I- Mục tiêu:
1. Đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng gấp gáp, căng thẳng, cảm hứng ngợi ca. Nhấn dọng các từ ngữ gợi tả, các từ tượng thanh làm nổi bật sự dữ dội của cơn bão, sự bền bỉ, dẻo dai và tinh thần quyết thắng của thanh niên xung kích.
2. Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài: Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đêm bảo vệ cuộc sống yên bình.
II- Đồ dùng dạy học.
Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III- Các hoạt động dạy học.
39 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1034 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 4 - Tuần 26 năm 2009 - Trường tiểu học Nghĩa Khánh, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 26 Thø hai
TËp ®äc
Thắng biển
I- Mục tiêu:
1. Đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng gấp gáp, căng thẳng, cảm hứng ngợi ca. Nhấn dọng các từ ngữ gợi tả, các từ tượng thanh làm nổi bật sự dữ dội của cơn bão, sự bền bỉ, dẻo dai và tinh thần quyết thắng của thanh niên xung kích.
2. Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài: Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đêm bảo vệ cuộc sống yên bình.
II- Đồ dùng dạy học.
Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III- Các hoạt động dạy học.
ND - T/ L
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
A -Kiểm tra bài cũ
3 -5’
B -Bài mới
* Giới thiệu bài: 2 -3’
HĐ2:Hướng dẫn luyện đọc
8 -10’
HĐ2:Hướng dẫn tìm hiểu bài
8 -9’
Hoạt động 3:
Đọc diễn cảm.
8 -10’
C – Củng cố - dặn dò:
3 -5’
* Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ về Tiểu đội xe không kình và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
-Gọi HS nhận xét bạn đọc bài và trả lời câu hỏi.
-Nhận xét, cho điểm từng học sinh
* Nêu mục đích yêu cầu tiết học
Ghi bảng
* Yêu cầu HS đọc tiếp nối từng đoạn của bài (2 lượt). GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng, cho từng em.
-Gọi HS đọc phần chú giải.
-Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
-Gọi 2 HS đọc toàn bài.
-Đọc mẫu. Chú ý các đọc
* H: Tranh minh hoạ thể hiện nội dung trong bài?
…
-Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và tìm những từ ngữ hình ảnh nói lên sự đe doạ của cơn bão?
-Gọi HS phát biểu ý kiến.
+Các từ ngữ và hình ảnh ấy gợi cho em điều gì?
-Gọi HS phát biểu ý kiến.
+Trong đoạn 1,2 tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả hình ảnh của biển cả?
+Sử dụng các biện pháp nghệ thuật ấy có tác dụng gì?
-Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3 và tìm những từ ngữ hình ảnh thể hiện lòng dũng cảm, sức mạnh và chiến thắng của con người trước cơn bão biển.
-GV yêu cầu: Hãy dùng tranh minh hoạ và miêu tả lại cuộc chiến đấu với biển cả của những thanh niên xung kích ở đoạn 3.
-Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài, tìm nội dung chính của từng đoạn.
-Gọi HS phát biểu. GV ghi nhanh lên bảng dàn ý của bài.
H: Bài tập đọc Thắng biển nói lên điều gì?
-Nhận xét, kết luận ý nghĩa -Ghi ý chính của bài lên bảng.
* Gọi 3 HS tiếp nối đọc từng đoạn của bài HS cả lớp theo dõi, tìm cách đọc hay.
-Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoan 2 hoặc đoạn 3.
-Gọi HS đọc diễn cảm đoạn văn mình thích.
-Nhận xét, cho điểm HS
-Gọi HS đọc toàn bài.
-Nhận xét, cho điểm HS.
* Nêu lại tên ND bài học ?
H: Đọc đoạn văn trên, hình ảnh nào gây ấn tượng nhất với em? Vì sao?
-Dặn HS về nhà học bài và soạn bài Ga-Vrốt ngoài chiến lũy.
* 3 HS thực hiện yêu cầu.
- cả lớp theo dõi , nhận xét , bổ sung
* 2 -3 HS nhắc lại
* 4 HS đọc bài theo trình tự.
Kết hợp sửa sai.
-2 HS ngồi cùng bàn tiếp nối nhau đọc từng đoạn.
* Đọc bài và trả lời câu hỏi
+ Thể hiện nội dung đoạn 3 trong bài, cảnh mọi người dùng thân mình làm hàng rào…
-Đọc thầm.
