Giáo án lớp 5 tuần 11 - Trường tiểu học Lăng Tô

Bài: Tập đọc

Chuyện một khu vườn nhỏ.

I.Mục tiêu.

+Đọc lưu loát và bước đầu biết đọc diễn cảm bài văn.

-Giọng đọc nhẹ nhàng, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, biết nhấn giọng ở những từ gợi tả.

-Đọc rõ giọng hồn nhiên, nhí nhảy của bé Thu; giọng hiền từ, chậm rãi của người ông.

+Hiêu các từ ngữ trong bài.

Thấy được vẻ đẹp của cây cối, hoa lá trong khu vường nhỏ; hiểu được tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu trong bài. Từ đó có ý thức làm đẹp môi trường sống trong gia đình, xung quanh em.

II Chuẩn bị.

-Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

-Bảng phụ ghi sẵn các câu văn cần luỵên đọc diễn cảm.

 

doc37 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1543 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 5 tuần 11 - Trường tiểu học Lăng Tô, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG LỚP 5A1 Tuần 11 Thứ /ngày Môn học Tiết Tên bài dạy Thứ hai Ngày 13/11 Tập đọc 21 Chuyện một khu vườn nhỏ Toán 51 Luyện tập Chính tả 11 Nghe –viết:Luật bảo vệ môi trường Đạo đức 11 Thực hành Lịch sử 11 Ôn tập:Hơn 80 năm chống…đô hộ. Thứ ba Ngày 14/11 Thể dục 21 Bài 21 Toán 52 Trừ hai số thập phân LT&câu 21 Đại từ xưng hô Khoa học 21 On tập:Con người và sức khoẻ Kể chuyện 11 Người đi săn và con nai Thứ tư Ngày 15/11 Tập đọc 22 Tiếng vọng Toán 53 Luyện tập TLV 21 Trả bài văn tả cảnh Kỹ thuật 11 Thêu chữ X(T1) Địa lí 11 Lâm nghiệp và thuỷ sản Thứ năm Ngày 16/11 Thể dục 22 Bài 22 Toán 2tiết 54 Luyện tập chung LT&câu 22 Quan hệ từ Thứ sáu Ngày 17/11 Toán 55 Nhân một số thập phân với một số TN TLV 22 Luyện tập làm đơn Khoa học 22 Tre,mây,song Âm nhạc 11 Bài 11 HĐNG 11 Làm báo tường chào mừng ngày 20/11 Thứ hai ngày 13 tháng 1 năm 2006 Môn: Tiếng Việt Bài: Tập đọc Chuyện một khu vườn nhỏ. I.Mục tiêu. +Đọc lưu loát và bước đầu biết đọc diễn cảm bài văn. -Giọng đọc nhẹ nhàng, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, biết nhấn giọng ở những từ gợi tả. -Đọc rõ giọng hồn nhiên, nhí nhảy của bé Thu; giọng hiền từ, chậm rãi của người ông. +Hiêu các từ ngữ trong bài. Thấy được vẻ đẹp của cây cối, hoa lá trong khu vường nhỏ; hiểu được tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu trong bài. Từ đó có ý thức làm đẹp môi trường sống trong gia đình, xung quanh em. II Chuẩn bị. -Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. -Bảng phụ ghi sẵn các câu văn cần luỵên đọc diễn cảm. III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1 Giới thiệu bài 2 Luyện đọc. HĐ1: GV đọc cả bài 1 lượt. HĐ2: HDHS đọc đoạn nối tiếp. HĐ3: Cho HS đọc cả bài. HĐ4: GV đọc diễn cảm toàn bài lần 1. 