HĐ 2 :Trận chiến trên sông Như Nguyệt. 8 - 10’ HĐ 3: Kết qủa cuộc cuộc kháng chiến và nguyên nhân thắng lợi. 6 - 7’ C -Củng cố dặn dò: 2 -3’ * Gọi HS lên bảng trả lời 3 câu hỏi cuối bài 10. -Nhận xét về việc học bài ở nhà của HS. * Nêu MĐ-YC tiết học. Ghi tên bài học. * Yêu cầu HS đọc sách từ năm 1072 … rút về nước. -Giới thiệu về nhân vật lịch sử. -Khi quân Tống đang xúc tiến việc, Lý Thường Kiệt chủ trương gì? -Ông thực hiện chủ trương đó như thế nào? -Theo em Lý Thường Kiệt chủ động cho quân đánh nước Tống có tác dụng gì? =>Kết luận HĐ1: lý Thường Kiệt cho quân sang đất Tống, để phá âm mưu xâm lược nước ta của nhà Tống . * Treo lược đồ và trình bày diễn biến. -Lý Thường Kiệt làm gì để chuẩn bị chiến đấu với giặc? -Quân Tống kéo sang xâm lược nước ta vào thời gian nào? -Lực lượng quân Tống khi xâm lược nước ta như thế nào? do ai chỉ huy? -Kể lại trận chiến trên phòng tuyến sông như nguyệt? => KL: Đây là trận quyết chiến trên phòng tuyến sông cầu * Yêu cầu HS đọc SGK. Từ sau hơn 3 tháng … được giữ vững. -Em hãy trình bày kết quả của cuộc kháng chiến. -Theo em vì sao nhân dân ta lại có thể chiến thắng vẻ vang ấy? KL:Cuộc kháng chiến chống quân Tống chúng ta đã thắng lợi , nhờ … * Giới thiệu về bài thơ Nam quốc sơn hà. -Em có suy nghĩ gì về bài thơ này? -Yêu cầu HS đọc bài học. -Nhận xét tiết học. -Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. * 3HS lên bảng trả lời câu hỏi. -Lớp nhận xét bổ sung. * Nhắc lại tên bài học. * 2HS đọc theo yêu cầu.Cả lớp theo dõi SGK. -Nghe. -Đánh trước để chặn mũi nhọn của Địch. -Chia quân làm hai cách bất ngờ đánh vào nơi tập trung lương thực của quân Tống, … -Thảo luận theo cặp nêu: Lý Thường Kiệt chủ động tấn công. - 2 HS nhắc lại * Quan sát và nghe. -Lý Thường Kiệt xây dựng phòng tuyến trên sông Như Nguyệt. -Vào cuối năm 1076 -Chúng kéo 10 vạn bộ binh, 1 vạn ngựa, 20 dân phu, dưới sự chỉ huy của Quách Quỳ ồ ạt tiến vào nước ta. -Khi đến bờ sông Như Nguyệt, Quách Quỳ nóng lòng … * 2HS đọc.Cả lớp theo dõi -1Số HS phát biểu : Ta đã thắng được quân Tống -Thảo luận và trình bày. Nhờ sự dũng cảm và thông minh của quân và dân ta . -Nghe. 2 HS nhắc lại . -Nghe. -Một vài HS nêu. - Về thực hiện . ®Þa lÝ ng­êi d©n ë ®ång b»ng b¾c bé I. Mục tiêu: Học song bài này hs biết: Người dân sống ở đồng bằng Bắc Bộ chủ yếu là người kinh. Đây là nơi dân cư tập trung đông đúc nhất cả nước. + Trình bày một số đặc điểm về nhà ở, làng xóm, trang phục, lễ hội của người kinh ở đồng bằng Bắc Bộ. + Sự thích ứng của con người với thiên nhiên thông quan cách xây dựng nhà ở của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ. -Tôn trọng các thành quả lao động của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ, truyền thống văn hoá của dân tộc. II. Chuẩn bị: Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam Tranh về trang phục, ... III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. Khoa häc nguyªn nh©n lµm n­íc bÞ « nhiƠm I.Mục tiêu: Giúp HS: Tìm ra những nguyên nhân làm nước ở sông hồ, kênh, rạch, biển, … bị ô nhiễm. Sưu tầm thông tìn về nguyên nhân gây ra tình trang ô nhiễm nước ở địa phương. Nêu tác hại của việc sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm đối với sức khoẻ con người. II.