Giáo án lớp 4 tuần 22 - 28

ĐẠO ĐỨC

Tiết 22:Lịch sự với mọi người (tt).

I-Mục tiêu:

-Biết ý nghĩa của việc cư xử lịch sự với mọi người.

-Nêu được ví dụ về cư xử lịch sự với mọi người.

-Biết cư xử lịch sự với mọi người xung quanh

*Các kĩ năng cơ bản:

- Kĩ năng thể hiện sự tự trọng và tôn trọng người khác.

- Kĩ năng ứng sử lịch sự với mọi người.

- Kĩ năng ra quyết định lựa chọn hành vi và lời nói phù hợp trong một số tình huống.

- Kĩ năng kỉêm sót cảm xúc khi cần thiết.

II-Đồ dùng dạy và học:

Thẻ màu đúng sai.

 

doc133 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 2253 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 4 tuần 22 - 28, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 22 Thứ /ngày Môn Tên bài dạy Hai 6/1/12 Đạo đức Tập đọc Toán Lịch sử Lịch sự với mọi người. Sầu riêng. Luyện tập chung. Trường học thời Hậu Lê Ba 7/1/12 Chính tả Toán L từ & câu Khoa học Sầu riêng. So sánh hai phân số cùng mẫu số. Chủ ngữ trong câu kể ai thế nào? Am thanh trong cuộc sống. Tư 8/1/12 Tập đọc Toán Địa lí Kể chuyện Chợ tết. Luyện tập. Hoạt động sản xuất của người dân đồng bằng Nam Bộ. Con vịt xấu xí. Năm 9/1/12 Tập làm văn Toán L từ & câu Kĩ thuật Luyện tập quan sát cây cối. So sánh hai phân số khác mẫu số. Mở rộng vốn từ cái đẹp. Lắp cái đu (tt) Sáu 10/1/12 Khoa học Tập làm văn Toán Am thanh trông cuộc sống (tt). Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối. Luyện tập. Ä Thứ hai ngày 6/1/12 ĐẠO ĐỨC Tiết 22:Lịch sự với mọi người (tt). I-Mục tiêu: -Biết ý nghĩa của việc cư xử lịch sự với mọi người. -Nêu được ví dụ về cư xử lịch sự với mọi người. -Biết cư xử lịch sự với mọi người xung quanh *Các kĩ năng cơ bản: - Kĩ năng thể hiện sự tự trọng và tôn trọng người khác. - Kĩ năng ứng sử lịch sự với mọi người. - Kĩ năng ra quyết định lựa chọn hành vi và lời nói phù hợp trong một số tình huống. - Kĩ năng kỉêm sót cảm xúc khi cần thiết. II-Đồ dùng dạy và học: Thẻ màu đúng sai. III-Hoạt động dạy và học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1-Kiểm tra bài cũ: 2-Hoạt động 1:Bài tỏ ý kiến. -Hs thảo luận trả lời tình huống SGK. -Đại diện nhóm trình bày. -Gv nhận xét trả lời. +Hãy nêu những biểu hiện của phép lịch sự? -Bất kể mọi lúc mọi nơi,trong khi ăn uống,nói năng ,chào hỏi…chúng ta cần phải giữ phép lịch sự. 3-Hoạt động 2:Thi “Tập làm người lịch sự” -Gv phổ biến luật chơi. -Mỗi nhóm tạo tình huống nhóm kia giao tiếp và ngược lại. -Sau lượt chơi nhóm nào nhiều điểm nhóm đó thắng cuộc. -tổ chức hs chơi thử. -H schơi. -Gv cùng hs làm ban giám khảo. -Nhận xét cuộc thi -Khen ngợi nhóm thắng cuộc. 4-Hoạt động 3:Tìm hiểu ý nghĩa một số câu ca dao tục ngữ sau đây : a-Lời nói chẳng mất tiền mua. b-Học ăn học nói học gói học mở. c-Lời chào là cao mâm cổ. -Nhận xét . -Hs đọc ghi nhớ 5-Củng cố dặn dò: -Nhân xét tiết học. -Hs chuẩn bị tiết sau. -Hs thảo luận theo bàn. -Nhận xét . -Hs nêu. -Chia lớp thành 2 dãy. -Hs chơi. -Cần lựa chọn lời nói trong khi giao tiếp để làm cho cuộc giao tiếp tốt . -Nói năng là điều rất quan trọng cần phải học như ăn,học gói học mở. -Lời chào còn giá trị hơn mâm cổ đầy. TẬP ĐỌC Tiết 43: Sầu riêng I-Mục tiêu: - Đọc chôi trải, rành mạch, bước