4 Tìm hiểu bài. 5 Đọc diễn cảm. 6 Củng cố dặn dò -GV giới thiệu bài mới cho HS. -Dẫn dắt và ghi tên bài. -Giọng bé Thu: Đọc thể hiện sự hồn nhiên, nhi nhảnh. -Giọng ông đọc chậm rãi, thể hiện sự hiền từ. -GV chia đọan: 2 đoạn. -Đ1: Từ đầu đến không phai là vườn. -Đ2: Còn lại. -Cho HS đọc đoạn nối tiếp. -Luyện đọc từ ngữ: khoái, ngọ, nguậy, quấn….. -Cho HS đọc chú giải và giải nghĩa từ. -Đ1: Cho HS đọc thành tiếng và đọc thầm Đ1. H: Bé Thu thích ra ban công để làm gì? H: Mỗi loài cây trên ban công nhà bé Thu có những đặc điểm gì nổi bật? -Đ2: -Cho HS đọc thành tiếng và đọc thầm đoạn 2. H: Vì sao khi thấy chim đậu ở ban công, Thu muốn báo ngay cho Hằng biết? H: Vì sao Thu muốn Hằng công nhận ban công nhà mình là vườn? H: Em hiểu " Đất lành chim đậu" là thế nào? nếu HS không trả lời được thì GV gợi ý. -GV đọc diễn cảm toàn bài 1 lượt. -GV chép 1 đoạn cần luyện đọc lên bảng phụ và ghạch dưới những từ cần nhấn giọng, gạch chéo những chỗ cần ngắt nghỉ và HDHS đọc. -Cho HS đọc. -GV đọc diễn cảm toàn bài. -GV nhận xét tiết học. -Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc, chuẩn bị bài TĐ cho tiết sau- bài Tiếng vọng. -Nghe. -Nghe. -HS dùng viết chì đánh dấu đoạn. -HS đọc đoạn nối tiếp 2 lượt. -HS đọc từ theo sự hướng dẫn của GV. -2 HS đọc cả baì. -1 HS đọc chú giải. -1 HS giải nghĩa từ. -1 HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm. -Để ngồi với ông nội, nghe ông giảng về từng loại cây. -Cây quỳnh lá dày, giữ được nước. -Cây hoa ti gôn: Thò râu theo gió ngọ nguậy như vòi voi. …… -1 HS đọc to, lớp đọc thầm. -Vì thu muốn Hằng công nhận ban công nhà mình cũng là vườn. -Vì bé Thu yêu khu vườn nhỏ. -Vì bé Thu yêu thiên nhiên. -Vì bé thu rất muốn nhà mình có một khu vườn. -Là nơi tốt đẹp thanh bình, sẽ có chim về đậu sẽ có người tìm đến để làm ăn. -HS lắng nghe. -Lớp đọc đoạn theo HD của GV. -Một số em lần lượt đọc đoạn. -2 HS đọc diễn cảm cả bài. Toán T iết 51: Bài: Luyện tập. I/Mục tiêu - Kĩ năng tính tổng nhiều số thập phân, sử dụng tính chất của phép cộng để tính bằng cách thuận tiện nhất. - So sánh cách số thập phân, giải bài toán với các số thâp phân. II/ Đồ dùng học tập -SGK,Vở BT Toán III/ Các hoạt động dạy - học Hoạt động Giáo viên Học sinh 1: Bài cũ 2: Bài mới GTB Luyện tập Bài 1: Tính Bài 2:Thực hiện bằng cách thuận tiện nhất. Bài 3: Bài 4: HĐ3: Củng cố- dặn dò - Phép cộng số thập có tính chất nào em đã biết, viết biểu thức tương ứng với mỗi tính chất đó? -Nhận xét chung và cho điểm -Dẫn dắt ghi tên bài. -Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. -Yêu cầu HS đặt tính dọc ra nháp và nêu kết quả. -Nhận xét cho điểm. -Gọi HS nêu yêu cầu. -Cho HS làm bài vào vở. -Nhận xét ghi điểm. -Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. -Gợi ý: Để điền dấu cho đúng chúng ta phải làm gì? -Nhận xét cho điểm. -Gọi HS nêu đề toán. Em hãy nêu cách giải bài toán này? -Nhận xét cho điểm. -Gọi HS nhắc lại kiến thức của tiết học. -Nhắc HS về làm bài tập. -Nối tiếp nêu: -Nhắc lại tên bài học. -1HS nêu yêu cầu bài tập. -Tự làm bài, đổi vở kiểm tra bài cho nhau. a) 15,32 + 41, 69 + 8,44 b) 27,05 + 9,38 + 11,23 -Nhận xét sửa bài. -1HS nêu yêu cầu của bài. -4HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở. a) 4,68 + 6,03 + 3,97 b) 6,9 + 8,4 + 3,1 + 0,2 c, d) SGK. -Nhận xét bài làm trên bảng. -1HS đọc. Tính cộng trước rồi so sánh. -2HS lên bảng làm, lớp làm vào bảng con. 3,6 + 5,8 > 8,5 …….. -Nhận xét bài làm trên bảng. -1HS đọc yêu cầu