I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Mô tả sơ lược được vị trí và giới hạn lãnh thổ Châu Au; nằm ở phía tây Châu Á, có 3 phía giáp biển và đại dương.
- Nêu được một số đặc điểm về địa hình, khí hậu, dân cư và hoạt động sản xuất của châu Au.
- Đọc tên và chỉ vị trí một số dãy núi , cao nguyên, đồng bằng lớn, sông lớn của châu Au trên lược đồ.
- Nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ châu Au trên bản đồ.
Nhận biết 1 số đặc điểm về dân cư và hoạt động sản xuất của người dân châu Au.
II. CHUẨN BỊ: : Bản đồ thế giới, bản đồ tự nhiên Châu Âu, bản đồ các nước Châu Âu
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
6 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1429 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 5 (buổi chiều) - Tuần 22 - Trường Tiểu học Trù Sơn 1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH TUẦN 22
Từ ngày 27 đến ngày 30 tháng 1 năm 2010
TNT
Tiết
Môn
Tên bài dạy
4
27/1
Hoạt động ngoại khoá ( Hái hoa chất lượng – họp phụ huynh)
6
29/1
1
2
3
4
Địa lí
Toán
Khoa học
Khoa học
Kĩ thuật
Châu Aâu
Thể tích của một hình
Sử dụng năng lượng chất đốt (t2)
Sử dụng năng lượng gió và năng lượng nước chảy
Lắp xe cần cẩu
7
30/1
Họp hội đồng thi đua
Thứ tư ngày 27 tháng 01 năm 2010
ĐỊA LÍ:
CHÂU ÂU.
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Mô tả sơ lược được vị trí và giới hạn lãnh thổ Châu Aâu; nằm ở phía tây Châu Á, có 3 phía giáp biển và đại dương.
- Nêu được một số đặc điểm về địa hình, khí hậu, dân cư và hoạt động sản xuất của châu Aâu.
- Đọc tên và chỉ vị trí một số dãy núi , cao nguyên, đồng bằng lớn, sông lớn của châu Aâu trên lược đồ.
- Nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ châu Aâu trên bản đồ.
Nhận biết 1 số đặc điểm về dân cư và hoạt động sản xuất của người dân châu Aâu.
II. CHUẨN BỊ: : Bản đồ thế giới, bản đồ tự nhiên Châu Âu, bản đồ các nước Châu Âu
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
“Một số nước ở Châu Á”.
Đánh giá, nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới:
4. Phát triển các hoạt động:
v Hoạt động 1: Vị trí, giới hạn Châu Âu.
Bổ sung so sánh với Châu Á.
v Hoạt động 2: Thiên nhiên Châu Âu có gì đặc biệt?
Bổ sung: Mùa đông tuyết phủ tạo nên nhiều khu thể thao mùa đông trên các dãy núi của Ch/ Âu.
v Hoạt động 3: Cư dân và hoạt động kinh tế Châu Âu
Thông báo đặc điểm dân cư Châu Âu.
Bổ sung:
Điều kiện thuận lợi cho sản xuất.
Các sản phẩm nổi tiếng.
5. Củng cố dặn dò:
Chuẩnbị:Một số nước ở Châu Âu”.
Nhận xét tiết học.
Trả lời các câu hỏi trong SGK.
Nhận xét.
Hoạt động cá nhân, lớp.
Làm việc với hình 1 và câu hỏi gợi ý để trả lời câu hỏi.
Báo cáo kết quả làm việc.
Vị trí, giới hạn Châu Âu
Khí hậu Châu Âu
Dân số Châu Âu
Diện tích Châu Âu
Hoạt động nhóm, lớp.
Quan sát hình 1. trong nhóm đọc tên dãy núi, đồng bằng, sông lớn và vị trí của chúng.
Nêu đặc điểm các yếu tố tự nhiên đó.
Trình bày kết quả thảo luận nhóm.
Nhắc lại ý chính.
Hoạt động cá nhân, lớp.
Quan sát hình 3.
Quan sát hình 4 và kể tên những hoạt động và sản xuất Þ Hoạt động sản xuất chủ yếu.
.
Thi điền vào sơ đồ như trang 125/ SGK.
- Hs lắng nghe – ghi nhận.
TOÁN:
THỂ TÍCH MỘT HÌNH.
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Có biểu tượng về thể tích của 1 hình.
- Biết so sánh thể tích của 2 hình trong một số tình huống đơn giản.
- Giáo dục học sinh tính chính xác, khoa học.
II. CHUẨN BỊ: Bìa , Bộ đồ đùng.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
2. Bài cũ: Luyện tập chung.
- Giáo viên nêu câu hỏi yêu cầu Hs trả lời
Giáo viên nhận xét và cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: Thể tích một hình.
