I. MỤC TIÊU :
- HS đọc lưu loát trôi chảy toàn bài . Đọc to, rõ ràng các số chỉ thời gian, từ phiên âm nước ngoài .
1935; 1946; 1948; 1952; súng Ba – đô – ca.
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chuyện rõ ràng.
- Hiểu các từ ngữ (SGK)
- Nội dung ý nghĩa : Bài ca ngợi anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và XD nền khoa học của đất nước .
23 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 3325 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 4 - Tuần 21, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUÇN 21
Thø 2 ngày 2 tháng 2 năm 2009
Tập đọc
TiÕt 41 : ANH HÙNG LAO ĐỘNG TRÇN ĐẠI NGHĨA
Ngêi so¹n : TrÇn ThÞ Nga – Líp 4A
I. MỤC TIÊU :
- HS đọc lưu loát trôi chảy toàn bài . Đọc to, rõ ràng các số chỉ thời gian, từ phiên âm nước ngoài .
1935; 1946; 1948; 1952; súng Ba – đô – ca.
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chuyện rõ ràng.
- Hiểu các từ ngữ (SGK)
- Nội dung ý nghĩa : Bài ca ngợi anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và XD nền khoa học của đất nước .
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
1. Kiểm tra:
- Gọi HS đọc bài “Trống đồng Đông Sơn”
- TLCH: Vì sao trống đồng là niềm tự hào của người Việt Nam ta?
2. Bài mới :
* HĐ1 : Giơí thiệu bài
* HĐ2: Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc :
HS đọc nối tiếp theo 4 đoạn (3lượt)
- Giáo viên hướng dẫn HS đọc và giải nghĩa từ khó
- HS luyện đọc theo cặp .
- 2 HS đọc toàn bài .
b) Tìm hiểu bài
- Nêu tiểu sử của Trần Đại Nghĩa trước khi theo lời Bác Hồ về nước.
- Em hiểu : “Nghe theo lời gọi thiêng liêng của Tổ Quốc nghĩa là gì?
- Giáo sư Trần Đại Nghĩa đã có đóng góp gì lớn trong kháng chiến và có những đóng góp gì trong vịêc xây dựng Tổ quốc.
- Nhờ đâu ông Trần Đại Nghĩa có được những cống hiến lớn như vậy?
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm
* Rút ra nội dung ý nghĩa của bài .
- HS nhắc lại
3. Tổng kết : Củng cố - Nhận xét - Dặn dò
________________________
Toán
TiÕt 101 : RÚT GỌN PHÂN SỐ
Ngêi so¹n : TrÇn ThÞ Nga – Líp 4A
I. MỤC TIÊU : Giúp HS :
- Bước đầu nhận biết về rút gọn phân số và phân số tối giản .
- Biết cách rút gọn phân số (trong trường hợp đơn giản)
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
1. Kiểm tra:
- HS nêu tính chất cơ bản của phân số
- HS viết phân số bằng phân số
2. Bài mới :
* HĐ1 : HD học sinh cách rút gọn phân số .
a) Tìm hiểu thế nào là rút gọn phân số .
- Giáo viên nêu vấn đề (mục a SGK)
- HS tự tìm ra cách giải quyết .
Giáo viên gợi ý :
= =
- HS nhận xét về 2 phân số : và (SGK)
Giáo viên kết luận : phân số đã được rút gọn thành phân số
Giáo viên nêu : Có thể rút gọn phân số để được 1 phân số có tử số và mẫu số bé đi mà phân số mới vẫn bằng phân số đã cho . HS nhắc lại .
b) HD cách rút gọn phân số .
Giáo viên HD học sinh cách rút gọn phân số như SGK rồi giới thiệu phân số không thể rút gọn được nữa .(Vì 3 và 4 không cùng chia hết cho 1 số tự nhiên nào lớn hơn 1 nên ta gọi là phân số tối giản .
- Làm tương tự với những phân số khác .
* Rút ra các bước của quá trình rút gọn phân số (SGK)
- HS nhắc lại nhiều lần.
* HĐ2 : Luyện tập
- HS nghiên cứu các BT ở VBT . Yêu cầu HS nêu những vấn đề chưa hiểu , Giáo viên giải thích cách làm .
- HS làm bài – Giáo viên theo dõi .
- Chấm bài
- Chữa bài ở bảng .
3. Củng cố: HS nhắc lại : Thế nào là phân số tối giản?
Các bước rút gọn phân số .
Nhận xét, dặn dò.