bài. -Nêu: -1HS lên bảng giải, lớp giải vào vở. Bài giải Số m vải người đó dệt trong ngày thứ hai là 28,4 + 2,2 =30,6(m) …….. -Nhận xét bài làm trên bảng. 1-2 HS nhắc lại Môn: Chính tả Nghe-viết: Luật bảo vệ môi trường Phân biệt âm đầu l/n, âm cuối n/ng. I.Mục tiêu: -Nghe viết đúng chính tả bài luật bảo vệ môi trường. Hiểu và nắm được cách trình bày một điều cụ thể trong bộ luật nhà nước. -Ôn chính tả phương ngữ: Luyện viết đúng những từ ngữ có âm đầu l/n hoặc âm cuối n/ng dễ lẫn đối với HS địa phương. II.Đồ dùng dạy – học. -Phiếu để ghi các cặp tiếng cho HS bốc thăm. -Bút dạ và băng dình phiếu khổ to để HS làm bài tìm từ nhanh. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1 Kỉêm tra bài cũ 2 Giới thiệu bài. 3 Viết chính tả. HĐ1: HD viết chính tả. HĐ2: GV lọc cho HS viết CT. HĐ3; Chấm chữa bài. 4 Làm bài tập. HĐ1: HDHS làm bài 2. HĐ2: HDHS làm bài 3. 4 Củng cố dặn dò -GV gọi một vài em lên bảng thực hiện theo yêu cầu. -Nhận xét và cho điêm HS. -Giới thiệu bài. -Dẫn dắt và ghi tên bài. -Cho HS đọc bài chính tả. H: Bài chính tả nói về điều gì? -Luyện viết những từ ngữ khó: suy thoái, khắc phục…. -GV đọc từng câu hoặc vế câu mỗi câu hoặc vế câu đọc 2 lần. -GV đọc toàn bài chính tả một lượt. -GV chấm 5=>10 bài. -GV nhận xét chung. . Câu 2a. -Cho HS đọc yêu cầu của bài 2a. -GV giao việc: BT cho một số cặp tiếng chỉ khác nhau ở âm đâù l hay n. Em tìm những từ ngữ chứa các tiếng đó. -Cho HS làm bài theo hình thức trò chơi: Thi viết nhanh. GV: Cách chơi như sau: 5 em cùng lên bốc thăm 1 lúc. Khi có lệnh của cô, cả 5 em viết nhanh lên bảng từ ngữ mình tìm được. Các em còn lại nhận xét. Em nào viết đúng, nhanh là thắng. -Cho HS làm bài. -GV nhận xét và khẳng định những từ ngữ HS tìm đúng. -Câu 2b Cách làm như câu 2a. -GV chọn 3a hoặc 3b.Câu 3a. -Cho HS đọc yêu cầu của bài 3. -GV nhắc lại yêu cầu. -Cho HS làm bài và trình bày kết quả GV phát phiếu cho HS . -GV nhận xét và khen nhóm tìm được đúng, nhiều từ ngữ. Câu 3b cách làm như câu 3a. -GV nhận xét tiết học. -Yêu cầu HS về nhà làm lại vào vở bài 2a, 3a hoặc 2b,3b. -2-3 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV. -Nghe. -2 HS lần lượt đọc bài CT. -Nói về trách nhiệm bảo vệ môi trường ở VN…. -HS viết chính tả. -HS tự soát lỗi. -HS đổi tập cho nhau sửa lỗi. -1 HS đọc to, lớp đọc thầm. -1 HS đọc to lớp lắng nghe. -HS làm bài theo nhóm. Ghi các từ tìm được vào phiếu và dán lên bảng lớp. -Lớp nhận xét. Môn : Đạo Đức Bài6 Kính già, yêu trẻ ( T1) I) Mục tiêu: - Cần phải tôn trọng người già vì người già có nhiều kinh nghiệm sống, đã đóng góp nhiều cho XH ; trẻ em có quyền được gia đình và cả xã hội quan tâm chăm sóc. - Thực hiện hành vi biểu hiện sự tôn trọng, lễ phép, giúp đỡ, nhường nhịn người già em nhỏ. - Tôn trọng, yêu quí, thân thiện với người già, em nhỏ ; không đình tình với những hành vi, việc làm không đúng đối với người già em nhỏ. II)Tài liệu và phương tiện : - Đồ dùng để đóng vai. III) Các hoạt động dạy – học chủ yếu ND GV HS 1.Kiểm tra bài củ: (5) 2.Bài mới: ( 25) a. GT bài: b. Nội dung: HĐ1:Tìm hiểu nội dung truyện