4. Phát triển các hoạt động:
v Hoạt động 1: H dẫn học sinh biết tự hình thành biểu tượng về thể tích của một hình.
Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét thể tích – Hỏi:
+ Hình A chứa? Hình lập phương?
+ Hình B chứa? Hình lập phương?
+ Nhận xét thể tích hình A và hình B.
Tổ chức nhóm, thực hiện quan sát và nhận xét ví dụ: 2, 3.
+ Hình C chứa? Hình lập phương?
+ Hình D chứa? Hình lập phương?
+ Nhận xét thể tích hình C và hình D.
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh biết so sánh thể tích hai hình trong một số trường hợp đơn giản.
Bài 1:
Giáo viên chữa bài – kết luận.
Giáo viên nhận xét sửa bài.
Bài 2:
Giáo viên nhận xét.
Bài 3:(Hướng dẫn học sinh khá giỏi làm)
Hướng dẫn học sinh nhận xét cạnh hình lập phương có 35 khối gỗ ® tính thể tích của hình lập phương đó so với thể tích của 2 hình 27 và 8 thì lớn hơn ® không thể ghép lại thành hình lập phương.
- Thể tích của một hình là tính trên mấy kích thước?
5. Tổng kết - dặn dò:
“Xentimet khối – Đềximet khối”.
Nhận xét tiết học
- Häc sinh tr×nh bµy theo yªu cÇu cđa gi¸o viªn. Líp nhËn xÐt bỉ sung.
Hoạt động nhóm đôi.
Chứa 2 hình lập phương.
Chứa 3 hình lập phương.
… A bé hơn …B.
Chia nhóm.
Nhóm trưởng hướng dẫn quan sát từng ví dụ qua câu hỏi của giáo viên.
Lần lượt đại diện nhóm trình bày và so sánh thể tích từng hình.
Các nhóm nhận xét.
Hoạt động cá nhân, lớp.
Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài.
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài.
Tổ chức nhóm.
Mỗi nhóm giới thiệu một hình lập phương có cạnh dài 8 cm – hình lập phương
có cạnh dài 27 cm.
Ghép lại tạo hình lập phương?
Học sinh giải thích
- Hs lắng nghe – ghi nhận.
KHOA HỌC:
SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG CỦA CHẤT ĐỐT (TIẾT 2).
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Nêu được một số biện pháp phòng chống cháy, bỏng, ô nhiễm khi sử dụng năng lượng chất đốt.
- Thực hiện tiết kiệm năng lượng chất đốt.
- Liên hệ giáo dục học sinh có ý thức bảo vệ môi trường.
II. CHUẨN BỊ: Sưu tầm tranh ảnh về việc sử dụng các loại chất đốt.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
2. Bài cũ: Tiết 1.
Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới
4. Phát triển các hoạt động:
v Hoạt động 1: Thảo luận về sử dụng an toàn, tiết kiệm chất đốt.
Giáo viên chốt.
v Hoạt động 2: Củng cố.
Nêu lại toàn bộ nội dung bài học.
Thi đua: Kể tên các chất đốt theo nội dung tiết kiệm
5. Tổng kết - dặn dò:
Xem lại bài + học ghi nhớ.
Nhận xét tiết học .
Học sinh tự đặt câu hỏi và mời học sinh trả lời.
Lớp nhận xét.
Hoạt động nhóm, lớp.
Các nhóm thảo luận SGK và các tranh ảnh đã chuẩn bị liên hệ với thực tế.
Ở nhà bạn sử dụng loại chất đốt gì để đun nấu?
Nêu những nguy hiểm có thể xảy ra khi sử dụng chất đốt trong sinh hoạt?
Cần phải làm gì để phòng tránh tai nạn khi sử dụng chất đốt trong sinh hoạt?
Nếu một số biện pháp dập tắt lửa mà bạn biết?
Tác hại của việc sử dụng các loại chất đốt đối với môi trường không khí và các biện pháp để làm giảm những tác hại đó?
Nếu ví dụ về lãng phí năng lượng. Tại sao cần sử dụng tiết kiệm, chống lãng phí năng lượng?
Nêu các việc nên làm để tiết kiệm, chống lãng phi chất đốt ở gia đình bạn?
Các nhóm trình bày kết quả.
Sử dụng an toàn
Hs lắng nghe – ghi nhận.
KHOA HỌC:
SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG CỦA GIÓ
VÀ CỦA NƯỚC CHẢY.
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Trình bày về tác dụng của năng lượng gió, năng lượng nước chảy
- Kể ra những thành tựu trong việc khai thác để sử dụng năng lượng gió, năng lượng nước chảy.
- Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học.
- Liên hệ giáo dục học sinh bảo vệ môi trường.