________________________
Chính tả : (nhớ - viết)
TiÕt 21 : CHUYỆN CỔ TÍCH VỀ LOÀI NGƯỜI
Ngêi so¹n : TrÇn ThÞ Nga – Líp 4A
I. MỤC TIÊU :
- HS nhớ và viết đúng, trình bày đẹp 4 khổ thơ trong bài : “Truyện cổ tích về loài người ”
- Luyện viết đúng các tiếng có âm đầu, dấu thanh dễ lẫn .
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
1. Kiểm tra :
- HS lên bảng viết một số từ khó của bài trước
- HS viết một số tiếng có vần uôc, uôt.
2. Bài mới :
* HĐ1 : Giới thiệu bài
* HĐ2 : HD học sinh nhớ - viết
- Giáo viên nêu yêu cầu của bài .
- Gọi HS đọc thuộc lòng bài . Lớp theo dõi, đọc thầm .
- 2 HS đọc 4 khổ thơ cần viết chính tả , HS ghi nhớ chuẩn bị viết bài .
- HS viết bằng trí nhớ .
- HS tự soát bài .
- Giáo viên chấm bài một số em .
* HĐ3 : HD học sinh làm bài tập chính tả
- HS đọc yêu cầu nội dung của bài tập – Giáo viên giaỉ thích cách làm . - HS tự làm bài .
- Gọi HS nêu kết quả - Giáo viên nhận xét , bổ sung, chữa bài lên bảng .
3. Tổng kết : Củng cố - Nhận xét - Dặn dò
________________________
Khoa học :
BẢO VỆ BẦU KHÔNG KHÍ TRONG LÀNH
Ngêi so¹n : TrÇn ThÞ Nga – Líp 4A
I. MỤC TIÊU : HS biết : Nêu những việc nên và không nên làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch .
- Cam kết thực hiện bảo vệ bầu không khí trong sạch
- Vẽ tranh cổ động truyên truyền bảo vệ bầu không khí trong lành .
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
1.Kiểm tra:
Thế nào là không khí trong sạch
Nêu những nguyên nhân làm ô nhiễm không khí .
2. Bài mới:
* HĐ1 : Tìm hiểu những biện pháp bảo vệ bầu không khí trong lành
- HS quan sát hình (SGK) . Trả lời câu hỏi – Nêu được những việc nên và không nên làm để bảo vệ bầu không khí .
+ HS trình bày kết quả - Giáo viên nhận xét KL (SGV)
* HĐ2 : Vẽ tranh cổ động bảo vệ bầu không khí
- Giáo viên giao nhiệm vụ cho các nhóm
- XD bản cam kết bảo vệ bầu không khí trong sạch
- Thảo luận đẻ tìm ý cho ND tranh tuyên truyền cổ động mọi người cùng bảo vệ bầu không khí trong lành .
- HS thực hành vẽ - Giáo viên theo dõi giúp đỡ
- HS trưng bày sản phẩm - Lớp và Giáo viên nhận xét tuyên dương các sáng kiến tuyên truyền cổ động mọi người cùng bảo vệ bầu không khí trong sạch . 3. Tổng kết : Củng cố - Nhận xét - Dặn dò
Buæi chiÒu
Tập làm văn :
Luyện tập
GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG
Ngêi so¹n : TrÇn ThÞ Nga – Líp 4A
I. MỤC TIÊU : HS nắm được cách giới thiệu về địa phương qua bài văn mẫu : “ Nét mới ở Vĩnh Sơn”
- Bước đầu biết quan sát và trình bày được những đổi mới nơi các em sinh sống .
- Có ý thức XD quê hương
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
* HĐ1 : Giới thiệu bài
* HĐ2 : HDHS làm BT
- HS đọc yêu cầu BT1 : Lớp đọc thầm bài văn suy nghĩ và làm bài cá nhân - Trả lời câu hỏi
Bài văn giới thiệu những đổi mới của địa phương như thế nào ?
Kể lại những nét đổi mới nói trên ?
- HS nêu kết quả - Giáo viên nhận xét bổ sung (SGV)
( Giáo viên giúp HS nắm dàn ý của bài giới thiệu )
BT2 : Xác định yêu cầu của đề bài – Tìm ND cho bài giới thiệu
(Lưu ý HS : Chọn những đổi mới ấy 1 hoạt động mà em yêu thích . Nếu không tìm thấy những đổi mới thì các em có thể giới thiệu hiện trạng của địa phương và mơ ước đổi mới của mình …)
- HS làm bài - Thực hành giới thiệu trong nhóm
- Thi giới thiệu trước lớp
- Lớp nhận xét – Bình chọn người có lời giới thiệu hay nhất
- Giáo viên nhận xét bổ sung (SGV)
3. Tổng kết : Củng cố - Nhận xét - Dặn dò
________________________
Đạo đức :
KÍNH TRỌNG BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG ( T2 )
Ngêi so¹n : TrÇn ThÞ Nga – Líp 4A
I. MỤC TIÊU : HS thấy được vai trò quan trọng của người lao động
- Biết bày tỏ sự kính trọng và biết ơn đối với những người loa động .