sau cơn mưa. MT: HS biết cần phải giúp đỡ người gia, em nhỏ và có ý nghĩa của việc giúp đỡ người già em nhỏ. HĐ2:Làm bài tâp1 SGK. MT:HS nhận biết được các hành vi thể hiện tìh cảm kính già, yêu trẻ. 3.Củng cố dặn dò: ( 5) - Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi. - Hãy nêu việc làm tốt em đã đói xử tốt với bạn ? -Theo em như thế nào là tình bạn đẹp. * Nhận xét chung. * Kể câu chuyện có nội dung về kính trọng người già để GT bài. * GV đọc truyện sau cơn mưa. -Yêu cầu 1 HS đóng vai minh hoạ theo nội dung câu chuyện. -Yêu cầu HS cả lớp thảo luận các câu hỏi sau: + Các bạn nhỏ trong truyện làm gì khi gặp bà cụ và em nhỏ ? + Tại sao bà cụ lại cảm ơn các bạn ? + Em suy nghĩ gì về việc làm của các bạn trong truyện. - Các nhóm trình bày. -Nhận xét rút kết luận : Cần tôn trọng người già , em nhỏ và giúp đỡ họ bằng những việc làm phù hợp với khả năng. Tôn trọng người già, giúp đỡ em nhỏ là biểu hiện của người văn minh, lịch sự. * Gọi hs đọc ghi nhớ SGK. * Giao nhiệm vụ yêu cầu HS làm bài tập 1, theo cá nhân. -Mời HS trình bày ý kiến, HS khác nhận xét bổ sung. * Nhận xét rút kết luận : Các hành vi a,b,c, là những hành vi thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ. Hành vi d, chưa thể hiện sự quan tâm, yêu thương chăm sóc em nhỏ. * Tìm hiểu phong tục, tập quán kính già yêu trẻ của địa phương của dân tộc ta. -Nhận xét tiết học, chuẩn bị bài sau. -HS lên bảng trả lời câu hỏi. -HS trả lời. -HS nhận xét. * Lắng nghe. -Nêu lại đề bài. * HS khá lên trình bày minh hoạ. -Thảo luận cảc lớp. -Chào hỏi cụ già. -Bà cụ cảm thấy vui, ... -Các bạn thể hiện thái độ kính trọng người già. -Đại diện các nhóm lên trình bày. -Lắng nghe nhận xét kết luận. * 2,3 HS nhắc lại kết luận. * 3 HS đọc ghi nhớ SGK. - Thảo luận nhóm và làm bài tập. - 3,4 HS trình bày ý kiến . -Lắng nghe nhận xét bổ sung. * Nhận xét các ý kiến nào đúng, các ý kiến sai. Nhận xét rút kết luận. -Liên hệbản thân em. * Tìm hiểu chuẩn bị cho bài sau. -Liên hệ thực tế bằng những việc làm của em. Lịch sử Bài 11: Ôn tập: Hơn tám mươi năm chống thực dân Pháp xâm lược và đô hộ (1858-1945) I. Mục tiêu: -Lập bảng thống kê các sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1858 đến năm 1945 và ý nghĩa lịch sử của các sự kiện đò. II: Đồ dùng: -Bảng kẻ sẵn bảng thống kê các sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1858 đến 1945. -Giấy khổ to kẻ sẵn các ô chữ của trò chơi: Ô chữ kì diệu. -Cờ, hoăc chuông đủ dùng cho các nhóm. IIICác hoạt động dạy – học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1 Kiểm tra bài cũ 1 Giới thiệu bài mới. HĐ1:Thống kê các sự kiện lịch sử tiêu biểu từ 1858 đến 1945. Hđ2:Trò chơi: Ô chữ kì diệu. 3.Củng cố, dặn dò. -GV gọi một số HS lên bảng kiêm tra bài. -Nhận xét cho điểm HS. -Dẫn dắt và ghi tên bài. -GV treo bảng thống kê đã hoàn chỉnh nhưng che kín các nội dung. -GV chọn 1 HS giỏi điều khiển các bạn trong lớp đàm thoại để cùng xây dựng bảng thống kê, sau đó hướng dẫn HS này cách đặt câu hỏi cho các bạn về từng sư kiện. -Ngày 1/9/1858 xảy ra sự kiện lịch sử gì? -Sự kiện