Giáo án lớp 5 (buổi chiều) - Tuần 17 - Trường Tiểu học Trù Sơn 1

 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

 - On tập các kiến thức về:

- Đặc điểm giới tính: Một số biện pháp phòng bệnh có liên quan đến việc giữ vệ sinh cá nhân.

- Tính chất và công dụng của một số vật liệu đã học.

 - Giaó dục học sinh yêu thích tìm hiểu khoa học

II. CHUẨN BỊ: Hình vẽ trong SGK trang 62, 63

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc14 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1746 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 5 (buổi chiều) - Tuần 17 - Trường Tiểu học Trù Sơn 1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 17: Thứ tư ngày 23 tháng 12 năm 2009 MĨ THUẬT : Thầy Hải dạy KHOA HỌC: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HKI. I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Oân tập các kiến thức về: - Đặc điểm giới tính: Một số biện pháp phòng bệnh có liên quan đến việc giữ vệ sinh cá nhân. - Tính chất và công dụng của một số vật liệu đã học. - Giaó dục học sinh yêu thích tìm hiểu khoa học II. CHUẨN BỊ: Hình vẽ trong SGK trang 62, 63 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 01’ 4’ 1’ 27’ 2’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: Ôn tập và kiểm tra HKI. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Làm việc với phiếu học tập. Bước 1: Làm việc cá nhân. Từng học sinh làm các bài tập trang 62 SGK và ghi lại kết quả làm việc vào phiếu học tập hoặc vở bài tập theo mẫu sau: Phiếu học tập Câu 1: Đánh dấu x vào trước câu trả lời bạn cho là đúng. Trong số các dấu hiệu sau đây, dấu hiệu nào là cơ bản nhất để phân biệt nam và nữ? - Cách để tóccử chỉ, điệu bộ - Cấu tạo của cơ quan sinh dục - Cách ăn mặc - Giọng nói Câu 2: Trong số những bệnh: sốt xuất huyết, sốt rét, viem não, viêm gan A, viêm gan B, bệnh nào lây qua đường sinh sản và đường tiếp xúc máu? Câu 3: Đọc yêu cầu của bài tập quan sát trang 62 và hoàn thành bảng sau: Thực hiện theo chỉ dẫn trong hình Phòng tránh được bệnh Giải thích 1 2 3 4 5 Bước 2: Chữa bài tập. Giáo viên gọi lần lượt một số học sinh lên chữa bài. v Hoạt động 2: Củng cố. Trò chơi: “Hái hoa dân chủ” (4 nhóm). Mỗi nhóm cử đại diện lên bốc thăm câu hỏi theo nội dung bài học và trả lời. Giáo viên nhận xét, tuyên dương. 5. Tổng kết - dặn dò: Xem lại bài + học ghi nhớ. Nhận xét tiết học . 1 học sinh tự đặt câu + trả lời. Hoạt động cá nhân, lớp. Hs nêu lại ghi nhớ Hs lắng nghe – ghi nhận. TOÁN: ÔN TẬP. I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Biết thực hiện các phép tính với số thập phân và giải các bài toán có liên quan đến tỷ số phần trăm. - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II. CHUẨN BỊ: Bảng con, bảng phụ. SGK, VBT. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 27’ 2’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Giải toán về tìm tỉ số phần trăm. 3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh ôn lại ba dạng toán cơ bản về tỉ số phần trăm. Bài 1:(Vở bài tập in trang 98 ) Tính tỉ số phần trăm của hai số. Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại cách tìm tỉ số phần trăm của hai số. Bài 2: (Vở bài tập in trang 98 ) Giáo viên chốt cách tính một số phần trăm của một số. Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại phương pháp giải. Giáo viên chốt cách giải. Bài 3(Vở bài tập in trang 98 ) Giáo viên chốt dạng tính một số biết một số phần trăm của nó. Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại phương pháp giải. Giáo viên chốt cách giải. Bài 4: (Vở bài tập in trang 99 ) Giáo viên chốt lại. · Dạng tổng hợp: cả ba dạng. 5. Củng cố dặn dò: Học sinh nhắc lại nội dung ôn tậo, luyện tập. Nhận xét tiết học Học sinh sửa bài. Lớp nhận xét. Hoạt động cá nhân. Học sinh đọc đề – Học sinh tóm tắt. Học sinh làm bài. Học sinh sửa bài. · Tính tỉ số phần trăm của hai số. Lớp nhận xét. Học sinh đọc đề – Học sinh tóm tắt. Học sinh làm bài · Tính một số phần trăm của một số. Học sinh sửa bài. Học sinh đọc đề – Tóm tắt. Học sinh làm bài. Học sinh sửa bài. · Tính một số biết một số phần trăm của nó. Hs làm vào vở . Hoạt động nhóm đôi. Giải toán dựa vào tóm tắt sau: 24,5% : 245 100% : ? LUYỆN VIẾT: THỰC HÀNH VIẾT ĐÚNG VIẾT ĐẸP BÀI 17, BÀI 18 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: -Viết đúng kích thước ,kiểu chữ , cở chữ nhỏ , chữ hoa đúng qui định. -Rèn kĩ năng viết đúng , viết đẹp cho Hs. -Biết cách trình bày các đoạn văn ngắn - viết hoa tên tác giả và viết đúng vị trí : Góc bên phải sát dưới bài thơ và đoạn văn . II.CHUẨN BỊ: -Mẫu chữ của bộ qui định.Vở thực hành viết đúng, viết đẹp III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Hoạt động dạy Hoạt động học 2’ 10’ 20’ 3’ HĐ1:Bài cũ. Kiểm tra sự chuẩn bị của Hs. Gv nhận xét KL-giới thiệu bài. HĐ2:Hướng dẫn luyện viết. *Gv yêu cầu Hs đọc các câu , đoạn trong vở cần luyện viết . * Gv nêu câu hỏi yêu cầu Hs trả lời để tìm hiểu nội dung câu , bài viết, tên tác giả... *Gv yêu cầu Hs trả lời cách trình bài thơ , các chữ viết hoa , kích thước các con chữ , khoảng cách chữ ... -Gv nhận xét kết luận . HĐ3:Thực hành viết. Gv nhắc nhở Hs trước khi viết. Gv theo dõi giúp đỡ Hs yếu. Gv thu một số chấm và nhận xét các lỗi thường mắc của Hs. HĐ4:Củng cố dặn dò: Gv nhận xét giờ học . -Hs chuẩn bị kiểm tra chéo của nhau, báo cáo kết quả. -Hs đọc nối tiếp bài ở vở -Hs trả lời câu hỏi theo yêu cầu của Gv. -Lớp nhận xét bổ sung. - Hs lắng nghe-ghi nhớ. -Hs lắng nghe - Thực hành viết bài vào vở. -Hs lắng nghe chữa lỗi của mình. -Hs chuẩn bị bài ở nhà. - Hs lắng nghe – ghi nhận. Thứ sáu ngày 25 tháng 12 năm 2009 ĐỊA LÍ: ÔN TẬP I. YÊU CẦU n.CẦN ĐẠT: - Hệ thống hóa các kiến thức đã học về dân cư, các ngành kinh tế của nước ta ở mức độ đơn giản - Xác định được trên bản đồ một số trung tâm công nghiệp, hải cảng lớn của đất nước. - Tự hào về thành phố mình, đoàn kết giữa các dân tộc anh em. II. CHUẨN BỊ: Bản đồ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 3’ 1’ 27’ 3’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: “Thương mại và du lịch”. Nhận xét, đánh giá. 3. Giới thiệu bài mới: “Ôn tập”. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Tìm hiểu về các dân tộc và sự phân bố. H tìm hiểu câu hỏi 1/98 + Nước ta có bao nhiêu dân tộc? + Dân tộc nào có số dân đông nhất? + Họ sống chủ yếu ở đâu? + Các dân tộc ít người sống chủ yếu ở đâu? Giáo viên chốt: Nước ta có 54 dân tộc, dân tộc kinh chiếm đa số, sống ở đồng bằng, dân tộc ít người sống ở miền núi và cao nguyên. v Hoạt động 2: Các hoạt động kinh tế Giáo viên đưa ra hệ thống câu hỏi trắc nghiệm, học sinh thảo luận nhóm đôi trả lời. Chỉ có khoảng 1/4 dân số nước ta sống ở nông thôn, vì đa số dân cư làm công nghiệp. Vì có khí hậu nhiệt đới nên nước ta trồng nhiều cây xứ nóng, lúa gạo là cây được trồng nhiều nhất. Nước ta trâu bò dê được nuôi nhiều ở miền núi và trung du, lợn và gia cầm được nuôi nhiều ở đồng bằng. Nước ta có nhiều ngành công nghiệp và thủ công nghiệp. Đường sắt có vai trò quan trọng nhất trong việc vận chuyển hàng hóa và hành khách ở nước ta. Hàng nhập khẩu chủ yếu ở nước ta là khoáng sản, hàng thủ công nghiệp, nông sản và thủy sản. Giáo viên tổ chức cho học sinh sửa bảng Đ – S. v Hoạt động 3: Ôn tập về các thành phố lớn, cảng và trung tâm thương mại. Bướ 1: Giáo viên phát mỗi nhóm bàn lược đồ câm yêu cầu học sinh thực hiện theo yêu cầu. 1. Điền vào lược đồ các thành phố: Hà Nội, Hải Phòng, Huế, Đà Nẵng, Đà Lạt, Thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ. 2. Điền tên đường quốc lộ 1A và đường sắt Bắc Nam. Giáo viên sửa bài, nhận xét. Bườc 2: Từ lược đồ sẵn ở trên bảng giáo viên hỏi nhanh 2 câu sau để học sinh trả lời. + Những thành phố nào là trung tâm công nghiệp lớn nhất, là nơi có hoạt động thương mại phát triển nhất cả nước? + Những thành phố nào có cảng biển lớn bậc nhất nước ta? Giáo viên chốt, nhận xét. 5. Củng cố dặn dò. - Hs nhắc lại nội dung bài ôn tập. Nhận xét tiết học. Nêu các hoạt động thương mại của nước ta? Nhận xét bổ sung. Hoạt động nhóm, lớp. + 54 dân tộc. + Kinh + Đồng bằng. + Miền núi và cao nguyên. H trả lời, nhận xét bổ sung. Hoạt động cá nhân, nhóm. Hs làm việc dựa vào kiến thức đã học ở tiết trước đánh dấu Đ–S vào ô trống trước mỗi ý. + Đánh S + Đánh S + Đánh Đ + Đánh Đ + Đánh S + Đánh S Học sinh sửa bài. Thảo luận nhóm. Học sinh nhận phiếu học tập thảo luận và điền tên trên lược đồ. Nhóm nào thực hiện nhanh đính lên bảng. Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh - Hs lắng nghe – ghi nhận. TOÁN: HÌNH TAM GIÁC. I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Nhận biết đặc điểm của hình tam giác: có 3 đỉnh, góc, cạnh - Phân biệt 3 loại hình tam giác (phân loại theo góc). - Nhận biết đáy và đường cao tương ứng theo góc. - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II. CHUẨN BỊ: Phấn màụ. + HS: Ê ke, Vở bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 27’ 2’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Sử dụng máy tính bỏ túi để giải toán tỉ số phần trăm. Giáo viên nhận xét và cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: Hình tam giác. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nhận biết đặc điểm của hình tam giác: có 3 đỉnh, góc, cạnh. Giáo viên cho học sinh vẽ hình tam giác. Giáo viên nhận xét chốt lại đặc điểm. Giáo viên giới thiệu ba dạng hình tam giác. Giáo viên chốt lại: + Đáy: a. Đường cao: h. Giáo viên chốt lại ba đặc điểm của hình tam giác. Giáo viên giới thiệu đáy và đường cao. Giáo viên thực hành vẽ đường cao. Giải thích: từ đỉnh O. Đáy tướng ứng PQ. + Vẽ đường vuông góc. + vẽ đường cao trong hình tam giác có 1 góc tù. + Vẽ đường cao trong tam giác vuông. Yêu cầu học sinh kết luận chiều cao trong hình tam giác. Thực hành. 5. Củng cố dặn dò: Học sinh nhắc lại nội dung, kiến thức vừa học. Nhận xét tiết học. - Häc sinh tr×nh bµy theo yªu cÇu cđa gi¸o viªn. Líp nhËn xÐt bỉ sung. Lớp nhận xét. Hoạt động cá nhân, lớp. Học sinh vẽ hình tam giác. A C B Giới thiệu ba cạnh (AB, AC, BC) – ba góc (BAC ; CBA ; ACB) – ba đỉnh (A, B, C). Cả lớp nhận xét. Học sinh tổ chức nhóm. Nhóm trưởng phân công vẽ ba dạng hình tam giác. Đại diện nhóm lên dán và trình bày đặc điểm. Lần lượt học sinh vẽ đướng cao rong hình tam giác có ba góc nhọn. + Đáy OQ – Đỉnh: P + Đáy OP – Đỉnh: Q Lần lượt vẽ đường cao trong tam giác có một góc tù. + Đáy NK – Đỉnh M (kéo dài đáy NK). + Đáy MN – Đỉnh K. + Đáy MK – Đỉnh N. Lần lượt xác định đường cao trong tam giác vuông. + Đáy BC–Đỉnh A (kéo dài đáy NK) + Đáy AC – Đỉnh B. + Đáy AB – Đỉnh C. Độ dài từ đỉnh vuông góc với cạnh đáy tương ứng là chiều cao. Học sinh thực hiện vở bài tập. Học sinh sửa bài. Hoạt động cá nhân. Giải toán nhanh (thi đua). A D H B C TOÁN: ÔN TẬP CHUNG. I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Biết thực hiện các phép tính với số thập phân và giải các bài toán có liên quan đến tỷ số phần trăm.- Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II. CHUẨN BỊ: Bảng con, bảng phụ. SGK, VBT. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 27’ 2’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Luyện tập. Giáo viên nhận xét và cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập chung. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh biết ôn lại phép chia số thập phân. Tiếp tục củng cố các bài toán cơ bản về giải toán về tỉ số phần trăm. Bài 1:(Vở bài tập in trang 99) Học sinh nhắc lại phương pháp chia các dạng đã học. Giáo viên nhận xét – cho ví dụ. Bài 2::(Vở bài tập in trang 99) Học sinh nhắc lại phương pháp tính giá trị biểu thức. Giáo viên chốt lại: Thứ tự thực hiện các phép tính. Bài 3: :(Vở bài tập in trang 100) Học sinh nhắc lại cách tính tỉ số phần trăm? - Chú ý cách diễn đạt lời giải. v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh vận dụng giải các bài toán đơn giản có nội dung tìm tỉ số phần trăm của hai số Bài 4::(Vở bài tập in trang 100) Yêu cầu học sinh đọc đề, tóm tắt đề, tìm cách giải, giải vào vở. 5. Củng cố dặn dò Học sinh nhắc lại kiến thức vừa học. Nhận xét tiết học Lớp nhận xét. Hoạt động cá nhân, lớp. Học sinh đọc đề. Thực hiện phép chia. Học sinh sửa bài. Đổi tập sửa bài. Học sinh đọc đề – Thực hiện phép tính giá trị của biểu thức. Lần lượt lên bảng sửa bài (Đặt phép tính cho từng bài). Nêu cách thứ tự thực hiện phép tính. Cả lớp nhận xét. Học sinh đọc đề. Nêu tóm tắt. Thực hiện bài a. - Cả lớp nhận xét. - Học sinh nhắc lại. - Hs lắng nghe – ghi nhận. HĐTT: THI TÌM HIỂU THẾ GIỚI QUANH EM Theo hệ thống