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
1. Kiểm tra : HS đọc lại bài ghi nhớ
2. Bài mới : HD luyện tập
* HĐ1 : Đóng vai BT4 SGK
- Giáo viên chia lớp thành 8 nhóm, mỗi nhóm đóng vai 1 tình huống
- Các nhóm thảo luận và chuẩn bị đóng vai
- Gọi các nhóm lên đóng vai
- Giáo viên phỏng vấn HS đóng vai : Về cách cư xử với người lao động trong mỗi tình huống như vậy đã phù hợp chưa ? Vì sao ?
- Em cảm thấy thế nào trong ứng xử như vậy ?
- Giáo viên kết luận về cách ứng xử phù hợp trong mỗi tình huống .
* HĐ2 : Hs trình bày BT 5, 6 (SGK)
- Lớp nhận xét – Giáo viên bổ sung
* HĐ3 : HS tự hoàn thành các BT ( VBT)
- Gọi HS nêu kết quả - Giáo viên nhận xét, bổ sung, kết luận .
3. Tổng kết : Củng cố - Nhận xét - Dặn dò
Toán :
PHÂN SỐ BẰNG NHAU
Ngêi so¹n : TrÇn ThÞ Nga – Líp 4A
I. MỤC TIÊU :
- Bước đầu nhận biết được tính chất cơ bản của phân số
- Bước đầu nhận ra sự bằng nhau của 2 phân số
II. CHUẨN BỊ : Mô hình phân số
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
* HĐ1 : Tìm hiểu về tính chất cơ bản của phân số
- HD học sinh quan sát 2 băng giấy ( như hình vẽ SGK)
Rút ra :
Nhận xét : và
Rút ra tính chất cơ bản của phân số (SGK)
* HĐ2 : Luyện tập
- HS nêu yêu cầu các BT (VBT)
- Giáo viên hướng dẫn gợi ý cách giải
- HS làm bài - Giáo viên theo dõi
+ Chấm bài 1 số em nhận xét
+ Chữa bài
3. Tổng kết : Củng cố - Nhận xét - Dặn dò
Nhắc lại tính chất cơ bản của phân số
Thứ 3 ngày 3 tháng 2 năm 2009
Thể dục
TiÕt 41 : NHẢY DÂY KIỂU CHỤM HAI CHÂN
TRÒ CHƠI “LĂN BÓNG”
Ngêi so¹n : TrÇn ThÞ Nga – Líp 4A
I. MỤC TIÊU :
- Ôn luyện cho HS kiểu nhảy dây cá nhân chụm hai chân . Yêu cầu thực hiện đúng động tác.
- Tổ chức trò chơi “Lăn bóng” . Yêu cầu biết cách lăn bóng .
II. CHUẨN BỊ : dây, bóng, còi.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
1. Phần mở đầu .
- HS tập hợp – Giáo viên nêu yêu cầu nội dung giờ luyện tập .
- Khởi động tay chân ; chạy chậm vòng quanh sân .
2. Phần cơ bản .
* HĐ1 : Luyện tập :
- Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân .
- Giáo viên nhắc lại các thao tác : so dây, chao dây, quay dây, giải thích từng động tác để HS nắm được .
- Giáo viên làm mẫu, gọi một số HS làm trước lớp – Giáo viên nhận xét, bổ sung .
- HS luyện tập theo tổ, Giáo viên theo dõi, HD
* HĐ2 : Tổ chức trò chơi “Lăn bóng bằng tay”
- Giáo viên hướng dẫn cách chơi
- Tổ chức cho HS chơi – Thi đua giữa các tổ .
3. Tổng kết : Củng cố - Nhận xét - Dặn dò
________________________
¢m nhac ( GV chuyªn tr¸ch d¹y )
Toán
TiÕt 102 : LUYỆN TẬP
Ngêi so¹n : TrÇn ThÞ Nga – Líp 4A
I. MỤC TIÊU : Giúp HS
- Củng cố và hình thành kỹ năng rút gọn phân số .
- Củng cố về nhận biết 2 phân số bằng nhau .
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
1. Kiểm tra : Cho 2 phân số và
- Gọi HS lên bảng rút gọn 2 phân số và nêu cách rút gọn .