+ Các từ ngữ, hình ảnh nói lên sự đe doạ của cơn bão biển: Gió bắt đầu mạnh, nước biển càng dữ…
-Cho ta thấy cơn bão biển rất mạnh, hung dữ, …
-HS phát biểu ý kiến.
-Biện pháp:So sánh, nhân hoá.
-Để thấy được cơn bão biển hung dữ…
-Nghe.
-Những từ ngữ hình ảnh thể hiện lòng dũng cảm, sức mạnh và chiến thắng của con người là: hơn hai chục thanh niên mỗi người vàc một vác củi vẹt, …
-HS tìm dàn ý của bài.
+Đoạn 1: Cơn báo biển đe doạ.
+Đoạn 2: Cơn bão tấn công.,..
- ND: Ca ngợi lòng dũng cảm ý chí quết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ cuộc sống bình yên.
-Theo dõi.
-2 HS nhắc lại ý chính.
* 3-4 HS đọc toàn bài trước lớp.
-Đọc thi đua.
Cả lớp theo dõi , nhận xét
- 3 - 4 HS đọc.
-1HS đọc.
* 2 Hs nêu
-Nêu và giải thích.
- Về thực hiện
TOÁN
Phép chia phân số
I- Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết cách thực hiện phép chia phân số.
II- Chuẩn bị.
- Hình minh hoạ như SGK.
III- Các hoạt động dạy – học :
ND - T/ L
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
A –Kiểm tra bài cũ
3 -5’
B –Bài mới
* Giới thiệu bài: 2 -3’
Hoạt động 1:
HD thực hiện phép chia phân số.
12 – 13’
Hoạt động 2:
HD Luyện tập.
Bài 1:
Làm bảng con
6 -7’
Bài 2:
Làm vở
5 -6’
Bài 3:
Làm vở
7 -8’
Bài 4.
Làm vở
6 -7’
C- Củng cố - dặn dò:
3 -5’
* Gọi HS lên bảng làm bài tập tiết trước.
-Nhận xét chung ghi điểm.
* Nêu mục đích yêu cầu tiết học
Ghi bảng
* Nêu bài toán.
-Khi đã biết diện tích và chiều rộng của hình chữ nhật muốn tính chiều dài hình chữ nhật ta làm thế nào?
-Hãy đọc phép tính để tính chiều dài hình chữ nhật?
-Bạn nào biết cách thực hiện phép tính trên?
-Nhận xét kết luận cách tính thích hợp nhất .
+ Vậy chiều dài của hình chữ nhật là bao nhiêu mét?
* Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS làm bảng con .
- Nhận xét chốt lại cách làm đúng.
* GV nêu yêu cầu bài tập
-Cho HS nêu lại cách thực hiện chia cho phân số.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở .
- Gọi 3 em lên bảng làm bài
GV theo dõi , giúp đỡ
- Yêu cầu hS đổi chéo vở kiểm tra
-Nhận xét sửa bài.
* Gọi HS nêu têu cầu bài tập
-Yêu cầu HS tự làm bài vào vở . Gọi 2 em lên bảng làm
-Yêu cầu HS đọc lại các phép tính ở phần a và hỏi là tích của phân số nào?
-Khi lấy chia cho phân số ta được phân số nào?
-Khi lấy chia cho phân sốta được phân số nào?
* Gọi HS đọc yêu cầu của bài toán và HD giải.
(bài toán cho biết gì?, bài toán hỏi gì?)
- Gọi 1 em lên bảng làm , cả lớp làm vở .
-Nhận xét chấm một số bài.
* Nêu lại tên ND bài học ?
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà ôn luyện cách thực hiện.
* 2HS lên bảng làm bài tập.
-HS 1 làm bài:
-HS 2: làm bài:
* 2 -3 HS nhắc lại
* Nghe: 2 HS nêu lại bài toán.
-Ta lấy diện tích của hình chữ nhật chia cho chiều rộng.
-Chiều dài của hình chữ nhật là.
-Thực hiện tính vào nháp và nêu cách thực hiện.
-Nhận xét bổ sung.
-Nghe hướng dẫn và thực hiện lại.
- 1HS nêu, lớp theo dõi nhận xét.
