I. Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm bài văn với thái độ tự hào, ca ngợi.
- Hiểu ý chính: Ca ngợi vể đệp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bài tornieemf thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Tranh
III. Các hoạt động:
54 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1367 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 5 năm 2011 - Tuần 25, 26, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 25+26
TẬP ĐỌC:
PHONG CẢNH ĐỀN HÙNG.
I. Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm bài văn với thái độ tự hào, ca ngợi.
- Hiểu ý chính: Ca ngợi vể đệp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bài tornieemf thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Tranh
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
2. Bài cũ: Hộp thư mật.
Giáo viên gọi học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi:
Giáo viên nhận xét, cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới:
Phong cảnh đền Hùng.
4. Phát triển các hoạt động:
v Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc.
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài.
Gviên hdẫn học sinh đọc đúng từ ngữ khó,
Yêu cầu học sinh đọc các từ ngữ trong sách để chú giải.
Giáo viên giúp học sinh hiểu các từ này.
Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài
v Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
Giáo viên tổ chức cho học sinh trao đổi thảo luận, tìm hiểu bài dựa theo các câu hỏi ở SGK.
Bài văn viết về cảnh vật gì? Ở nơi nào
Hãy kể những điều em biết về các vua Hùng?
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 2 – 3, trả lời câu hỏi.
Những cảnh vật nào ở đền Hùng gợi nhớ về truyền thuyết sự nghiệp dựng nước của dân tộc. Tên của các truyền thuyết đó là g
Giáo viên bổ sung:
Đền Hạ gợi nhớ sự tích trăm trứng.
Ngã Ba Hạc ® sự tích Sơn Tinh – Thuỷ Tinh.
Đền Trung ® nơi thờ Tổ Hùng Vương ® sự tích Bánh chưng bánh giầy.
Mỗi con núi, con suối, dòng sông mái đền ở vùng đất Tổ đều gợi nhớ về những ngày xa xưa, cội nguồn của dân tộc Việt Nam.
Giáo viên gọi học sinh đọc câu ca dao về sự kiện ghi nhớ ngày giỗ tổ Hùng Vương? Em hiểu câu ca dao ấy như thế nào
Gạch dưới từ ngữ miêu tả cảnh đẹp thiên nhiên nơi đền Hùng?
v Hoạt động 3: Rèn đọc diễn cảm.
Giáo viên đọc diễn cảm đoạn văn. Tổ chức cho học sinh thi đua đọc diễn cảm đoạn văn học sinh tìm nội dung chính của bài.
Giáo viên nhận xét.
5. Tổng kết - dặn dò:
Xem lại bài.
Chuẩn bị: “Cửu sông”.
Nhận xét tiết học
Hát
Học sinh lắng nghe.
Học sinh trả lời.
Hoạt động lớp, cá nhân .
Học sinh đọc toàn bài, cả lớp đọc thầm.
Học sinh luyện đọc các từ ngữ khó.
Nhiều học sinh đọc thành tiếng
1 học sinh đọc – cả lớp đọc thầm.
Hoạt động nhóm, lớp
Học sinh phát biểu.
Bài văn viết về cảnh đền Hùng, cảnh thiên nhiên vùng núi Nghĩa, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ, thờ các vị vua Hùng, tổ tiên dân tộc
Học sinh đọc thầm đoạn 2 – 3, trả lời câu hỏi.
1 học sinh đọc:
Dù ai đi ngược về xuôi.
Nhớ ngãy giỗ Tổ mùng mười tháng ba.
Ca ngợi truyền thống tốt đẹp của người dân Việt Nam thuỷ chung – luôn nhớ về cội nguồn dân tộc.
Nhắc nhở khuyên răn mọi người, dù đi bất cứ nơi đâu cũng luôn nhớ về cội nguồn dân tộc.
Học sinh thảo luận rồi trình bày.
Hoạt động lớp, cá nhân.
Nhiều học sinh luyện đọc câu văn.
Học sinh thi đua đọc diễn cảm.
: Ca ngợi vẻ đẹp của đền Hùng và vùng đất Tổ đồng thời bày tỏ niềm thành kính của mỗi người đối với cội nguồn dân tộc.
Học sinh nhận xét.
ThĨ dơc :
Phèi hỵp ch¹y đµ bËt nh¶y .
Trß ch¬i : ChuyĨn nhanh -nh¶y nhanh
I. Mơc tiªu :
- Thực hiện được động tác bật nhảy lên cao.