- Thế nào là phân số tối giản .
2. HD luyện tập
- HS nêu yêu cầu từng bài tập . Giáo viên hướng dẫn cách làm từng bài .
Bài 1: Lưu ý HS tìm cách rút gọn nhanh nhất .
Bài 2: HD HS rút gọn từng phân số rồi trả lời câu hỏi .
Bài 4: HD học sinh tính và trình bày bài toán theo dạng mới .
=
- HS làm bài – Giáo viên kiểm tra .
- Chấm bài, nhận xét.
- Chữa bài ở bảng .
3. Tổng kết : Củng cố - Nhận xét - Dặn dò
________________________
Luyện từ và câu
TiÕt 41 : CÂU KỂ AI THẾ NÀO ?
Ngêi so¹n : TrÇn ThÞ Nga – Líp 4A
I. MỤC TIÊU :
- HS nhận diện được dạng câu kể Ai thế nào ? Xác định được CN, VN trong câu.
- Biết viết đoạn văn có dùng câu kể Ai thế nào?
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
1. Kiểm tra:
- Tìm một số từ chỉ các hoạt động có lợi cho sức khoẻ
2. Bài mới:
* HĐ1 : Phần nhận xét
- HS đọc yêu cầu BT 1, 2 - cả lớp theo dõi .
- HS làm bài : gạch dưới những từ ngữ chỉ đặc điểm, tính chất hoặc trạng thái của sự vật trong các câu ở đoạn văn .
- HS nêu kết quả . Giáo viên nhận xét bổ sung , kết luận và giải thích (SGV)
Bài tập 3: HS đọc yêu cầu
- HS suy nghĩ đặt câu hỏi cho các TN vừa tìm được ở bài 1, 2.
- Giáo viên nhận xét bổ sung, kết luận (SGV)
Bài tập 4, 5: HS tìm từ ngữ chỉ sự vật được miêu tả và đặt câu hỏi cho các TN đó (Theo mẫu – VBT)
- HS nêu kết quả - Giáo viên nhận xét, bổ sung (SGV)
Rút ra bài học ghi nhớ (SGV) . Gọi HS đọc lại, Giáo viên củng cố lại .
* HĐ2: Luyện tập
- HS nêu yêu cầu bài tập 1, 2 (VBT)
- Giáo viên HD cách làm .
- HS làm bài – Giáo viên theo dõi.
- Chấm bài một số em . Nhận xét, bổ sung.
- Chữa bài .
3. Tổng kết : Củng cố - Nhận xét - Dặn dò
________________________
Buæi chiÒu
Lịch sử
TiÕt 21: NHÀ HẬU LÊ VÀ VIỆC TỔ CHỨC QUẢN LÝ ĐẤT NƯỚC
Ngêi so¹n : TrÇn ThÞ Nga – Líp 4A
I. MỤC TIÊU : HS biết :
- Hoàn cảnh ra đời của nhà Hậu Lê
- Nhà Hậu Lê đã tổ chức được một bộ máy nhà nước quy cũ và quản lý nhà nước tương đối chặt chẽ .
- Bước đầu thấy được vai trò của của pháp luật
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
1. Kiểm tra : Thuật lại những nét chính của trận Chi Lăng ?
Kết quả và ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa ?
2. Bài mới :
* HĐ1 : Tìm hiểu 1 số nét khái quát về nhà Hậu Lê
- HS đọc bài (SGK) nêu 1 số nét khái quát về nhà Hậu Lê
Giáo viên bổ sung (SGV)
* HĐ2 : Tìm hiểu về uy quyền của nhà vua
- HS quan sát hình (SGK) . Đọc bài (SGK) . Trả lời câu hỏi ?
Tại sao nói Vua có uy quyền tuyệt đối ?
- HS trả lời – Giáo viên nhận xét Kết luận ( quyền hành tập trung ở Vua rất cao, Vua là con trời (thiên tử ) có quyền tối cao trực tiếp chỉ huy quân đội… )
* HĐ3 : Tìm hiểu vai trò của bộ luật Hồng Đức
- HS nêu những vấn đề chính của BL
- Giáo viên nhấn mạnh : Đây là công cụ để quản lý đất nước
Rút ra bài học (SGK)
- Gọi HS đọc lại
3. Củng cố bài :
- Luật Hồng Đức bảo vệ quyền lợi của ai ?
- Luật Hồng Đức có điểm nào tiến bộ
- Nhận xét - Dặn dò
Khoa học
TiÕt 41 : ÂM THANH
Ngêi so¹n : TrÇn ThÞ Nga – Líp 4A
I. MỤC TIÊU : HS biết :
- Nhận biết được những âm thanh xung quanh .