Đồ dùng dạy – học. Các hình trong SGK. Phiếu học tập. III.Các hoạt độâng dạy – học ND – T/ lượng Hoạt động Giáo viên Hoạt đông Học sinh A-.Kiểm trabài cũ: 4’-5’ B-Bài mới. HĐ 1: T×m hiĨu 1 sè nguªn nhân làm nước bị ô nhiễm 10’ MT: -Phân tích các nguyên nhân làm nước ở sông hồ, kênh, rạch, biển, bị ô nhiễm -Sưu tầm các thông tin về nguyên nhân gây ra tình trạng ô nhiễm nước ở địa phương. HĐ 2:Tác hại của sự ô nhiễm 12’ MT: Nêu tác hại của việc sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm đối với sức khoẻ con người. C- Củng cố dặn dò. 3-4’ * Yêu cầu. +Thế nào là nước sạch. +Thế nào là nước bị ô nhiễm? -Nhận xét – ghi điểm * Giới thiệu bài. * Yêu cầu mở SGK quan sát tranh và thảo luận trả lời câu hỏi +Em hãy mô tả những gì em nhìn thấy ở hình vẽ? +Theo em việc đó sẽ gây ra điều gì? KL: Có nhiều việc làm gây ô nhiễm nguồn nước. * Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm: Nguồn nước bị ô nhiễm sẽ gây tác hại gì cho đời sống con người, động vật, thực vật? -Giảng thêm vừa giảng vừa chỉ vào hình 9. * Yêu cầu đọc phần bạn cần biết. -GD các em giữ gìn , bảo vệ nguồn nước . -Nhận xét tiết học. -Nhắc HS về học thuộc ghi nhớ. * 2HS lên bảng trả lời câu hỏi: -Nhận xét bổ sung. * Quan sát tranh 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 thảo luận trong nhóm và đại diện các nhóm trình bày. -Hình 1: Nước thải của nhà máy thải ra không qua sử lí thải xuống sông … -Hình 2: Hình vẽ một ống nước sạch bị vỡ, các chất bẩn chui vào ống, … -Hình 3: Hình vẽ một con tàu bị đắm ở biển, … -Hình 4: Đổ rác xuống sông… -Hình 5: Bón phân hoá học cho rau, … -Hình 6: Phun thuốc sâu cho lúa, -Nhận xét bổ sung.-Nghe. -2HS đọc lại phần bạn cần biết. * Thảo luận theo nhóm. -Đại diện các nhóm nhanh nhất trình bày ý kiến. Câu trả lời đúng: Nguồn nước bị ô nhiễm, … -Quan sát và lắng nghe. * 2HS đọc. -2HS nhắc lại ghi nhớ. - Nghe , thực hiện kÜ thuËt Thêu móc xích hình quả cam (Tiết 2). I. Mục tiêu: HS biết cách sang mẫu thêu lên vải và vận dụng kĩ thuật thêu móc xích vào hình quả cam. Thêu được hình quả cam bằng mũi thêu móc xích. Yêu thích sản phẩm mình làm được. II, Chuẩn bị. Vật liệu cần thiết. +Mảnh vải trắng;Khung thêu;Giấy nháp trắng.Chỉ thêu và khâu. III. Các hoạt động dạy học ND T/lượng Hoạt động Giáo viên Hoạt dộng Học sinh A- Kiểm tra bài cũ. 3- 4’ B-.Bài mới. HĐ 1: Ôn lại kiến thức tiết 1 6 - 8’ HĐ 2: Thực hành 18- 22’ C -Củng cố dặn dò. 2- 3’ * Chấm một số sản phẩm của giờ trước. -Kiểm tra đồ dùng học tập của HS. -Nhận xét chung. * Dẫn dắt – ghi tên bài. *Đưa mẫu -Mẫu được thêu bằng mũi thêu nào? -Nêu đặc điểm của hình quả cam? -Nêu lại cách in mẫu bằng giấy than? -Lưu ý HS một số điểm cần lưu ý. +Phân biệt hai mặt của giấy than. +Dùng bút chì tô lên mẫu thêu. +Tô xong nhấc giấy than ra khỏi mẫu thêu. -Nêu nội dung cách căng vải lên khung? -Nhận xét uốn nắn tư thế