Giáo án Lớp 4 - Tuần 6 - Trường Tiểu Học Đức Hạnh 2

TẬP ĐỌC

Tiết 11 : NỖI DẰN VẶT CỦA AN – ĐRÂY – CA

(Dự kiến 35 pht, SGK trang 55)

I. Mục tiêu :

- Đọc trơn toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng trầm, buồn, xúc động thể hiện sự ân hận, dằn vặt của An- đrây-ca trước cái chết của ông. Đọc phân biệt lời nhân vật với lời ngươi kể chuyện.

- Hiểu ý nghĩa của các từ ngữ trong bài. Hiểu nội dung câu chuyện : Nỗi dằn vặt của An – Đrây – Ca thể hiện tình cảm yêu thương với ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực, sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân.

II. Đồ dùng dạy học :

- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

 

doc52 trang | Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 747 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 4 - Tuần 6 - Trường Tiểu Học Đức Hạnh 2, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 6 Thứ hai ngày 29 tháng 9 năm 2008 TẬP ĐỌC Tiết 11 : NỖI DẰN VẶT CỦA AN – ĐRÂY – CA (Dự kiến 35 phút, SGK trang 55) I. Mục tiêu : - Đọc trơn toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng trầm, buồn, xúc động thể hiện sự ân hận, dằn vặt của An- đrây-ca trước cái chết của ông. Đọc phân biệt lời nhân vật với lời ngươiø kể chuyện. - Hiểu ý nghĩa của các từ ngữ trong bài. Hiểu nội dung câu chuyện : Nỗi dằn vặt của An – Đrây – Ca thể hiện tình cảm yêu thương với ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực, sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân. II. Đồ dùng dạy học : - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu : 1. Ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : - Gọi học sinh đọc và trả lời câu hỏi của bài trước. 3. Bài mới : - Giới thiệu bài : “Nỗi dằn vặt của An – Đrây – Ca” HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1 : Luyện đọc. Mục tiêu : Học sinh đọc đúng các từ ngữ khó, đọc lưu loát, trôi chảy cả bài. Giọng đọc phù hợp với từng nhân vật. Cách tiến hành : - Gọi 1 học sinh đọc cả bài - Hướng dẫn chia đoạn. - Gọi học sinh đọc tiếp từng đoạn (3 lần). - Đọc nối tiếp đoạn (Kết hợp hướng dẫn đọc từ khó và giải nghĩa từ khó). - Giáo viên đọc mẫu cả bài. - hs đọc. - Đánh dấu đoạn. - hs đọc nối tiếp đoạn. - hs lắng nghe. Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài Mục tiêu : HS hiểu nội dung bài đọc để trả lời các câu hỏi cuối bài. Cách tiến hành : - GV cho hs đọc thầm từng đoạn để trả lời các câu hỏi cuối bài. - Đọc thầm, trả lời câu hỏi. Hoạt động 3 : Đọc diễn cảm. Mục tiêu : Bắt đọc bài phù hợp với diễn biến câu chuyện, với lời lẽ và tính cách của từng nhân vật. Cách tiến hành : - GV hướng dẫn đọc diễn cảm. - Cho HS đọc diễn cảm trong nhóm. - Thi đọc diễn cảm giữa các nhóm. - Bình xét nhóm, cá nhân đọc hay nhất. - hs lắng nghe. - Đọc trong nhóm. - hs đọc thi trong nhóm. - hs nêu ý nghĩa từng đoạn. 4. Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học : - Dặn về nhà học bài. - Chuẩn bị bài : “Chị em tôi” TỐN Tiết 26: LUYỆN TẬP (Dự kiến 35 phút, SGK trang 33) I. MỤC TIÊU: Giúp HS: Rèn kỹ năng đọc, phân tích và xử lý số liệu trên hai loại biểu đồ. Thực hành lập biểu đồ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bảng phụ có vẽ sẳn biểu đồ của bài tập 3 (không cần vẽ ô ly, chỉ vẽ lưới ô vuông) HS : vở nháp. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU: Ổn định tổ chức: Hát Kiểm tra bài cũ: GV gọi HS làm bài của tiết trước. GV nhận xét bài cũ, ghi điểm cho HS . Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: (13’)HS làm bài tập 1 và 2. Mục tiêu: Rèn kỹ năng đọc, phân tích và xử lý số liệu trên hai loại biểu đồ. Tiến hành: Bài1: -Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài toán. -Yêu cầu HS làm miệng. -GV thêm một số câu hỏi nhằm phát huy trí lực của HS. Bài 2: -Cho HS tìm hiểu yêu cầu của bài toán. -Thông qua bài tập này giúp các em ôn lại cách tính trung bình cộng của các số. -Yêu cầu HS làm vào vở. -GV chấm, sửa bài. Hoạt động 2: (10’) HS làm bài tập 3. Mục tiêu: Thực hành lập biểu đồ. Tiến hành: Bài 3: -GV treo bảng phụ, HS tìm hiểu yêu cầu của bài toán trong SGK. -Gọi 1 HS lên làm bảng phụ, lớp làm vào vở. -GV chấm, sửa bài -HS đọc yêu cầu của bài toán. -HS làm miệng. - Trả lời -HS đọc đề, nêu yêu cầu. -Nêu cách tính số trung bình cộng của nhiều số. -HS làm bài vào vở. -HS đọc thầm, tìm hiểu yêu cầu của bài. -1 HS làm bảng phụ, cả lớp làm vào vở. Củng cố dặn dò: GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà xem lại bài, ghi nhớ những nội dung vừa học. Dặn HS về nhà làm bài tập. LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 11: DANH TỪ CHUNG VÀ DANH TỪ RIÊNG (Dự kiến 35 phút, SGK trang 57) I. Mục tiêu: - Nhận biết được danh từ chung và danh từ riêng trên ý nghĩa và dấu hieụe của chúng. - Nắm được quy tắc viết hoa danh từ riêng và bước đầu vận dụng quy tắc đĩ vào thực tế. II. Đồ dùng dạy học: - Bản đồ tự nhiên Việt Nam (cĩ sơng Cửu Long). - Hai tờ giấy khổ to viết nội dung bài tập 1 (phần nhận xét), một số phiếu viết nội dung bài tập 1. III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu: 1. Ổn định tổ chức: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là danh từ? cho ví dụ. - Làm bài tập 2 (phần luện tập). 3. Bài mới: Giới thiệu bài:. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ Hoạt động 1: Nhận xét. Mục tiêu: - HS nhận biết được danh từ chung và danh từ riêng. Cách tiến hành: Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS làm bài vào nháp. - Gọi 2 HS lên bảng. - Cùng HS sữa bài, chốt lại lời giải đúng. - Yêu cầu HS sữa bài. Bài 2: Hướng dẫn HS làm bài. - Treo bảng phụ để hướng dẫn HS trả lời đúng. Kết luận: + Những tên chung của một loại sự vật như sơng, vua được gọi là danh từ chung. + Những tên riêng của một sự vật nhất định như Cửu Long, Lê Lợi được gọi là danh từ riêng. Bài 3: - Yêu cầu HS suy nghĩ, so sánh cách viết từ trên cĩ gì khác nhau. - Chốt lại lời giải đúng. - Gọi 