- Biết cách phối hợp chạy và bật nhảy(chạy chậm kết hợp bật nhảy lên cao).
- Biết cách chơi và tham gia chơi được.
II - ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:
- Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an tồn tập luyện.
- Phương tiện: kẻ vạch và ơ cho trị chơi, 2-4 quả bĩng chuyền hoặc bĩng đá
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. phần mở đầu: 6-10 phút:
- GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học: 1-2 phút.
- Xoay các khớp cổ chân, gối, hơng vai,: mỗi động tác mỗi chiều 8-10 vịng.
- Ơn các động tác tay chân, vặn mình, tồn thân và bật nhảy của bài thể dục phát triển chung: mỗi động tác 2x8 nhịp
- Chơi trị chơi do GV chọn : 1-2 phút.
- Kiểm tra bài cũ nội dung do GV chọn: 1-2 phút
= = = =
= = = =
= = = =
= = = =
= = = =
= = = =
GV
Gv
2. Phần cơ bản : 18-22 phút:
-Ơn phối hợp chạy- bật nhảy-mang vác: 5-6 phút.GV phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu chia tổ tập luyện khoảng 3 phút, sau đĩ cả lớp chi thành 2 đội do cán sự điểu khiển( thi đua thực hiện 2- 3 lần cĩ thưởng phạt)
- Bật cao phối hợp chạy đà- bật cao: 6-8 phút. Từ đội hìnn trên, GV chia số HS lớp thành 2 nhĩm tương đương nhau, cán sự điều khiển, GV nêu tên trị chơi, thống nhất hình thức thi đua và thưởng phạt với HS, cho cả lớp chơi 2-3 lần. HS tự nhận xét, đánh giá tổng kết và thực hiện thưởng, phạt.
õ õ
Gv
õ õ
Gv = = = = = = = =
= = = = = = = =
3. Phần kết thúc: 4-6 phút:
- GV cho cả lớp đứng thành vịng trịn vừa di chuyển vừa hát và vỗ tay : 1-2 phút.- HS di chuyển thành 4 hàng theo tổ, GV hệ thống lại bài học: 1-2 phút. Trị chơi hồi tỉnh do GV chọn : 1 phút
- GV hướng dẩn HS về nhà tự tập chạy đà và bật cao tay với chạm vật chuẩn để tăng cường sức bật: 1 phút
* * * * * *
* * * * * *
* * * * * *
* * * * * *
Gv
TOÁN:
BẢNG ĐO ĐƠN VỊ THỜI GIAN.
I. Mục tiêu: Biết:
- Tên gọi, kí hiệu của các đơn vị đo thời gian đã học và mối quan hệ giũa một số đơn vị đo thời gian thơng dụng .
-Một năm nào đĩ thuộc thế kỉ nào.
-Đổi đơn vị đo thời gian.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Bảng đơn vị đo thời gian.
+ HS: Vở bài tập, bảng con.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA G
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
Giáo viên nhận xét – cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: Bảng đơn vị đo thời gian.
4. Phát triển các hoạt động:
v Hoạt động 1: Hình thành bảng đơn vị đo thời gian.
Giáo viên chốt lại và củng cố cho cụ thể 1 năm thường 365 ngày 1 năm nhuận = 366 ngày.
4 năm đến 1 năm nhuận.
Nêu đặc điểm?
1 tháng = 30 ngày (4, 6, 9, 11)
1 tháng có 31 ngày (1,3, 5, 7, 8, 10, 12).
Tháng 2 = 28 ngày.
Tháng 2 nhuận = 29 ngày.
v Hoạt động 2: Luyện tập.
Phương pháp: Thực hành.
Bài 1:
Nêu yêu cầu cho học sinh.
Bài 2:
Giáo viên chốt lại cách làm bài.
2 giờ rưỡi = 2g30 phút.
= 150 phút.
Bài 3:
Nhận xét bài làm.
v Hoạt động 3: Củng cố
Nhận xét, tuyên dương.
5. Tổng kết - dặn dò:
Xem lại bài.
Chuẩn bị: Cộng số đo thời gian.
Nhận xét tiết học.
Hát
Học sinh lần lượt sửa bài 1, 2.
Cả lớp nhận xét.
Tổ chức theo nhóm.
Mỗi nhóm giải thích bảng đơn vị đo thời gian.
Các nhóm khác nhận xét.