cầm. -Treo quy trình yêu cầu nêu lại các bước thực hiện. Nêu một số điểm cần lưu ý. +Dùng bút chì chấm các điểm cách đều nhau … +Thêu phần quả từ phải sang trái… +Thêu xong mỗi phần đều kết thúc đường thêu. +Có thể thêu chỉ một hoặc chỉ đôi. -Yêu cầu:HS thêu các phần trên hình quả cam. -Quan sát theo dõi giúp đỡ. * Nêu lại ND yêu cầu tiết học ? -Nhắc lại quy trình thực hiện thêu móc xích hình quả cam? -Nhận xét tiết học. -Nhắc HS chuẩn bị vật liệu, dụng cụ, để cắt, khâu, thêu sản phẩm ở bài mình chọn. * Để sản phẩm lên bàn -Tự kiểm tra đồ dùng học tập nếu thiếu tự bổ sung. * Nhắc lại tên bài học. * Quan sát và nhận xét. -Thêu móc xích. -Phần quả màu vàng da cam -Phần cuống hơi cong màu hơi nâu. -Phần lá màu xanh. -2HS nêu. -Nghe.Nắm yêu cầu .Biết cách đặt và vẽ trên giấy than -2HS nêu và lên bảng thực hành cho cả lớp xem. -Bước 1 in mẫu thêu. -Bước 2: Thêu hình quả cam. -Quan sát – lắng nghe. Nhớ lại cách thêu và kết thúc đường thêu. -Thực hành trên vải. * 2HS nhắc lại các bước và thao tác thực hiện thêu. -Về chuẩn bị . KĨ chuuyƯn Kể chuyện ®ược chứng kiến hoặc tham gia I. Mục tiêu: 1- Rèn kỹ năng nói: -HS chọn được 1 câu chuyện mình đã chứng kiến hoặc tham gia thể hiện tinh thần kiên trì vượt khó.Biết sắp xếp các sự việc thành 1 câu chuyện .biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện -Lời kể tự nhiên, chân thực,có thể kết hợp lời nói với cử chỉ điệu bộ 2 rèn kỹ năng nghe: HS chăm chú nghe lời bạn kể nhận xét đúng lời kể của bạn - II. Đồ dùng dạy – học. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu. ND T/lượng Hoạt động Giáo viên Hoạt dộng Học sinh A- Kiểm tra bài cũ : 4-5’ B- Bài mới * Giới thiệu bài 1-2’ HĐ 1:Tìm hiểu yêu cầu của đề bài : 5 -7’ HĐ 3 : HS kể chuyện: 18 - 20’ C- Củng cố dặn dò : 2- 3 ’ * Gọi HS lên bảng kiểm tra bài cũ -Nhận xét đánh giá cho điểm * Giới thiệu bài -Đọc và ghi tên bài:Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia * Một số HS đọc đề bài -GV viết đề bài lên bảng lớp và gạch chân dưới những từ , ý chính -Cho HS đọc gợi ý SGK -Cho HS trình bày tên câu chuyện mình kể -Cho HS ghi những nét chính về dàn ý câu chuyện -GV theo dõi làm giàn ý+Khen những HS chuẩn bị dàn ý tốt a)Cho từng cặp HS kể chuyện -Theo dõi , giúp đỡ . b)Cho HS thi kể chuyện trước lớp GV nhận xét, bổ sung + khen những HS có câu chuyện hay và kể hay nhất. * Hôm nay các em học kể chuyện gì? -GV nhận xét tiết học, yêu cầu HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe -Dặn HS xem trước nội dung bài Búp Bê của aiT14 * 1-2 HS lên bảng làm theo yêu cầu của GV * Nghe, nhắc lại . *1 HS đọc to lớp lắng nghe - Theo dõi , gạch chân dười các từ : Chứng kiến, tham gia, kiên trì vượt khó -3 HS nối tiếp nhau đọc 3 gợi ý. Cả lớp theo dõi SGK -HS lần lượt kể tên câuchuyện mình chọn -Mỗi em ghi nhanh ra giấy nháp dàn ý câu chuyện -Từng cặp HS kể cho nhau nghe câu chuyện của mình+ góp ý cho nhau -Một số HS kể chuyện trước lớp+Trao đổi nội dung và ý nhãi câu chuyện -Cả lớp nhận xét, bổ sung . * 2 HS nêu . - Về thực hiện . TOÁN Luyện tập