đầu biết đọc một đoạn trong bài có nhấn giọng từ ngữ gợi tả. -Hiểu ND: Tả cây sầu riêng có nhiều nét đặc sắc về hoa, quả và nét độc đáo về dáng cây. II-Đồ dùng dạy và học: Tranh minh hoạ. III-Hoạt động dạy và học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1-Kiểm tra bài cũ: -Hs đọc nối tiếp và trả lời câu hỏi. -Gv nhận xét cho điểm. 2-Bài mới : 2.1-Giới thiệu bài: 2.2-Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: a-Luyện đọc: -Hs đọc nối tiếp theo đoạn. Đ1 –Từ đầu ……kì lạ. Đ2-Hoa sầu riêng…..năm ta. Đ3- Còn lại. -Hs đọc phần chú giải. -Hs đọc toàn bài. -Gv đọc mẫu. b-Tìm hiểu bài: -Hs đọc đoạn 1. +Sầu riêng là đặt sản của vùng nào? -Hs đọc toàn bài trả lời câu hỏi 2 SGK? -Hs trình bày mỗi hs một ý. +Em có nhận xét gì về cách miêu tả hoa sầu riêng ,quả sầu riêng? +Theo em quyến rũ có nghĩa là gì? +Tìm từ thay thế từ quyến rũ? +Trong các từ trên từ nào hay nhất vì sao? -Gv giới thiệu thêm. +Tìm ý chính của đoạn 1. -Hs nhắc lại -Hs đọc toàn bài. -Nêu nội dung củ bài c-Đọc diễn cảm: -Hs đọc nối tiếp bài. -Gv giới thiệu đoạn văn luyện đọc. -Gv đọc mẫu. -Hs luyện đọc . -Hs đọc cả bài . -Gv tuyên dương hs đọc tốt. 3-Củng cố dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Hs chuẩn bị tiết sau. -3hs. -3hs. -2hs. -Đặc sản của Miền Nam. -Hs theo dõi nhận xét. -Miêu tả rất đặc sắc vị ngọt đến đam mê trái ngược hoàn toàn giống cây. -Hấp dẫn lôi cuốn. -Hs tìm. -Từ quyền rũ nói lên hương vị của sầu riêng. -Hương vị đặt biệt của sầu riêng. -Hs nêu. -3hs. -4-6 hs. TOÁN Tiết 106:Luyện tập chung I-Mục tiêu:Giúp hs . - Rút gọn được phân số . - Quy đồng được mẫu số 2 phân số. II-Hoạt động dạy và học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1-Kiểm tra bài cũ: -Hs lên bảng làm bài tập. -Gv nhận xét cho điểm. 2-Bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: 2.2-Luyện tập: Bài 1:Hs đọc yêu cầu. -Hs tự làm bài -Hs nhận xét bài làm của bạn. -Gv nhận xét hướng dẫn hs rút gọn dần qua nhiều bước trung gian. Bài 2:Hs đọc yêu cầu. -Hs tự làm bài. -Nhận xét bài làm của bạn. -Gv nhận xét cho điểm. Bài 3a,c:Hs đọc yêu cầu. -Hs tự làm bài. -Nhận xét bài làm của bạn đổi chéo vở lẫn nhau. -Gv sữa bài tỉm MSC nhỏ nhất. Bài 4(HS K,G):Hs đọc yêu cầu. -Hs nhìn hình và đọc kết quả. -Hs giải thích cách đọc phân số của mình. -Gv nhận xét cho điểm. 3-Củng cố dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Hs chuẩn bị tiết sau. -3hs. -2hs lên bảng làm bài lớp làm vbt. -2hs lên bảng làm bài lớp làm vbt. -Hs đọc và nêu từng hình. LỊCH SỬ Tiết 22:Trường học thời hậu Lê I-Mục tiêu: - Biết đượcsự phát triển giáo dục thời Hậu Lê (những sự kiện cụ thể về tổ chức giáo dục, chính sách khuyến học): + Đến thơì Hậu L gio dục cĩ quy củ chặt chẽ: ở kinh đô có Qhốc Tử Giám, ởcác địa phương bên cạnh trường công cịn cĩ cc trường tư; ba năm có 1 kì thi Hương và thi Hội; hội dung học tập là Nho Giáo,… + Chính sách khuyến khích học tập: đặt ra lễ xướng danh, lễ vinh quy, khắc tên tuổi người đỗ cao vào bia đá dựng ở Văn Miếu. II-đồ dùng dạy và học: -Tranh minh hoạ phiếu học tập. III-Hoạt động dạy và học: Hoạt động của GV Hoạt động cuỷa HS 1-Kiểm tra bài cũ: -Hs nêu nội dung bài và trả lời câu hỏi. -Gv nhận