- Biết và thực hiện được các cách khác nhau để làm cho vật phát ra âm thanh .
- Nêu được ví dụ về sự liên hệ giữa rung động và sự phát ra âm thanh.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
1. Kiểm tra:
HS trả lời các câu hỏi của bài “Bảo vệ bầu không khí trong lành”
2. Bài mới:
* HĐ1 : Tìm hiểu các âm thanh xung quanh.
- HS liên hệ trong thực tế và nêu các âm thanh xung quanh mà các em biết.
- Phân biệt trong các âm thanh trên, âm thanh nào do con người gây ra
* HĐ2: Thực hành : Cách phát ra âm thanh .
- HS quan sát hình (SGK) . HS thực hành làm thí nghiệm để nhận biết
- Nêu các cách làm để phát ra âm thanh .
* HĐ3: Tìm hiểu:khi nào vật phát ra âm thanh.
- HS thực hành thí nghiệm : “gõ lên mặt trống ” (gõ mạnh, gõ nhẹ…)
- HS nêu kết quả thực hành : Giáo viên nhận xét, kết luận (SGV).
- Giáo viên giải thích khi con người phát ra âm thanh từ miệng (SGV)
* HĐ4: Tổ chức trò chơi “Tìm âm thanh”
(Giáo viên hướng dẫn và tổ chức cho HS chơi như SGV)
3. Tổng kết : Củng cố - Nhận xét - Dặn dò
LuyÖn Tù Nhiªn X· Héi
ÔN TẬP LỊCH SỬ BÀI 15, 16, 17
Ngêi so¹n : TrÇn ThÞ Nga – Líp 4A
I. MỤC TIÊU :
- Củng cố cho HS về tình hình nước ta cuối thời Trần, chiến thắng Chi Lăng, việc tổ chức quản lý nhà nước thời Hâụ Lê.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
* HĐ1 : Các nhóm thảo luận câu hỏi
- Giáo viên phát phiếu có ghi các câu hỏi ôn tập về nội dung các bài trên .
- HS thảo luận và ghi vào phiếu.
* Câu hỏi:
- Nêu tình hình nước ta cuối thời Trần .
- Thuật lại diễn biến của trận Chi Lăng .
- Nêu kết quả, ý nghĩa của trận Chi Lăng thắng lợi.
- Nêu hoàn cảnh ra đời của nhà Hậu Lê.
- Nêu những chi tiết thể hiện quyền tối cao của nhà vua.
- Bộ luật Hồng Đức có những nội dung cơ bản nào?
* HĐ2 : Trả lời câu hỏi trước lớp
- Đại dịên các nhóm trình bày kết quả - Giáo viên nhận xét, bổ sung và ghi ý chính lên bảng.
Tổng kết : Củng cố - Nhận xét - Dặn dò
Luyện Toán
LUYỆN TẬP
PHÂN SỐ BẰNG NHAU; RÚT GỌN PHÂN SỐ
Ngêi so¹n : TrÇn ThÞ Nga – Líp 4A
I. MỤC TIÊU :
- Luyện tập củng cố cho HS các kiến thức và kĩ năng về phân số bằng nhau và phương pháp rút gọn phân số .
- HS vận dụng thành thạo vào làm tính và giải toán .
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
1. Giáo viên nêu yêu cầu nội dung tiết học
2. HD luyện tập :
* HĐ1 : Củng cố kiến thức:
- Nêu tính chất cơ bản của phân số .
- Nêu cách rút gọn phân số .
* HĐ : Luyện tập
a) HS hoàn thành bài tập 3,4 (SGK)
- Giáo viên kiểm tra, chữa bài .
b) Bài luyện thêm
Bài 1: Viết 4 phân số bằng phân số
Cho 2 phân số và . Hai phân số này có bằng nhau không ? Vì sao ?
Bài 2: Rút gọn phân số :
; ; ;
Bài 3: Tính
; ;
c) Chấm bài , chữa bài
3. Tổng kết : Củng cố - Nhận xét - Dặn dò
Thứ 4 ngày 4 tháng2 năm 2009
MÜ ThuËt (GV chuyªn tr¸ch d¹y )
Kể chuyện
TiÕt 21 : KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
Ngêi so¹n : TrÇn ThÞ Nga – Líp 4A
I. MỤC TIÊU : Rèn kỹ năng nói :
- HS biết chọn được câu chuyện về một người có khả năng hoặc có sức khoẻ đặc biệt - Biết kể chuyện theo cách sắp xếp về sự việc thành 1 câu chuyện có đầu, có cuối ( hoặc kể sự việc ) chứng minh khả năng đặc biệtcủa nhân vật ( không cần kể thành chuyện )
- Biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
- Lời kể tự nhiên chân thực . Có thể kết hợp lời nói với cử chỉ, điệubộ một cách tự nhiên
- Rèn kỹ năng nghe . Biết nghe bạn kể và nhận xét được lời kể của bạn .
