I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:- Liệt kê các bài tập đọc là truyện kể mà em đã học trong 9 tuần đầu .
- Chọn được 3 truyện kể tiêu biểu cho 3 chủ điểm, nêu tên các nhân vật, nói được nội dung chính, chi tiết yêu thích.
2. Kĩ năng: -Biết nhập vai cùng các bạn trong nhóm diễn lại một trích đoạn vở kịch “ Người công dân số 1”.
3. Thái độ: - Ý thức với bản thân, luôn sống có mục đích hết lòng vì mọi người.
II. Các hoạt động:
25 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1300 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 5 năm 2010 - Tuần 28, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ph©n phèi ch¬ng tr×nh tuÇn 28
Tõ ngµy 23 ®Õn 27 th¸ng 3 n¨m 2009
TNT
TiÕt
M«n
Buỉi s¸ng
M«n
Buỉi chiỊu
2
23/3
1
2
3
4
Chµo cê
TËp ®äc
To¸n
LÞch sư
¤n tËp tiÕt 1
LuyƯn tËp chung
TiÕn vµo dinh ®éc lËp
§¹o®øc
TV
To¸n
LSư
T×m hiĨu vỊ LHQ
¤n tËp
LuyƯn tËp
LuyƯn tËp
3
24/3
1
2
3
4
Kh. häc
ChÝnh t¶
To¸n
L.T & C
Sù sinh s¶n cđa ®éng vËt
¤n tËp tiÕt 2
LuyƯn tËp chung
¤n tËp T3
4
25/3
1
2
3
4
ThĨ dơc
TËp ®äc
To¸n
K/chuyƯn
Bµi 55
¤n tËp T4
LuyƯn tËp chung
¤n tËp T5.
TLV
TD
To¸n
§ lý
¤n tËp T6
Bµi 56
LuyƯn tËp
LuyƯn tËp
5
26/3
1
2
3
4
MÜ thuËt
To¸n
L.T & C
§Þa lý
VÏ theo mÉu : Cã 2,3 vËt mÉu
¤n tËp sè ®o Tù nhiªn
¤n tËp T7
Ch©u Mü ( tiÕp )
6
27/3
1
2
3
4
¢m nh¹c
T.L.V
To¸n
Khoa häc
¤n 2 bµi : Mµu xanh...; Em ..
¤n tËp T8
¤n tËp vỊ Ph©n sè .
Sù sinh s¶n cđa C«n trïng .
KT
TV
KH
GDTT
L¾p m¸y bay Trùc
¤n tËp
LuyƯn tËp
SH TT
Líp 5: §Ỉng ThÞ Ph¬ng
Thø 2 ngµy 23 th¸ng 3 n¨m 2009
TẬP ĐỌC:
ÔN TẬP (TIẾT 1).
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:- Liệt kê các bài tập đọc là truyện kể mà em đã học trong 9 tuần đầu .
- Chọn được 3 truyện kể tiêu biểu cho 3 chủ điểm, nêu tên các nhân vật, nói được nội dung chính, chi tiết yêu thích.
2. Kĩ năng: -Biết nhập vai cùng các bạn trong nhóm diễn lại một trích đoạn vở kịch “ Người công dân số 1”.
3. Thái độ: - Ý thức với bản thân, luôn sống có mục đích hết lòng vì mọi người.
II. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
32’
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
3. Giới thiệu bài mới:
Ôn Tập ø (tiết 1)
4. Phát triển các hoạt động:
v Hoạt động 1: Liệt kê các bài tập đọc.
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài.
Giáo viên nhắc học sinh chú ý liệt kê các bài tập đọc là truyện kể.
Giáo viên phát phiếu cho học sinh rao đổi viết nhanh tên bài vào bảng liệt kê.
Giáo viên nhận xét chốt lại
v Hoạt động 2: Chọn 3 truyện kể tiêu biểu cho 1 chủ điểm
Giáo viên yêu cầu đề bài và phát phiếu học tập cho từng học sinh.