Số chỉ năm nhuận chia hết cho 4.
Học sinh lần lượt đọc bảng đơn vị đo thời gian.
Lần lượt nêu mối quan hệ.
1 tuần = ngày.
1 giờ = phút.
1 phút = giây.
Làm bài.
Sửa bài.
Học sinh làm bài – vận dụng mối quan hệ thực hiện phép tính.
Sửa bài.
Lớp nhận xét.
Nêu yêu cầu đề.
Học sinh làm bài cá nhân.
Sửa bài.
Hoạt động lớp.
Sửa bài.
LỊCH SỬ:
SẤM SÉT ĐÊM GIAO THỪA.
I. Mục tiêu:
- Biết cuộc Tổng tiến cơng và nổi dậy của quân và đân miền Nam vào dịp Tết Mậu Thân (1968), tiêu biểu là cuộc chiến đấu owr Sứ quấn Mĩ tại Sài Gịn.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Ảnh trong SGK, bản đồ miền Nam Việt Nam.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
2. Bài cũ: Đường Trường Sơn.
Đường Trường Sơn ra đời như thế nào?
Hãy nêu vai trò
® Giáo viên nhận xét bài cũ.
3. Giới thiệu bài mới:
Sấm sét đêm giao thừa.
4. Phát triển các hoạt động:
v Hoạt động 1: Tìm hiểu cuộc tổng tiến công Xuân Mậu Thân.
Xuân Mậu Thân 1968, quân dân miền Nam đã lập chiến công gì?
Học sinh thảo luận nhóm đôi
Hãy trình bày lại bối cảnh chung của cuộc tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân.
v Hoạt động 2: Kể lại cuộc chiến đấu của quân giải phóng ở Toà sứ quán Mĩ tại Sài Gòn
G viên tổ chức h sinh đọc SGK theo nhóm 4.
Thi đua kể lại nét chính của cuộc chiến đấu ở Toà đại sứ quán Mĩ tại Sài Gòn.
® Giáo viên nhận xét.
v Hoạt động 3: Ý nghĩa của cuộc tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu
Hãy nêu ý nghĩa lịch sử của cuộc tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân?
® Giáo viên nhận xết + chốt.
v Hoạt động 4: Củng cố.
T mở cuộc tổng tiến công và nổi dậy vào thời điểm nào?
Quân giải phóng tấn công những nơi nào?
Giáo viên nhận xét.
5. Tổng kết - dặn dò:
Học bài. Chuẩn bị:
“Chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không””.
Nhận xét tiết học
Hát
Học sinh nêu (2 em).
Hoạt động nhóm, lớp.
Học sinh đọc SGK.
Học sinh thảo luận nhóm đôi.
1 vài nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung.
Học sinh trình bày.
Hoạt động lớp, nhóm
Học sinh đọc thầm theo nhóm.
Nhóm cử đại diện trình bày, nhóm khác bổ sung, nhận xét.
Hoạt động lớp
Học sinh nêu.
Ý nghĩa: Tiến công địch khắp miền Nam, gây cho địch kinh hoàng, lo ngại.
Tạo ra bước ngoặt cho cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước
Học sinh nêu.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI
BẰNG PHÉP LẶP.
I. Mục tiêu:
- Hiểu và nhận biết được những từ ngữ lặp dùng để liên kết câu, hiểu được tác dụng của việc lặp từ ngữ.
- Biết sử dụng cách lặp từ ngữ để liên kết câu; làm được các BT ở mục III.
II. Chuẩn bị:
+ HS: SGK, nội dung bài học.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
Nối các vế câu ghép bằng cặp từ hô ứng.
Giáo viên kiểm tra 2 – 3 học sinh làm bài
Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới:
Liên kết các câu trong bài bằng phép lặp.
4. Phát triển các hoạt động:
v Hoạt động 1: Phần nhận xét.
Bài 1
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài.
Giáo viên gợi ý:
Câu (1) và (2) của ví dụ trên đều nói về sự vật gì?
Giáo viên chốt lại lời đúng.
Bài 2
Giáo viên nêu yêu cầu đề bài.
Giáo viên gợi ý: Em đã viết nội dung của 2 câu ví dụ trên đều nói về đền Thờ. Vậy từ ngữ nào ở 2 câu giúp em biết điều đó?