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
1. Giới thiệu bài
2. HDHS hiểu yêu cầu của đề bài
- Một HS đọc đề bài – Giáo viên ghi bảng - Gạch dưới những TN quan trọng :
- Kể lại một chuyện về một người có khả năng hoặc có sức khoẻ đặc biệt mà em biết
- HS đọc gợi ý (SGK)
- HS suy nghĩ – Nêu nhân vật em chọn kể ( Người ấy là ai có tài gì ? ở đâu )
+ HDHS kể chuyện theo gợi ý (SGK)
+ Kể 1 câu chuyện cụ thể cố đầu, có đuôi
+ Kể sự việc chứng minh khả năng đặc biệt của nhân vật
( HDHS lập dàn ý câu chuyện mình định kể - Cách xưng hô… )
3. HS thực hành kể chuyện
a) Kể chuyện theo cặp ( Trao đổi về ý nghĩa của chuyện )
b) Thi kể chuyện trước lớp
- Giáo viên hướng dẫn cách đánh giá bài KC (SGV)
- HS xung phong KC - lớp và Giáo viên nhận xét – Cho điểm
4. Tổng kết : Củng cố - Nhận xét - Dặn dò
Toán
TiÕt 103 : QUY ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ
Ngêi so¹n : TrÇn ThÞ Nga – Líp 4A
I. MỤC TIÊU : Giúp HS :
- Biết cách quy đồng mẫu số 2 phân số ( trường hợp đơn giản )
- Bước đầu biết cách quy đồng mẫu số 2 phân số
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
1. Kiểm tra:HS làm bài tập 4 (SGK)
2. Bài mới:
* HĐ1 : HDHS cách quy đồng mẫu số 2 phân số
- Cho 2 phân số và
- HDHS tìm 2 phân số có cùng mẫu số trong đó 1 phân số bằng và một phân số bằng
( Giáo viên hướng dẫn HS tuần tự từng bước như SGK )
Rút ra cách quy đồng mẫu số 2 phân số (SGK)
- Giáo viên giải thích thêm (SGV)
* HĐ2 : Luyện tập
a) HS nêu miệng và quy đồng mẫu số 2 phân số :
và ; = = ; = =
b) HS nêu yêu cầu các BT (VBT) – Giáo viên hướng dẫn cách làm
- HS làm BT – Giáo viên theo dõi
c) Giáo viên chấm bài 1 số em - Nhận xét
- Chữa BT ở bảng
3. Tổng kết : Củng cố - Nhận xét - Dặn dò
________________________
Tập đọc
TiÕt 42 : BÈ XUÔI SÔNG LA
Ngêi so¹n : TrÇn ThÞ Nga – Líp 4A
I. MỤC TIÊU :
- Đọc lưu loát trôi chảy bài thơ - Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng trìu mến, phù hợp với ND M.tả cảnh đẹp thanh bình, êm ả của dòng sông La .
- Hiểu ND ý nghĩa của bài thơ : Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông la và nói lên tài năng, sức mạnh của con người Việt Nam trong công cuộc XD quê hương đất nước, bất chấp bom đạn của kẻ thù
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
1. Kiểm tra:
- HS đọc bài “Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa”
- Nêu nội dung chính của bài .
2. Bài mới:
* HĐ1 : Luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc : HS đọc nối tiếp nhau theo 3 khổ thơ ( 2- 3 lần )
- Giáo viên gới thiệu hoàn cảnh ra đời của bài thơ – HD cách đọc và giúp HS hiểu các TN (SGK)
- HS luyện đọc theo cặp
Hai HS đọc toàn bài
- Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài
b) Tìm hiểu bài :
- Nước sông La đẹp như thế nào ?
- Chiếc bè gỗ được ví như cái gì ? Cách nói ấy có gì hay ?
- Vì sai đi trên bè tác giả lại nghĩ đến mùi vôi xây, mùi lán cưa ngọt mát và những mái ngói hồng ?
Hình ảnh “ Trong đạn bom đổ nát bừng ….. ngói hồng ”nói lên điều gì ?