* Giáo viên chọn phiếu làm bài tốt nhất yêu cầu cả lớp nhận xét, bổ sung.
v Hoạt động 3: Rèn đọc diễn cả.
G viên yêu cầu của bài tập cho 2 mức độ:
Mức 1: Phân vai đọc diễn cảm
Mức 2: Phân vai dựng kịch
Giáo viên chọn 1 nhóm 3 học sinh đóng vai anh Thành, anh Lệ, anh Mai, dẫn chuyện diễn lạ trích đoạn 2
5. Tổng kết:
Yêu cầu học sinh về nhà tiết tục phân vai dựng hoạt cảnh cả vở kịch.
Nhận xét tiết học
Hát
Học sinh lắng nghe.
Học sinh trả lời.
Hoạt động lớp, cá nhân .
1 học sinh đọc yêu cầu cả lớp đọc thầm
Học sinh trao đổi theo cặp viết tên bài vào bảng liệt kê.
Học sinh phát biểu ý kiến
Chủ điểm
Tên bài
Người công dân
Nhà tài trợ đặc biệt của chuyện cây khế thời nay
Tiếng rao đêm
Vì cuộc sống thanh bình
Nhớ nguồn
Lập làng giữ biển
Phân xử tài tình
Hộp thư mật
Nghĩa thầy trò
Hoạt động lớp, cá nhân
Học sinh làm bài cá nhân và phát biểâu ý kiến
Hoạt động nhóm, lớp.
Học sinh các nhóm phân vai diễn lại trích đoạn của vở kịch “ Người công dân số 1”
Cả lớp nhận xét, bình chọn ngườiđóng vai hay nhất.
TOÁN:
LUYỆN TẬP CHUNG.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Củng cố kỹ năng tính thời gian, vận tốc quãng đường.
2. Kĩ năng: - Thực hành giải toán.
3. Thái độ: - Yêu thích môn học.
II. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA Gv
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
5’
1’
34’
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
Giáo viên nhận xét – cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới:
Luyện tập chung.
® Ghi tựa.
4. Phát triển các hoạt động:
v Hoạt động 1: Thực hành.
Bài 1:
Giáo viên chốt.
Yêu cầu học sinh nêu công thức tìm v đơn vị m/ phút.
s = m t đi = phút.
Bài 2:
Giáo viên chốt yêu cầu học sinh nêu công thức tìm s.
Bài 3:
Giáo viên chốt cách làm từng cách.
Yêu cầu học sinh nêu kết quả.
Bài 4:
Giáo viên chốt.
Lưu ý học sinh là có thời gian nghỉ.
Yêu cầu học sinh nêu công thức cho bài 4.
v Hoạt động 2: Củng cố.
Thi đua lên bảng viết công thức
s – v – t đi.
5. Tổng kết - dặn dò:
Về nhà làm bài 3, 5/ 57.
Chuẩn bị: Luyện tập chung.
Nhận xét tiết học.
Hát
Lần lượt sửa bài 3 – 5 và 1 – 2.
Cả lớp nhận xét.
Lần lượt nêu công thức tìm t đi.
Hoạt động cá nhân, lớp.
Học sinh đọc đề – nêu công thức.
Giải – lần lượt sửa bài.
Nêu cách làm.
Học sinh đọc đề.
Nêu tóm tắt.
Giải – sửa bài đổi tập.
Tổ chức 4 nhóm.
Học sinh sửa bài nhận xét đúng sai.
Lần lượt nêu công thức tìm s.
Học sinh đọc đề.
Nêu tóm tắt.
Giải – sửa bài đổi tập.
Có thể học sinh nêu 2 cách.
C1: Tìm v xe đạp.
S AB
Thời gian đi hết S của người xe đạp.
C2: Vận tốc và thời gian là đại lượng tỷ lệ nghịch.