1 HS đọc phần ghi nhớ SGK. Hoạt động 2: Luyện tập Mục tiêu: - HS áp dụng kiến thức vừa học vào bài tập. Cách tiến hành: Bài 1: - Gọi HS đọc và yêu cầu HS tự làm. - Yêu cầu HS làm bài trên phiếu. - Cùng HS chữa bài. Bài 2: - Yêu cầu HS tự làm bài cá nhân. - Gọi HS làm bài trên bảng lớp. - Cùng HS sữa bài, chốt lại lời giải đúng. - Đọc yêu càu bài. - Làm bài vào nháp. - 2 HS làm bài trên bảng lớp. - Sữa bài. - Nghe. - Phát biểu ý kiến - Đọc phần ghi nhớ. - Đọc và tự làm bài. - 1 HS làm trên phiếu. - Sữa bài. - Làm bài. - 1 HS làm bài trên bảng lớp. 4.. Cũng cố, dặn dị: - Nhận xét tiết học - Về nhà: Tìm 5-10 danh từ chung tên gọi các đồ vật, 5-10 danh từ riêng tên gọi cảu người và sự vật xung quanh. KỂ CHUYỆN Tiết 6: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC (Dự kiến 35 phút, SGK trang 58) I. Mục tiêu : - Rèn kĩ năng nói : Biết kể tự nhiên bằng lời của mình câu chuyện đã nghe đã đọc nói về lòng tự trọng. Hiểu truyện, trao đổi được với bạn về nội dung, ý nghĩa câu truyện. - Rèn kĩ năng nghe : Chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. - Có ý thức rèn luyện mình để trở thành người có lòng tự trọng. II. Đồ dùng dạy học : - Một số truyện viết về lòng tự trọng. - Giấy khổ to ghi tóm tắt dàn bài, tiêu chuẩn đánh giá bài kể của bạn. III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu : 1. Ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : - GV gọi 1 hs kể một câu chuyện mà em đã nghe đã đọc nói về tính trung thực. 3. Bài mới : - Giới thiệu bài : “Kể chuyện đã nghe đã đọc” HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1 : Hướng dẫn hs tìm hiểu yêu cầu của đề bài. Mục tiêu : Biết kể tự nhiên bằng lời của mình câu chuyện đã nghe đã đọc nói về lòng tự trọng. Hiểu truyện, trao đổi được với bạn về nội dung, ý nghĩa câu truyện. Có ý thức rèn luyện mình để trở thành người có lòng tựï trọng. Cách tiến hành : - GV đặt câu hỏi để phân tích đề (gv gạch dưới những từ ngữ quan trọng). - GV gợi ý hs làm rõ một số biểu hiện của lòng nhân hậu. - 1 em đọc đề bài ghi trên bảng lớp. - hs trả lời câu hỏi. - 1 em đọc gợi ý 1 trong sgk. - hs trả lời. (Gợi ý 2, 3, 4 hướng dẫn tương tự gợi ý 1). * Lưu ý hs : Nên kể những câu chuyện ngoài SGK .Nếu không tìm được, khi ấy em mới kể câu chuyện trong sgk - GV dán gợi ý 3 lên bảng. - GV cho hs kể chuyện trong nhóm. - GV nhận xét, chốt ý. - hs đọc thầm gợi ý 3. - hs kể chuyện trong nhóm. - hs đặt tên cho câu chuyện. Hoạt động 2 : Học sinh kể chuyện Mục tiêu : Hiểu truyện, trao đổi được với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. Cách tiến hành : - GV cho hs thi kể trước lớp. - GV cùng hs nhận xét. Bình chọn cá nhân, nhóm kể hay nhất. - hs kể chuyện theo cặp. - Cả lớp nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học : - Dặn hs về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe, xem trước tranh minh hoạ ở bài kể chuyện sau. - Chuẩn bị bài : “Lời ước dưới trăng” Thứ ba ngày 30 tháng 