Nêu ý chính của bài thơ : (MT)
* HĐ2 : HD đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ (SGK)
- HS thi đọc diễn cảm và đọc thuộc lòng
3. Tổng kết : Củng cố - Nhận xét - Dặn dò
________________________
Địa lý
TiÕt 21 : HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤTCỦA
NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ
Ngêi so¹n : TrÇn ThÞ Nga – Líp 4A
I. MỤC TIÊU :
Học xong bài này, HS biết :
- Đồng bằng Nam Bộ là nơi trồng nhiều lúa gạo, cây ăn trái, đánh bắt và nuôi trồng nhiều thuỷ sản nhất nước ta.
- Nêu một số dẫn chứng chứng minh cho đặc điểm trên và nguyên nhân của nó .
- Dựa vào tranh ảnh kể tên thứ tự các công việc trong việc xuất khẩu gạo .
- Khai thác kiến thức từ tranh, ảnh, bản đồ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bản đồ nông nghiệp Việt Nam.
- Tranh ảnh về sản xuất nông nghiệp, đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản ở ĐBNB.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
1. Kiểm tra:
- HS trả lời câu hỏi của bài 18
2. Bài mới :
* HĐ1 : Tìm hiểu việc trồng lúa, cây ăn trái
HS đọc sách GK và vận dụng vốn hiểu biết của bản thân , trả lời câu hỏi :
- Đồng bằng Nam Bộ có những điều kiện thuận lợi nào để trở thành vựa lúa, vựa trái cây lớn nhất cả nước ?
- Lúa gạo, trái cây ở đống bằng Nam Bộ được tiêu thụ ở những đâu ?
Giáo viên kết luận (SGV)
* HĐ2: Tìm hiểu việc đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản
- Giáo viên giải thích từ “thuỷ sản”, “hải sản”.
HS thảo luận nhóm các câu hỏi sau:
-Điều kiện nào làm cho đồng bằng Nam Bộ đánh bắt được nhiều thuỷ sản ?
- Kể tên một số loại thuỷ sản được nuôi nhiều ở đây?
- Thuỷ sản của đồng bằng được tiêu thụ ở những đâu ?
- HS trao đổi kết quả trước lớp .
- Giáo viên mô tả về việc nuôi cá, tôm ở đây.
3. Tổng kết : Củng cố - Nhận xét - Dặn dò
Thứ 5 ngày 5 tháng 2 năm 2009
Thể dục
TiÕt 42 : NHẢY DÂY KIỂU CHỤM 2 CHÂN
TRÒ CHƠI “LĂN BÓNG”
Ngêi so¹n : TrÇn ThÞ Nga – Líp 4A
I. MỤC TIÊU :
- Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm 2 chân , yêu cầu thực hiện đúng động tác
- Tổ chức trò chơi “ Lăn bóng bằng tay ” – yêu cầu biết cách chơi và chơi chủ động
II. CHUẨN BỊ : Dây + Bóng + Còi
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
1. Mở đầu : HS ra sântập hợp
- Khởi động tay, chân - Chạy chậm trên sân
2. Phần cơ bản
a) Ôn BT RLTT cơ bản
- Ôn nhảy dây các nhân kiểu chụm 2 chân
- HS nhắc lại các thao tác nhảy dây
- Gọi 1 số HS khá lên thực hiện
- HS ôn luyện theo vị trí tổ - Giáo viên theo dõi và sửa sai từng động tác .
- Thi nhảy dây : Xem ai nhảy được nhiều lần nhất
- Các tổ cử đại diện lên dự thi ( nhảy và đếm số lần )
b) Tổ chức trò chơi “ Lăn bóng bằng tay”
- HS chơi theo đội hình tổ
3. Kết thúc :
- Đi thường trên sân
- Củng cố bài - Nhận xét - Dặn dò
________________________
Tập làm văn
TiÕt 41 : TRẢ BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
Ngêi so¹n : TrÇn ThÞ Nga – Líp 4A
I. MỤC TIÊU :
- Giúp HS thấy được : Lỗi trong bài văn của mình và của bạn .
- Biết sửa lỗi chung và sửa lỗi theo yêu cầu của giáo viên
- Thấy được những phần đã làm được và phần còn sai sót
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
* HĐ1 : Nhận xét chung về kết quả bài làm
- Giáo viên ghi đề bài lên bảng
- Nêu nhận xét :
+ Ưu điểm : Nhìn chung các em đã biết xác định đúng đề bài , kiểu bài - Biết trình bày bài theo bố cục - Biết liên kết giữa các phần ( Mở bài, kếtbài hay đúng yêu cầu ) - Một số bài trình bày và chữ viết đẹp ( Nhật Thuỷ, Thanh Huyền, …)
+Thiếu sót : 1 số bài viết còn sơ sài . Chưa đi vào trọng tâm yêu cầu - Viết sai lỗi chính tả nhiều . Trình bày chưa rõ ràng .