lịch sử này có nội dung cơ bản, (ý nghĩa) là gì? …. -GV theo dõi và làm trọng taì có HS khi cần thiết. GV giới thiệu trò chơi:…ô chữ gồm 15 hàng ngang và 1 hàng dọc. -GV nêu cách chơi. -GV chia lớp thành 3 đội mỗi đội chọn 4 bạn tham gia chơi, các bạn khác làm cổ động viên. -Tổ chức cho HS chơi:GV gợi ý cho từng hàng trong ô chữ và đáp án(ô chữ không có dấu) -Cùng HS nhận xét, tuyên dương đội thắng. -Nhận xét giờ học, tuyên dương các HS đã chuẩn bị bài tốt. -Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau. -2-3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV. -Nghe. -HS cả lớp làm việc dưới sự điều khiển của bạn lớp trưởng +HS điều khiển nêu câu hỏi +HS cả lớp trả lời, bổ sung ý kiến +HS điều khiển kết luận đúng, sai, nếu đúng thì mở bảng thống kê cho các bạn đọc lại, nếu sai yêu cầu các bạn khác sửa chữa. -Pháp nổ súng xâm lược nước ta. -Mở đầu quá trình thực dân Pháp xâm lược nước ta. …. -Nghe -Theo dõi. +Tên của Bình Tây đại nguyên soái(10 chữ cái) +Phong trào yêu nước đầu thế kỉ 20 do Phan Bội Châu tổ chức(6 chữ cái) ……. -Nhận xét. Thứ ba ngày 14 tháng 1 năm 2006 Thể dục Bài 21 Ôn trò chơi chuyền bóng tiếp sức. I.Mục tiêu: - Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân. Yêu cầu thựuc hiện động tác ở mức độ tương đối đúng. -Chơi trò chơi: “Chuyền bóng tiếp sức” – Yêu cầu biết cách chơi và chơi tương đối chủ động. II. Địa điểm và phương tiện. - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh, an toàn tập luyện. -Còi và một số dụng cụ khác. III. Nội dung và Phương pháp lên lớp. Nội dung Thời lượng Cách tổ chức A.Phần mở đầu: -Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học. -Tập bài thể dục phát triển chung 2 x 8 nhịp. -Trò chơi: Đúng ngồi theo hiệu lệnh -Chạy theo hàng dọc xung quanh sân tập. -Gọi một số HS lên để kiểm tra bài cũ. B.Phần cơ bản. 1) Học động tác: Toàn thân. GV nêu tên động tác, sau đó vừa phân tích kĩ thuật động tác vừa làm mẫu và cho HS tập theo. Lần đầu nên thực hiện chậm từng nhịp để HS nắm được phương hướng và biên độ động tác. Lần tiếp theo GV hô nhịp chậm cho HS tập, sau mỗi lần tập GV nhân xét, uốn nắn sửa động tác sau rồi mới cho HS tập tiếp. 2)Ôn tập 4 động tác đã học. -GV hô cho HS tập lần 1. -Lần 2 cán sự lớp hô cho các bạn tập, GV đi sửa sai cho từng em. -Chia tổ tập luyện – gv quan sát sửa chữa sai sót của các tổ và cá nhân. -Tập lại 4 động tác đã học. 3)Trò chơi vận động: Trò chơi: Chạy nhanh theo số. Nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và luật chơi. -Yêu cầu 1 nhóm làm mẫu và sau đó cho từng tổ chơi thử. Cả lớp thi đua chơi. -Nhận xét – đánh giá biểu dương những đội thắng cuộc. C.Phần kết thúc. Chạy chậm thả lỏng tích cực hít thở sâu. GV cùng HS hệ thống bài. Nhận xét giờ học. -Giao bài tập về nhà cho HS. 2’ 2- 3’ 2 – 3 lần 10 – 15’ 8’ 5’ 2 – 3’ 1’ 1’ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ Toán Tiết 52 Bài: Trừ hai số thập phân. I/Mục tiêu - Biết cách thực hiện trừ hai số thập phân. - Bước đầu có kĩ năng trừ hai số thập phân và vận dụng kĩ năng đó trong giải bài toán có nội