câu hỏi sau Những việc nào chỉ có phụ nữ mới làm được ? Mang thai và cho con bú Thành phố nào vừa là trung tâm công nghiệp lớn nhất vừa là nơi có hoạt động thương mại lớn nhất cả nước ? TPHCM Cuộc phản công ở kinh thành Huế ngày 5-7-1885 do ai tổ chức ? Tôn Thất Thuyết Gang có tính chất dễ kéo thành sợi đúng hay sai ? Sai Bãi tắm sầm sơn thuộc tỉnh nào ? Thanh Hoá Trong thực tế có gọi là cánh cửa sắt nhưng nó được làm từ loại vật liệu nào ? Thép Thái Lan là nước có cùng biên giới với nước ta đúng hay sai ? Sai Phan Bội Châu đã tổ chức phong trào đưa thanh niên VN sang nhật học để sau này trở về cứu nước được gọi là phong trào gì ? Đông Du Cao su tự nhiên được chế tạo từ đâu ? Nhựa cây cao su Phố cổ Hội An thuộc tỉnh nào ? Quảng Nam Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 2 của đảng diễn ra vào thời gian ? 2-1951 Vườn quốc gia cúc phương thuộc tỉnh nào ? Ninh Bình Đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu diễn ra vào thời gian nào và đã bầu ra được mấy anh hùng ? 1-5-1952 7 anh hùng Ngày kỉ niệm cách mạng tháng tám là ngày nào ? 19-8 Ba loại giặc mà cách mạng nước ta phải đương dầu từ cuối năm 1945là những loại giặc gì? Giặc đói, dốt,ngoại xâm Thứ bảy ngày 26 tháng 12 năm 2009 Kĩ thuật THỨC ĂN NUÔI GÀ I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Biết những thức ăn cần thiết để nuôi gà . - Liệt kê được tên một số thức ăn thường dùng để nuôi gà ; nêu được tác dụng và sử dụng một số thức ăn thường dùng để nuôi gà . - Có nhận thức ban đầu về vai trò của thức ăn trong chăn nuôi gà . - Liên hệ giáo dục học sinh bảo vệ môi trường. II. CHUẨN BỊ: - Tranh ảnh minh họa một số loại thức ăn chủ yếu để nuôi gà . - Một số mẫu thức ăn nuôi gà . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1’ 3’ 1’ 27’ 1. Khởi động : 2. Bài cũ : Chọn gà để nuôi . - Nêu lại ghi nhớ bài học trước . 3. Giới thiệu bài : 4. Phát triển các hoạt động : Hoạt động 1 : Tìm hiểu tác dụng của thức ăn nuôi gà . MT : Giúp HS nắm tác dụng của thức ăn nuôi gà - Hướng dẫn HS đọc mục 1 , đặt câu hỏi : Động vật cần những yếu tố nào để tồn tại , sinh trưởng , phát triển ? - Gợi ý HS nhớ lại kiến thức đã học ở môn Khoa học để nêu được các yêu tố : nước , không khí , ánh sáng , các chất dinh dưỡng . - Hỏi tiếp : Các chất dinh dưỡng cung cấp cho cơ thể động vật được lấy từ đâu ? - Đặt câu hỏi yêu cầu HS nêu tác dụng của thức ăn đối với cơ thể gà . - Giải thích , minh họa tác dụng của thức ăn theo SGK . - Kết luận : Thức ăn có tác dụng cung cấp năng lượng để duy trì , phát triển cơ thể gà . Khi nuôi gà , cần cung cấp đầy đủ các loại thức ăn thích hợp . Hoạt động lớp . - Đọc mục 1 SGK - Từ nhiều loại thức ăn khác nhau . Hoạt động 2 : Tìm hiểu các loại thức ăn nuôi gà MT : Giúp HS nắm được các loại thức ăn nuôi gà - Đặt câu hỏi yêu cầu HS kể tên các loại thức ăn nuôi gà . Gợi ý HS nhớ lại những thức ăn thường dùng cho gà ăn trong thực tế , kết hợp quan sát hình 1 để trả lời câu hỏi . - Ghi tên các thức ăn của gà do HS nêu ở bảng theo nhóm . Hoạt động lớp . - Một số em trả lời câu hỏi . - Nhắc lại tên các loại thức ăn nuôi gà 3’ Hoạt động 3 : Tìm hiểu tác dụng và sử dụng từng loại thức ăn nuôi gà . MT : Giúp HS nắm được tác dụng và sử dụng từng loại thức ăn nuôi gà . - Hỏi : Thức ăn của gà được chia làm mấy loại ? Hãy kể tên các loại thức ăn - Nhận xét , tóm tắt , bổ sung các ý trả lời của HS : Căn cứ vào thành phần dinh dưỡng của thức ăn , người ta chia thức ăn của gà thành 5 nhóm : + Nhóm cung cấp bột đường . + Nhóm cung cấp đạm . + Nhóm cung cấp khoáng . + Nhóm cung cấp vi-ta-min . Trong các nhóm trên , nhóm cung cấp bột đường cần cho ăn thường xuyên và nhiều vì là thức ăn chính . Các nhóm khác cũng phải thường xuyên cung cấp đủ cho gà . - Giơí thiệu mẫu phiếu học tập , hướng dẫn nội dung thảo luận , điền vào phiếu - Chia nhóm , phân công nhiệm vụ , vị trí thảo luận , quy định thời gian là 15 phút . - Tóm tắt , giải thích , minh họa tác dụng , cách sử dụng thức ăn cung cấp chất bột đường . 4. Củng cố dặn dò : - Nêu lại ghi nhớ SGK . - Giáo dục HS có nhận thức ban đầu về vai trò của thức ăn trong chăn nuôi gà - Nhận xét tiết học . Hoạt động lớp , nhóm . - Đọc mục 2 SGK . - Một số em trả lời . - Thảo luận nhóm về tác dụng và sử dụng các loại thức ăn nuôi gà . - Đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả thảo luận . - Các nhóm khác nhận xét , bổ sung . - Hs lắng nghe – ghi nhận. KHOA HỌC: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HKI (Tiếp theo). I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Đặc điểm giới tính: Một số biện pháp phòng bệnh có liên quan đến việc giữ vệ sinh cá nhân. - Tính chất và công dụng của một số vật liệu đã học. - Giaó dục học sinh yêu thích tìm hiểu khoa học. II. CHUẨN BỊ: Hình vẽ trong SGK trang 62, 63 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 27’ 10 2’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: ® Giáo viên nhận xét, cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Quan sát. * Bước 1: Làm việc theo nhóm. Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát các hình trang 63: Xác định tên sản phẩm trong từng hình sau đó nói tên các vật liệu làm ra sản phẩm đó. Thư kí ghi lại kết quả làm việc theo mẫu sau: Hình Sản phẩm Vật liệu làm ra sản phẩm 6 - Vải thổ cẩm - Tơ sợ tự nhiên 7 - Kính ô tô, gương - Lốp, săm - Các bộ phận khác của ô tơ - Thủy tinh hoặc chất dẻo - Cao su (tự nhiên hoặc nhân tạo) - Thép, đồng. Nhôm, chất dẻo,… 8 - Thép không gỉ - Sắt, các-bon, một ít crôm và kền. 9 - Gạch - Đất sét trộn lẫn ít cát. * Bước 2: Làm việc theo nhóm. Giáo viên gọi học sinh trình bày. Mỗi học sinh nói về một hình, các học sinh khác bổ sung. v Hoạt động 2: Thực hành. * Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn. Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm và giao nhiệm vụ cho từng nhóm. Mỗi nhóm chỉ nêu tính chất, công dụng của 3 loại vật liệu. Nhóm 1: Làm bài tập về tính chất, công dụng của tre, sắt và các hợp kim của sắt, thủy tinh. Nhóm 2: Làm bài tập về tính chất, công dụng của đồng, đá vôi, tơ sợi. Nhóm 3: Làm bài tập về tính chất, công dụng của nhôm, gạch, ngói và chất dẻo. Nhóm 4: Làm bài tập về tính chất, công dụng của mây, song, xi măng, cao su. * Bước 2: Làm việc theo nhóm. Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm việc . Cử thư kí ghi vào bảng theo mẫu sau: Số TT Tên vật liệu Đặc điểm/ tính chất Công dụng 1 2 3 * Bước 3: Trình bày và đánh giá. Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác góp ý, bổ sung. 5. Củng cố dặn dò: . Nêu nội dung bài học. Nhận xét tiết học Học sinh tự đặc câu hỏi. Học sinh trả lời. Hoạt động nhóm, lớp. Hoạt động nhóm, cá nhân. - Hs lắng nghe – ghi nhận. KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ 1 (Theo đề chung của trường) TiÕng viƯt: «n tËp vỊ c©u I/ Mơc tiªu: -Cđng cè kiÕn thøc vỊ c©u hái, c©u kĨ, c©u c¶m, c©u cÇu khiÕn. -Cđng cè kiÕn thøc vỊ c¸c kiĨu c©u kĨ (Ai lµm g×? Ai thÕ nµo? Ai lµ g×?) ; X¸c ®Þnh ®ĩng c¸c thµnh phÇn chđ ng÷, vÞ ng÷, tr¹ng ng÷ trong tõng c©u. II/ C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc 1-KiĨm tra bµi cị: HS lµm bµi tËp 1 trong tiÕt LTVC tr­íc. 2- D¹y bµi míi: 2.1-Giíi thiƯu bµi: GV nªu mơc ®Ých yªu cÇu cđa tiÕt häc. 2.2- H­íng dÉn HS lµm bµi tËp. Bµi tËp 1 -Mêi 1 HS nªu yªu cÇu. +C©u hái dïng ®Ĩ lµm g×? Cã thĨ nhËn ra c©u hái b»ng dÊu hiƯu g×? +C©u kĨ dïng ®Ĩ lµm g×? Cã thĨ nhËn ra c©u kĨ b»ng dÊu hiƯu g×? +C©u khiÕn dïng ®Ĩ lµm g×? Cã thĨ nhËn ra c©u khiÕn b»ng dÊu hiƯu g×? +C©u c¶m dïng ®Ĩ lµm g×? Cã thĨ nhËn ra c©u c¶m b»ng dÊu hiƯu g×? -GV d¸n tê phiÕu ghi néi dung ghi nhí, mêi mét HS ®äc. -Cho HS lµm bµi theo nhãm 7vµo b¶ng nhãm. -Mêi ®¹i diƯn c¸c nhãm tr×nh bµy. -C¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt, bỉ sung. -GV nhËn xÐt, chèt lêi gi¶i ®ĩng. Bµi tËp 2: - HS nªu yªu cÇu. -C¸c em ®· biÕt nh÷ng kiĨu c©u kĨ nµo? -GV d¸n tê phiÕu ghi néi dung ghi nhí, mêi mét HS ®äc. -Yªu cÇu HS ®äc thÇm l¹i ®o¹n v¨n. -Cho HS lµm bµi vµo vë (g¹ch mét g¹ch chÐogi÷a tr¹ng ng÷ víi chđ ng÷ vµ vÞ ng÷, g¹ch 2 g¹ch chÐo gi÷a chđ ng÷ víi vÞ ng÷) -Mêi mét sè HS tr×nh bµy. -C¸c HS kh¸c nhËn xÐt. -GV nhËn xÐt chèt lêi gi¶i ®ĩng. 3-Cđng cè, dỈn dß: -GV nhËn xÐt giê -DỈn HS vỊ «n l¹i kÜ c¸c kiÕn thøc võa «n tËp. - Häc sinh tr×nh bµy theo yªu cÇu cđa gi¸o viªn. Líp nhËn xÐt bỉ sung. KiĨu c©u VÝ dơ DÊu hiƯu C©u hái Nh­ng v× sao c« biÕt ch¸u cãp bµi cđa b¹n ¹? Dïng ®Ĩ hái .. Cuèi c©u cã dÊu hái. C©u kĨ C« gi¸o phµn nµn víi mĐ cđa mét HS. Dïng ®Ĩ kĨ… Cuèi c©u cã dÊu chÊm ; dÊu 2 chÊm C©u c¶m ThÕ th× ®¸ng buån qu¸! C©u béc lé CX, Cã c¸c tõ qu¸, ®©u vµ dÊu ! C©u khiÕn Em h·y cho biÕt ®¹i tõ lµ g×. C©u nªu yªu cÇu, ®Ị nghÞ. Trong c©u cã tõ h·y. Ai lµm g×? -C¸ch ®©y kh«ng l©u,/ l·nh ®¹o héi ®ång TP Nãt-tinh-ghªm ë n­íc Anh// §· Q§ ph¹t tiỊn c¸c c«ng chøc nãi hoỈc viÕt kh«ng ®ĩng chuÈn. -¤ng chđ tÞch héi ®«ng TP// tuyªn bè sÏ kh«ng kÝ bÊt cø v¨n b¶n nµo cã lçi ng÷ ph¸p vµ chÝnh t¶. Ai thÕ nµo? -Theo Q§ nµy, mçi lÇn m¾c lçi,// c«ng chøc//sÏ bÞ ph¹t mét b¶ng. -Sè c«ng chøc trong TP// kh¸ ®«ng. Ai lµ g×? §©y// lµ mét biƯn ph¸p m¹nh nh»m gi÷ g×n sù trong s¸ng cđa tiÕng Anh. - Hs lắng nghe – ghi nhận. SINH HOẠT LỚP – TUẦN 17 I.MỤC TIÊU: -Đánh giá các hoạt động tuần qua ,đề ra kế hoạch tuần đến. -Rèn kỹ năng sinh hoạt tập thể. -GDHS ý thức tổ chức kỉ luật ,tin

File đính kèm:

  • docTUAN 17 CHIEU L5.doc