Giáo viên bổ sung:
Bài 3
Yêu cầu học sinh trao đổi theo cặp để thực hiện yêu cầu đề bài
* Giáo viên chốt lại, bổ sung thêm: Nếu không có sự liên kết giữa các câu thì sẽ không tạo thành đoạn văn, bài văn.
v Hoạt động 2: Phần ghi nhớ
Yêu cầu học sinh đọc nôi dung phần ghi nhớ trong SGK.
v Hoạt động 3: Phần luyện tập.
Phương pháp: Luyện tập.
Bài 1
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài và thực hiện yêu cầu đề bài.
Giáo viên nhận xét, chốt lại ý đúng.
Bài 2
Giáo viên phát giấy cho 3 – 4 học sinh làm bài trên giấy.
Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng
Bài 3
Giáo viên nêu yêu cầu đề bài.
Giáo viên phát giấy cho 3 – 4 học sinh làm bài.
Giáo viên nhận xét, kết luận.
v Hoạt động 3: Củng cố.
® Giáo viên nhận xét + Tuyên dương.
5. Tổng kết - dặn dò:
Học bài.
Chuẩn bị: “Liên kết các câu trong bài bằng phép thế”.
- Nhận xét tiết học
Hát
Hoạt động lớp.
2 – 3 em.
Hoạt động lớp, nhóm.
Bài 1
1 học sinh đọc đề bài, cả lớp đọc thầm.
Học sinh làm việc cá nhân, suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
VD: Cả hai ví dụ đều nói về đền Thờ.
Bài 2
Cả lớp đọc thầm suy nghĩ trả lời câu hỏi.
VD: Từ “đền” giúp em nhận ra sự liên kết về nội dung giữa 2 câu trên.
Bài 3
1 học sinh đọc yêu cầu của bài.
Cả lớp đọc thầm suy nghĩ. Từng cặp học sinh trao đổi.
Học sinh phát biểu ý kiến.
Hoạt động lớp.
2 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm.
Học sinh minh hoạ nội dung ghi nhớ bằng cách nêu ví dụ cho các em tự nghĩ.
Bài 1
1 học sinh đọc yêu cầu đề bài, cả lớp đọc thầm.
Học sinh làm bài cá nhân.
Học sinh chỉ lại bài theo lời giải đúng.
Bài 2
1 học sinh đọc yêu cầu đề bài 2.
Học sinh làm bài cá nhân, các em đọc lại 2 đoạn văn chọn tiếng thích hợp điền vào ô trống.
Học sinh làm bài trên giấy viết thời gian quy định dán bài lên bảng, đọc kết quả.
Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng.
Bài 3
1 học sinh đọc yêu cầu đề bài, cả lớp đọc thầm.
Học sinh làm việc cá nhân các em viết đoạn văn có sử dụng câu “Uống nước nhớ nguồn”.
Học sinh đọc lại phần ghi nhớ.
Thi đua 2 dãy tìm từ ngữ liên kết câu.
Thø hai ngµy 1 th¸ng 3 n¨m 2010
TẬP ĐỌC:
CỬA SÔNG.
I. Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng thiết tha, gắn bĩ.
- Hiểu ý nghĩa : Qua hình ảnh cửa sơng, tác giả ca ngợi nghĩa tình thủy chung, biết nhớ cội nguồn.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Tranh
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
2. Bài cũ: Phong cảnh đền Hùng.
Giáo viên gọi 2 – 3 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi.
Giáo viên nhận xét, cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới:
Cửa sông.
4. Phát triển các hoạt động:
v Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc.
Yêu cầu học sinh đọc bài thơ.
Giáo viên nhắc học sinh chú ý đọc ngắt giọng đúng nhịp thơ trong bài.
Gọi học sinh đọc từ ngữ chú giải.
Giáo viên giúp học sinh hiểu các từ này.
Giáo viên đọc diễn cảm bài thơ: giọng nhẹ nhàng, tha thiết, trầm lắng.
v Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
Giáo viên hướng dẫn học sinh cả lớp cùng trao đổi, trả lời các câu hỏi.
Tìm biện pháp chơi chữ trong khổ thơ đầu.
Nhờ biện pháp chơi chữ, tác giả nói được điều gì về cửu sông?
Giáo viên gọi 1 học sinh đọc khổ thơ 2 – 5 và trả lời câu hỏi.
Theo bài thơ, cửa sông là một địa điểm đặc biệt như thế nào?
* Giáo viên chốt:
Yêu cầu học sinh đọc khổ thơ cuối.