Nếu cùng 1 quãng đường, vận tốc xe đạp bằng 5/ 3 vận tốc người đi bộ thì thời gian đi của xe đạp bằng 3/ 5 thời gian đi của người đi bộ.
2g30 ´ 3/ 5 = 1g30’.
Học sinh đọc đề – nêu tóm tắt.
Giải – Sửa bài.
LỊCH SỬ:
TIẾN VÀO DINH ĐỘC LẬP.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:- Học sinh biết chiến dịch HCM, chiến dịch cuối cùng của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước, đỉnh cao của cuộc tổng tiến công giải phóng miền Nam, bắt đầu ngày 26/ 4/ 1975 và kết thúc bằng sự kiện quân ta đánh chiếm dinh Độc Lập.- Chiến dịch HCM toàn thắng chấm dứt 21 năm chiến đấu, hi sinh, mở ra thời kỳ mới: miền Nam được giải phóng, đất nước được thống nhất.
2. Kĩ năng: - Nêu và thuật lại sự kiện lịch sử.
3. Thái độ: - Yêu quê hương, nhớ ơn những anh hùng đã hi sinh để giải phóng đất nước.
II. Chuẩn bị:
+ GV: SGK, ảnh trong SGK, bản đồ hành chính Việt Nam. + HS: SGK.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
30’
20’
8
1. Khởi động:
2. Bài cũ: Lễ kí hiệp định Pa-ri.
Hiệp định Pa-ri được kí kết vào thời gian nào?
® Giáo viên nhận xét bài cũ.
3. Giới thiệu bài mới:
Tiến vào dinh Độc Lập.
4. Phát triển các hoạt động:
v Hoạt động 1: Cuộc tổng tiến công giải phóng Sài Gòn.
Mục tiêu: Học sinh thuật lại sự kiện tiêu biểu của việc giải phóng Sài Gòn.
Giáo viên nêu câu hỏi: “Sự kiện quân ta đánh chiếm dnh Độc Lập diễn ra như thế nào?”
Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc SGK, đoạn còn lại.
Giáo viên chốt + Tuyên dương nhóm diễn hay nhất.
v Hoạt động 2: Tìm hiểu ý nghĩa lịch sử của chiến thắng ngày 30/ 4/ 1975.
Mục tiêu: Học sinh nắm ý nghĩa lịch sử.
Giáo viên nêu câu hỏi:
Chiến thắng ngày 30/ 4/ 1975 có tầm quan trọng như thế nào?
® Giáo viên nhận xét + chốt.
Đánh tan chính quyền Mĩ – Nguỵ, giải phóng hoàn toàn miền Nam, chấm dứt 21 năm chiến tranh.
Từ đây, Nam – Bắc được thống nhất.
v Hoạt động 3: Củng cố.
Ngày 30/ 4/ 1975 xảy ra sự kiện gì?
Ý nghĩa lịch sử của sự kiện đó
Nhận xét tiết học
Hát
2 học sinh nêu.
Hoạt động nhóm 4, nhóm đôi.
1học sinh đọc SGK.
Học sinh thảo luận nhóm đôi.
Mỗi em gạch dưới các chi tiết chính bằng bút chì ® vài em phát biểu.
Học sinh đọc SGK.
Thảo luận nhóm, phân vai, diễn lại cảnh cuối cùng khi nội các Dương Văn Minh đầu hàng.
Hoạt động lớp.
Học sinh trả lời.
Học sinh trả lời.
Học sinh nhắc lại (3 em).
Hoạt động lớp
Học sinh nêu.
ChiỊu Thø 2 ngµy 23 th¸ng 3 n¨m 2009
ĐẠO ĐỨC:
TÔN TRỌNG TỔ CHỨC LIỆN HỢP QUỐC (TIẾT 1).
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức Học sinh có hiểu biết ban đầu về tổ chức Liên Hợp Quôc và quan hệ của nước ta với tổ chức quốc tế này.