9 năm 2008 THỂ DỤC TẬP HỢP HÀNG NGANG, DĨNG HÀNG, ĐIỂM SỐ TRỊ CHƠI “KẾT BẠN” (Dự kiến 35 phút ) I/ Mục đích - Yêu cầu: + Củng cố và nâng cao kĩ thuật về đội hình đội ngũ + Yêu cầu thực hiện đúng động tác, đều, đúng + HS biết trị chơi “Kết bạn” II/ NỘI DUNG ĐL YÊU CẦU KỸ THUẬT I. MỞ ĐẦU: 1. Nhận lớp: 2. Phổ biến bài mới ( Thị phạm ) 3. Khởi động + Chung: + Chuyên mơn: 6 - 10’ 2 - 3’ - GV cho tập hợp lớp - Phổ biến nội dung, yêu cầu bài học Trị chơi: “Diệt các con vật cĩ hại” Đứng tại chỗ vỗ tay và hát II. CƠ BẢN: 1. Ơn bài cũ: 2. Bài mới: ( Ghi rõ chi tiết các động tác kỹ thuật ) 18-22’ 10-12’ a. Đội hình đội ngũ - Ơn, tập hợp hàng ngang, dĩng hàng, điểm số, đi đều vịng phải, vịng trái - Chia tổ tập luyện NỘI DUNG ĐL YÊU CẦU KỸ THUẬT 3. Trị chơi vận động (hoặc trị chơi bổ trợ thể lực) 3 - 5’ 2 - 3’ - Các tổ thi đua trình diễn - Cả lớp tập b. Trị chơi “Kết bạn” Cả lớp cùng chơi III. KẾT THÚC: 1. Hồi tỉnh: (Thả lỏng) 2. Tổng kết giờ học: (Đánh giá, xếp loại) 3. Nhắc nhở và bài tập về nhà 4 - 6’ 1 - 2’ 1 - 2’ Cả lớp vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp GV cùng HS hệ thống bài GV nhận xét đánh gía giờ học, giao bài tập về nhà. TẬP LÀM VĂN Tiết 11: TRẢ BÀI VĂN VIẾT THƯ (Dự kiến 35 phút, SGK trang 61) I. Mục tiêu: - Hiểu được những lỗi mà thầy, cơ giáo đã chỉ ra trong bài. - Biết cách sữa lỗi do GV chỉ ra: về ý, bố cục, dùng từ, đặt câu, chính tả. - Hiểu và biết được những lời hay, ý đẹp của những bài văn hay của các bạn. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp viết sẵn 4 đề bài tập làm văn. - Phiếu học tập cá nhân cĩ sẵn nội dung (nếu cần). III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu: 1. Ổn định tổ chức: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: - GV trả bài cho HS. - Yêu cầu HS đọc alị bài của mình. - Gv nhận xét kết quả làm bài của HS. 3. Bài mới: Giới thiệu bài: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ Hoạt động 1: Nhận xét chung bài làm của HS Mục tiêu: Hiểu được nhận xét chung của GV và bài văn viết thư của cả lớp. Cách tiến hành: Hoạt Động 2: Hướng dẫn HS chữa bài. Mục Tiêu: - Hiểu được những lỗi mà thầy, cơ giáo đã chỉ ra trong bài. Cách tiến hành: - Gọi HS đọc lại bài của mình và lời phê của thầy cơ để HS thấy được những lỗi mà thầy cơ đã chỉ ra trong bài. - Gọi 1 HS đọc mẫu SGK. - GV sữa những lỗi sai chữa chung cho cả lớp. - HS đọc lại bài của mình. - HS đọc SGk. - Chú ý cơ giáo sữa bài. Hoạt động 3: Đọc những đoạn văn hay. Mục tiêu: - Hiểu và biết được những lời hay, ý đẹp của những bài văn hay của các bạn. Các bước tiến hành: - Yêu cầu HS đọc những đoạn văn hay trong lớp hoặc những bài văn Gv sưu tầm được của các năm 4.. Cũng cố, dặn dị: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài mới: + Luyện tập xay dựng đoạn văn kể chuyện. + Tìm hiểu bài tập. TỐN Tiết 27: LUYỆN TẬP CHUNG (Dự kiến 35 phút, SGK trang 35) I. MỤC TIÊU: Giúp HS ôn tập, củng cố về: Viết, đọc, so sánh các số tự nhiên. Đơn vị đo khối lượng và đơn vị đo thời gian. Một số hiểu biết ban đầu về biểu đồ, về số trung bình cộng. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: bảng phụ, HS : vở nháp. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU: Ổn định tổ chức: Hát Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra một số vở bài tập. -Gọi 2 HS làm miệng bài tập 1 và 2 trang 33 và 34 GV nhận xét bài cũ, ghi điểm cho HS . Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH .Hoạt động 1: (12’) HS làm bài tập 1 và 2 SGK. Mục tiêu: Viết, đọc, so sánh các số tự nhiên. Ôn tập về đơn vị đo khối lượng. Tiến hành: Bài1: -Yêu cầu HS tự tìm hiểu đề. -HS làm miệng. -Muốn tìm số liền trước ta thực hiện như thế nào? -Muốn tìm số liền sau ta thực hiện như thế nào? Bài 2: -Gọi 1 HS nêu yêu cầu. -Yêu cầu HS tự nhận xét để điền số một cách dễ dàng. -Ở bài c và d GV yêu cầu HS đổi từ đơn vị lớn sang đơn vị bé sau đó so sánh. Hoạt động 2: (8’) HS làm bài tập 3 Mục tiêu: Củng cố một số hiểu biết ban đầu về biểu đồ, về số trung bình cộng. Tiến hành: Bài 3: -Yêu cầu HS dựa vào biểu đồ để viết tiếp vào chỗ chấm. -Yêu cầu HS làm miệng. -GV nhận xét, chốt lời giải đúng. Hoạt động 3: (10’) HS làm bài tập 4 và 5. Mục tiêu: Củng cố về đơn vị đo thời gian. Ôn tập về số tự nhiên. Tiến hành: Bài 4: -Yêu cầu HS tự làm rồi chữa bài. -Thông qua bài này giúp HS ôn tập về chữ số La Mã. Bài 5: -Yêu cầu HS tự làm. GV tổ chức cho HS sửa bài. -HS đọc đề, nêu yêu cầu. -Lấy số đã cho trừ đi 1. -Lấy số đã cho cộng thêm1. -1 HS nêu yêu cầu. -HS làm bài. -làm bài -HS làm miệng. - Nghe -HS làm bài. -HS làm nhanh vào vở. -Chơi trò chơi để củng cố bài. Củng cố dặn dò: GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà xem lại bài, ghi nhớ những nội dung vừa học. Dặn HS về nhà làm bài tập. CHÍNH TẢ Tiết 6: NGƯỜI VIẾT TRUYỆN THẬT THÀ (nghe – viết) (Dự kiến 35 phút, SGK trang 56) I. Mục tiêu : - Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng truyện ngắn “Người viết truyện thât thà”. - Biết tự phát hiện lỗi trong bài chính tả. - Tìm và viết đúng các từ láy có chứa các âm đầu s/x hoặc thanh hỏi / thanh ngã. II. Đồ dùng dạy học : - Sổ tay chính tả. - Một vài tờ phiếu khổ to kẻ bảng. - Từ điển. - Một số tờ phiếu khổ to viết nội dung bài tập 3a hay 3b III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu : 1. Ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : - GV cho hs viết vào bảng hoặc giấy nháp những từ bắt đầu bằng l / n, en / eng. - Gọi 1 hs đọc thuộc lòng câu đố ở bài tập 3a hay 3b, viết lên bảng lời giải. 3. Bài mới 3. Bài mới : - Giới thiệu bài : “Người viết truyện thật thà” HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS viết chính tả Mục tiêu : HS hiểu nội dung bài chính tả và phân biệt cách viết 1 số từ ngữ khó viết trong bài, trình bày đúng. Cách tiến hành : - GV đọc 1lượt bài chính tả. - GV đọc cho HS viết. - GV đọc lại cho hs soát lỗi. - GV thu vở chấm 1 số bài. - GV nhận xét