Giáo án lớp 4 - Tuần 7 năm 2007 - Trường tiểu học Nghĩa Khánh

I.Mục đích - yêu cầu.

-Đọc trơn toàn bài.Biết đọc diễn cảm bài văn thể hiện tình cảm yêu mến thiếu nhi nền tự hào, ước mơ và hi vọng của anh chiến sỹ về tương lai tươi đẹp của đất nươc của thiếu nhi

-Hiểu các từ ngữ trong bài:Tình thương yêu của mình nhỏ của anh chiến sỹ mơ ước của anh về tương lai của các em trong đêm trung thu độc lập đầu tiên của đất nước

II.Đồ dùng dạy – học.

-Bảng phu ghi sẵn.

III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.

 

 

doc35 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1028 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 4 - Tuần 7 năm 2007 - Trường tiểu học Nghĩa Khánh, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 7 Thứ 2 ngày 8 tháng10 năm 2007 Tập đọc Trung thu ®éc lËp I.Mục đích - yêu cầu. -Đọc trơn toàn bài.Biết đọc diễn cảm bài văn thể hiện tình cảm yêu mến thiếu nhi nền tự hào, ước mơ và hi vọng của anh chiến sỹ về tương lai tươi đẹp của đất nươc của thiếu nhi -Hiểu các từ ngữ trong bài:Tình thương yêu của mình nhỏ của anh chiến sỹ mơ ước của anh về tương lai của các em trong đêm trung thu độc lập đầu tiên của đất nước II.Đồ dùng dạy – học. -Bảng phu ghi sẵn. III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1 kiểm tra 4’ 2 Bài mới HĐ 1: Giới thiệu bài 1’ HĐ 2: Luyện đọc 8-9’ HĐ 3: tìm hiểu bài 8-10’ HĐ 4: Đọc diễn cảm 8-10’ 3 Củng cố dặn dò 3’ -Gọi HS lên bảng -Nhận xét đánh giá cho điểm -Giới thiệu bài -Đọc và ghi tên bài -a) Cho HS đọc -Chia 3 đoạn Đ 1: Từ đầu đến các em Đ 2: tiếp đến to lớn vui tươi Đ 3: còn lại -Cho HS đọc nối tiếp -Cho HS luyện đọc những từ ngữ khó: trung thu man mác .... -Cho hs đọc toàn bài b)Cho HS đọc chú giải+giải nghĩa từ c)GV đọc diễn cảm toàn bài -Cần đọc với dọng nhẹ nhàng, thể hiện niềm tự hào,ước mơ của anh chiến sỹ về tương lai tươi đẹp của đất nước *đoạn 1 -Cho HS đọc thành tiếng đoạn 1 -Cho HS đọc thầm trả lời câu hỏi H: Anh chiến sỹ nghĩ tới trung thu và của mình nhỏ vào thời điểm nào? H:Trăng trung thu độc lập có gì đẹp? Đoạn 2:Cho HS đọc thầm đoạn 2 -Cho HS đọc thầm trả lời câu hỏi H:Anh chiến sỹ tưởng tượng đất nước trong những đêm trăng tương lai ra sao? -Đoạn 3:Cho HS đọc thành tiếng đoạn 3 _Cho HS đọc thầm trả lời câu hỏi H:Em mơ ươc đất nước ta mai sau sẽ phát triển như thế nào? -Chốt lại những ý kiến hay cuả các em -HD HS đọc diễn cảm -Cho các em thi đọc diễn cảm -Nhận xét và khen những HS đọc diễn cảm tốt nhất H:Bài văn cho thấy tình cảm cua anh chiến sỹ với các em nhỏ như thế nào -Nhận xét tiết học -Dặn HS về nhà đọc trước vở kịch Ở Vương Quốc Tương Lai -2 HS lên bảng -Nghe -HS dùng viết chì đánh dấu đoạn -đọc nối tiếp mỗi em đọc 1 đoạn -1-2 HS đọc toàn bài 1 HS đọc chú giải -1-2 HS giải nghĩa từ -1 HS