2. Kĩ năng: - Biết hợp tác với các nhân viên Liên Hợp Quốc đang làm việc tại địa phương em.
3. Thái độ: - Có thái độ tôn trọng các cơ quan Liên Hợp Quốc đang làm việc tại địa phương và ở nước ta.
II. Chuẩn bị: GV: Tranh, ảnh băng hình, bài bao1 về hoạt động của Liên Hợp Quốc và các cơ quan Liên Hợp Quốc ở địa phương và ở VN.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
2’
2’
1’
30’
16’
12’
2’
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
Chiến tranh gây ra hậu quả gì?
Để mọi người đều được sống trong hoà bình, trẻ em có thể làm gì?
3. Giới thiệu bài mới: Tôn trọng tổ chức Liên Hợp Quốc (tiết 1).
4. Phát triển các hoạt động:
v Hoạt động 1: Phân tích thông tin.
M tiêu: Giúp học sinh có những hiểu biết cơ bản nhất về Liên Hợp Quốc và quan hệ của VN với tổ chức này.
Yêu cầu học sinh đọc các thông tin trang 41, 42 và hỏi:
Ngoài những thông tin trong SGK, em nào còn biết gì về tổ chức LHQ?
Giới thiệu thêm với học sinh một số tranh, ảnh, băng hình về các hoạt động của LHQ ở các nước, ở VN và ở địa phương.
® Kết luận:
+ LHQ là tổ chức quốc tế lớn nhất hiện nay.
+ Từ khi thành lập, LHQ đã có nhiều hoạt động vì hoà bình, công lí và tiến bộ xã hội.
+ VN là một thành viên của LHQ.
v Hoạt động 2:
Thảo luận nhóm bài 2 (SGK).
Mục tiêu: Học sinh có thái độ và suy nghĩ đúng về tổ chức LHQ.
Chia nhóm giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận các ý kiến trong BT2/ SGK.
® Kết luận: Các ý kiến đúng: c, d.
Các ý kiến sai: a, b, đ.
v Hoạt động 3: Củng cố.
Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ SGK.
Hát.
Học sinh trả lời.
Học sinh trả lời.
Hoạt động lớp, nhóm đôi.
Học sinh nêu.
Thảo luận 2 câu hỏi trang 42.
Hoạt động nhóm bốn.
Thảo luận nhóm.
các nhóm trình bày.
( D¹y bï buỉi s¸ng Thø 3)
Thø 3 ngµy 24 th¸ng 3 n¨m 2009
KHOA HỌC:
SỰ SINH SẢN CỦA ĐỘNG VẬT.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:- Trình bày khái quát về sự sinh sản của động vật: vai trò của cơ quan sinh sản, sự thụ tinh, sự phát triển của hợp tử.
- Kể tên một số động vật đẻ trứng và đẻ con.
2. Kĩ năng: - Có kĩ năng nhận biết sự sing sản của một số loài động vật.
3. Thái độ: - Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học.
II. Chuẩn bị:
GV: - Hình vẽ trong SGK trang 104, 105.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
25’
10’
7’
8’
1’
1. Khởi động:
2. Bài cũ: Cây con có thể mọc lên từ những bộ phận nào của cây mẹ.
Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới:
“Sự sinh sản của động vật”.
4. Phát triển các hoạt động:
v Hoạt động 1: Thảo luận.
Đa số động vật được chia làm mấy giống?
Đó là những giống nào?
Tinh trùng và trứng của động vật được sinh ra từ cơ quan nào? Cơ quan đó thuộc giống nào?
Hiện tượng tinh trùng kết hợp với trứng gọi là gì?
Nêu kết quả của sự thụ tinh, Hợp tử phát triển thành gì?
® Giáo viên kết luận:
Hai giống: đực, cái, cơ quan sinh dục đực (sinh ra tinh trùng).
Cơ quan sinh dục cái (sinh ra trứng).
Tinh trùng kết hợp với trứng tạo thành hợp tử gọi là thụ tinh.
