Giáo án Lớp 4 - Tuần 5 - Trường Tiểu Học Đức Hạnh 2

Tiết : 9 NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG.

(Dự kiến 70 pht, SGK trang 46)

I. Mục tiêu :

- Đọc trơn toàn bài, biết đọc bài với giọng kể chậm rãi, cảm hứng ca ngợi đức tính trung thực của chú bé mồ côi. Đọc phân biệt lời nhân vật (chú bé mồ côi, nhà vua) với lời người kể chuyện. Đọc đúng ngữ điệu câu kể và câu hỏi.

- Hiểu ý nghĩa các từ trong bài. Nắm được những ý chính của câu chuyện. Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên sự thật.

 

doc51 trang | Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 489 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 4 - Tuần 5 - Trường Tiểu Học Đức Hạnh 2, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 5 Thứ hai ngày 22 tháng 9 năm 2008 Tiết : 9 NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG. (Dự kiến 70 phút, SGK trang 46) I. Mục tiêu : - Đọc trơn toàn bài, biết đọc bài với giọng kể chậm rãi, cảm hứng ca ngợi đức tính trung thực của chú bé mồ côi. Đọc phân biệt lời nhân vật (chú bé mồ côi, nhà vua) với lời người kể chuyện. Đọc đúng ngữ điệu câu kể và câu hỏi. - Hiểu ý nghĩa các từ trong bài. Nắm được những ý chính của câu chuyện. Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên sự thật. II. Đồ dùng dạy học : - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu : 1. Ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : - Gọi học sinh đọc và trả lời câu hỏi của bài trước. 3. Bài mới : - Giới thiệu bài : “Những hạt thóc giống” HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1 : Luyện đọc. Mục tiêu : Học sinh đọc đúng các từ ngữ khó, đọc lưu loát, trôi chảy cả bài. Cách tiến hành : - Gọi 1 học sinh đọc cả bài - Hướng dẫn chia đoạn. - Gọi học sinh đọc tiếp từng đoạn (3 lần) (Kết hợp hướng dẫn đọc từ khó và giải nghĩa từ khó) - Giáo viên đọc mẫu cả bài. - hs đọc. - Đánh dấu đoạn. - hs đọc nối tiếp đoạn. - hs lắng nghe. Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài Mục tiêu : Học sinh hiểu nội dung bài đọc để trả lời các câu hỏi cuối bài. Cách tiến hành : - GV cho hs đọc thầm từng đoạn để trả lời các câu hỏi cuối bài. - Đọc thầm, trả lời câu hỏi. Hoạt động 3 : Đọc diễn cảm. Mục tiêu : Đọc trơn toàn bài, biết đọc bài với giọng kể chậm rãi, cảm hứng ca ngợi đức tính trung thực của chú bé mồ côi. Cách tiến hành : - GV hướng dẫn đọc diễn cảm. - Cho HS đọc diễn cảm trong nhóm. - Thi đọc diễn cảm giữa các nhóm. - Bình xét nhóm, cá nhân đọc hay nhất. - hs lắng nghe. - Đọc trong nhóm. - hs đọc thi. - hs trả lời. 4. Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học : - Dặn về nhà học bài. - Chuẩn bị bài : “Gà trống và Cáo” TỐN Tiết 21: LUYỆN TẬP (Dự kiến 35 phút, SGK trang 26) I. MỤC TIÊU: HS nhận biết số ngày trong từng tháng của 1 năm. Biết năm nhuận có 366 ngày và năm không nhuận có 365 ngày. Củng cố về mối quanhệ giữa các đơn vị đo hời gian đã học, cách tính mốc thế kỉ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: bảng phụ, HS : vở nháp. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU: Ổn định tổ chức: Hát Kiểm tra bài cũ: GV gọi HS lên bảng làm bài tập của tiết trước . GV nhận xét bài cũ, ghi điểm cho HS . Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Luyện tập . Mục tiêu : HS nhận biết số ngày trong từng tháng của 1 năm. Biết năm nhuận có 366 ngày và năm không nhuận có 365 ngày Củng cố về mối quanhệ giữa các đơn vị đo hời gian đã học, cách tính mốc thế kỉ Tiến hành : Bài tập 1: GV cho HS tự đọc đề rồi làm bài . Gọi HS lên bảng làm bài . GV cùng HS nhận xét. Chốt lời giải đúng Bài tập 2: GV cho HS tự làm bài rổi sửa từng cột. Bài tập 3: GV gọi một HS đọc đề bài. GV hướng dẫn HS làm bài . Cho HS làm bài . sau đó trình bày bài. GV cùng HS nhận xét. Chốt lời giải đúng . Bài tập 4: GV yêu cầu HS đọc kĩ bài toán. GV hướng dẫn HS làm bài : muốn xác định ai chạy nhanh hơn, cần phải so sánh thời gian chạy của Nam và Bình xem ai chạy hết ít thời gian hơn thì người đó chạy nhanh hơn. GV cho HS làm bài vào vở GV sửa bài, nhận xét, chấm một số vở làm nhanh . Bài tập 5: GV dùng đồng hồ thật cho HS xem giờ. Kết luận : Qua Bài tập vừa làm , các em đã ôn tập những kiến thức nào? Làm bài Trình bày Nghe Làm bài Nhận xét Đọc Nghe Làm bài Nghe Đọc Nghe Trình bày Đọc kết quả Quan sát Nêu giờ trên đồng hồ. Trả lời Củng cố dặn dò: GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà xem lại bài, ghi nhớ những nội dung vừa học. Dặn HS về nhà làm bài tập. LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 9 : MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUNG THỰC - TỰ TRỌNG (Dự kiến 35 phút, SGK trang 48) I. Mục tiêu: - Mở rộng vốn từ thụơc chủ điểm: trung thực - tự trọng.an. - Nắm được ý nghĩ và biết cách dùng các từ ngữ nĩi trên để đặt câu. II. Đồ dùng dạy học: - Một số tờ phiếu khổ to kẻ bảng để HS làm bài 1, từ điển hoặc sổ tay. III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu: 1. Ổn định tổ chức: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra miệng bài tập 2 và 3 tuần trước. 3. Bài mới: Giới thiệu bài: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ Hoạt động: Luyện tập Mục tiêu: - Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm, nắm được nghĩa và biết cách dùng từ. Cách tiến hành: Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài, đọc cả mẫu.. - Phát phiếu cho từng cặp HS trao đổi làm bài. - Yêu cầu HS trình bày kết quả. - Nhận xét chốt lại lời giải đúng. Bài 2: - Nêu yêu cầu bài. - Yêu cầu HS Suy nghĩ để đặt câu. - Yêu cầu HS đọc trước lớp những câu văn mình đặt được. - Nhận xét nhanh. Bài 3: - Gọi HS đọc nhanh nội dung bài. - Yêu cầu HS trao đổi theo cặp (cĩ thể dùng từ điển hoặc sổ tay để tìm nghĩa của từ tự trọng sau đĩ đối chiếu với các nghĩa ghi ở dịng a, b, c,d để tìm lời giải đúng) - Dán lên bảng 2 tờ phiếu đề HS làm trên bảng. - Cùng HS nhận xét - chốt ý đúng. Bài 4: - Hướng dẫn HS làm bài SGV/120. - Phát 2 phiếu cho HS lên bảng làm. - Cùng HS chốt lại lời giải đúng. - Đọc. - Làm bài vào phiếu. - Trình bày kết quả. - HS nêu. - Đặt câu. - Đọc to trước lớp. - Nghe. - Đọc. - Khoanh trịn chữ cái trước câu lời giải đúng. - Lắng nghe. - Làm bài. - Cả lớp lắng nghe. 4.. Cũng cố, dặn dị: - Nhận xét tiết học - Học thuộc các thành ngữ, tục ngữ trong SGK. KỂ CHUỆN Tiết 5 : KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC (Dự kiến 35 phút, SGK trang 49) I. Mục tiêu : - Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe đã đọc nói về tính trung thực. - Hiểu truyện, trao đổi được với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. II. Đồ dùng dạy học : - Một số truyện ngắn về tính trung thực. - Bảng lớp viết đề bài, giấy khổ to. III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu : 1. Ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : - Gọi 1 hs kể lại câu chuyện “Một nhà thơ chân chính”, nêu ý nghĩa câu chuyện. 3. Bài mới 3. Bài mới : - Giới thiệu bài : “Kể chuyện đã nghe đã đọc” HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1 : Tìm hiểu đề bài Mục tiêu : Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe đã đọc nói về tính trung thực. Cách tiến hành : - GV đặt câu hỏi để phân tích đề (gv gạch dưới những từ ngữ quan trọng). - GV gợi ý hs làm rõ một số biểu hiện của lòng nhân hậu. (Gợi ý 2, 3, 4 : Hướng dẫn tương tự gợi ý 1) * Lưu ý hs : Nên kể những câu chuyện ngoài sgk. Nếu không tìm được, khi ấy em mới kể câu chuyện trong sgk. - GV nêu yêu cầu (dán lên bảng). - GV cho hs kể chuyện trong nhóm (nhắc hs phải đặt tên cho câu chuyện của mình). - 1 em đọc đề bài ghi trên bảng lớp. - hs trả lời câu hỏi. - 1 em đọc gợi ý 1 trong sgk. - hs trả lời. - hs đọc thầm lại gợi ý 3. - hs kể trong nhóm. Hoạt động 2 : Học sinh kể chuyện Mục tiêu : Hiểu truyện, trao đổi được với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. Cách tiến hành : - GV hs thi kể trước lớp. - GV cùng hs nhận xét. Bình chọn cá nhân, nhóm kể hay nhất. - hs kể chuyện theo cặp. - hs kể chuyện, em khác nghe góp ý theo tiêu chí. - Cả lớp nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học : Dặn hs về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. Xem trước tranh minh họa ở bài kể chuyện sau. - Chuẩn bị bài : “Kể chuyện đã nghe đã đọc” Thứ ba ngày 23 tháng 9 năm 2008 THỂ DỤC T9: ĐỔI CHÂN KHI ĐI ĐỀU SAI NHỊP, TRỊ CHƠI “BỊT MẮT BẮT DÊ” I/ Mục đích - Yêu cầu: + Củng cố về đội hình đội ngũ + Học động tác đổi chân khi đi đều sai nhịp + HS biết trị chơi TC “Bịt mắt bắt dê” II/ NỘI DUNG ĐL YÊU CẦU KỸ THUẬT I. MỞ ĐẦU: 1. Nhận lớp: 2. Phổ biến bài mới ( Thị phạm ) 3. Khởi động + Chung: + Chuyên mơn: 6 - 10’ 1 - 2’ 2 - 3’ GV cho tập hợp lớp - Phổ biến nội dung, yêu cầu bài học - Chấn chỉnh đội ngũ, trang phục liện tập Trị chơi: “Tìm người chỉ huy” II. CƠ BẢN: 1. Ơn bài cũ: 2. Bài mới: ( Ghi rõ chi tiết các động tác kỹ thuật ) 18-22’ 12-14’ 5 - 6’ a. Đội hình đội ngũ - Ơn tập hợp hàng ngang, dĩng hàng, điểm số, đi dều vịng phải, vịng trái, đứng lại - Học động tác đổi chân khi đi đều sai nhịp NỘI DUNG ĐL YÊU CẦU KỸ THUẬT 3. Trị chơi vận động (hoặc trị chơi bổ trợ thể lực) 5 - 6’ - Dạy bước đệm tại chỗ - Dạy bước đệm trong bước đi Chú ý: Động tác đếm phải nhanh khớp với nhịp hơ b. Trị chơi “Bịt mắt bắt dê” III. KẾT THÚC: 1. Hồi tỉnh: (Thả lỏng) 2. Tổng kết giờ học: (Đánh giá, xếp loại) 3. Nhắc nhở và bài tập về nhà 4 - 6’ HS làm động tác thả lỏng GV cùng HS hệ thống bài Nhận xét đánh gía giờ học, giao bài tập về nhà. Tập làm văn Tiết 9 : VIẾT THƯ (Kiểm tra) (Dự kiến 35 phút, SGK trang 52) I. Mục tiêu: - Củng cố kỹ năng viết thư: HS viết được lá thư thăm hỏi, chúc mừng hoặc chia buồn bày tỏ tình cảm chân thành, đúng thể thức. II. Đồ dùng dạy học: - Giấy khổ to, phong bì, giấy viết thư. III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu: 1. Ổn định tổ chức: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Giới thiệu bài: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ Hoạt Động 1: GV giới thiệu mục đích, yêu cầu của tiết kiểm tra (SGV) Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nắm yêu cầu đề bài. - GV gọi 1 HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ về 3 phần của một lá thư. - GV dán lên bảng nội dung ghi nhớ để HS đọc thầm 1 lần. - GV hỏi HS về việc chuẩn bị cho giờ kiểm tra. - Gọi 1 HS đọc đề kiểm tra trên bảng. - Gọi vài HS nĩi về đối tượng em chọn viết thư. - Nhắc lại. - Lớp đọc thầm. - 1 HS đọc đề. - 3-4 HS trả lời. Hoạt động 3: HS thực hành viết thư. - HS viết thư, cuối giờ gấp lá thư đặt vào phong bì, viết địa chỉ người gửi, người nhận, nọp thư cho GV. - Nộp bài viết. 4.. Cũng cố, dặn dị: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS yếu kém, viết bài chưa đạt về nhà viết thêm một lá thư khác nộp vào tiết sau Tốn Tiết 22: TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG. (Dự kiến 35 phút, SGK trang 26) I. MỤC TIÊU: HS có hiểu biết ban đầu về số trung bình cộng của nhiều số. Biết cách tìm số trung bình cộng của nhiều số. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: bảng phụ, HS : vở nháp. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU: Ổn định tổ chức: Hát Kiểm tra bài cũ: GV gọi 3 HS trình bày bài 1 của tiết trước.. GV nhận xét bài cũ, ghi điểm cho HS . Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Giới thiệu số trung bình cộng. . Mục tiêu : HS có hiểu biết ban đầu về số trung bình cộng của nhiều số. Tiến hành : GV cho HS đọcï thầm bầi toán 1 và quan sát hình vẽ. GV gọi HS nêu cách giải bài toán. Cho HS làm bài vào nháp. 1 HS lên bảng. GV nêu câu hỏi: can thứ nhất cí 6 lít, can thứ hai có 4 lít. Lấy tổng số lít dầu chia cho 2 được số lít dầu rót đều vào mỗi can. ( 6 + 4) ; 2 = 5( l) ta gọi 5 là số trung bình cộng của 6 và 4. Kết luận : GV cho HS Nhắc lại kết luận trên. Hoạt động 2: Cách tìm số trung bình cộng . Mục tiêu : Biết cách tìm số trung bình cộng của nhiều số. Tiến hành : Qua ví dụ trên, em hãy nêu cách tìm số trung bình cộng của hai số. GV hướng dẫn để HS làm 2 ví dụ: + Tìm số trung bình cộng của 3 số. + Tìm số trung bình cộng của 4 số. Kết luận : Gv yêu cầu HS nêu cách tìm số trung bình cộng và cho ví dụ cụ thể. Hoạt động 3: Luyện tập. GV cho HS làm lần lượt từng Bài tập rồi sửa. Quan sát Nêu ý kiến . Làm bài Trình bày Nghe Trả lời Nhắc lại Nêu ý kiến Nghe Nêu Nêu Trả lời Làm theo hướng dẫn của GV. Củng cố dặn dò: GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà xem lại bài, ghi nhớ những nội dung vừa học. Dặn HS về nhà làm bài tập CHÍNH TẢ Tiết 5 :NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG (nghe – viết) (Dự kiến 35 phút, SGK trang 47) I. Mục tiêu : - Nghe viết và trình bày đúng một đoạn văn trong bài “Những hạt thóc giống”. - Làm đúng các bài tập phân biệt có âm đầu hoặc vần dễ lẫn. II. Đồ dùng dạy học : - Bút dạ, giấy khổ to. III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu : 1. Ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : - GV đọc cho hs viết những từ hs viết sai ở tuần trước. 3. Bài mới : - Giới thiệu bài : “Những hạt thóc giống” HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS viết chính tả Mục tiêu : Nghe viết và trình bày đúng 1 đoạn văn trong bài “Những hạt thóc giống” Cách tiến hành : - Đọc lại toàn bộ bài chính tả, chú ý những từ ngữ dễ viết sai, cách trình bày. - Đọc cho hs chép đoạn văn cần viết . Đọc cho học sinh soát lỗi. - Chấm một số bài . - GV nhận xét - hs đọc thầm lại đoạn văn cần viết. - 1 em đọc yêu cầu đề - Cả lớp chép bài. - hs đổi vở cho nhau cùng soát lỗi. Hoạt động 2 : Luyện tập Mục tiêu : Làm đúng các bài tập phân biệt en / eng. Cách tiến hành : Bài tập 2b : - GV nêu yêu cầu bài tập - Cho hs làm bài tiếp sức. - GV cùng cả lớp sửa bài Bài tập 3 : - GV chốt lời giải đúng. - Cả lớp làm bài - Cả lớp sửa bài - hs sửa bài vào vở theo lời giải đúng. - hs đọc nhanh các câu thơ và suy nghĩ cách làm và viết nhanh lời giải ra nháp - hs nghe và sửa bài. 4. Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học : - Dặn hs học thuộc lòng 2 câu đố. Ghi nhớ cách viết các tiếng có vần en /eng - Chuẩn bị bài : “Người viết truyện thật thà” LỊCH SỬ Tiết 5 : NƯỚC TA DƯỚI ÁCH ĐÔ HỘ CỦA CÁC TRIỀU ĐẠI PK PHƯƠNG BẮC (Dự kiến 35 phút, SGK trang 17) I. Mục tiêu : - Từ năm 179 TCN đến năm 938, nước ta bị các triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ. - Kể lại một số chính sách áp bức bóc lột của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nhân dân ta. - Nhân dân ta đã không cam chịu làm nô lệ, liên tục đứng lên khởi nghĩa đánh đuổi quân xâm lược, giữ gìn nền văn hóa dân tộc. II. Đồ dùng dạy học : - Phiếu học tập của hs. III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu : 1. Ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : + Nước Aâu Lạc ra đời trong hoàn cảnh nào? + Thành tựu đăc sắc về quốc phòng của người dân Aâu Lạc là gì? Ngoài nội dung của SGK, em còn biết thêm gì về thành tựu đó? 3. Bài mới : - Giới thiệu bài : “Nước ta dưới ách đô hộ của ,,, phương bắc” HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1 : Chính sách bóc lột của các triều đại PK phương Bắc đối với ND ta. Mục tiêu : -Từ năm 179 TCN đến năm 938, nước ta bị các phương Bắc đô hộ. Cách tiến hành : - Kể lại một số chính sách nhân dân ta. Bước 1 : - GV đưa ra bảng so sánh đô hộ. - Giải thích các khái niệm văn hóa. Bước 2 : - GV yêu cầu hs hoàn thành bảng so sánh trên. - GV và hs nhận xét chốt ý đúng để điền vào bảng. - hs đọc thầm SGK. - hs phát biểu ý kiến. Hoạt động 2 : Các cuộc khởi nghĩa chống ách đô hộ của phong kiến phương Bắc. Mục tiêu : hs hiểu nhân dân ta đã không cam chịu làm nô lệ, liên tục đứng lên khởi nghĩa đánh đuổi quân xâm lược, giữ gìn nền văn hóa dân tộc . Cách tiến hành : Bước 1 : - GV đưa ra bảng thống kê (có thời gian diễn ra các cuộc khởi nghĩa, cột ghi các cuộc khởi nghĩa để trống). - GV nêu yêu cầu HS đọc SGK và điền các thông tin về cuộc khởi nghĩa của nhân dân ta chống lại ách đô hộ của phong kiến phương Bắc vào bảng thống kê. Bước 2 : - GV yêu cầu hs báo cáo kết quả trước lớp. - GV và hs theo dõi nhận xét, bổ sung, hoàn thành bảng - 2 hs trả lời. - hs đọc thầm SGK. - hs phát biểu ý kiến. - Cả lớp thảo luận. - 2 em trình bày, lớp theo dõi SGK. 4. Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học : Về nhà học thuộc ghi nhớ. Trả lời câu hỏi cuối bài. Làm BT. - Chuẩn bị bài : “Khởi nghĩa Hai Bà Trưng (năm 40)” Thứ tư ngày 24 tháng 9 năm 2008 ĐẠO ĐỨC T5: BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN (Dự kiến 35 phút, SGK trang 8) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức : Giúp HS hiểu : Mọi trẻ em đều có quyền được bày tỏ ý kiến về những việc có liên quan đến trẻ em. Việc trẻ em được bày tỏ ya kiến sẽ giúp cho những quyết định có liên quan đến các em phù hợp với các em hơn. Điều đó thể hiện sự tôn trọng các em, tạo điều kiện để các em phát triển tốt nhất. Trước những việc có liên quan đến mình các em được phép nêu ý kiến, bày tỏ suy nghĩ và ý kiến đó phải được lắng nghe, tôn trọng. Nhưng không phải các em được phép bày tỏ ý kiến để đòi hỏi mọi thứ không phù hợp. 2. Thái độ : Ý thức được quyền của mình, tôn trọng ý kiến của cácbạn và tôn trọng ya kiến của người lớn. 3. Hành vi : Biết nêu ý kiến của mình đúng lúc, đúng chỗ. Lắng nghe ý kiến của bạn bè, người lớn và biết bày tỏ quan điểm. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC Bảng phụ ghi tình huống (HĐ1, 2 – tiết 2) (HĐ2 - tiết 2) Giấy màu xanh – đỏ – vàng cho mỗi HS (HĐ3 – tiết 1) Bìa 2 mặt xanh – đỏ (HĐ1 – tiết 2). III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt động học TIẾT 1 Hoạt động 1 NHẬN XÉT TÌNH HUỐNG - GV tổ chức cho HS làm việc cả lớp. + Nêu tình huống : Nhà bạn Tâm đang rất khó khăn. Bố Tâm nghiện rượu, mẹ Tâm phải đi làm xa nhà. Hôm qua bố Tâm bắt em phải nghỉ học mà không cho em nói bất kì điều gì. Theo em bố Tâm làm đúng hay sai ? Vì sao ? + Khẳng định : Bố bạn Tâm làm như vậy là chưa đúng. Bạn Tâm phải được phép nêu ý kiến liên quan đến việc học của mình. Bố bạn phải cho bạn biết trước khi quyết định và cần nghe ý kiến của Tâm. + Hỏi : Điều gì sẽ xảy ra nếu như các em không được bày tỏ ya kiến về những việc có liên quan đến em ? GV ghi lại các ý kiến – dựa trên các ý kiến tổng hợp lại và kết luận : khi không được nêu ý kiến về những việc có liên quan đến mình có thể các em sẽ phải làm những việc không đúng, không phù hợp. + Hỏi : Vậy, đối với những việc có liên quan đến mình, các em có quyền gì ? +Kết luận : Trẻ em có quyền bày tỏ ý kiến về những việc có liên quan đến trẻ em. - HS lắng nghe tình huống. HS trả lời, chẳng hạn : Như thế là sai vì việc học tập của Tâm, bạn phải được biết và tham gia ý kiến. Sai, vì đi học là quyền của Tâm. + HS lắng nghe. + HS động não trả lời. + HS động não trả lời. + HS trả lời : Chúng em có quyền bày tỏ quan điểm, ý kiến. + HS nhắc lại (2 – 3 HS). Hoạt động 2 EM SẼ LÀM GÌ ? - GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm. + Yêu cầu các nhóm đọc 4 tình huống. 1. Em được phân công làm một việc không phù hợp với khả năng hoặc không phù hợp với sức khỏe của em. Em sẽ làm gì ? 2. Em bị cô giáo hiểu lầmvà phê bình. 3. Em muốn chủ nhật này được bố mẹ cho đi chơi. 4. Em muốn được tham gia vào một hoạt động của lớp, của trường. + Yêu cầu các nhóm tahỏ luận trả lời câu hỏi như sau : Nhóm 1 – 2 : câu 1; nhóm 3 – 4 : câu 2; nhóm 5 – 6 : câu 3: nhóm 7 – 8 : câu 4. - GV tổ chức cho HS làm việc cả lớp : + Yêu cầu đại diện mỗi nhóm trả lời câu hỏi tình huống của mình, các nhóm khác bổ sung và nhận xét cách giải quyết. + Hỏi : Vì sao các em chọn cách đó ? - HS đọc các câu tình huống. - HS thảo luận theo hướng dẫn. - HS làm việc cả lớp : + Đại diện các nhóm trình bày và nhận xét. - Các nhóm trả lời : Hoạt động 3 BÀY TỎ THÁI ĐỘ - GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm. + Phát cho các nhóm 3 miếng bìa màu xanh – đỏ – vàng. + Yêu cầu các nhóm thảo luận về các câu sau : 1. Trẻ em có quyền có ý kiến riêng về các vấn đề có liên quan đến trẻ em. 2. Trẻ em cần lắng nghe, tôn trọng ý kiến của người khác. 3. Người lớn cần lắng nghe ý kiến trẻ em. 4. Mọi trẻ em đều được đưa ý kiến và ý kiến đó đều phải được thực hiện. Câu nào cả nhóm tán thành thì ghi số của câu đó vào