* 1HS đọc.(Viết phân số đảo ngược của các phân số đã cho)
-HS lần lượt thực hiện từng bài phân số đảo ngược của phân số đã cho.
-Cả lớp cùng nhận xét bổ sung.
* 2 HS nêu lại
-1HS nêu trước lớp, sau đó 3 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở bài tập.
a/
…
-Đổi chéo vở kiểm tra cho nhau. Báo cáo kết quả – sửa sai .
* 2 Hs nêu.
-2 HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở bài tập.
a)
…
- là tích của hai phân số:
-Được phân số:
-Được phân số:
* 1HS đọc yêu cầu.
-2HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở bài tập.
Bài giải
Chiều dài của hình chữ nhật là
Đáp số: m
-2 HS đọc bài giải, lớp nhận xét bài làm của bạn.
* 2 HS nêu lại .
- Về thực hiện
®¹o ®øc
Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo.
I- Mục tiêu:- Học xong bài này, HS có khả năng:
1- Hiểu:
-Thế nào là hoạt động nhân đạo.
-Vì sao cần tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo.
2- Biết thông cảm với những người gặp khó khăn, hoạn nạn.
3 -Tích cực tham gia một số hoạt động nhân đạo ở lớp, ở trường, ở địa phương phù hợp với khả năng.
II- Đồ dùng dạy học.
-SGK Đạo đức 4.
-Mỗi HS có 3 tấm bìa màu xanh, đỏ, trắng.
-Phiếu điều tra theo mẫu.
III - Các hoạt động dạy học :
ND - T/ L
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
A -Kiểm tra bài cũ
3 -5’
B -Bài mới
* Giới thiệu bài: 2 -3’
HĐ1:Trao đổi thông tin.
6 -7’
HĐ2: bày tỏ ý kiến.
SGK/37
5 -6’
HĐ3: Xử lí tình huống.
Bài tập 1 SGK
5 -6 ‘
HĐ4:Bày tỏ ý kiến
Bài tập 3
7 -8’
C – Củng cố - dặn dò:
3 -5’
* Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi.
-Nhận xét đánh giá chung.
* Nêu mục đích yêu cầu tiết học
Ghi bảng
* Yêu cầu HS trao đổi thông tin về bài tập đã được chuẩn bị trước ở nhà.
-Nhận xét các thông tin mà HS thu thập được.
H: Hãy thử tưởng tượng em là người dân ở các vùng bị thiên tai lũ lụt đó, em sẽ rơi vào hoàn cảnh thế nào?
KL: Không chỉ những người dân ở các vùng bị thiên tai, lũ lụt mà còn rất nhiều người roi vào hoàn cảnh khó khăn, …
* Chia lớp thành 4 nhóm.
-Yêu cầu thảo luận nhóm, đưa ra ý kiến nhận xét về các việc làm dưới đây.
1- Sơn đã không mua truyện, để dành tiền giúp đỡ các bạn HS các tỉnh đang bị thiên tai.
2- Trong buổi lễ quên góp giúp các bạn nhỏ miền trung bị lũ lụt Lương đã xin Tuấn nhường cho một số sách vở để góp , lấy thành tích.
- Gọi đại diện nhóm trình bày .
-Nhận xét , chốt lại câu trả lời đúng .
H: Những biểu hiện của hoạt động nhân đạo là gì?
KL: Mọi người cần tích cực tham gia vaò các hoạt động nhân đạo phù hợp với hoàn cảnh của mình.
* Chia lớp thành 4 nhóm.
- Phát phiêú thảo luận
-Yêu cầu các nhóm thảo luận, xử lý tình huống và ghi vào phiếu
-Nhận xét các câu trả lời của HS.
-KL:+ Việc làm trong tình huống a và c là đúng . Việc trong tình huống b là sai vì …
* Gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- GV phổ biến cách bày tỏ ý kiến qua tấm bìa .
- GV nêu lần lượt các ý kiến ở BT2 . Yêu cầu HS biểu lộ ý kiến của mình và giải thích.
- Nhận xét , kết luận :
Các ý kiến đúng :a/, d /;
Các ý kiến sai :b/, c/;
* Gọi 1 ,2 HS đọc ghi nhớ SGK
* Nêu lại tên ND bài học ?