Hợp tử phân chia phát triển thành cơ thể mới, mang đặc tính của bố và mẹ.
v Hoạt động 2: Quan sát.
Các con vật được nở ra từ trứng: sâu, thạch sùng, gà, nòng nọc.
Các con vật được đẻ ra thành con: voi, mèo, chó, ngựa vằn.
® Giáo viên kết luân:
Những loài động vật khác nhau thì có cách sinh sản khác nhau, có loài đẻ trứng, có loài đẻ con.
v Hoạt động 3: Trò chơi “thi nói tên những con vật đẻ trứng, những con vật đẻ con” : Củng cố.
Chia lớp ra thành 4 nhóm.
5. Tổng kết - dặn dò:
Xem lại bài.
Chuẩn bị: “Sự sinh sản của côn trùng”.
Nhận xét tiết học .
Hát
Học sinh tự đặt câu hỏi mời học sinh khác trả lời.
Hoạt động cá nhân, lớp.
Học sinh đọc mục Bạn cần biết trang 104 SGK.
2 giống đực, cái.
Cơ quan sinh dục.
Sự thụ tinh.
Cơ thể mới.
Hai học sinh quan sát hình trang 104 SGK, chỉ, nói con nào được nở ra từ trứng, con nào được đẻ thành con.
Học sinh trinh bày.
Nhóm viết được nhiều tên các con vật đẻ trứng và các con vật đẻ con là nhóm đó thắng cuộc.
TiÕng ViƯt
ÔN TẬP (TIẾT 2).
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:- Củng cố khắc sâu kiến thức về cấu tạo câu.
2. Kĩ năng: - Tìm đúng các VD minh hoạ cho các nội dung trong bảng tổng kết về kiểu cấu tạo (câu đơn – câu ghép).
- Làm đúng các bài tập điền vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép.
3. Thái độ: Có ý thức sử dụng đúng câu ghép, câu đơn trong nói, viết.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Bảng phụ kẻ bảng tổng kết “Các kiểu câu tạo câu” BT1.
- Giấy khổ to phô tô BT2.
+ HS:
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
37’
20’
12’
5’
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
3. Giới thiệu bài mới:
4. Phát triển các hoạt động:
v Hoạt động 1:
Ôn tập: Câu đơn – Câu ghép.
Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
Giáo viên yêu cầu các em tìm ví dụ minh hoạ cho từng kiểu câu
· Tìm ví dụ minh hoạ câu ghép dùng quan hệ từ? 1 ví dụ câu ghép không dùng từ nối? 1 ví dụ câu ghép dùng cặp từ hô ứng?
Giáo viên phát giấy gọi 4 – 5 học sinh lên bảng làm bài.
Giáo viên nhận xét, chốt lại.
v Hoạt động 2:
Viết tiếp vế câu để tạo câu ghép.
Giáo viên nêu yêu cầu đề bài.
Giáo viên phát giấy đã pho to bài cho 4 – 5 học sinh làm bài.
G viên nhận xét, sửa chữa cho h sinh.
v Hoạt động 3: Củng cố.
Học bài.
- Nhận xét tiết học
Hát
Hoạt động lớp.
1 học sinh đọc yêu cầu cả lớp đọc thầm, nhìn bảng tổng kết để hiểu yêu cầu đề bài.
Học sinh làm bài cá nhân – nhìn bảng tổng kết, tìm VD viết vào nháp học sinh làm bài trên giấy dán bài lên bảng lớp và trình bày.
Nhiều học sinh tiếp nối nhau nêu ví dụ minh hoạ cho các kiểu câu.
· Nắng vừa nhạt, sương đã buông nhanh xuống mặt biển.
1 học sinh đọc yêu cầu đề bài, cả lớp đọc thầm, các em làm bài cá nhân.
Học sinh phát biểu ý kiến.
Cả lớp nhận xét.
Hoạt động lớp.
Thi đặt câu ghép theo yêu cầu.
TOÁN:
LUYỆN TẬP CHUNG.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:- Củng cố kỹ năng tính thời gian, vận tốc quãng đường.