Giáo viên đặt câu hỏi:
Tìm biện pháp nhân hoá trong khổ thơ cuối?
Bằng biện pháp nhân hoá, tác giả đã nói điều gì về “tấm lòng” của cửa sông đối với cội nguồn?
Giáo viên gọi 1 học sinh đọc toàn bài thơ và nêu câu hỏi:
Cách sắp xếp ý trong bài thơ có đặc sắc?
v Hoạt động 3: Rèn đọc diễn cảm.
Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm giọng đọc của bài thơ, xác lập kỹ thuật đọc
Cho học sinh các tổ, nhóm, cá nhân thi đua đọc diễn cảm.
H dẫn học sinh đọc thuộc lòng bài thơ.
v Hoạt động 4: Củng cố.
Giáo viên yêu cầu học sinh nêu đại ý.
Giáo viên nhận xét.
Hát
Học sinh lắng nghe.
Học sinh trả lời.
Hoạt động lớp, cá nhân.
1 học sinh khá giỏi đọc bài thơ.
Nhiều học sinh tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ.
H s đọc đúng các từ luyện đọc.
1 – 2 học sinh đọc cả bài.
Hoạt động nhóm, lớp.
Học sinh đọc thầm khổ thơ 1, trả lời câu hỏi.
Tác giả dựa vào “Cửa sông” để chơi chữ: cửa sông cũng là cửa nhưng không có then, có khoá như cửa bình thường.
Cả lớp đọc thầm.
1 học sinh đọc – Cả lớp suy nghĩ trả lời
h sinh đọc, cả lớp đọc thầm lại.
Học s suy nghĩ trả lời câu hỏi.
Tác giả muốn gửi lòng mình vào cội nguồn, không quên cội nguồn, nơi đã sinh ra và trưởng thành.
1 học sinh đọc cả bài thơ, cả lớp đọc thầm
Học sinh các nhóm thảo luận, tìm nội dung chính của bài.
.
Hoạt động lớp, cá nhân
Nhiều học sluyện đọc khổ thơ.
Học sinh thi đua đọc diễn cảm.
Học sinh đọc thuộc lòng từng đoạn, cả bài.
Học sinh trả lời.
Học sinh nhận xét.
CHÍNH TẢ: ( Nghe- viÕt)
AI LÀ THỦY TỔ LỒI NGƯỜI.
I. Mục tiêu:
- Nghe - viết đúng bài CT.
- Tìm được tên riêng trong truyện Dân chơi đồ và nắm được quy tắc viết hoa tên riêng
II. Chuẩn bị:
+ HS: SGK, vở.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới:
Ôn tập về quy tắc viết hoa(tt)
4. Phát triển các hoạt động:
v Hoạt động 1:
Hướng dẫn học sinh nghe, viết.
Giáo viên đọc toàn bài chính tả.
Giáo viên nhắc học sinh chú ý các tên riêng, từ khó, chữ dễ nhầm lẫn do phát âm địa phương.
GV đọc các tên riêng trong bài.
nhận xét HS nhắc lại quy tắc viết hoa.
GV đọc từng câu cho học sinh viết.
GVđọc lại toàn bài.
v Hoạt động 2:
Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài 2:
Yêu cầu học sinh đọc đề.
Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải.
Bài 3:
Yêu cầu học sinh đọc đề.
Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
Hoạt động 3: Củng cố.
Giáo viên nhận xét.
5. Tổng kết - dặn dò:
Nhận xét tiết học.
Hát
Học sinh sửa bài 4
Lớp nhận xét
Hoạt động lớp, cá nhân.
Học sinh lắng nghe theo dõi ở SGK.
1 học sinh đọc thầm bài chính tả đọc, chú ý cách viết tên địa lý Việt Nam, từ ngữ.
2, 3 học sinh viết bảng, lớp viết nháp.
Lớp nhận xét
1 học sinh nhắc lại.
Học sinh viết chính tả vào vở.
Học sinh soát lỗi, đổi vở kiểm tra.
Hoạt động nhóm, cá nhân.
1 học sinh đọc
HS làm -Lớp nhận xét.
1 học sinh nêu quy tắc viết hoa.
1 học sinh đọc đề.
Lớp đọc thầm
Học sinh làm – Nhận xét
LÀM VĂN:
VIẾT BÀI VĂN TẢ ĐỒ VẬT.