miếng bìa đỏ, phân vân thì ghi - HS làm việc nhóm. + Các nhóm thảo luận, thống nhất ý cả nhóm tán thành, không tán thành hoặc phân vân ở mỗi câu. vào miếng bìa vàng, nếu không tán thành thì ghi vào miếng bìa xanh. - GV tổ chức cho HS làm việc cả lớp : + Yêu cầu 1 HS lên bảng lần lượt đọc từng câu để các nhóm nêu ý kiến. + Với những câu có nhóm trả lời sai hoặc phân vân thì GV yêu cầu nhóm đó giải thích và mời nhóm trả lời đúng giải thích lại cho cả lớp cùng nghe vì sao lại chọn đáp án đó. + Lấy ví dụ về một ý muốn của trẻ em mà không thể thực hiện. + Tổng kết, khen ngợi nhóm đã trả lời chính xác. + Kết luận : Trẻ em có quyền bày tỏ ý kiến về việc có liên quan đến mình nhưng cũng phải biết lắng nghe và tôn trọng ý kiến của người khác. Không phải mọi ý kiến của trẻ em đều được đồng ý nếu nó không phù hợp. - Các nhóm giơ bìa màu thể hiện ý kiến của nhóm đối với mỗi câu. - Lấy ví dụ : Đòi hỏi bố mẹ nuông chiều, đòi hỏi chiều quá khả năng của bố mẹ - 1 – 2 HS nhắc lại. Hoạt động thực hành - GV yêu cầu HS về nhà tìm hiểu những việc có liên quan đến trẻ emvà bày tỏ ý kiến của mình về vấn đề đó. - HS lắng nghe, ghi nhớ. TẬP ĐỌC Tiết 10: GÀ TRỐNG VÀ CÁO (Dự kiến 35 phút, SGK trang 50) I. Mục tiêu : - Đọc trôi chảy, lưu loát bài thơ. Biết ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thơ, cuối mỗi dòng thơ. Biết đọc bài với giọng vui, dí dỏm, thể hiện được tâm trạng và tính cách các nhân vật. Hiểu các từ ngữ trong bài. - Hiểu ý ngầm sau lời nói ngọt ngào của Cáo và Gà Trống. Hiểu ý nghĩa của bài thơ ngụ ngôn : Khuyên con ngươiø hãy cảnh giác và thông minh như Gà Trống, chớ tin lời mê hoặc ngọt ngào của những kẻ xấu xa như Cáo. - Học thuộc lòng bài thơ. II. Đồ dùng dạy học : - Tranh minh hoạ bài thơ trong SGK phóng to (nếu có điều kiện). III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu : 1. Ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : - Gọi học sinh đọc và trả lời câu hỏi của bài trước. 3. Bài mới : - Giới thiệu bài : “Gà trống và Cáo” HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1 : Luyện đọc. Mục tiêu : Đọc trôi chảy, lưu loát bài thơ. Biết ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thơ, cuối mỗi dòng thơ. Biết đọc bài với giọng vui, dí dỏm, thể hiện được tâm trạng và tính cách các nhân vật. Cách tiến hành : - Gọi 1 học sinh đọc cả bài - Hướng dẫn chia đoạn. - Gọi học sinh đọc tiếp từng đoạn (3 lần) - Đọc nối tiếp đoạn (kết hợp hd đọc từ khó và giải nghĩa từ khó). - Giáo viên đọc mẫu cả bài. - hs đọc. - Đánh dấu đoạn. - hs đọc nối tiếp đoạn. - hs lắng nghe. Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài Mục tiêu : HS hiểu nội dung bài đọc để trả lời các câu hỏi cuối bài. Cách tiến hành : - GV cho hs đọc thầm từng đoạn để trả lời các câu hỏi cuối bài. - Đọc thầm, trả lời câu hỏi. Hoạt động 3 : Đọc diễn cảm. Mục tiêu : Biết đọc bài với giọng đọc phù hợp với bài thơ. Cách tiến hành : - GV hướng dẫn đọc diễn cảm. - Cho HS đọc diễn cảm trong nhóm. - Thi đọc diễn cảm giữa các nhóm. - Bình xét nhóm, cá nhân đọc hay nhất. - hs lắng nghe. - Đọc trong nhóm. - hs đọc thi. - hs trả lời. 4. Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học : - Dặn về nhà học bài. - Chuẩn bị bài : “Nỗi dằn vặt của An – Đrây – Ca” TỐN Tiết 23: LUYỆN TẬP (Dự kiến 35 phút, SGK trang 28) I

File đính kèm:

  • doctuần 5.doc
Giáo án liên quan