2. Kĩ năng: - Thực hành giải toán.
3. Thái độ: - Yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
+ HS: Vở bài tập.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA G
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
5’
1’
34’
1’
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
Giáo viên chốt – cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới:
Luyện tập chung.
4. Phát triển các hoạt động:
v Hoạt động 1: Thực hành.
Bài 1:
Giáo viên chốt lại phần công thức.
Tìm S của xe máy, cần biết vận tốc và thời gian đi.
Bài 2:
Giáo viên chốt vời 2 cách giải.
Tìm S AB.
v xe máy.
t đi của xe máy
Cách 2:
Tỷ lệ nghịch ® t đi của xe máy.
Bài 3:
Giáo viên chốt bằng những công thức áp dụng vào bài 3.
v = s : t đi.
Muốn tìm vận tốc ta cần biết quãng đường và thời gian đi.
Bài 4:
Giáo viên chốt mối quan hệ v bơi ngược dòng và v bơi xuôi dòng.
v bơi xuôi dòng = v bơi + v dòng nước.
v bơi ngược dòng = v bơi xuôi dòng – 2 lần v dòng nước.
v Hoạt động 2: Củng cố.
Thi đua nêu câu hỏi về s – v – t đi.
5. Tổng kết - dặn dò:
Lưu ý bài 5: v bơi = v ngược dòng + v dòng nước.
v xq = 1/ 2 + 2
Chuẩn bị: Luyện tập chung.
Nhận xét tiết học.
Hát
Học sinh lần lượt sửa bài 1 g.
Lần lượt nêu tên công thức áp dụng.
Học sinh đọc đề 1.
2 học sinh lên bảng thi đua vẽ tóm tắt.
Học sinh giải.
Đổi tập sử bài.
Sửa bài.
Nêu cách làm.
Cả lớp nhận xét.
Học sinh đọc đề 1 bạn sửa thời gian nêu công thức áp dụng.
Học sinh làm bài.
Lần lượt lên bảng sửa bài.
Học sinh đọc đề.
Nêu tóm tắt.
Học sinh tự giải.
Đại diện nhóm trình bày.
Các nhóm khác nhận xét.
Học sinh đọc đề.
Nêu tóm tắt.
Học sinh tự giải.
Đại diện nhóm trình bày.
Nêu các mối quan hệ giữa v bơi ngược dòng và v bơi xuôi dòng.
Dự kiến nhóm 4.
v bơi xuôi dòng 800 : 8 = 100 (m/ phút).
v bơi ngược dòng 100 – 18 = 82 (m/ phút).
t bơi ngược dòng: 800 : 82
Tìm v bơi xuôi dòng.
Tìm v người bơi: 100 – 18 = 82 (m/ phút).
Tìm v bơi ngược dòng: 82 – 18 = 64 (m/ phút).
t bơi ngược dòng 800 : 64 = 12h30.
TiÕng ViƯt :
ÔN TẬP (TIẾT 3)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:- Đọc hiểu nội dung ý nghĩa của bài văn “Tình quê hương”.
- Hiểu yêu cầu của bài tập trắc nghiệm.
2. Kĩ năng: - Làm đúng bài tập trắc nghiệm, kiểm tra khả năng đọc – hiểu bài văn, nắm vững kiến thức về từ và câu (câu đơn – câu ghép – cách nối các vế câu ghép).3. Thái độ: - Yêu thích văn học, từ đó tiếp nhận những hình ảnh đẹp của cuộc sống.
II Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA Giáo viên
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
32’
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
Giáo viên nhận xét, cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới:
Ôn tập kiểm tra giữa học kỳ II.
4. Phát triển các hoạt động:
v Hoạt động 1:
Đọc bài văn “Tình quê hương”.
Giáo viên đọc mẫu bài văn.
Yêu cầu học sinh đọc phần chú giải.
v Hoạt động 2: Làm bài tập
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc và giải thích yêu cầu bài tập 2.