đọc to lớp lắng nghe` -Vào thời điểm anh đứng gác ở trại trongđêm trung thu độc lập đầu tiên -Vẻ đẹp núi sông tự do độc lập................. -1 HS đọc to lớp lắng nghe -Cả lớp đọc thầm Dưới ánh trăng dòng thác đổ xuống làm chạy máy phát điện: giữa biển rộng, cờ đỏ sao vàng............. -1 HS đọc to lớp lắng nghe -Phát biểu tự do -3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn -sau khi cá nhân luyện đọc 5 hs lên thi đọc -lớp nhận xét -Anh yêu thương các em nhỏ , mơ ước các em có cuộc sống tốt đẹp ở ngày mai TOÁN LUYỆN TẬP I. Mục tiêu : - Củng cố về kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ và biết cách thử lại phép cộng, thử lại phép trừ. + Giải bài toán có lời văn về tìm thành phần chưa biết của phép cộng hoặc phép trừ. - HS thực hành thành thạo các dạng toán trên. - Các em tính cẩn thận, chính xác. III. Các hoạt động dạy - học : Hoạt động dạy Hoạt động học 2. Bài cũ: Chữa bài tập: Bài 2 : 48 600 65102 80000 941302 9455 13859 48765 298764 3.Bài mới: Giới thiệu bài, ghi đề. HĐ1 : Củng cố về phép cộng, phép trừ. H: Nêu cách thực hiện phép cộng và cách thử lại? H: Nêu cách thực hiện phép trừ và cách thử lại? H: Nêu cách tìm số hạng và số bị trừ chưa biết? HĐ 2: Thực hành làm bài tập: - Giao cho học sinh vận dụng kiến thức đã học :Đọc đề, tìm hiểu yêu cầu của đề để hoàn thành bài tập 2, 3, 4 và 5/40,41. - Gọi lần lượt từng HS lên bảng sửa bài. - Sửa bài ở bảng và yêu cầu HS sửa bài theo đáp án gợi ý sau: Bài 2b : Tính và thử lại: HS làm vở, bảng lớp.Nhận xét, sửa sai Bài 3 : Tìm x: x + 262 = 4848 x – 707 = 3535 x = 4848 – 262 x = 3535 + 707 x = 4586 x = 4242 Bài 4 : Bài giải Núi Phan-xi-păng cao hơn núi Tây Côn Lĩnh: Vì: 3143 > 2428. Núi Phan-xi-păng cao hơn núi Tây Côn Lĩnh là: 3143 – 2428 = 715 ( m) Đáp số: 715 m Bài 5 : HS thảo luận nhóm đôi, đại diện trả lời, nhận xét, sửa sai. 4.Củng cố : - Gọi HS nhắc lại cách cộng, trừ và thử lại. - Giáo viên nhận xét tiết học. 5. Dặn dò : Xem lại bài, làm bài trong vở ơ ûnhà, chuẩn bị: Biểu thức có chứa hai chữ”. Hát -Theo dõi, lắng nghe. -2-3 em nhắc lại đề. -2-3 em lần lượt nhắc lại - HS thực hiện bài làm trong vở. - Theo dõi và nêu ý kiến nhận xét. -2 em lên bảng làm. -1em làm trên bảng. - HS thảo luận nhóm, trình bày, nhận xét. - Một vài em nhắc lại. CHÍNH TẢ (nhớ –viết) GÀ TRỐNG VÀ CÁO I. Mục đích yêu cầu: - Nhớ – viết chính xác, đẹp đoạn từ “Nghe lời Cáo dụ thiệt hơn …đến làm gì được ai ”trong truyện thơ Gà trống và Cáo. - Tìm được, viết đúng những tiếng bắt đầu bằng tr/ ch hoặc có vần ươn / ương, các từ hợp với nghĩa đã cho. - HS có ý thức viết bài sạch đẹp và trình bày bài cẩn thận. II.Chuẩn bị: - GV: Bài tập 2b viết sẵn lên bảng phụ. - HS: Bài tập 2b vào vở. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt độâng học 2. Bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng viết : HS1: sung sướng, phe phẩy HS2: xao xác , nghĩ ngợi 3. Bài mới : Giới thiệu bài - Ghi đề bài * Hoạt động1 : Hướng dẫn nghe – viết - Gọi 1 HS đọc bài thơ. - Yêu cầu HS tìm các từ khó dễ lẫn và luyện viết: Phách bay khoái chí Quắp đuôi phường gian dối… Co cẳng - GV đọc các từ khó vừa tìm được. - GV đọc bài viết , hướng dẫn HS cách trình bày bài viết. - Gọi HS đọc thuộc bài thơ. - Yêu cầu HS tự nhớ và viết bài vào vở. - Đọc cho HS soát lỗi, sửa lỗi(2 lần) - GV thu bài 5 em chấm và nhận xét cụ thể, sửa lỗi cho HS. * Hoạt động 2: Luyện tập. Bài 2: (b) Gọi 1 em đọc yêu cầu và nội dung b - Tổ chức cho 2 nhóm thi điền từ trên bảng. - Nhận xét tuyên dương nhóm thắng cuộc với các tiêu chí: Tìm đúng từ, làm nhanh, đọc đúng chính tả. - Nhận xét, chữa bài cho HS Bài 3(a, b) Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - Yêu cầu HS suy nghĩ thảo luận theo cặp đôi và tìm từ. - 4.củng cố - Dặn dò: Cho HS xem vở viết đẹp. - Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà làm bài tập 2a 2 em thực hiện 1 HS đọc , lớp theo dõi. - Từng cá nhân nêu . - Luyện viết vào nháp, 2 em lên bảng viết. - Lắng nghe. - Thực hiện đọc thuộc (1-2) em - Nhớ và viết bài vào vở. - Nghe, soát lỗi và sửa lỗi. - Nộp bài lên bàn (5 em) - Tự sửa lỗi vào vở. - 1 em đọc yêu cầu , lớp theo dõi. - Trong nhóm tiếp sức nhau điền chữ. - Cử đại diện đọc đoạn văn. - Theo dõi, lắng nghe. - 1 HS đọc, lớp theo dõi. - 2 em ngồi gần nhau cùng thảo luận để tìm từ. Lời giải: a) ý chí, trí tuệ. b) vươn lên, tưởng tượng ĐẠO ĐỨC TIẾT KIỆM TIỀN CỦA (T1) I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS có khả năng: - Nhận thức được cần phải tiết kiệm tiền của như thế nào? Vì sao cần phải tiết kiệm tiền của. - HS biết tiết kiệm, giữ gìn sách vở, đồ dùng, đồ chơi,…trong sinh hoạt hàng ngày. - GDHS biết trân trọng giá trị các đồ vật do con người làm ra. II. Chuẩn bị:GV: Bảng phụ ghi tình huống. HS: Bìa 2 mặt xanh, đỏ . III. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 2.Bài cũ: - Gọi 3 em trả lời câu hỏi: H: Mỗi trẻ em đều có quyền gì? Khi bày tỏ ý kiến các em cần có thái độ như thế nào? H: Điều gì sẽ xảy ra nếu em không được bày tỏ ý kiến của mình? H: Nêu ghi nhớ của bài? 3. Bài mới: Giới thiệu bài, ghi đề bài. HĐ 1: Tìm hiểu thông tin. - Gọi 1 em đọc thông tin trong sách. - GV tổ chức cho HS Thảo luận theo nhóm 6 tìm hiểu về các thông tin SGK. - Gọi đại diện từng nhóm trình bày. H: Em nghĩ gì khi xem tranh và đọc các thông tin trên? H: Theo em có phải do nghèo nên mới tiết kiệm không? - Tổng hợp các ý kiến của HS , và kết luận: Tiết kiệm là một thói quen tốt, là biểu hiện của con người văn minh, xã hội văn minh. HĐ2: Làm bài tập. Bài tập 1: Bày tỏ ý kiến. - Gọi HS đọc nội dung và yêu cầu bài tập. - GV lần lượt nêu từng ý kiến trong bài tập 1. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm 3 bày tỏ thái độ đánh giá theo các phiếu màu đã được qui ước như bài 1. - Yêu cầu HS giải thích lí do. - Cho HS thảo luận chung cả lớp 1- Tiết kiệm tiền của là keo kiệt, bủn xỉn. 2- Tiết kiệm tiền của la øăn tiêu dè sẻn. 3- Tiết kiệm tiền của là sử dụng tiền của một cách hợp lí, có hiệu quả. 4- Tiết kiệm tiền của vừa ích nước, vừa lợi nhà. 5- Giữ gìn đồ đạc cũng là tiết kiệm. 6- Cất giữ tiền của, không chi tiêu là tiết kiệm. - GV yêu cầu các nhóm trình bày ý kiến, nhóm khác nhận xét bổ sung. Chốt lời giải đúng : ý 1,2,6 là không đúng. - GV tổng kết tuyên dương nhóm trả lời đúng. - Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK. 4. Củng cố- Dặn dò: Nhận xét tiết học.liên hệ. - Về thực hành theo bài học. - 3 học sinh lên bảng. -1 em đọc thông tin trong sách. Lớp đọc thầm. - Thực hiện thảo luận theo nhóm 6. - Đại diện từng nhóm trình bày. -Em thấy người Nhật và người Mỹ rất tiết kiệm, còn ở Việt Nam chúng ta đang thực hiện thực hành tiết kiệm chống lãng phí. -Không phải, vì ở Mỹ và Nhật là các nước giàu mạnh mà họ vẫn tiết kiệm. Họ tiết kiệm là thói quen và tiết kiệm mới có nhiều vốn để giàu có. - Theo dõi, lắng nghe. - 1 em đọc yêu cầu. - Lắng nghe. - Các nhóm thảo luận, thống nhất ý kiến tán thành, không tán thành hoặc phân vân ở mỗi câu. - HS giơ bìa màu đỏ: tán thành ; bìa màu xanh: không tán thành ; bìa vàng : phân vân. - Các nhóm bày tỏ ý kiến của nhóm mình, nhóm khác bổ sung. - Vài em nêu ghi nhớ. Thứ 3 ngày 9 tháng 10 năm 2007 TOÁN BIỂU THỨC CÓ CHỨA HAI CHỮ I. Mục Tiêu: Giúp HS: Nhận biết được biểu thức có chứa 2 chữ, giá trị của biểu thức có chứa 2 chữ. Biết cách tính giá trị của biểu thức theo các giá trị của chữ. II. Chuẩn bị:- Đề bài toán ví dụ chép sẵn trên bảng phụ hoặc băng giấy. III. Hoạt động dạy – Học: Hoạt động dạy Hoạt độâng học 2.Bài cũ: Gọi 3 HS lên bảng làm bài luyện thêm. Bài 1:Đặt tính rồi tính: 65 942 + 9 546 214 658 – 96 214 3. Bài mới: Giới thiệu bài. Hoạt động 1:Giới thiệu biểu thức có chứa hai chữ. -Treo bài toán -yêu cầu HS đọc bài toán 1( phần ví dụ) H:Muốn biết cả hai anh em câu được bao nhiêu con cá ta làm thế nào? H: Nếu anh câu được 3 con cá và em câu được 2 con cá thì hai anh em câu được mấy con cá? - Nghe HS trả lời và ghi bảng. - Tương tự với các trường hợp anh câu được 4 con cá và em câu được 0 con cá. Anh câu được 0 con cá và em câu được 1 con cá. H: Nếu anh câu được a con cá và em câu được b con cá thì số cá của hai anh em câu được là bao nhiêu? - GV giới thiệu: a+b gọi là biểu thức có chứa hai chữ. H: Nếu a = 3 và b = 2 thì a+b bằng bao nhiêu? G: Ta nói 5 là một giá trị số của biểu thức a+ b. - Làm tương tự với a= 4 và