xét cho điểm. 2-Bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: 2.2-Hoạt động 1:Tô chức giáo dục thời hậu Lê. -Hs thảo luận nhóm. -Hs đọc sách giáo khoa và hoàn thành phiếu bài tập. -Các nhóm làm việc. -Đại diện nhóm trình bày. -Các nhóm nhận xét bổ sung . -Hs dựa vào phiếu nhận xét giáo dục thời hậu Lê. 2.3-Hoạt động 2:Những biện pháp khuyến khích học tập của thời hậu Lê. -Hs đọc sách giáo khoa và trả lời câu hỏi +Nhà hậu Lê đã làm gì để khuyến khích học tập. -Gv nói thêm:Nhà hậu Lê rất quan tâm đến vấn đề học tập sự phát triển giáo dục đã gớp phần quan trọng không chỉ với việc xây dựng nhà nước mà còn nâng cao trình độ dân trí văn hoá người Việt. 3-Củng cố dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Hs chuẩn bị tiế sau. -2hs. -4nhóm. -Đánh dấu x vào ô trống ý đúng. -Mỗi nhóm 1 ý. -Hs nêu. Ä Thứ ba ngày 7/01/12 CHÍNH TẢ Tiết 22:Sầu riêng I-Mục tiêu: -Nghe viết đúng bài chính tả; trình by đúng đoạn văn trích. -Làm đúng bài tập 3. II-Đồ dúng dạy vá học: Bảng phụ. III-Hoạt động dạy và học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1-Kiểm tra bài cũ: -Hs lên bảng viết các từ bị lỗi tuần trước. -Gv nhận xét. 2-Bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: 2.2-Hướng dẫn hs viết chính tả: a-Trao đổi nội dung đoạn văn: -Hs đọc đoạn văn . +Đoạn văn tả gì? +Những từ ngữ nào miêu tả hoa sầu riêng rất đặc sắc? b-Hướng dẫn viết từ khó: -Hs tìm từ gv viết lên bảng. c-Viết chính tả: -Hs viết bài. 2.3-Hướng dẫn làm bài tập: Bài 2b:Hs đọc yêu cầu. -Hs tự làm bài tập. -Hs nhận xét bài làm của bạn. -Gv nhận xét rút ra kết luận. +Đoạn thơ cho ta thấy điều gì? +Hồ tây là cảnh đẹp ở đâu? Bài 3:Hs đọc yêu cầu. -Dán tờ phiếu ghi bài tập lên bảng. -Nhóm khác nhận xét bổ sung. -Gv nhận xét lời giải đúng. -Hs đọc lại đoạn văn vừa hoàn thành. 3-Củng cố dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Hs chuẩn bị tiết sau. -3hs . -Miêu tả hoa sầu riêng. -Hs nêu. -1hs. -2hs lên bảng làm lớp làm vbt. -Hs nêu. -Cảnh đẹp ở HN. -2 nhóm lên bảng làm thi tiếp sức. TOÁN Tiết 107:So sánh hai phân số cùng mẫu số I-Mục tiêu :Giúp hs. -Biết so sánh được 2 phân số cùng mẫu số. - Nhận biết một phân số lớn hơn hoặc bé hơn 1. II-Đồ dùng dạy và học: Bộ toán học. III-Hoạt động dạy và học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1-Kiểm tra bài cũ: -Hs lên bảng làm bài tập. -Gv nhận xét cho điểm. 2-Bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: 2.2-Hướng dẫn so sánh hai phân số cùng mẫu số. a-Ví dụ : Gv vẽ đoạn thẳng như SGK. Lấy đoạn thẳng AB= . +Đoạn thẳng AD bằng mấy phần đoạn thẳng AB? +Hãy so sánh đoạn thẳng AD và AC? +So sánh độ dài ? b-Nhận xét: +Em có nhận xét gì phân số ? +Muốn so sánh hai phân số cùng mẫu số ta làm thế nào? 2.3-Luyện tập: Bài 1:Hs đọc yêu cầu. -Hs làm bài. -Hs nêu kết quả trước lớp. -Hs nhận xét sữa chữa. -Gv rút ra kết luận. Bài 2a,b (2 ý đầu):Hs đọc yêu cầu. +Hãy so sánh phân số . + bằng mấy? Hs so sánh hai phân số bằng mấy? - +So sánh tử số và mẫu số ? +Những phân số có tử số bé hơn mẫu số thì ntn so với 1? -Gv tiến hành tưng tự với cặp phân số +Những phân số có tử số lớn hơn mẫu số thì ntn? -Hs làm tiếp phần còn lại. -Gv nhận xét sữa chữa cho