Giáo viên nói thêm
Giáo viên chốt lại lời giải đúng.
a2, b3, c1, d3, đ1, e3, g2, h1, i2, k1.
a2:Tình cảm cùa tác giả đối với quê hương.
b3: Lại rời quê hương đi xa.
c1: Quê hương gắn với nhiều kỷ niệm.
d3: Mãnh liệt – day dứt.
đ1: Các câu đều là câu ghép.
k1: “Ở mãnh đất ấy” trang ngữ.
Hoạt động 3: Củng cố.
Gviên tổ chức cho học sinh thi đua đọc diễn cảm.
Ycầu học sinh về nhà nhẩm lại bài tập 2
Nhận xét tiết học
Hát
Học sinh đóng vai.
Lớp nhận xét.
Hoạt động lớp, cá nhân.
1 học sinh đọc lại, cả lớp đọc thầm.
1 h s đọc phần chú giải sau bài.
Hoạt động cá nhân.
1 h s khá giỏi đọc và giải thích.
Học sinh làm bài cá nhân.
4 – 5 học sinh làm bài xong dán bài lên bảng trình bày kết quả.
Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng.
Lớp nhận xét.
Thø 4 ngµy 25 th¸ng 3 n¨m 2009
ThĨ dơc :
MƠN THỂ THAO TỰ CHỌN TRỊ CHƠI
“Bá kh¨n ”
I - MỤC TIÊU :
- ơn tâng và phát cầu bằng mu bàn chân, hoặc đứng ném bĩng vào rổ bằng hai tay Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích hơn giờ trước.
- Chơi trị chơi: Yêu cầu tham gia vào trị chơi tương đối chủ động.
II - ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:
- Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an tồn tập luyện.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. phần mở đầu: 6-10 phút:
- GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học: 1-2 phút.
- Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên theo một hàng dọc hoặc chạy theo vịng trịn trong sân: 120-150m
- Đi theo vịng trịn, hít thở sâu: 1 phút.
- Xoay các khớp cổ chân, gối, hơng vai: 1-2 phút
= = = =
= = = =
= = = =
= = = =
= = = =
GV
= = = =
Gv
2. Phần cơ bản : 18-22 phút:
a) Mơn thể thao tự chọn: 14-16 phút
+ Đá cầu: 14-16 phút
- Ơn tâng cầu bằng mu bàn chân: 2-3 phút. Đội hình tập do GV sáng tạo, hoặc theo hàng ngang từng tổ do tổ trưởng điều khiển, hay theo một vịng trịn do cán sự điều khiển, khoảng cách giữa em nọ đến em kia tối thiểu 1,5m
- Ơn phát cầu bằng mu bàn chân: 8-9 phút. Đội hình tập trên sân đả chuẩn bị. hoặc cĩ cĩ thể tập theo hai hàng ngang phát cầu cho nhau. Phương pháp dạy như bài 55 do GV sáng tạo.
- Thi phát cầu bằng mu bàn chân: 3-4 phút. cĩ cĩ tổ chức cho đại diện mỗi tổ thi với nhau hoặc cách khác do GV sáng tạo.
Ném bĩng: 14-16 phút Ơn đứng ném bĩng vào rổ bằng hai tay 10-12 phút.
- Tập theo sân, bảng rổ đã chuẩn bị, cĩ thể cho từng nhĩm 2-4 HS cùng ném bĩng vào mỗi rổ hoặc do GV sáng tạo. GV nêu tên động tác, cho HS tập luyện.
b) Trị chơi 5-6 phút:
- Đội hình chơi theo sân đả chuẩn bị, phương pháp dạy do GV sáng tạo.
õ õ
Gv
õ õ
Gv = = = = = = = =
= = = = = = = =
TiÕng ViƯt :
ÔN TẬP (TIẾT 4).