I. Mục tiêu: Giúp HS - Nhân với số có hai, ba chữ số. - Áp dụng tính chất giao hoán, tính chất kết hợp của phép nhân, tính chất nhân một số với một tổng(hoặc một hiệu) để tính giá trị của biểu thức số, giải bài toán có lời văn. II- Đổ dùng dạy học :(vở đồ dùng) III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu ND T/lượng Hoạt động Giáo viên Hoạt dộng Học sinh A- Kiểm tra bài cũ : 4’ B- Bài mới Giới thiệu bài 1- 2 ’ HĐ1 : HD thực hành Bài 1 Làm bảng con 5- 6 ’ Bài 2: Làm vở 6 - 7’ Bài 3: Thảo luận cặp 5- 7 ’ Bài 4: Làm vở - 20-22’ Bài 5: Thảo luận nhóm 6 -7 ’ C -Củng cố dặn dò 2- 3 ’ * Gọi HS lên bảng yêu cầu làm bài tập HD luyện tập thêm T63 -Chữa bài nhận xét cho điểm HS * Giới thiệu bài -Nêu mục đích bài học * Gọi HS nêu yêu cầu bài tập Yêu cầu HS đặt tính và tính vào bảng con . -Chữa bài tập và yêu cầu HS nêu cách nhẩm. -Nhận xét , sửa sai . * Gọi HS đọc yêu cầu BT2. H: em hãy nêu cách tính già trị biểu thức . - Yêu cầu HS lám vở . 3 em lên bảng làm . Nêu cách nhẫm nhân với 11 ? Nhận xét ghi điểm . * Goiï HS nêu yêu cầu bài tập Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? -Yêu cầu HS thảo luận cặp làm vào vở nháp, Nêu két quả -Em đã áp dụng tính chất gì để biến đổi 142 12+14218= 142(12+18) Hãy phát biểu tính chất này? - GV cùng cả lớp nhận xét , sửa sai * Gọi HS đọc đề bài. -Phân tích đề toán. Yêu cầu Hs tự giải vào vở . - Nhận xét chữa bài và cho điểm * Gọi HS đọc đề bài -Hình chữ nhật có chiều dài là a chiều rộng là b thì diện tích của hình tính như thế nào? - Yêu cầu HS thảo luận nhóm trình bày kết quả câu a/; b/ * Em hãy nêu nội dung ôn tập của bài? -Nhận xét tiết học. -Nhắc HS làm bài và chuẩn bị bài sau. * 3 HS lên bảng HS dưới lớp theo dõi nhận xét -Nhắc lại tên bài học. -nghe. * 2 HS nêu . -1HS lên bảng làm, lớp làm bài vào bảng con . , nêu cách nhân và nhẫm . -HS nhẩm: 3452 = 690 Vậy 345 200= 69000 -2HS nêu trước lớp. 346403. - Cả lớp cùng nhận xét bài bạn . * 2HS nêu yêu cầu của đề bài . - 2 HS nêu -3HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào a) 95+11x206 b)9511+206 c)9511206 -1HS nhẩm 9511 * 1HS đọc đề bài. -Tính giá trị biểu thức bằng cách thuận tiện nhất. -Thảo luận cặp làm bài vào vở nháp a)14212+14218 b)49356-39356 c)41825 -Áp dụng tính chất nhân một số với một tổng:Muốn nhân một số với một tổng ta có thể nhân số đó với từng số hạng của tổng rồi cộng kết quả của chúng lại với nhau. b)Áp dụng tính chất nhân một số với một hiệu. c)Áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép nhân. * 1HS đọc đề bài. -Phân tích đề toán theo sự HD. Bài giải Số tiền mua bóng điện để lắp đủ cho mỗi phòng là 35008=28000(đồng) Số tiền cần để mua bóng điện lắp đủ 32 phòng là 2800032=896000(đồng) Đáp số: 896000 đồng. * 1HS đọc đề bài, lớp đọc thầm Thảo luận nhóm. trình bày kết quả . Diện tích của hình chữ nhật là S=ab a/ 12 x5 = 60; 15 x 10 = 150 b/ Nếu chiều dài gấp 2 lần , giữ nguyên chiều rộng thì diện tích gấp lên 2 lần -1HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở. * 2 HS nêu Về thực hiện . LuyƯn tõ vµ c©u Câu hỏi và dấu chấm hỏi I.Mụctiêu -Hiểu tác dụng của câu hỏi, nhận biết 2 dấu hiệu chính của câu hỏi là từ nghi vấn và dấu chấm hỏi -Xác định được câu hỏi trong 1 văn bản, đặt được câu hỏi thông thường. - Aùp dụng khi viết bài . Biết trình bày đoạn văn , bài văn đúng ngữ pháp. II.