- Nêu kết quả
* HĐ2 : HDHS chữa bài
a) Hướng dẫn HS sữa lỗi
+ Lỗi về chính tả
+ Lỗi về dùng từ
* HĐ3 : HD học tập những đoạn văn hay , những bài văn hay
- HS thảo luận và tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn rút kinh nghiệm cho mình
- tuyªn d¬ng nh÷ng HS cã bµi lµm tèt
________________________
Toán
TiÕt 104 : QUI ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ ( TIẾP )
Ngêi so¹n : TrÇn ThÞ Nga – Líp 4A
I. MỤC TIÊU : Giúp HS :
- Biết qui đồng mẫu số 2 phân số , trong đó mẫu số của một phân số được chọn làm mẫu số chung ( MSC)
- Củng cố về cách qui đồng mẩu số của 2 phân số
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
1. Kiểm tra:Gọi 3 HS làm bài tập 2 SGK – Trang 116
- HS nhắc lại cách quy đồng mẫu số các phân số .
2. Bài mới :
* HĐ1 : HDHS tìm cách quy đồng mẫu số ( có 1 mẫu số được chọn làm mẫu số chung )
- Giáo viên nêu 2 phân số (SGK) : và
- Cho HS quan sát về mối quan hệ của 2 phân số (có mẫu số 6 và 12 )
- HS nhận ra 6 x 2 = 12 ( hay 12 : 6 = = 2 ) tức là 12 chi hết cho 6
Giợi ý để HS chọn 12 là MSC
Và HS tự qui đồng để có :
= = và giữ nguyên phân số
Quy đồng mâu số 2 phân số và ta được 2 phân số và
Rút ra cách quy đồng MS 2 phân số trong tổ hợp chọn MSC là một trong 2 MS của 1 trong 2 phân số đã cho (SGK) – HS nhắc lại
* HĐ2 : Luyện tập
a) HS nêu miệng : Qui đông MS 2 phân số và
b) HS làm BT (VBT) – Giáo viên theo dõi
- Giáo viên giải thích cách làm từng bài
- Chấm bài 1 số em nhận xét
- Chữa bài lên bảng
3. Tổng kết : Củng cố - Nhận xét - Dặn dò
________________________
Luyện từ và câu
TiÕt 42 : VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ “ AI THẾ NÀO ”
Ngêi so¹n : TrÇn ThÞ Nga – Líp 4A
I. MỤC TIÊU :
- Giúp HS : Nắm được đặc điểm về ý nghĩa và cấu tạo của VN trong câu kể ai thế nào ?
- Xác định được BPVN trong các câu kể ai thế nào ?
- Biết đặt câu đúng mẫu
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
1. Bài cũ: HS nêu phần ghi nhớ của bài : Câu kể Ai thế nào?
HS nêu ví dụ về câu kể Ai thế nào? Xác định chủ ngữ, vị ngữ của câu vừa đặt.
2. Bài mới:
* HĐ1 : Nhận xét
- HS đọc yêu cầu BT1 ( HS đọc thầm đoạn văn và làm bài vào VBT)
- HS nêu kết quả - Lớp nhận xét – Giáo viên bổ sung kết luận (SGV)
BT2 : Tìm CN – VN trong các câu trên
BT3 : Ý nghĩa và cấu tạo của VN trong câu
- HS làm bài – Nêu kết quả - Giáo viên nhận xét kết luận (SGV)
Rút ra bài ghi nhớ (SGK)
- Gọi HS đọc lại
* HĐ2 : Luyện tập :
- HS nêu yêu cầu ND các BT – Giáo viên HD cách làm
- HS làm bài (VBT) – Giáo viên theo dõi
- Kiểm tra - Chấm bài 1 số em
- Chữa bài
3. Tổng kết : Củng cố - Nhận xét - Dặn dò
Buổi chiÒu
Đạo đức
TiÕt 21 : LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI (T1)
Ngêi so¹n : TrÇn ThÞ Nga – Líp 4A
I. MỤC TIÊU : Giúp HS hiểu :
- Thế nào là lịch sự với mọi người
- Vì sao cần phải lịch sự với mọi người
- Biết cư xử lịch sự với mọi người xung quanh
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
1. Kiểm tra:
File đính kèm:
- TUẦN 21.doc