I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:- Kể được tên các bài thơ đã học trong 9 tuần đầu của học kỳ II, đọc thuộc lòng một bài thơ yêu thích. Lý giải được vì sao em thích bài thơ ấy.- Kể tên các bài tập đọc là văn miêu tả đã học trong 9 tuần đầu HKII: Tóm tắt nội dung chính và lập dàn ý bài: Nêu chi tiết hoặc câu văn yêu thích và giải thích vì sao em thích chi tiết hoặc câu văn đó.
2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng đọc diễn cảm, diễn đạt, lập dàn ý.
3. Thái độ: - Giáo dục học sinh lòng yêu thích văn hoá và say mê sáng tạo.
II. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA G
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
33’
1. Khởi động: Hát
2. Bài cũ:
Giáo viên nhận xét
3. Giới thiệu bài mới:
4. Phát triển các hoạt động:
v Hoạt động 1: Kể tên các bài thơ đã học.
Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
Giáo viên nhắc học sinh chú ý thực hiện tuần tự theo yêu cầu của bài.
Giáo viên nhận xét, bình chọn người đọc thuộc và giải thích lý do có sức thuyết phục nhất.
v Hoạt động 2: Kể chuyện các bài tập đọc.
Giáo viên gọi học sinh nói lại các yêu cầu cần làm theo thứ tự.
Giáo viên nhận xét, khen ngợi học sinh làm bài tốt nhất.
Nhận xét tiết học.
+ Hát
1 học sinh đọc yêu cầu BT.
1 học sinh làm bài cá nhân, các em viết vào vở tên các bài thơ tìm được, suy nghĩ chọn bài để đọc thuộc trước lớp và trả lời câu hỏi.
Học sinh nói tên bài thơ đã học.
Nhiều học sinh tiếp nối nhau đọc thuộc lòng bài thơ và giải thích vì sao em thích bài thơ ấy.
1 học sinh đọc yêu cầu của bài.
1 học sinh nêu trình tự các việc cần làm.
Học sinh làm bài cá nhân.
Nhiều học sinh nói chi tiết hoặc câu văn em thích.
Học sinh sửa bài vào vở.
TOÁN:
LUYỆN TẬP CHUNG.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Củng cố kỹ năng tính thời gian, vận tốc, quãng đường.
2. Kĩ năng: - Thực hành giải toán – Rèn kỹ năng tính chính xác.
3. Thái độ: - Giáo dục tính chính xác, khoa học, cẩn thận.
II. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA G
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
34’
1’
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
Giáo viên nhận xét cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới:
Luyện tập chung.
4. Phát triển các hoạt động:
v Hoạt động 1: Thực hành.
Bài 1:
Giáo viên chốt bằng học sinh thi đua ghi công thức tính trên bảng.
Bài 2:
Bài 3:
Giáo viên chốt bằng những công thức tính áp dụng bài 3.
v = s : t đi.
t đi = s : v.
t đi = giờ đến – giờ khởi hành – thời gian nghỉ.
Bài 4:
* Giáo viên chốt:
Dạng H v.
S xe máy đi cũng là ôtô đi để đuổi.
42 ´ 4 = 168 (km).
H v của 2 xe.
57 – 42 = 15 (km/ giờ)
t đi để đuổi.
168 : 15 = 11h12’
Xe máy cách A lúc đó.
42 ´
672
60 = 470,4 (km)
Bài 5:
Giáo viên chốt:
A B C
5 km
v và t đi là 2 đại lượng tỷ lệ nghịch.
v Hoạt động 2: Củng cố.
Nhận xét tiết học
Hát
Học sinh lần lượt sửa bài.
Nêu công thức áp dụng vào giải toán.
Cả lớp nhận xét.
Học sinh đọc đề – Giải.
Lần lượt sửa bài ghi công thức áp dụng.
Cả lớp nhận xét.
Học sinh đọc đề – tóm tắt.
Giải.
Học sinh sửa bài.
2 học sinh lên bảng giải (nhanh
File đính kèm:
- Tuan 28.doc