Đồ dùng dạy- học. - vở đò dùng III.Các hoạt động dạy – học : ND T/lượng Hoạt động Giáo viên Hoạt dộng Học sinh A- Kiểm tra bài cũ : 3- 4’ B- Bài mới: *Giới thiệubài 2-3 ’ HĐ 1:Tìm hiểu bài . 8- 10’ Bài 1: Bài tập 2,3: => Rút ra ghi nhớ : HĐ 2:Luyện tập Bài tập 1 Làm phiếu bài tập 5 -7 ’ Bài tập 2: 3- 5 ’ Bài tập 3: Làm vở 5- 6 ’ C- Củng cố dặn dò 3 – 4 ’ * Gọi HS lên bảng kiểm tra -Nhận xét đánh giá cho điểm * Giới thiệu bài -Đọc và ghi tên bài “Câu hỏi và dấu chấm hỏi” * Phần nhận xét -Cho HS đọc yêu cầu đề bài - Gọi HS đọc bài: Người tìm đường lên các vì sao ghi lại các câu hỏi trong bài tập đọc. * Cho HS làm việc - Cho HS phát biểu - Ghi ở bảng phụ ở bảng cột câu hỏi các câu hỏi HS đã tìm đúng - Những dấu hiệu nào giúp em nhận ra câu hỏi đó ? - GV chốt lại lời giải đúng - Cho HS đọc phần ghi nhớ * Cho HS đọc yêu cầu BT -Giao việc: các em phải đọc bài : Thưa chuyện với mẹ, hai bàn tay để tìm các câu hỏi có trong bài đó -Cho HS làm bài trên phiếu theo mẫu -Cho HS trình bày kết quả -Nhận xét chốt lại lời giải đúng * Cho HS đọc yêu cầu BT2 + Đọc mẫu. Gọi HS làm mẫu - Giao việc:Các em đọc bài văn hay chữ tốt chọn 3 câu trong bài văn đó: đặt câu hỏi để trao đổi với bạn về nội dung liên quan đến từng câu - Cho HS làm bài - Cho HS trình bày kết quả - Nhận xét chốt lại những câu hỏi HS đặt đúng * Cho HS đọc yêu cầu BT3 - Giao việc mỗi em phải đặ được 1 câu hỏi để tự hỏi mình - Cho HS làm bài - Cho HS trình bày kêt quả -Nhận xét chốt lại những câu đặt đúng đặt sai * Cho HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ. -Nhận xét tiết học -Dặn HS về nhà viết lại câu hỏi đã đặt ở lớp * 2 HS lên bảng làm theo yêu cầu GV -Nghe, nhắc lại * 1 HS đọc to lớp lắng nghe -Cả lớp đọc thầm truyện : Người tìm đường lên các vì sao + tìm các câu hỏi có trong bài. -HS trả lời các câu hỏi . - Có các từ : vì sao, thế nào và cuối câu có dấu chám hỏi . - 3-4 HS đọc phần nội dung cần ghi nhớ -1 vài HS trình bày * 1 HS đọc to, lớp lắng nghe. - Nhận phiếu và làm bài vào phiếu theo yêu cầu. -HS đọc bài ghi các câu hỏi vào phiếu . - Trình bày kết quả . Cả lớp theo dõi , nhận xét * 1 HS đọc -2 HS làm mẫu, 1 em đặt câu hỏi 1 em trả lời -HS còn lại làm bài theo cặp -1 số cặp trình bày -Lớp nhận xét -1 HS đọc to lớp lắng nghe -HS làm bài cá nhân -1 số HS lần lượt trình bày -Lớp nhận xét * 1-2 HS nhắc lại - Làm bài vào vở . Nêu kết quả .VD:- Vì sao mình không giải được bài tập này nhỉ ?/ Không biết mình để quyển sách toán ở đâu ?... * 2 HS nhắc lại ghi nhớ . Về thực hiện . TOÁN Luyện tập chung. I.Mục tiêu. Giúp HS: Củng cố về đổi các đơn vị đo khối lượng, diện tích đã học. Kĩ năng thực hiện tính nhân với số có hai, ba chữ số. Các tính chất của phép

File đính kèm:

  • docTuan 13.doc
Giáo án liên quan