dung thực tế. II/ Đồ dùng học tập -Ghi ví dụ 1 vào bảng phụ III/ Các hoạt động dạy – học Hoạt động Giáo viên Học sinh 1: Bài cũ 2: Bài mới GTB HĐ 1: HD HS tự thực hiện trừ hai số thập phân. Luyện tập Bài 1: Tính cột dọc. Bài 2: Bài 3: Bài 4: HĐ3: Củng cố- dặn dò - Gọi HS lên đặt tính và tính a) 43,7 + 51,16 b) 4295 – 1843 -Nhận xét chung và cho điểm -Dẫn dắt ghi tên bài. -Treo bảng phụ ví dụ 1. -Muốn biết đoạn thẳng BC dài bao nhiêu cm ta làm thế nào? -Với kiến thức từ phép cộng hai số t hập phân và kĩ năng trừ hai số tự nhiên em hãy thảo luận cặp đôi và tự thực hiện phép trừ này. -Em có nhận xét gì về hai cách làm? -Hãy nêu cách trừ hai số thập phân? -Chốt kiến thức: -Gọi HS nêu ví dụ 2 SGK. -Phép trừ hai số thập phân ví dụ 2 có gì khác so với ví dụ 1 -Để thực hiện phép trừ này chúng ta làm thế nào? -Qua hai ví dụ em hãy nêu cách trừ hai số thập phân? -Gọi HS đọc yêu cầu bài. -Gọi HS nhắc lại cách thực hiện trừ hai số thập phân. -Nhận xét cho điểm. -Yêu cầu HS thực hiện tương tự bài 1. -Gọi HS đọc đề. -Bài toán cho biết gì? -Bài toán hỏi gì? -Muốn biết trong thùng còn bao nhiêu kg đường làm cách nào? -Nhận xét chấm bài. -Gọi HS nêu cách trừ hai số thập phân. -Nhắc HS về nhà làm bài tập. -2HS lên bảng làm, lớp làm vào vở nháp. -Nhắc lại tên bài học. -1HS đọc ví dụ. -Thực hiện phép trừ. 4,29 – 1,84 = ? (m) -Dự kiến các cách thực hiện. Chuyển về phép trừ hai số tự nhiên như SGK. 4, 29m = 429cm 1,84m = 184 cm -HS đặt tính dọc. -Đặt tính như phép cộng hai số thập phân và thực hiện trừ -Có kết quả như nhau -Nêu: -Nghe -1HS nêu: -Số chữ số ở phần thập phân của số trừ và số bị trừ ở ví dụ 2 không bằng nhau. -HS thảo luận nhóm đôi và trả lời. -HS nêu: -1HS đọc đề bài. -Một số HS nhắc lại. a) 68,4 – 25,7 b) 46,8 – 9,34 ….. -Nhận xét bài làm trên bảng. -Thực hiện theo yêu cầu. -1HS đọc đề bài. -Nêu: -Nêu: -Nêu: 1HS lên bảng giải. -Lớp giải vào vở. Bài giải Số kg đường còn lại sau lần lấy thứ nhất là 28,75 – 10,5 = 18,25(kg) Số kg đường còn lại sau 2 lần lấy là 18,25 – 8 = 10,25(kg) Đáp số: 10,25 kg -Nhận xét sửa bài. Môn: Luyện từ và câu Đại từ xưng hô. I.Mục đích – yêu cầu. -Nắm được khái niệm Đại từ xưng hô. -Nhận biết được đại từ xưng hô trong đoạn văn; bắt đầu biết sử dụng đại từ xưng hô thích hợp trong một văn bản ngắn. II.Đồ dùng dạy – học. -Bảng phụ viết sẵn đoạn văn 1.1. -Giấy khổ to chép đoạn văn ở câu 2 phần luyện tập. III.Các hoạt động dạy – học. ND - TL Giáo viên Học sinh 1 Kỉêm tra bài cũ 2 Giới thiệu bài. 3 Nhận xét. HĐ1: HDHS làm bài 1. HĐ2: HDHS làm bài 2. HĐ3: HDHS làm bài 3. 4 Ghi nhớ. 5 Luyện tập HĐ1: HDHS làm bài 1. HĐ2: HDHS làm bài 2. 