- Yêu cầu HS về nhà thực hiện các việc làm nhân đạo : Quyên góp giúp bạn tàn tật , hoàn cảnh khó khăn . …
- Sưu tầm các thông tin , truyện, ca dao , tục ngữ , … về các hoạt động nhân đạo
* 1 – 2 HS lên bảng nêu những biểu hiện giữ gìn vệ sinh nơi công cộng.
* 2 -3 HS nhắc lại
* Lần lượt HS lên trình bày trước lớp. Vd:Thông tin về các vụ động đất ở nhật…
-3-4 HS phát biểu .VD:
-Em sẽ không có lương thực để ăn.
-Em sẽ bị đói rét…
- Nghe , hiểu.
* Tự phân nhóm theo yêu cầu .
-Tiến hành thảo luận theo nhóm.
-Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
-Việc làm của Sơn là đúng. Vì Sơn đã biết nghĩ và có sự cảm thông………
-Việc làm của Lương là sai. Vì quyên góp ủng hộ là sự tự nguyện chứ không phải để nâng thành tích.
-Các nhóm khác nhận xét.
-HS trả lời: +Tích cự tham gia ủng hộ các hoạt động vì người nghèo có hoàn cảnh khó khăn…
-Cả lớp nhận xét, bổ sung.
* Tiến hành thảo luận nhóm.
-Đại diện nhóm lên trình bày kết quả.
VD: Những bạn ở gần nhà có thể giúp bạn đi học …
-Các nhóm nhận xét, bổ sung…
-1-2 HS nhắc lại.
* 2 HS nêu yêu cầu .
- Nắm cách thực hiện biểu lộ theo quy ước .
- Nghe, biểu lộ ý kiến của mình và giải thích lí do
- Cả lớp theo dõi nhận xét , bổ sung .
* 2 ,3 em đọc
* 2 Hs nêu
- Về thực hiện
- Hỏi bố mẹ , qua sách báo . Ghi lại vào vở nháp .
Thứ ba
THỂ DỤC
Một số bài tập RLTTCB-Trò chơi “Trao tín gậy”
I.Mục tiêu:
-Ôn tung bóng bằng 1 tay, bắt bóng bằng 2 tay;Tung và bắt bóng theo nhóm 2 người, ba người; nhảy dây kiểu chân trước chân sau.Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng và nâng cao thành tích
-Trò chơi “Trao tín gậy”.Yêu cầu biết cách chơi bước đầu tham gia được trò chơi để rèn luyện sự nhanh nhạn và khéo léo
II. Địa điểm và phương tiện.
-Vệ sinh an toàn sân trường.
-Chuẩn bị:còi ( cho GV và cán sự lớp) 2 HS/1 quả bóng nhỏ và tối thiểu 2 HS/1 dây.Kẻ sân chuẩn bị 2-4 tín gậy hoặc bóng cho HS chơi trò chơi
III. Nội dung và Phương pháp lên lớp.
Nội dung
Th lượng
Cách tổ chức
A.Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học.
-Xoay các khớp cổ chân đâù gối, hông, vai
-Ôn cac động tác tay, chân, lườn, bụng và phối hợp của bài thể dục phát triển chung
-Trò chơi “Diệt các con vật có hại”
B.Phần cơ bản
-GV chia HS trong lớp thành 2 tổ tập luyện, mỗi tổ học nội dung bài tập RLTTCB, tổ thứ 2 học trò chơi “Trao tín gậy” sau 9-11’ đổi nội dung và địa điểm theo phương pháp phân tổ quay vòng.Tất cả các bài soạn tiếp theo đều có thể dạy như vậy (Trừ bài 59,65,66 là bài kiểm tra và bài 70 là bài tổng kết) điều này không nhắc lại ở các bài soạn sau
a)Bài tập RLTTCB
-Ôn tung bóng bằng 1 tay, bắt bóng bằng 2 tay
-GV nêu tên động tác, làm mẫu hoặc giải thích động tác.Tổ chức cho HS tập hàng loạt (Tất cả những HS có bóng cùng tập luyện), theo đội hình vòng tròn hoặc 2-4 hàng ngang (Từng hàng ngang thực hiện) theo lệnh bắt đầu thống nhất. GV quan sát đến chỗ HS thực hiện sai để sửa, nếu thấy nhiều HS sai, GV cần làm mẫu và giải thích thêm. GV có thể cho 1 số HS thực hiện động tác tốt làm mẫu cho các bạn học tập hoặc tổ chức thi đua tổ nào có nhiều người thực hiện đúng động tác…
-Ôn tung và bắt bóng theo 2 nhóm