chung. - 1 em đọc lại - Cả lớp đọc thầm, ghi ra giấy nháp những từ khó viết. - hs viết bài vào vở. - hs đổi vở cho nhau để soát lỗi. Hoạt động 2 : Luyện tập Mục tiêu : HS tìm và viết đúng các từ láy có tiếng chứa thanh hỏi, thanh ngã. Cách tiến hành : Bài tập 2 : - Gọi HS đọc yêu cầu. - Hoạt động trong nhóm (có thể dùng từ điển). - GV nhận xét. Bài tập 3b : GV đưa ra lời giải đúng - 1 em đọc yêu cầu bài - hs hoạt động theo nhóm. - hs dán phiếu lên bảng. - Cả lớp nhận xét chung để có phiếu hoàn chỉnh. - hs sửa bài - hs làm bài. - hs sửa bài. 4. Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học : - Chuẩn bị bài : “Gà trống và cáo” LỊCH SỬ Tiết 6: KHỞI NGHĨA HAI BÀ TRƯNG (năm 40) (Dự kiến 35 phút, SGK trang 19) I. Mục tiêu : - Vì sao Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa. - Tường thuật được trên lược đồ diễn biến cuộc khởi nghĩa. - Đây là cuộc khởi nghĩa thắng lợi đầu tiên sau hơn 200 năm nước ta bị các triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ. II. Đồ dùng dạy học : - Hình trong SGK (nếu có điều kiện) - Lược đồ khởi nghĩa Hai Bà Trưng( được phóng to hoặc in trong phiếu học tập của học sinh) - Phiếu học tập của HS. III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu : 1. Ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : + Khi đô hộ nước ta các triêøu đại phong kiến phương Bắc đã làm gì? + Nhân dân ta đã phản ứng ra sao? + Nêu vài cuộc khơỉ nghĩa lớn của nhân dân ta chống lại ách đô hộ của các triều đại phong kiến phương Bắc? 3. Bài mới : - Giới thiệu bài : “Khởi nghĩa Hai Bà Trưng (năm 40)” HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1 : Nguyên nhân của khởi nghĩa Hai Bà Trưng. Mục tiêu : hs biết vì sao Hai bà Trưng phất cờ khởi nghĩa. Cách tiến hành : Bước 1 : - GV giải thích khái niệm quận Giao Chỉ : Thời nhà Hán đô hộ nước ta, Bộ và Bắc Trung Bộ chúng đặt là quận Giao Chỉ. - GV đưa ra vấn đề để các nhóm thảo luận, khi tìm nguyên nhân , có hai ý kiến : + Do nhân dân ta căm thù Tô Định. + Do Thi Sách, chồng Tô Định giết. - 3 hs trả lời. - hs thảo luận theo nhóm 4. - Mỗi nhóm ghi kết quả thảo luận ra nháp. a Theo em ý kiến nào đúng ? Tại sao? Bước 2 : - GV yêu cầu hs trình bày kết quả thảo luận. - GV và hs nhận xét. - GV rút ra kết luận. - Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung. Hoạt động 2 : Diễn biến của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng Mục tiêu : HS biết tường thuật được trên bản đồ diễn biến cuộc khởi nghĩa. Cách tiến hành : Bước 1: - GV yêu cầu HS trình bày lại diễn biến chính của cuộc khởi nghĩa. - GV giải thích : Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng diễn ra trên phạm vi khởi nghĩa. Bước 2 : - GV nhận xét rút ra kết luận. - hs dựa vào lược đồ và nội dung của bài để trình bày lại diễn biến chính của cuộc khởi nghĩa. - hs trình bày, hs khác nhận xét bổ sung. Hoạt động 3 : Kết quả và ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng. Mục tiêu : HS hiểu đây là cuộc khởi nghĩa thắng lợi đầu tiên sau hơn đô hộ. Cách tiến hành : Bước 1 : - GV đặt vấn đề: Khởi nghĩa Hai Bà Trưng thắng lợi có ý nghĩa gì? Bước 2 : - GV nhận xét – rút ra kết luận. - Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung. 4. Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học : Học thuộc ghi nhớ. Làm bài tập trong VBT. - Chuẩn bị bài : “Chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo năm 938” Thứ tư ngày 1 tháng 10 năm 2008 ĐẠO ĐỨC BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN TIẾT 2 (Dự kiến 35 phút, SGK trang 8) I. Mục tiêu : - Học sinh giải quyết được các tình huống mà giáo viên yêu cầu. - Học sinh hồn thành tốt việc hoạt động nhĩm. - Giáo dục tính đồn kết cho học sinh khi gặp các tình huống trong thực tế . II.Chuẩn bị: Thước, phấn màu, sách giáo viên – Giáo án. Học sinh : bài củ, SGK Hoạt động 1 TRÒ CHƠI : “CÓ – KHÔNG” - GV tổ chức cho HS làm việc nhóm. + Yêu cầu HS ngồi theo nhóm, phát cho mỗi nhóm 1 miếng bìa 2 mặt xanh – đỏ. + GV sẽ lần lượt đọc các câu tình huống yêu cầu các nhóm nghe và thảo luận cho biết bạn nhỏ ở tình huống đó có được bày tỏ ý kiến hay không. - HS ngồi thành nhóm. Nhóm nhận miếng bìa. - Nhóm HS sau khi nghe GV đọc tình huống phải thảo luận xem câu đó là có hay không – sau hiệu lệnh sẽ giơ biển : mặt xanh : không (hoặc sai), mặt đỏ : có (hoặc đúng). CÁC TÌNH HUỐNG 1. Cô giáo nêu tình huống : Bạn Tâm lớp ta cần được giúp đỡ, chúng ta phải làm gì ? và cô giáo mời HS phát biểu (Có). 2. Anh trai của Lan muốn vứt bỏ đồ chơi của Lan đi mà Lan không được biết (Không). 3. Bố mẹ định mua cho An một chiếc xe đạp mới và hỏi ý kiến An (Có) 4. Bố mẹ quyết định cho Mai sang ở nhà bác mà Mai không biết (Không) 5. Em được tham gia vẽ tranh cổ vũ cho các bạn nhỏ bị chất độc da cam (Có) 6. Bố mẹ quyết định chuyển Mai sang học tập ở trường khác nhưng không cho Mai biết (Không). + GV nhận xét câu trả lời của mỗi nhóm. + Yêu cầu HS trả lời : Tại sao trẻ em cần được bày tỏ ý kiến về các vấn đề có liên quan đến trẻ em ? - Hỏi : Em cần thực hiện quyền đó như thế nào ? - HS trả lời : Để những vấn đề đó phù hợp hơn với các em, giúp các em phát triển tốt nhất – đảm bảo quyền được tham gia. - Em cần nêu ý kiến thẳng thắn, mạnh dạn, nhưng cũng tôn trọng và lắng nghe ý kiến người lớn. Không đưa ra ý kiến sai trái. Hoạt động 2 EM SẼ NÓI NHƯ THẾ NÀO ? - GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm. + Yêu cầu mỗi nhóm thảo luận cách giải quyết một tình huống sau : - TÌnh huống 1 : Bố mẹ em muốn chuyển em tới học ở một môi trường mới tốt hơn nhưng em không muốn đi vì không muốn xa các bạn cũ. Em sẽ nói như thế nào với bố mẹ ? Tình huống 2 : Bố mẹ muốn em chỉ tập trung vào học tập nhưng em muốn tham gia vào câu lạc bộ thể thao. Em sẽ nói với bố mẹ thế nào ? Tình huống 3 : Bố mẹ cho em tiền để mua một chiếc cặp sách mới, em muốn dùng số tiền đó để ủng hộ các bạn nạn nhân chất độc màu da cam. Em sẽ nói như thế nào ? Tình huống 4 : Em và các bạn rất muốn có sân chơi nơi em sống. Em sẽ nói như thế nào với bác tổ trưởng tổ dân phố/ bác chủ tịch/bác trưởng thôn/bác trưởng bản. - HS làm việc theo nhóm - Các nhóm tự chọn 1 trong 4 tình huống mà GV đưa ra, sau đó cùng thảo luận để đưa ra các ý kiến, ý kiến đúng là : Tình huống 1 : Em sẽ nói em không muốn xa các bạn. Có bạn thân bên cạnh, em sẽ học tốt. Tình huống 2 : Em hứa sẽ vẫn giữ vững kết quả học tập tốt, sẽ cố gắng tham gia thể thao để được khỏe mạnh. Tình huống 3 : Em rất thương mến các bạn và muốn chia sẻ với các bạn. Tình huống 4 : Em nêu lên mong muốn được vui chơi và rất muốn có sân chơi riêng. - GV tổ chức cho HS làm việc cả lớp. + Yêu cầu các nhóm lần lượt lên thể hiện. + Yêu cầu các nhóm nhận xét. + Hỏi : Khi bày tỏ ý kiến, các em phải có thái độ như thế nào ? + Hãy kể 1 tình huống trong đó em đã nêu ý kiến của mình. + Khi nêu ý kiến đó, em có thái độ như thế nào ? - Các nhóm đóng vai. Tình huống 1, 2, 3 : Vai bố mẹ và con. Tình huống 4 : Vai em HS và bác tổ trưởng/ chủ tịch/ trưởng thôn/ trưởng bản. - Phải lễ phép, nhẹ nhàng, tôn trọng người lớn. - 2 – 3 HS nêu. - Em lễ phép, nhẹ nhàng, tôn trọng người lớn. Hoạt động 3 TRÒ CHƠI : “PHỎNG VẤN” - GV tổ chức cho HS làm việc cặp đôi. + Yêu cầu HS đóng vai phóng viên phỏng vấn bạn về các vấn đề : Tình hình vệ sinh lớp em, trường em. Những hoạt động mà em muốn tham gia ở trường lớp. Những công việc mà em muốn làm ở trường Những nơi nà em muốn đi thăm. Những dự định của em trong mùa hè này. - GV tổ chức cho HS làm việc cả lớp. + Gọi một số cặp HS lên lớp thực hành phỏng vấn và trả lời cho cả lớp theo dõi. + Hỏi : Việc nêu ý kiến của em có cần thiết không ? Em cần bày tỏ ý kiến với những vấn đề có liên quan để làm gì ? + Kết luận : Trẻ em có quyền được bày tỏ ý kiến của mình cho người khác để trẻ em có những điều kiện tốt nhất. - HS làm việc cặp đôi : lần lượt HS này là phóng viên – HS kia là người phỏng vấn (Tùy ý 2 HS chọn 1 chủ đề nào đó mà GV đưa ra). + 2 – 3 HS lên thực hành. Các nhóm khác theo dõi. + Có. Em bày tỏ để việc thực hiện những vấn đề đó phù hợp với các em hơn, tạo điều kiện phát triển tốt hơn. + Lắng nghe. TẬP ĐỌC Tiết 12: CHỊ EM TÔI. (Dự kiến 35 phút, SGK trang 59) I. Mục tiêu : - Đọc trơn cả bài. Chú ý đọc đúng các từ ngữ dễ mắc lỗi phát âm. Biết đọc bài với giọng kể nhẹ nhàng, hóm hỉnh, phù hợp với việc thể hiện tính cách, cảm xúc của các nhân vật. - Hiểu ý nghĩa của các từ ngữ trong bài. Hiểu nội dung, ý nghĩa câu chuyện : Cô chị hay nói dối đã tỉnh ngộ nhờ sự gúp đỡ của cô em. Câu chuyện là lời khuyên học sinh không nói dối. Nói dối là một tính xấu làm mất lòng tin, sự tín nhiệm, lòng tôn trọng của mọi người với mình. II. Đồ dùng dạy học : - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu : 1. Ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : - Gọi học sinh đọc và trả lời câu hỏi của bài trước

File đính kèm:

  • doctuần 6.doc
Giáo án liên quan