II. CHUẨN BỊ: Bộ đồ dùng.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
® Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới:
4. Phát triển các hoạt động:
v Hoạt động 1: Thảo luận về năng lượn của gió.
→ Giáo viên chốt.
v Hoạt động 2: Thảo luận về năng lược của nước.
5. Củng cố dặn dò:
Cắt đáy một lon bia làm tua bin.
4 cánh quạt cách đều nhau.
Nhận xét tiết học.
Học sinh tự đặt câu hỏi, học sinh khác trả lời.
Hoạt động nhóm, lớp.
Các nhóm thảo luận.
Vì sao có gió? Nêu một số ví dụ về tác dụng của năng lượng của gió trong tự nhiên.
Con người sử dụng năng lượng gió trong những công việc gì?
Liên hệ thực tế địa phương.
Các nhóm trình bày kết quả.
Hoạt động nhóm, lớp
Các nhóm thảo luận.
Nêu một số ví dụ về tác dụng của năng lượng của nước chảy trong tự nhiên.
Con người sử dụng năng lượng của nước chảy trong những công việc gì?
Liên hệ thực tế địa phương.
Các nhóm trình bày kết quả.
Sắp xếp, phân loại các tranh ảnh sưu tầm được cho phù hợp với từng mục của bài học.
Các nhóm trình bày sản phẩm.
- Hs lắng nghe – ghi nhận.
KĨ THUẬT
LẮP xe cÇn cÈu
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe cần cẩu.
- Biết cách lắp và lắp được xe cần cẩu theo mẫu.
- Lắp từng bộ phận và lắp ráp đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
II. CHUẨN BỊ: - Mẫu đã lắp sẵn.- Bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Kiểm tra đồ dùng
2.Giới thiệu bài
- GV giới thiệu bài và nêu mục đích bài học.
- GV nêu tác dụng của xe trong thực tế :
3. Phát triển các hoạt đơng
Hoạt động 1. Quan sát, nhận xét mẫu
- GV cho HS quan sát mẫu đã lắp sẵn.
- GV hướng dẫn HS quan sát kĩ từng bộ phận của mãu và đặt câu hỏi : Để lắp được xe, theo em cần phải lắp mấy bộ phận ? Hãy kể tên các bộ phận đĩ.
Hoạt động 2. Hướng dẫn thao tác kĩ thuật
a) Hướng dẫn chọn các chi tiết
- Gọi1 –2 HS lên bảng chọn đúng, đủ từng loại chi tiết theo bảng trong SGK và xếp vào nắp hộp theo từng loại.
- Tồn lớp quan sát và bổ sung cho bạn.
- GV nhận xét, bổ sung cho hồn thành bước chọn chi tiết.
b) Lắp từng bộ phận
* Lắp gi¸ ®ì cÈu
- Gọi1 –2 HS lên bảng chọn đúng, đủ từng loại chi tiết theo bảng trong SGK và xếp vào nắp hộp theo từng loại.
- Tồn lớp quan sát và bổ sung cho bạn.
- GV nhận xét, bổ sung cho hồn thành bước chọn chi tiết.
* Lắp cÇn cÈu :
- Yêu cầu HS quan sát hình 2 (SGK) để trả lời câu hỏi :
- Gv hướng dẫn lắp . Trong khi lắp, GV cần thao tác chậm và lưu ý
* Lắp c¸c bé phËn kh¸c .
- Yêu cầu HS quan sát hình và trả lời câu hỏi trong SGK.
- GV đặt câu hỏi :
- Gọi1 HS lên bảng tra 3 lời câu hỏi và thực hiện bước lắp
Đây là nội dung đã thực hành nhiều, vì vậy GV cần ;
- Gọi1 –2 HS lên bảng lắp ca bin.
- Yêu cầu tồn lớp quan sát và bổ sung bước lắp của bạn.
-Nhận xét, bổ sung cho hồn thành bước lắp.
- Yêu cầu HS quan sát hình và trả lời câu hỏi trong SGK.
- GV nhận xét câu trả lời của HS,
- Tồn lớp quan sát và bổ sung bước lắp của bạn.
- GV nhận xét, uốn nắn thao tác của HS. Đây là bước lắp khĩ, GV cần thao tác chậm để HS theo dõi.
4. Củng cố dặn dị:
- Cất giữ các bộ phận sẽ lắp tiếp ở tiết 2.
- Nhận xét giờ học
Hs quan sát
-Hs thực hiện
- Hs thực hiện
2 em đọc
Hs quan sát
Hs thực hành
Hs quan sát
-Hs trả lời
Cả lớp cùng tham gia
- Hs lắng nghe – ghi nhận.
File đính kèm:
- TUAN 22 CHIEU.doc