điểm. Bài 3(HS K,G):Hs đọc yêu cầu. -Hs tự làm bài. -Hs nhận xét bài làm của bạn. -Gv nhận xét sữa chữa. 3-Củng cố dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Hs chuẩn bị tiết sau. -2hs. -. . -Ac bé hơn AD. -. AC<AD. -Có mẫu số bằng nhau và tử số` khác nhau. -So sánh hai tử số phân số nào có tử số lơn hơn thì phân số đó lớn hơn… -=1. -Tử số bé hơn mẫu số. -Bé hơn 1. - -Thì lớn hơn 1. -3hs lên bảng làm bài lớp làm vbt. LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 43:Chủ ngữ trong câu kể ai thế nào? I-Mục tiêu: -Hiểu được ý nghĩa bộ phận phận CN trong cu kể Ai thế no? -Nhận biết được câu kể Ai thế nào? Trong đoạn văn; viết được đoạn văn khoản 5 câu, trong đó có câu kể Ai thế nào? II-Đồ dùng dạy và học: Bảng phụ. III-Hoạt động dạy và học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1-Kiểm tra bài cũ: -Hs trả lời câu hỏi và nêu nội dung bài. -Gv nhận xét cho điểm. 2-bài mới : 2.1-Gới thiệu bài: 2.2-Tìm hiểu ví dụ: Bài 1:Hs đọc yêu cầu nội dung bài. -Hs tự làm bài. -Nhận xét sữa chữa. -Gv rút ra kết luận. Bài 2:Hs đọc yêu cầu bài tập. -Hs tự làm bài. -Nhận xét sữa chữa. -Nhận xét lời giải đúng. Bài 3:Hs đọc yêu cầu. -Trao đổi và thảo luận trả lời câu hỏi. +Chủ ngữ trong câu kể trên biểu thị nội dung gì? +Chủ ngữ trong câu kể trên do từ loại nào tạo thành? -Hs nhắc lại. 2.3-Ghi nhớ: -Hs đọc ghi nhớ. -Hs đặt câu để minh hoạ ghi nhớ. -Nhận xét hs hiểu bài. 2.4-Luyện tập: Bài 1:Hs đọc yêu cầu nd. -Hs tự làm bài. -Hs nhận xét bài làm của bạn. -Gv nhận xét sữa chữa. +Chú đậu trên cành lọc vừng ngã dài trên mặt hồ là kiễu câu gì? Bài 2: -Hs đọc yêu cầu bài tập. -Hs tự làm bài. -Hs trình bày bài làm của mình. -Nhận xét cho điểm hs. 3-Củng cố dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Hs chuẩn bị tiết sau. -3hs. -1hs lên bảng làm bài lớp làm vbt. -1hs lên bảng làm bài lớp làm vbt. -Điều là sự vật đặc điểm nêu ở vị ngữ. -Do danh từ hoặc cụm danh từ tạo thành. -2hs. -1hs lên bảng làm bài lớp làm vbt. -Hs nhận xét. -Hs làm nhóm vào giấy khổ to,trình bày. KHOA HỌC Tiết 43:Âm thanh trong cuộc sống I-Mục tiêu: Nêu được ví dụ về lợi ích của âm thanh trong cuộc sống: âm thanh thanh dùng để giao tiếp trong sinh hoạt , học tập, lao động, giải trí; dùng để báo hiệu (cịi tu, xe, trống trường,…) -Tác động của âm thanh làm ảnh hưởng đến môi trường. II-Đồ dùng dạy và học: Tranh ảnh,băng đĩa. III-Hoạt động dạy và học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1-Kiểm tra bài cũ : -Hs nêu nội dung bài và trả lời câu hỏi. -Gv nhận xét cho điểm. 2-Bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: 2.2-Hoạt động 1:Vai trò của âm thanh trong cuộc sống. -Hs hoạt động theo nhóm ngồi cùng bàn. -Hs quan sát hình SGK và nêu vai trò của âm thanh. -Các nhóm trình bày. -Nhóm khác nhận xét bổ sung. -Gv nhận xét rút ra kết luận. -Âm thanh truyền qua môi trường không khí rất tốt nếu âm thanh càng lớn thì lm tiếng ồn tiếng động mạnh ta gọi là ô nhiễm môi trường âm thanh. 2.3-Hoạt động 2:Em thích và không thích âm thanh nào? -Âm thanh rất cần cho con người ,người nầy ưa thích người kia không ưa thích.Các em thì sao âm thanh nào không ưa thích Vì sao như vậy? -Hs trình bày. -Nhận xét khen ngợi những hs biết đánh giá âm thanh. 