b = 0, a= 0 và b = 1. H: Khi biết giá trị cụ thể của a và b, muốn tính giá trị của biểu thức a+ b ta làm như thế nào? Kết luận: Mỗi lần thay chữ bằng số ta tính được một giá trị số của biểu thức a+ b. Hoạt động 2: Luyện tập. Bài 1: Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập. - Yêu cầu vài em lên bảng thực hiện làm bài, lớp làm bài vào vở. - Gọi HS nhận xét bài làm của bạn ở bảng. - GV nhận xét và sửa bài cho HS Bài 2 HS đọc đề, thảo luận nhóm, đại diện trình bày, nhận xét. Bài 3: GV treo bảng số như phần bài tập ở SGK, gọi HS đọc đề. - Yêu cầu HS nêu nội dung các dòng trên bảng. *GV nêu: Khi thay giá trị của a và b vào biểu thức để tính giá trị của biểu thức chúng ta cần chú ý thay 2 giá trị a, b ở cùng một cột. - Phát phiếu cho HS - Yêu cầu HS làm bài vào phiếu, gọi 2 em làm bài trên bảng. - Gọi HS nhận xét bài của bạn ở bảng. 4.Củng cố – Dặn dò: GV yêu cầu HS lấy ví dụ về giá trị của biểu thức có chứa hai chữ. - Nhận xét tiết học. - Về nhà làm bài 4/ SGK – Chuẩn bị bài sau - Lắng nghe, nhắc lại - 2 em đọc bài toán: Hai anh em cùng câu cá. Anh câu được …con cá. Em câu được … con cá. Cả hai anh em câu được …con cá. - Lấy số cá của anh câu được cộng với số cá của em câu được. (...thì hai anh em câu được 3+2 con cá). - Nêu số cá của hai anh em trong từng trường hợp. - Hai anh em câu được a+ b con cá. - Lắng nghe. - Nếu a= 3 và b = 2 thì a+ b = 3+2 = 5 - Tìm giá trị của biểu thức a+b trong từng trường hợp. - Ta thay các số vào chữ a và b rồi thực hiện tính giá trị của biểu thức. - Vài em nhắc lại. - 1 em đọc yêu cầu bài tập. - Thực hiện làm bài trên bảng vài em. - Nhận xét bài làm trên bảng. - Lắng nghe và tự sửa bài . - 1 HS đọc đề bài 3. - 1 em nêu, lớp theo dõi. - Lắng nghe. - Nhận phiếu và làm bài, 2 em lên bảng làm . - Nhận xét -, sửa bài. - Vài em lấy ví dụ. LUYỆN TỪ VÀ CÂU CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÍ VIỆT NAM I.Mục đích yêu cầu: - Hiểu được quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam. - Viết đúng tên người, tên địa lí Việt Nam khi viết. - Giáo dục HS hiểu biết thêm về các quận ,huyện, thị xã, các danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử nơi địa phương mình sinh sống. II. Chuẩn bị: GV: Bản đồ hành chính địa phương. Giấy khổ to và bút dạ. Phiếu kẻ sẵn hai cột: tên người, tên địa phương. III. Hoạt động dạy - Học: Hoạt động dạy Hoạt độâng học 2. Bài cũ: Gọi 3 HS lên bảng: - Mỗi em đặt 2 câu với từ: tự tin, tự ti, tự 3.Bài mới : Giới thiệu bài - Ghi đề bài. * Hoạt động 1:Nhận xét rút ra ghi nhớ. - GV viết sẵn ví dụ lên bảng lớp, yêu cầu 2 HS đọc ví dụ. - Yêu cầu HS quan sát và nhận xét cách viết. H: Hãy nhận xét cách viết những tên riêng sau đây: a- Tên người: Nguyễn Huệ, Hoàng Văn Thụ, Nguyễn Thị Minh Khai. b- Tên địa lí: Trường Sơn, Sóc Trăng, Vàm Cỏ Tây. H Tên riêng gồm mấy tiếng? Mỗi tiếng cần được viết như thế nào? H: Khi viết tên người, tên địa lí Việt Nam ta cần phải viết như thế nào? - Yêu cầu HS đọc phần Ghi nhớ SGK Trang 68. - Phát phiếu cho các nhóm, yêu cầu HS thảo luận theo bàn * Hãy viết 4 tên người, 4 tên địa lí Việt Nam vào bảng: Tên người Tên địa lí Nguyễn Sinh Di Linh Anh Đức Đà Lạt Ngọc Anh Lâm Đồng - Gọi các nhóm trình bày kết quả của nhóm mình. H: Tên người Việt Nam thường gồm những thành phần nào? Khi viết ta cần chú ý điều gì? Hoạt động 2: Luyện tập. Bài 1,bài 2: : Gọi 1 HS đọc yêu cầu . - Yêu cầu HS tự làm vào vở, gọi 2 em lên bảng viết. - Yêu cầu HS nhận xét trên bảng. - GV nhận xét, sửa bài và dặn HS nhớ viết hoa khi viết địa chỉ. Bài 1: Ví dụ: - thị x· Thái Hoà, huyệnNghĩa Đàn , tỉnh Nghệ An. Bài 2: Ví dụ: - Xã:Nghĩa Lâm Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS tự tìm trong nhóm và ghi vào phiếu thành 2 cột avàb. - Treo bản đồ hành chính địa phương. Gọi HS lên đọc và tìm các quận, huyện, thị xã, các danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử ở tỉnh hoặc thành phố mình đang ở. - Nhận xét tuyên dương nhóm có hiểu biết về địa phương mình. 4. Củng cố – Dặn dò:Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ, làm bài tập và chuẩn bị bản đồ địa lí Việt Nam. - Lắng nghe, nhắc lại đề bài. - 2 em đọc, lớp theo dõi đọc thầm. - Quan sát và thảo luận theo cặp đôi, nhận xét cách viết. + Tên người, tên địa lí được viết hoa những chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên đó. - Tên riêng thường gồm một, hai hoặc ba tiếng trở lên. Mỗi tiếng được viết hoa chữ cái đầu của tiếng. -Khi viết tên người, tên địa lí Việt Nam, cần viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên đó. - 2-3 HS lần lượt đọc to trước lớp. Cả lớp theo dõi đọc thầm . - Thực hiện thảo luận theo nhóm bàn điền kết quả trên phiếu. - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét. - Tên người Việt Nam thường gồm: họ, tên đệm( tên lót), tên riêng. Khi viết ta cần chú ý phải viết hoa các chữ cái đầu của mỗi tiếng là bộ phận của tên người. -1 HS đọc yêu cầu bài tập 1, lớp theo dõi. - Mỗi HS tự làm vào vở, 2 em lên bảng làm bài. - Nhận xét bài làm của bạn. - Lắng nghe. - HS đọc thành tiếng. - Làm việc theo nhóm. - Tìm trên bản đồ. - Huyện: Nghĩa Đàn - Thị xã: Thái Hoà. - Thành phố: Vinh - Lắng nghe. - Lắng nghe KỂ CHUYỆN LỜI ƯỚC DƯỚI TRĂNG I-Mục tiêu: - Dựa vào lời kể của Gv và các tranh minh hoạ kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện theo lời kể của mình một cách hấp dẫn , biết phối hợp cử chỉ , nét mặt, điệu bộ để câu chuyện thêm sinh động. Biết nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu Hiểu nội dung vả ý nghĩa chuyện : Những điều ước cao đẹp mang lại niềm vui , hạnh phúc cho mọi người II-Đồ dùng dạy học Tranh minh hoạ từng đoạn theo câu chuyện Bảng lớp ghi sẵn các câu hỏi III.Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt ®éng học 2- Kiểm tra Gọi HS lên bảng kể lại câu chuyện về lòng tự trọng mà em đã được nghe được đọc 3 Bài mới: Giới thiệu - Ghi đề bài * Hoạt động 1 : GV kể chuyện - HS quan sát tranh, thử đoán xem câu chuyện kể về ai?.Nội dung truyện là gì? -Câu chuyện kể về một cô gái tên Ngàn bị mù.Cô cùng các bạn cầu ước một điều gì đó rất thiêng liêng và cao đẹp. -Gv kể lần 1 theo sgk -GV kể lần 2 theo tranh,kết hợp với phần lời dưới mỗi bức tranh. *Hoạt động 2:Hướng dẫn HS kể chuyện -Kể trong nhóm:4 nhóm ,mỗi nhóm kể về nội dung một bức tranh b) Kể trước lớp -Tổ chức cho hs thi kể trước lớp -Gọi hs nhận xét bạn kể -Nhận xét cho điểm hs -Tổ chức cho hs thi kể toàn truyện Kể xong trả lời các câu hỏia, b, c của yêu cầu 3 c)Tìm hiểu nội dung và ý nghĩa câu chuyện -Gọi hs đọc yêu cầu và nội dung -Yêu cầu hs thảo luận trong nhóm và trả lời câu hỏi SGK -Các nhóm trình bày – nhận xét – bổ sung -Nhận xét tuyên dương các nhóm có ý tưởng hay 4/Củng cố dặn dò H: Qua câu chuyện ,em hiểu gì? -Nhận xét tiết học -Dặn hs về nhà kể lại truyện cho người thân nghe và tìm những câu chuyện kể về những ước mơ cao đẹp hoặc những ước mơ viễn vong,phi lý. -3 em lên kể nối tiếp -Nhắc lại đề nối tiếp -Nhắc lại -Theo dõi,lắng nghe -Quan sát, theo dõi -4 nhóm thảo luận kể theo nội dung gv phân công,đảm bảo yêu cầu tất cả hs đều được tham gia,nhận xét ,bổ sung -4hs tiếp nối nhau kể theo nội dung từng bức tranh -Nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu -3 HS tham gia thi kể 2 hs đọc thành tiếng -Hoạt động trong nhóm -Theo dõi lắng nghe các nhóm trình bày-nhận xét bổ sung -Tìm hiểu, trảlời KHOA HỌC PHÒNG BỆNH BÉO PHÌ I. Mục tiêu : Sau bài học, học sinh nhận biết: +Dấu hiệu và tác hại của bệnh béo phì. + Nêu được nguyên nhân và cách phòng bệnh béo phì. + Giáo dục HS có ý thức phòng tránh bệnh béo phì. II. Chuẩn bị : GV : Tranh minh họa. Phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy - học : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 2.Bài cũ : “ Phòng một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng.” H: Nêu nguyên nhân gây ra bệnh còi xương, suy dinh dưỡng? H: Nêu tên và cách phòng bệnh do thiếu chất dinh dưỡng.? H. Nêu ghi nhớ Bài mới:- Giới thiệu bài- Ghi đề. HĐ1 : Tìm hiểu về bệnh béo phì. Mục tiêu: - Nhận dạng béo phì ở trẻ em. - Nêu được tác hại của bệnh béo phì. - Tổ chức cho Hs hoạt động nhóm. Phát phiếu học tập. - Dựa vào nội dung SGK để hoàn thành bài tập 1. Dấu hiệu nào không phải là bệnh béo phì: a- Có những lớp mỡ quanh đùi, cánh tay trên, vú và cằm. b- Mặt với hai má phúng phính c- Cân nặng