6 Củng cố dặn dò -GV gọi một vài em lên bảng thực hiện theo yêu cầu. -Nhận xét và cho điêm HS. -Giới thiệu bài. -Dẫn dắt và ghi tên bài. -Cho HS đọc bài 1. -GV giao việc: trong các từ : Chị chúng tôi, ta, cac người… các em phải chỉ rõ từ nào chỉ người nói, từ nào chỉ người nghe, từ nào chỉ người hay vật mà câu chuyện nói tới. -Cho HS làm bài và trình bày kết quả. -GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng. -Trong câu nói của Cơm, từ chị dung 2 lần đề chỉ người nghe. Từ chúng tôi dùng để chỉ người nói Cơm. -Trong câu nói của Hơ Bia, từ ta chỉ người nói Hơ Bia…. -Trong câu cuối, từ chúng chỉ câu chuyện nói tới thóc gaọ đã được nhân hoá. GV; Những từ in đậm trong đoạn văn được gọi là đại từ xưng hô. Những từ này được người nói dùng để tự chỉ mình, chúng tôi, ta…. -Đại từ xưng hô được chia theo 3 ngôi. -Ngôi thứ nhất tự chỉ. -Ngôi thứ 2 chỉ người nghe. -Ngôi thứ ba chỉ người, vật mà câu chuyện nói tới. -Cho HS đọc bài 2. -GV nhắc lại yêu cầu của bài tập. -Cho HS làm bài và trình bày kết quả. -GV nhận xét và chốt lại. -Lời "Cơm" lịch sự, tôn trọng người nghe. Cơm tự xưng là chúng tôi, gọi người nghe Hơ Bia là chị. -Lời Hơ Bia kiêu căng, tự phụ, coi thường người khác… GV: Ngoài cách dùng đại từ để xưng hô, người Việt Nam còn dùng danh từ chỉ người để xưng hô theo thứ bậc, tuổi tác…. -Cho HS đọc BT. -GV nhắc lại yêu cầu. -Cho HS làm bài và trình bày kết quả. -GV nhận xét và chốt lại ý đúng. -Với thầy, cô giáo-em con. -Với bố mẹ: bố, ba, cha, thầy, tía, má, mẹ… -Vơí anh chị,em: Anh, chị,em… -Với bạn bè: bạn, cậu tớ….. -GV khi xưng hô, các em nhở căn cứ vào đối tượng giao tiếp để chọn lời vào đối tượng giao tiếp để chọn lời xưng hô cho phù hợp…. H: Những từ in đậm trong đoạn văn được dùng để làm gì? H: Những từ đó được gọi tên là gì? -Cho HS đọc phần ghi nhớ. -Cho HS đọc bài 1. -GV giao việc. -Tìm từ xưng hô ở từng ngôi trong đoạn văn. -Nhận xét về thái độ, tình cảm của nhân vật khi dùng từ đó trong đoạn văn. -Cho HS làm bài và trình bày kết quả. -GV nhận xét và chốt lại ý đúng. -Các đại từ xưng hô trong 2 câu nói của thỏ. Chú em (chỉ người nghe là rùa-ngôi thứ 2). -Ta (thỏ tự chỉ mình-ngôi thứ nhất.) ……… -Các đại từ xưng hô câu đáp của Rùa. anh, tôi. -Anh chỉ người nghe là thỏ-ngôi thứ 2. -Tôi chỉ ngôi thứ nhất…. -Cho HS đọc bài tập. -GV giao việc. -Các em đọc đoạn văn. -Chọn các đại từ xưnmg hô tôi, nó ta để điền vào chỗ trống của đoạn văn sao cho đúng. -Cho HS làm bài GV dán giấy khổ to đã chép đoạn văn lên bảng và trình bày kết quả. -GV nhận xét và chốt lại: Các đại từ cần điền lần lượt là: Tôi, tôi, nó, tôi, nó , ta. -GV em hãy nhắc lại nội dung cần ghi nhớ. -GV nhận xét tiết học. -Yêu cầu HS về viết lại đoạn văn BT2 phần luyện tập sau khi đã điền đại từ. -2-3 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV. -Nghe. -1 HS đọc to, lớp lắng nghe. -HS làm bài cá nhân. -Một vài em phát biểu ý kiến. -Lớp nhận xét. -HS lắng nghe. -1 HS đọc to, lớp đọc thầm. -HS làm bài cá nhân. -Một số Hs phát biểu ý kiến. -Lớp nhận xét. -1 HS đọc to lớp lắng nghe. -HS làm bài cá nhân. -4 HS trình bày kết quả. -Lớp nhận xét. -Để tự chỉ mình, chỉ người nghe, chỉ người hay vật, câu chuyện nói tới. -Gọi là Đại từ. -3 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK. Cả lớp đọc thầm lại. -1 HS đọc to, lớp lắng nghe. -HS làm việc cá nhân hoặc theo cặp. -Một vài HS phát biểu ý kiến. -Lớp nhận xét. -1 HS đọc to lớp đọc thầm. -1 HS lên làm bài trên phiếu. -Lớp nhận xét. -2 HS nhắc lại. Môn :Khoa học Bài20 Ôn tập con