I. Mục tiêu:
- Viết được bài văn đủ 3 phần( mở bài, thân bài, kết bài), rõ ý,dùng từ ,đặt câu đúng, lời văn tự nhiên.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Một số tranh ảnh về đồ vật: đồng hồ, lọ hoa …
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
2. Bài cũ: Ôn tập văn tả đồ vật.
Giáo viên gọi học sinh kiểm tra dàn ý một bài văn tả đồ vật mà học sinh đã làm vào vở ở nhà tiết trước.
3. Giới thiệu bài mới:
Viết tập làm văn hôm nay các em sẽ viết một đoạn văn tả đồ vật thật hoàn chỉnh.
Bài mới: Viết bài văn tả đồ vật.
4. Phát triển các hoạt động:
v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài.
Yêu cầu học sinh đọc các đề bài trong SGK.
Giáo viên lưu ý nhắc nhở học sinh viết bài văn hoàn chỉnh theo dàn ý đã lập.
v Hoạt động 2: Học sinh làm bài.
Giáo viên tạo điều kiện yên tĩnh cho học sinh làm bài.
5. Tổng kết - dặn dò:
Yêu cầu học sinh về nhà chuẩn bị bài tiếp theo.
Nhận xét tiết học.
Hát
1 học sinh đọc 4 đề bài.
3 – 4 học sinh đọc lại dàn ý đã viết.
Học sinh làm bài viết.
TOÁN:
CỘNG SỐ ĐO THỜI GIAN.
I. Mục tiêu: Biết:
- Thực hiện phép cộng số đo thời gian.
- Vận dụng giải các bài tốn đơn giản.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Bảng phụ, SGK .
+ HS: Vở, SGK.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA G
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
Học sinh sửa bài 2,3.
G nhận xét cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới:
Cộng số đo thời gian.
4. Phát triển các hoạt động:
v Hoạt động 1: Thực hiện phép cộng
VD: 2 giờ 15 phút + 3 giờ 14 phút
GV theo dõi và thu bài làm của từng nhóm. Yêu cầu từng nhóm nêu cách làm (Sau khi kiểm tra bài làm)
GV chốt lại.
Đặt tính thẳng hàng thẳng cột.
VD: 4 giờ 59 phút + 2 giờ 58 phút
GV chốt:
Kết quả có cột đơn vị nào lớn hoặc bằng số quy định là phải đổi ra đơn vị lớn hơn liền trước.
v Hoạt động 2: Luyện tập.
Phương pháp: Luyện tập, thực hành.
Bài 1: Tính.
Bài 2:
G nhận xét bài làm.
v Hoạt động 3: Củng cố.
5. Tổng kết - dặn dò:
Học bài.
Chuẩn bị: “Trừ số đo thời gian”.
Nhận xét tiết học
Hát
Học sinh sửa bài. Nêu cách làm.
Hoạt động nhóm đôi.
Học sinh làm việc nhóm đôi.
Thực hiện đặt tính cộng.
Lần lượt các nhóm được yêu cầu trình bày bài làm
2 giờ 15 phút
+ 3 giờ 14 phút
5 giờ 29 phút
Cả lớp nhận xét
Lần lượt các nhóm đôi thực hiện
Đại diện trình bày.
4 giờ 59 phút
+ 2 giờ 58 phút
6 giờ 117 phút
= 7 giờ 57 phút
Cả lớp nhận xét và giải thích kết quả nào Đúng - Sai
Hoạt động cá nhân.
Bài 1:
Học sinh đọc đề.
Học sinh lần lượt làm bài.
Sửa bài. Thi đua từng cặp.
Bài 2:
Học sinh đọc đề – Tóm tắt
Giải – 1 em lên bảng.
Sửa từng bước.
KĨ THUẬT
LẮP XE BEN(T2)
I- MỤC TIÊU:
- (Ghi ở tiết 1)
II- ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
- Mẫu xe chở hàng đã lắp sẵn.
- Bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật.
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Giới thiệu bài
- GV giới thiệu bài và nêu mục đích bài học.
Hoạt động 1. Quan sát, nhận xét mẫu
- Cho HS quan sát mẫu xe chở hàng đã lắp sẵn.
- Hướng dẫn HS quan sát kĩ từng bộ phận và trả lời câu hỏi : Để lắp được xe, theo em cần mấy bộ phận ? Hãy kể tên các bộ phận đĩ.