2.4-Hoạt động 3:Ích lợi của việc ghi lại âm thanh. +Em thích nghe bài hát nào?Lúc muốn nghe bài hát em làm thế nào? +Việc ghi lại âm thanh có ích lợi gì? +Hiện nay có những cách ghi âm thanh nào? 3-Củng cố dặn dò: -Nhóm nào tạo ra được nhiêù âm thanh nhóm đó thắng cuộc. -Nhận xét tiết học. -Hs chuẩn bị tiết sau. -3hs. -Hs quan sát ghi lại vở nháp. -Hs điền vào vở nháp thích và không thích. -Hs nêu. -Hs nêu. -Băng đĩa… Ä Thứ tư ngày 8/01/12 TẬP ĐỌC Tiết 44:Chợ tết I-Mục tiêu: - đọc chôi trải, mạch lạc, biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm. -Hiểu ND: Cảnh chợ tết miền trung du có nhiều nét đẹp về thiên nhiên, gợi tả cuộc sống êm đềm của người dân quê. -Học thuộc lịng được vài câu thơ yêu thích. - II-Đồ dùng dạy và học: Tranh minh hoạ. III-Hoạt động dạy và học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1-Kiểm tra bài cũ: -Hs đọc nối tiếp nhau và trả lời câu hỏi. -Gv nhận xét cho điểm. 2-Bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: 2.2-Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: a-Luyện đọc: -Hs đọc nối tiếp nhau mỗi hs 1 khổ. -Hs đọc 3 lượt. -Hs đọc phần chú giải -Hs đọc toàn bài. -Gv đọc mẫu. b-Tìm hiểu bài: -Hs đọc toàn bài thơ và trả lời câu hỏi. +Người các cấp đi chợ tết trong khung cảnh đẹp ntn? +Mỗi người đi chợ tết dáng vẽ ra sao? +Bên cạnh những dáng vẽ riêng của mỗi người đi chợ tết có điểm gì chung? +Các màu hồng,đỏ,tía,thắm,son có cùng gam màu gì?Dùng các màu như vậy nhầm mục đích gì? - Từ những màu sắc khác nhau tạo một gam màu làm cho môi trường thiên nhiên đẹp từ môi trường đẹp làm cho cuộc sống đẹp hơn. +Bài thơ cho biết điều gì? -Hs nhắc lại. c-Học thuộc lòng: -Hs đọc nối tiếp nhau bài thơ. -Gv hướng dẫn đoạn thơ đọc diễn cảm. -Gv đọc mẫu. -Tổ chức hs đọc thuộc lòng theo nhóm. -Hs đọc bài thuộc lòng tiếp nối nhau đọc thuộc lòng bài thơ. -Nhận xét học sinh thuộc bài. 3-Củng cố dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Hs chuẩn bị tiết sau. -2hs. -4hs. -1hs. -2hs. -Hs nêu. -Hs nêu. -Hs nêu. -Có cùng gam màu đỏ dùng các màu tả chợ tết đông vui nhộn nhịp đủ màu sắc. -Hs nêu. -2hs. -4nhóm. -4hs. TOÁN Tiết 108:Luyện tập I-Mục tiêu:Giúp hs. - So sánh 2 phân số có cùng mẫu số. - So sánh được một phân số với 1. - Biết viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn II-Hoạt động dạy và học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1-Kiểm tra bài cũ: -Hs lên bảng làm bài tập. -Gv nhận xét cho điểm. 2-Bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: 2.2-Hướng dẫm luyện tập: Bài 1:Hs đọc yêu cầu. -Hs tự làm bài. -Hs nhận xét bài làm của bạn. -Gv nhận xét cho điểm. Bài 2 ( 5 ý cuối):Hs đọc yêu cầu. -Hs tự làm bài. -Hs trình bày bài làm của mình. -Gv nhận xét bài làm của hs. Bài 3a.c:Hs đọc yêu cầu. +Muốn viết được các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn chúng ta phải làm gì? -Hs tự làm bài. -Nhận xét bài làm của hs. 3-Củng cố dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Hs chuẩn bị tiết sau. -3hs. -2hs lên bảng làm lớp làmvbt. -Hs kiểm tra bài chéo lẫn nhau. -Chúng ta phải so sánh các phân số với nhau. -Hs lần lượt lên bảng làm bài. ĐỊA