trên 20% hoặc trên số cân trung bình so với với chiều cao và tuổi của bé. d- Bị hụt hơi khi gắng sức. 2. Người béo phì thường mất sự thoải mái trong cuộc sống: (Chọn ý đúng nhất ) a) Khó chịu về mùa hè. b) Hay có cảm giác mệt mỏi chung toàn thân. c) Hay nhức đầu buồn tê ở hai chân. d) Tất cả những ý trên đều đúng. 3. Người béo phì thường giảm hiệu suất lao động và sự nhanh nhẹn trong sinh hoạt: (Chọn ý đúng nhất ) a) Chậm chạp b) Ngại vận động c) Chóng mệt mỏi khi lao động d) Tất cả những ý trên đều đúng. 4. Người bị béo phì có nguy cơ bị: (Chọn ý đúng nhất ) a) Bệnh tim mạch. b) Huyết áp cao. c) Bệnh tiểu đường d) Bị sỏi mật. e) Tất cả các bệnh trên đều đúng. - Yêu cầu đại diện nhóm trình bày trước lớp, các Hs khác nhận xét và bổ sung ý kiến. GV chốt: Đáp án: Câu 1: b Câu 3: d. Câu 2: d Câu 4: e HĐ2 : Tìm hiểu về nguyên nhân và cách phòng bệnh béo phì. Mục tiêu: Nêu được nguyên nhân và cách phòng bệnh béo phì. - Gv đưa các câu hỏi và yêu cầu Hs đọc. Yêu cầu Hs suy nghĩ trả lời dựa vào tranh và nội dung SGK. H:. Nêu nguyên nhân gây ra bệnh béo phì? H: Nêu cách đề phòng bệnh béo phì? Kết luận: 1. Nguyên nhân:- Do ăn quá nhiều, hoạt động quá ít nên mỡ trong cơ thể bị tích tụ ngày càng nhiều gây béo phì. 2. Cách đề phòng: -Aên uống hợp lí, rèn luyện thói quen ăn uống điều độ, ăn chậm, nhai kĩ. - Năng vận động cơ thể, đi bộ và luyện tập thể dục thể thao.. 4.Củng cố :- Giáo viên nhận xét tiết học. - Liên hệ -3Hs lên bảng - Lắng nghe và nhắc lại . +Thảo luận nhóm bàn. +Thực hiện quan sát tranh trong SGK và trình bày các +Dấu hiệu của bệnh béo phì và tác hại của bệnh béo phì. Thư kí ghi lại kết quả thảo luận. - Các nhóm cử đại diện trình bày các nội dung. Các nhóm khác theo dõi và nhận xét, bổ sung cho hoàn chỉnh. - 2 em nhắc lại lời giải đúng. - 2-3 HS trả lời dựa trên kết quả của phiếu BT. - 2 HS nêu yêu cầu của hoạt động - Lần lượt trình bày, Nhận xét, bổ sung. - Nhắc lại nguyên nhân và -Cách đề phòng . -2 em đọc. - Lắng nghe, ghi nhận. Thứ 4 ngày10 tháng10 năm2007 TẬP ĐỌC Ở VƯƠNG QUỐC TƯƠNG LAI I.Mục đích yêu cầu Đọc đúng: sáng chế, sắp xong, trường sinh, . Đọc ngắt nghỉ đúng sau dấu câu và giữa các cụm từ. Đọc diễn cảm : Biết đọc vở kịch với giọng rõ ràng, hồn nhiên, thể hiện được tâm trạng háo hức, ngạc nhiên, thán phục của Tin-tin và Mi-tin; thái độ tự tin, tự hào của những em bé ở Vương quốc Tương lai. Biết hợp tác, phân vai đọc vở kịch. - Hiểu các từ ngữ trong bài: Thuốc trường sinh. Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ước mơ của các bạn nhỏ về một cuộc sống đầy đủ và hạnh phúc, ở đó trẻ em là những nhà phát minh giàu trí sáng tạo, góp sức mình phục vụ cuộc sống. - GD HS luôn có ước mơ cao đẹp và phấn đấu để đạt được ước mơ. II.Chuẩn bị: - G

File đính kèm:

  • doctuan 7.doc