Hoạt động 2. Hướng dẫn thao tác kĩ thuật
a) Hướng dẫn chọn các chi tiết
- GV cùng HS chọn đúng, đủ từng loại chi tiết theo bảng trong SGK.
- Xếp các chi tiết đã chọn vào nắp theo từng loại chi tiết.
b) Lắp từng bộ phận
- Học sinh thực hành theo nhĩm 4.
- GV quan sát giúp đỡ nhĩm cịn lúng túng.
d) Hướng dẫn tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp
- Khi tháo phải tháo rời từng bộ phận, sau đĩ mới tháo rời từng chi tiết theo trình tự ngược lại với trình tự lắp.
- Khi tháo xong phải xếp gọn các chi tiết vào hộp theo vị trí nhất định. .
3Tổng kết - dặn dị.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
-Hs lắng nghe
-Hs quan sát
-Hs nêu: Cần 4 bộ phận : giá đỡ trục bánh xe và sàn ca bin; ca bin; mui xe và thành bên xe; thành sau xe và trục bánh xe .
-Hs thực hiện
KỂ CHUYỆN:
VÌ MUÔN DÂN.
I. Mục tiêu:
- Dựa vào lời kẻ của GVvaf tranh minh họa, kể được từng đoạn và tồn bộ câu chuyện Vì muơn dân.
- Biết trao đổi để làm rõ ý nghĩa: TRần Hưng Đạo là người cao thượng, biết cách cư sử vì đại nghĩa.
II. Chuẩn bị:
+ GV : Tranh minh hoạ truyện trong SGK. Giâý khổ to viết các từ ngữ cần giải thích – quan hệ gia tộc giữa các nhân vật trong tranh.
+ HS : SGK
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: Ổn định.
2. Bài cũ: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia.
3. Giới thiệu bài mới: Vì muôn dân.
4. Phát triển các hoạt động:
v Hoạt động 1: Giáo viên kể chuyện.
Phương pháp: Kể chuyện, trực quan, giảng giải.
Giáo viên kể lần 1: sau đó mở bảng phụ dán giấy khổ to đã viết sẵn từ ngữ để giải thích cho học sinh hiểu, giải thích quan hệ gia tộc giữa Trần Quốc Tuấn – Trần Quang Khải và các vị vua nhà Trần lúc bấy giờ.
Giáo viên kể lần 2 – 3: vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ phóng to treo trên bảng lớp.
v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh kể chuyện.
Phương pháp: Thực hành, đàm thoại.
+ Yêu cầu 1:
Giáo viên nêu yêu cầu, nhắc học sinh chú ý cần kể những ý cơ bản của câu chuyện, không cần lặp lại nguyên văn của lời thầy cô.
Giáo viên nhận xét, khen học sinh kể tốt.
+ Yêu cầu 2:
Giáo viên nhận xét, tính điểm.
+ Yêu cầu 3:
Giáo viên gợi ý để học sinh tự nêu câu hỏi – cùng trao đổi – trình bày ý kiến riêng.
v Hoạt động 3: Củng cố.
Nhận xét, tuyên dương.
5. Tổng kết - dặn dò:
Yêu cầu học sinh về nhà tập kể lại câu chuyện.
Nhận xét tiết học.
Hát
Hoạt động lớp.
Học sinh lắng nghe.
Học sinh quan sát tranh và lắng nghe kể chuyện.
Hoạt động nhóm đôi, lớp.
Từng cặp học sinh trao đổi, kể lại từng đoạn câu chuyện theo tranh.
6 học sinh nối tiếp nhau dựa theo 6 tranh minh hoạ kể lại từng đoạn câu chuyện.
Cả lớp nhận xét.
1 học sinh đọc yêu cầu của bài.
Học sinh thi đua kể lại toàn bộ câu chuyện (2 – 3 em).
Cả lớp nhận xét.
1 học sinh đọc yêu cầu – cả lớp suy nghĩ.
Học sinh tự nêu câu hỏi và câu trả lời theo ý kiến của cá nhân.
-Học sinh chọn bạn kể chuyện hay nhất và nêu ưu điểm của bạn.
Luyện từ và câu LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI
BẰNG PHÉP THẾ.
I. Mục tiêu:
- Hiểu thế nào là liên kết câu bằng cách thay thế từ ngữ.
- Biết sử dụng thay thế từ ngữ để liên kết câu va hiểu tác dụn
File đính kèm:
- Tuan 25.doc