LÍ Tiết 21:Hoạt động sản xuất của người dân đồng bằng Nam Bộ I-Mục tiêu: - Nêu được một số hoạt động sản xuất của người dân ở ĐBNB: + Trồng nhiều lúa gạo, cây ăn trái. + Nuôi trống và chế biến thuỷ sản. + Chế biến lương thực. - HS K,G: Biết những thuận lợi để đồng bằng Nam Bộ trở thành vùng sản xuất lúa gạo, trái cây và thuỷ sản lớn nhất cả nước: đất đai mài mỡ, khí hậu nóng ẩm, người dân cần cú lao động. II-Đồ dùng dạy và học: -Tranh ảnh băng hình. III-Hoạt động dạy và học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1-Kiểm tra bài cũ: -Hs nêu nội dung bài và trả lời câu hỏi. -Gv nhận xét cho điểm. 2-Bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: 2.2-Hoạt động 1:Vựa lúa vựa trái cây lớn. -Hs thảo luận nhóm. -Hs dựa vào sgk trả lời câu hỏi. +Nêu những hoạt động sản xuất của người dân ở đây? -Nhận xét ý của Hs. -Nhờ có đất đai màu mở,khí hậu nóng ẩm,người dân cần cù lao động nên đồng bằng Nam Bộ trở thành vựa lúa lớn nhất nước. +Hs trình bày thu hoạch lúa chế biến xuất khẩu. -Nhận xét câu trả lời của hs. 2.3-Hoạt động 2:Nơi sản xuất nhiều thuỷ sản nhất . -Hs thảo luận nhóm theo bàn và trả lời câu hỏi. +Nêu đặc điểm mạng lưới sông ngòi có ảnh hưởng ntn đến việc sản xuất của người dân đồng bằng Nam Bộ. -Gv ghi các ý chính. -Nhận xét câu trả lời của hs. -Hệ thống sông ngòi dầy đặc cùng vùng biển lớn là điều kiện thuận lợi cho việc đánh bắt nuôi trồng thuỷ sản. 2.4-Hoạt động 3:Thi kể tên các sản vật. -chia lớp thành 2 dãy thi tiếp sức kể tên các vật đặc trưng của đồng bằng Nam Bộ. -Tổ chức hs chơi. -Hs giải thích vì sao đồng bằng Nam Bộ có những vật đặc trưng đó. -Gv nhận xét trò chơi. 3-Củng cố dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Hs chuẩn bị tiết sau. -2hs. -Hs thảo luận.. -Đại diện các nhóm trình bày. -Hs lên bảng vẽ sơ đồ. -Hs nêu. KỂ CHUYỆN Tiết 22:Con vịt xấu xí I-Mục tiêu: -Dựa theo lời kể của giáo viên, sắp xếp đúng thứ tự minh hoạ cho trước; bước đầu kể lại được từng đoạn câu chuyện con vịt xấu xí r ý chính, đúng diễn biến. -Hiểu được lời khuyên qua câu chuyện: Cần nhận ra cái đẹp của người khác, không lấy mình lm chuẩn để đánh giá người khác. II-Đồ dùng dạy và học: -Tranh minh hoạ. III-Hoạt động dạy và học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1-Kiểm tra bài cũ: -Hs lên bảng kể chuyện . -Gv nhận xét cho điểm. 2-Bài mới : 2.1-Giới thiệu bài: 2.2-Gv kể chuyện : -Gv kể lần 1. -Gv kể lần 2 kết hợp chỉ tranh. +Thiên nga ở lại cùng đàn vịt trong hoàn cảnh nào? +Thiên nga cảm thấy ntn khi ở lại đàn vịt?Vì sao nó lại cảm giác như vậy? +Tháy độ của thiên nga ntn khi được bố mẹ đón? +Câu chuyện kết thúc ntn? 2.3-Hướng dẫn sắp xếp lại tranh minh hoạ: -Treo tranh minh hoạ hs thảo luậm sắp xếp theo đúng thứ tự. -Hs trình bày cách sắp xếp của mình. -Nhận xét kết luận lời giải đúng . 