-Nếu từ đội hình vòng tròn,GV cho HS điểm số theo chu kỳ 1-2 cho số 2 tiến 4-5 bước, quay sau bước sang trái hoặc phải thành đứng đối diện để tung và bắt bóng.Nếu từ hàng ngang cho hàng trước tiến 2-3 bước sau đó quay sau thành hai hàng quay mặt vào nhau tạo thành từng đôi để tung và bắt bóng. Cách dạy như trên
-Ôn tung và bắt bóng theo nhóm 3 người. GV cho 3 cặp cạnh nhau tạo thành 2 nhóm, mỗi nhóm 3 người để tung bóng cho nhau và bắt bóng
-Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau.Tập theo nhóm 2 người
*Thi nhảy dây hoặc tung và bắt bóng
b) Trò chơi vận động
-Trò chơi : “Trao tín gậy”. GV nêu tên trò chơi, giải thích kết hợp, chỉ dẫn sân chơi và làm mẫu - Cho HS chơi thử:2-3 lần xen kẽ, GV nhận xét giải thích thêm cách chơi.HS chơi chính thức:1-2 lần (Do GV hoặc cán sự điều khiển)
C.Phần kết thúc.
-GV cùng HS hệ thống bài
-Đi đều và hát hoặc đứng vỗ tay và hát
-Một số động tác hồi tĩnh (Do GV chọn)
*Trò chơi hồi tĩnh do GV chọn
-GV nhận xét, đánh giá kết quả giớ học và giao bài tập về nhà
6-10’
18-22’
9-11’
9-11’
4-6’
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´
´
´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
to¸n
Luyện tập
I-Mục tiêu.
Giúp HS:
Rèn luyện kĩ năng thựuc hiện phép tính nhân với phân số, chia cho phân số.
Tìm thành phần chưa biết trong phép tính.
Củng cố về diện tích hình bình hành.
II- Chuẩn bị.
Bảng phụ , VBT
III. Các hoạt động dạy – học :
ND - T/ L
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
A –Kiểm tra bài cũ
3 -5’
B –Bài mới
* Giới thiệu bài: 2 -3’
HD Luyện tập.
Bài 1:
Làm vở
4 -6’
Bài 2:
Làm phiếu
5 – 6’
Bài 3:
Làm vở
6-7’
Bài 4:
Làm vở
5 – 7’
C- Củng cố - dặn dò:
3 -5’
* Gọi HS lên bảng làm bài tập tiết trước.
-Nhận xét chung ghi điểm.
* Nêu mục đích yêu cầu tiết học
Ghi bảng
* Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
-Nhắc HS rút gọn phân số đến tối giản.
- Gọi 2HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở bài tập.
-Nhận xét chấm một số bài.
* Gọi HS nêu yêu cầu bài tập
-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
-Trong phần a, x được gọi là gì của phép nhân?
-Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm thế nào?
- phát phiếu yêu cầu HS trình bày trên phiếu theo nhóm .( 2 -3 nhóm 1 ý)
- Hỏi tương tự phần a:
-Nhận xét chấm bài.
* Gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.
Lấy nhân với thì được kết quả bao nhiêu?
-Vậy khi nhân một phân số với một phân số đảo ngược ta được bao nhiêu?
- Nhận xét , sửa sai.
* Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
-Muốn tính diện tích hình bình hành chúng ta làm như thế nào?
- Gọi 1 em lên bảng làm . Yêu cầu cả lớp làm vở bài tập .
Theo dõi giúp đỡ.
- Nhận xét chấm một số bài.
* Nêu lại tên ND bài học ?
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà làm bài tập.
* 2HS lên bảng làm bài tập.
-HS 1 làm bài:
-HS 2: làm bài:
* 2 -3 HS nhắc lại
* 1HS đọc yêu cầu của bài.
Tính rồi rút gọn phân số.
-2HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở bài tập.
a/
b/ …
-Nhận xét sửa bài.
* 2 -3 em nêu
-Tìm x
-x được gọi là thừa số chưa biết.
-Muốn tìm thừa số chưa biết ta lấy tích chia cho thừa số kia.
- làm bài trên phiếu .
a) b/ ….