người và sức khoẻ. A. Mục tiêu : Sau bài học HS có khả năng: -Xác định giai đoạn tuổi dậy thì trên sơ đò sự phát triển của con người kể từ lúc mới sinh. - vẽ hoạc viết cách phòng tránh : Bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan, nhiễm HIV/ AIDS. B. Đồ dùng dạy học : - Các sơ đồ trang 42, 43 SGK. - Bìa để vẽ. C. Các hoạt động dạy học chủ yếu : ND GV HS 1.Kiểm tra bài củ: (5) 2.Bài mới: A. GT bài: B. Nội dung: HĐ1:Làm việc với SGK MT:Ôn lại cho HS một số kiến thức trong các bài : Nam hay nữ; Từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì. HĐ2:Trò chơi" ai nhanh , ai đúng " MT:HS viết hoặc vẽ được sơ đồ cách phòng tránh được một số bệnh đã học. 3. Củng cố dặn dò: (5) *Tóm tắt lại ND các bài đã học. -Cho hs mỡ SGK xem lại ND chính các bài đã học. * Nêu yêu cầu tiết học. -GT bài ghi đề bài lên bảng. * Cho HS Làm việc cá nhân: Theo yêu cầu bài tập 1,2,3 trang 42 SGK. -Gọi một số HS lên chữa bài. * Nhận xét treo đáp án : -Tuổi vị thành niên: 10-19 tuổi. -tuổi dậy thì ở: ( Nữ :10-15 ), Nam ( 13- 17 tuổi ). -Câu 2 : d) Là tuổi mà cơ thể có nhiều biến đổi về mặt thể chất, tinh thần, tình cảm và mối quan hệ xã hội. -Câu 3: c) mang thai và cho con bú. * Tổng kết chung. * Cho Hs quan sát sơ đồ cách phòng tránh bệnh viêm gan A. -Phân công cá nhóm vẽ sơ đồ. -Nhóm nào vẽ xong trình bày nhận xét. -Quan sát giúp đỡ từng nhóm. * Nhận xét tổng kết: Nêu cách phòng tránh hoặc vẽ sơ đồ. * Nhận xét tiết học . -Chuẩn bị bài sau. * Lắng nghe. -Ôn lại nội dung các bài. * Nêu đầu bài. * Quan sát tranh SGK trả lời câu hỏi viết vào vở. -Làm việc cá nhân. -Lần lượt cá nhân hs trình bày kết quả. - 2 HS lên làm trên bảng. -Nhận xét 2 bài của bạn trên bảng. -Đưa ý kiến riêng của bản thân mình. -Nhận xét, nêu kết quả. * Quan sát sơ đồ mẫu SGK. -Vẽ cá nhân , từng HS. -Thảo luận nhóm cách vẽ sơ đồ. -Đại diện các nhóm trình bày. -Các em có thể trình bày bằng sơ đồ hoặc bằng lời. * Nhận xét cách vẽ tranh , và lời trình bày của các nhóm. -HS nêu nội dung bài. -Cuẩn bị bài sau. Môn :Khoa học Bài21 Ôn tập con người và sức khoẻ. A. Mục tiêu : -Xác định giai đoạn tuổi dậy thì trên sơ đò sự phát triển của con người kể từ lúc mới sinh. - Vẽ hoặc viết cách phòng tránh : Bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan, nhiễm HIV/ AIDS. B. Các hoạt động dạy học chủ yếu : ND GV HS 1.Kiểm tra bài củ: (5) 2.Bài mới: ( 25) A. GT bài: B. Nội dung: HĐ1:Thực hành vẽ tranh cổ động. MT:HS vẽ được tranh vận động phồng tránh sử dụng các chất gây nghiện ( hoặc xâm phậm trẻ em, hoặc HIV / AIDS, hoặc tai nạn HĐ2:Trò chơiđóng hoạt cảnh MT:HS diễn lại hoạt cảnh theo những điều HS đã học 3. Củng cố dặn dò: (5) * Gọi HS lên trả lời câu hỏi. -Nêu lại các nội dung bài học ? - Trình bày sơ đồ về cách phòng bệnh sốt rét. + Nhận xét chung. * Nêu nội của tiết trước ,yêu cầu tiết theo. -Nêu và ghi đầu bài lên bảng. * Giao nhiệm vụ làm việc theo nhóm: -Quan sát các hình SGK thảo luận từng hình. Từ đó đề xuúat tranh vẽ nhóm mình cùg nhau vẽ. -Cho các nhóm trình bày vẽ. -Đại diện các nhóm

File đính kèm:

  • docTUAN11.doc