2.4-Hướng dẫn kể chuyện từng nhóm: -Hs làm việc theo nhóm. -Hs vựa vào tranh kể từng đoạn. -Gv giúp đỡ từng nhóm -Hs trình bày trước lớp . +Câu chuyện muốn kể ta điều gì ? - Các động vật môi trường xung quanh ta điều là có ích thể hiện cái đẹp làm cho cái nhìn của mọi người ở mọi góc độ khác nhau. 2.5-Kể toàn bộ câu chuyện: -Tổ chức hs thi kể trước lớp. -Hs theo dõi và trả lời câu hỏi. +Vì sao đàn vịt con đối sử với thiên nga như vậy? +Bạn thấy thiên nga có tính cách gì đáng quí? +Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì? -Nhận xét hs kể chuyện và trả lời câu hỏi. -Nhận xét cho diểm hs kể. 3-Củng cố dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Hs chuẩn bị tiết sau. -2hs. -Hs nêu. -Hs nêu. -Hs nêu. -Hs sắp xếp. -3-2,2-4. -4 nhóm. -Hs nêu. Ä Thứ năm ngày 9/01/12 TẬP LÀM VĂN Tiết 43:Luyện tập quan sát cây cối I-Mục tiêu: -Biết quan st cy cối theo trình tự hợp lý, kết hợp cc gic quan khi quan st; bước đầu nhận ra được sự giống nhau giữa miêu tả loài cây cốivới miêu tả một cái cây. -Ghi lại được các ý quan st về một cy em thích theo một trình tự nhất định. II-Đồ dùng dạy và học: Giấy khổ to bảng phụ. III-Hoạt động dạy và học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1-Kiểm tra bài cũ: -Hs trả lời câu hỏi nd bài. -Gv nhận xét cho điểm. 2-Bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: 2.2-Hướng dẫn hs làm bài tập: Bài 1:Hs đọc yêu cầu. -Hs hoạt động nhóm. -Hs trao đổi và trả lời miệng câu hỏi. -Hs và gv nhận xét bổ sung kết quả đúng. -Gv treo bảng phụ,giải thích cho hs hiểu trình tự quan sát. +Bài văn nào cho thấy tác giả quan sát từng bộ phận của cây để tả. +Bài Bãi Ngô và Cây Gạo tác giả quan sát theo trình tự nào? +Theo em trong văn miêu tả dùng các hình ảnh so sánh và nhân hoá có tác dụng gì? +Theo em miêu tả một loại cây có đặc điểm gì giống và khác nhau miêu tả một cây cụ thể. -Gv treo bảng phụ ghi sẳn lời giải. Bài 2:Hs đọc yêu cầu. -Hs làm bài. +Cây có thực trong thực tế không? +Cái cây bạn quan sát có khác gì cây cùng loại? +Tình cảm của bạn đối với cây đó ntn? -Hs đọc bài và làm bài của mình. -Nhận xét . -Gv nhận xét chữa những hỉnh ảnh chưa đúng của từng hs. 3-Củng cố dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Chuẩn bị tiết sau. -2hs. -Mỗi nhóm trả lời 1 câu. -Tác giả tà từng bộ phận của cây. Tả theo từng thời kì của cây. -Làm cho bài văn miêu tả thêm cụ thể sinh động hấp dẫn và gần gũi với người đọc. -Hs nêu. -3-5 hs trình bày. -Nhận xét. TOÁN Tiết 109:So sánh hai phân số khác mẫu số I-Mục tiêu:giúp hs. - Biết so sánh hai phân số khác mẫu số. II-Đồ dùng dạy và học: Bộ toán học. III-Hoạt động dạy và học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1-Kiểm tra bài cũ: -Hs lên bảng làm bài tập. -Gv nhận xét cho điểm. 2-Bài mới : 2.1-Giới thiệu bài: 2.2-Hướng dẫn hs so sánh hai phân số khác mẫu số : -Gv đưa ra hai phân số +Em có nhận xét gì về mẫu số hai phân số trên ? +Hãy so sánh hai phân số này? -Gv đưa ra hai cách. +Cách 1: -Đưa ra hai băng giấy bằng nhau. -Băng thứ nhất chia 3 phần, tô màu 2 phần tô màu mấy phần băng giấy? -Băng thứ hai chia 4 phần tô màu 3 phần Vậy tô màu mấy phần băng giấy? +Vậy băng giấy vàbăng giấy băng giấy nào nhiều hơn? -Kết quả so sánh. +Cách 2: -Gv quy đồng hai phân số rồi so sánh -Kết luận: . -Gv giới thiệu cách 2 là cách thuận tiện nhất. -Rút ra quy tắc. 2.3-Luyện tập: Bài 1:Hs đọc yêu cầu -Hs tự làm bài. -Nhận xét sữa chữa. Bài 2a:Hs đọc yêu cầu -Hs tự làm bài . -Hs nhận xét bài làm của bạn. -Gv nhận xét sữa chữa. Bài 3(HS K,G) :Hs đọc yêu cầu. +Muốn biết bạn