* 2 -3 em nêu
- làm bài vào vở bài tập.
-Được kết quả bằng 1.
-Khi nhân phân số với phân số đảo ngược ta được kết quả là 1.
b/; c/
- Nhận xét kết quả .
* 1HS đọc đề bài.
- Lấy độ dài cạnh đáy nhân với chiều cao.
-1HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở bài tập.
Bài giải
Chiều dài đáy của hình bình …
Đáp số: 1m
-Nhận xét sửa bài trên bảng.
* 2 HS nêu lại .
- Về thực hiện
LuyƯn tõ vµ c©u
Luyện tập về câu kể Ai là gì?
I- Mục tiêu:
1 Tiếp tục luyện tập về câu kể Ai là gì? Tìm được câu kể Ai là gì? Trong đoạn văn, nắm được tác dụng của mỗi câu, xác định được bộ phận CN và VN trong các câu đó.
2 Viết được đoạn văn có dùng câu kể Ai là gì?
II-Đồ dùng dạy học.
-Một số tờ phiếu viết lời giải BT1.
-Bốn băng giấy –mỗi băng viết 1 câu kể Ai là gì? ở bài tập 1.
III- Các hoạt động dạy học.
ND - T/ L
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
A -Kiểm tra bài cũ
3 -5’
B -Bài mới
* Giới thiệu bài: 2 -3’
HĐ2:Luyện tập
Bài 1:
Làm bảng lớp
10 -12’
Bài 2:
Làm vở
6 -8’
Bài 3:
Làm phiếu khổ lớn
7 -8’
C- Củng cố - dặn dò:
3 -5’
* Gọi HS lên bảng yêu cầu mỗi HS đặt 2 câu kể Ai là gì? Trong đó có dùng các cụm từ ở BT2.
-Gọi HS đứng tại chỗ đọc BT4.
-Gọi HS nhận xét câu bạn đặt trên bảng.
-Nhận xét và cho điểm từng HS.
* Nêu mục đích yêu cầu tiết học
Ghi bảng
* Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
-Yêu cầu HS tự làm bài.
-Gợi ý: Yêu cầu HS đọc kĩ từng đoạn văn, dùng bút chì đóng ngoặc đơn các câu kể Ai là gì?
-Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bản.
-Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
H: Tại sao câu Tàu nào có hàng cần bốc lên là cần trục vươn tay tới không phải là câu kể Ai là gì?
-Giải thích: Câu Tàu nào có hàng cần bốc lên là cần trục vươn tay tời tuy về dấu hiệu hình thức…
* Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
-Yêu cầu HS tự làm bài, sử dụng các kí hiệu đã quy đinh.
-Gọi HS nhận xét, chữa bài bạn làm trên bảng.
-Nhận xét, kết luận lời giải đúng,
* Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
-Yêu cầu HS tự làm bài.
-Gợi ý: Các em tưởng tượng ra mình và các bạn đến nhà bạn Hà lần đầu…
-Yêu cầu HS làm bài.
- theo dõi , giúp đỡ
-Gọi HS dán phiếu lên bảng. GV chú ý sửa chữa thật kĩ lỗi dùng từ, đặt câu cho HS
-Cho điểm những HS viết tốt.
-Gọi một số HS dưới lớp đọc đoạn văn của mình.
-Nhận xét, cho điểm HS viết tốt.
-Tổ chức cho 1 nhóm HS đóng vai tình huống ở BT3
-Nhận xét khen ngợi các em.
* Nêu lại tên ND bài học ?
- Gọi HS đọc lại phần ghi nhớ SGK
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà học bài yêu cầu HS nào viết đoạn văn chưa đạt cần viết lại chuẩn bị bài sau.
* 2 Hs lên bảng thực hiện yêu cầu.
-2 HS đứng tại chỗ đọc đoạn văn của mình.
-Nhận xét và chữa câu cho bạn nếu bạn làm sai.
* 2 -3 HS nhắc lại
* 1 Hs đọc thành tiếng trước lớp.
-1 HS làm trên bảng lớp. HS dưới lớp làm bằng bút chì vào SGK.
-Nhận xét bài làm của bạn.
-Vì câu này không có ý nghĩa là nêu nhận xét, hay giới thiệu về cần trục.
-Nghe, hiểu .