nào ăn nhiều bánh hơn ta làm thế nào? -Hs so sánh. -Hs nhận xét bài làm của bạn. -Gv nhận xét cho điểm. 3-Củng cố dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Hs chuẩn bị tiết sau. -3hs. -Mẫu số hai phân số khác nhau. -Hs thảo luận tìm cách. -Tô màu băng giấy. -Tô màu băng giấy. -Băng giấy nhỏ hơn . - -Hs thực hiện. -. -Hs nêu. -2 hs lên bảng làm lớp làm vbt. -2 hs lên bảng làm lớp làm vbt. -Quy đồng hai phân số. -1 hs lên bảng làm lớp làm vbt. LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 44:Mở rộng vốn từ :Cái đẹp I-Mục tiêu: Biết thêm một số từ ngữ nói về chủ điểm vẻ đẹp muôn mài, biết đặt câu vớimột số từ ngữ theo chủ điểm đ học; bước đầu làm quen với một số thành ngữ liên quan đến cái đẹp. - Gio dục học sinh biết yu quý ci đẹp từ môi trường cuộc sống. II-Đồ dùng dạy và học: Giấy khổ to bảng phụ. III-Hoạt động dạy và học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1-Kiểm tra bài cũ: -Hs lên bảng đặt câu . -Gv nhận xét cho điểm. 2-Bài mới : 2.1-Giới thiệu bài: 2.2-Hướng dẫn hs làm bài tập: Bài 1:Hs đọc yêu cầu bài tập. -Hs làm việc theo nhóm. -Đại diện nhóm trình bày kết quả. -Nhận xét kết luận lời giải đúng. -Hs đọc lại các từ trên bảng, Bài 2:Hs đọc yêu cầu đề bài. -Hs hoạt động cá nhân . -Hs tìm các từ nối tiếp lên bảng viết. -Nhận xét các từ hs víết đúng. -Từ cảnh đẹp của thiên nhiên từ môi trường xung quanh tác động đến môi trường sống của con người chúng ta phải biết giữ gìn mội trường ngày càng đẹp hơn -Hs viết vào vở nháp. Bài 3:Hs đọc yêu cầu. -Hs đặt câu. -Gv nhận xét chũa bài rút ra kết luận . Bài 4:Hs đọc yêu cầu . -Hs tự làm bài . -Nhận xét chữa bài của bạn. -Gv nhận xét kết luận lời giải đúng -Hs nêu ngiã các thành ngữ. -Gv hướng dẫn gợi ý hs giải thích . -Hs viết câu hoàn chỉnh vào vở. 3-Củng cố dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Hs chuẩn bị tiết sau. -2hs. -4 nhóm. -Đọc từ ngữ trên giấy. -1hs. -5-10 hs nối tiếp trình bày. -1hs. KỸ THUẬT Tiết 22 +23: Trồng cây rau hoa I – Mục tiêu: - Biết cách chọn cây rau hoa để trồng. - Biết cách trồng cây rau hoa trên luống và biết cách trồng cây rau hoa trên chậu. - Trồng được cây rau hoa trên luống hoặc trên chậu. - Không bắt buộc hs trồng cây rau hoa. II – Chuẩn bị: Cây con, hoa để trồng, tuối bầu chứa đầy đất, cuốc,dầm xới, bình tưới nước có vỏi sen. III – Hoạt động dạy và học: Hoạt động 1: Tìm hiểu quy trình kỹ thuật trồng cy con: Hs đọc nội dung SGk . Đặt câu hỏi hs nêu các bước gieo hạt và so sánh các công việc chuẩn bị trồng cây con. Yêu cầu học sinh nêu cách thực hiện các công việc chuẩn bị trước khi trống rau hoa. + Tại sao chọn cây con khoẻ không cong quẹo, gầy yếu và không bị sâu bệnh, đứt rễ,gy ngọn? + Nhắc lại cách chuẩn bị đất trước khi gieo hạt? + Cần chuẩn bị đất trống ntn? Gv nhận xét. Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật: Hướng dẫn học sinh chọn đất và trồng cây con trên đất. Gv hướng dẫn hs theo cách hướng dẫn SGK; làm mẫu chậm và giải thích kĩ các yếu tố kĩ thuật của bước. Hoạt động 3: Thực hành trồng cây con: (tiết 2) -Hs nhắc lại các bước trồng cây con theo quy trình kĩ thuật. - Giáo viên hướng dẫn những đều cần

File đính kèm:

  • docTuần 22-28.doc