* 1 HS đọc thành tiếng trước lớp. Cả lớp đọc thầm.
-1 HS làm trên bảng lớp. HS dưới lớp làm vở.
-Nhận xét bài bạn và chữa bài nếu bạn sai.
* 1 HS đọc thành tiếng.
-2 HS viết vào giấy khổ to, HS cả lớp viết vào vở.
-Theo dõi bài chữa của GV cho bạn và rút kinh nghiệm cho bài của mình.
-3-5 HS đọc đoạn văn của mình.
-Nối tiếp đọc đoạn văn theo yêu cầu.
-Nhận xét cho điểm.
-Thực hiện đóng vai theo yêu cầu.
-Nhận xét các nhóm thực hiện tốt
* 2 HS nêu lại .
- 2 HS đọc
- Nghe .
- Về thực hiện
KĨ chuyƯn
Kể chuyện đã nghe, đã đọc.
I - Mục tiêu:
1 Rèn kĩ năng nói:
- Biết kể tự nhiên bằng lời của mình một câu chuyện (hoặc đoạn truyện) đã nghe, đã đọc có nhân vật, ý nghĩa, nói về lòng dũng cảm của con người.
- Hiểu truyện, trao đổi được với các bạn về ý nghĩa câu chuyện (hoặc đoạn truyện)
2 Rèn kĩ năng nghe: Lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
3- Giáo dục ý thức học tập ,làm bài cản thận .
II- Đồ dùng dạy học.
-Một số truyện viết về lòng dũng cảm của con người.
- GV và HS sưu tầm trong truyện cổ tích, truyện thiếu nhi, truyện người thực, việc thực trên báo, truyện đọc lớp 4
-Bảng lớp viết sẵn đề bài KC.
III- Các hoạt động dạy học.
ND - T/ L
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
A -Kiểm tra bài cũ
3 -5’
B -Bài mới
* Giới thiệu bài: 2 -3’
HĐ1: Tìm hiểu bài.
6-7’
Hoạt động 2:
Kể chuyện trong nhóm.
5 -6’
Hoạt động 3:
Kể trước lớp.
13 -14’
C- Củng cố - dặn dò:
3 -5’
* Gọi HS lên bảng kể tiếp nối, 1 HS kể toàn truyện những chú bé không chết và trả lời câu hỏi.
+Vì sao truyện có tên là “ những chú bé không chế”?
-Gọi HS nhận xét bạn kể chuyện và trả lời câu hỏi.
-Nhận xét và cho điểm từng HS
* Nêu mục đích yêu cầu tiết học
Ghi bảng
* Gọi HS đọc đề bài.
-GV phân tích đề bài, dùng phấn màu gạch chân dưới các từ ngữ: lòng dũng cảm, được nghe, được đọc.
-Gọi HS đọc phần gợi ý của bài.
-Gợi ý: Các em hãy giới thiệu câu chuyện hoặc nhân vật có nội dung nói về lòng dũng cảm …
-Yêu cầu HS đọc gợi ý 3 trên bảng,
* GV chia HS thành các nhóm nhỏ. Mỗi nhóm có 4 HS. Yêu cầu HS kể lại truyện trong nhóm.
-GV giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn.
-Gợi ý cho HS các câu hỏi
* Gọi HS nêu nội dung yêu cầu
BT 2 SGK
-Tổ chức cho HS thi kể chuyện.
-GV khuyến khích HS lắng nghe về nội dung truyện, ý nghĩa hay tình tiết trong truyện để tạo không khí sôi nổi trong giờ học.
- GV tổ chức cho HS nhận, bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể chuyện hay nhất, bạn đặt câu hỏi hay nhất.
-Nhận xét và cho điểm từng HS.
* Nêu lại tên ND bài học ?
-Nhận xét tiết học
-Dặn HS về nhà kể cho người thân nghe câu chuyện mà em nghe các bạn kể và chuẩn bị bài sau.
* Kể chuyện và trả lời câu hỏi.
- cả lơp` theo dõi , nhận xét.
-Nghe.
* 2 -3 HS nhắc lại
* 2 -3 em đọc .
- theo dõi nắm yêu cầu chính của đề bài .
- 4 HS tiếp nối nhau đọc từng phần gợi ý trong SGK.
-Nghe.
-Tiếp nối nhau giới
File đính kèm:
- Tuan26.doc