• Toán *
Ôn nhân một số thập phân với một số tự nhiên
I/ Mục đích yêu cầu :
- Giúp học sinh nắm vững cách thực hiện nhân một số tp với một số tn. Cách đặt dấu phẩy ở
tích .
- Rèn luyện kĩ năng thực hiện nhân số tp với số tn , kĩ năng đặt tính và thực hiện .
- Giáo dục học sinh ý thức học bài tốt .
II/ Đồ dùng :
III/ Các hoạt động dạy học :
1/ Kiểm tra : Xen kẽ trong bài
2/ Bài mới :
a/ Giới thiệu bài :
b/ Nội dung :
Gv muốn nhân một số tp với một số tn ta làm ntn?
25 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1551 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 5 tuần 12 - Trường tiểu học Nguyễn Bá Ngọc, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Toán *
Ôn nhân một số thập phân với một số tự nhiên
I/ Mục đích yêu cầu :
- Giúp học sinh nắm vững cách thực hiện nhân một số tp với một số tn. Cách đặt dấu phẩy ở
tích .
- Rèn luyện kĩ năng thực hiện nhân số tp với số tn , kĩ năng đặt tính và thực hiện .
- Giáo dục học sinh ý thức học bài tốt .
II/ Đồ dùng :
III/ Các hoạt động dạy học :
1/ Kiểm tra : Xen kẽ trong bài
2/ Bài mới :
a/ Giới thiệu bài :
b/ Nội dung :
Gv muốn nhân một số tp với một số tn ta làm ntn?
Gv nêu cách dịch dấu phẩy ở tích ?
Bài tập 1: Đặt tính rồi tính
12,432 x 23 = 0,123 x 76 = 32,75x 10 = 543,2 x 12 = 0,56 x 13=
Học sinh làm vở - lên bảng giải bài
Gv có nhận xét gì về kq của phép nhân với 10 ?
Bài tập 2: Chiều dài hình chữ nhật là 21m chiều rộng kém chiều dài4,5m. Tính diện tích
hình cn?
Gv muốn tính diện tích hình cn ta làm ntn?
Gv tìm chiều rộng ta làm ntn?
Học sinh làm vào vở - lên bảng giải
Bài tập 3: Đặt tính rồi tính
0,21 x100 3,543 x 10 23,42 x 34 65,2 x10 0,24 x 1000
Học sinh làm vở - lên bảng giải bài
Gv có nhận xét gì về kq của phép nhân với 100,1000 ?
3/Củng cố dặn dò :
Gv nêu qui tắc nhân số tp với số tn ?
Về nhà ôn bài , chuẩn bị bài sau.
Soạn 17/11
Thứ 3 ngày 22 tháng 11 năm 2006
Tiếng Việt *
Ôn quan hệ từ
I/ Mục đích yêu cầu :
- Giúp học sinh nắm vững kiến thức về quan hệ từ . Hiểu đợc ý nghĩa về quan hệ từ .
- Rèn luyện cho học sinh cách xác định về các từ chỉ quan hệ trong câu . Cách đặt câu với
quan hệ từ .
G/a Nguyễn Tú lớp5 chiều
38
- Giáo dục học sinh ý thức sử dụng quan hệ từ cho phù hợp .
II/Đồ dùng : Bảng phụ chép bài 2
III/ Các hoạt động dạy học :
1/ Kiểm tra : Xen kẽ trong bài .
2/ Bài mới :
a/ Giới thiệu bài :
b/ Nội dung :
Gv thế nào là từ chỉ quan hệ từ ? Cách dùng các từ quan hệ từ trong câu ?
Bài tập 1: Xá định quan hệ từ trong câu sau:
- Vì trời ma nên đờng lầy lội .
- Ngày mai thời tiết nắng và có gió to.
- Ngoài đồng có nhiều ngời đang gặt lúa và làm đất cho kịp vụ màu.
Gv xác định quan hệ từ ?
Học sinh làm bài vào vở - lên bảng làm bài .
Bài tập 2:Sử dụng bảng phụ chép bài
Đặt câu với cặp quan hệ từ sau :
Nếu ............................thì ....................
Vì .............................nên.....................
Tuy ...........................nhng .................
Chẳng ......................những mà còn........
Học sinh làm vở - lên bảng đặt câu.
Gv nêu sự biểu thị giữa quan hệ từ ?
Bài tập 3:Làm bài tập 3 tr 77
Học sinh làm -trả lời miệng .
Gv khi dùng quan hệ từ ta phải dùng ntn cho phù hợp với nghĩa của cặp quan hệ từ ?
3/Củng cố dặn dò :
Gv thế nào là quan hệ từ ?
Về nhà ôn bài , chuẩn bị bài sau.
TUẦN 12
Ngày soạn: Ngày 16 tháng 11 năm 2012
Ngày giảng: Thứ hai, ngày 19 tháng 11 năm 2012
BUỔI CHIỀU: Lớp 5C
KHOA HỌC
SẮT, GANG, THÉP
I. Mục tiêu:
- Nhận biết một số tính chất của sắt, gang, thép.
- Nêu được một số ứng dụng trong sản xuất và đời sống của sắt, gang, thép.
- Quan sát, nhận biết một số đồ dùng làm từ gang, thép.
*Tùy theo điều kiện địa phương mà GV có thể không cần dạy một số vật liệu ít gặp, chưa thực sự cần thiết với HS.
- Giáo dục học sinh ý thức bảo quản đồ dùng trong nhà.
* GDMT : Liên hệ
II. Đồ dùng dạy - học:
- Hình trang 48, 49/ SGK.
- Ñinh, daây theùp (cuõ vaø môùi).
- HSø: Söu taàm tranh aûnh 1 soá ñoà duøng ñöôïc laøm töø saét, gang, theùp.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HS cả lớp
HSKT
1. Ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ: Tre, maây, song.
- Goïi hs traû lôøi caâu hoûi 1, 2,3 trong sgk
- Gv nhaän xeùt cho ñieåm, NX chung.
3.Baøi môùi : Saét, gang, theùp
* Giôùi thieäu baøi.
a) Hoaït ñoäng 1: Nguồn gốc và tính chất của sắt, gang, thép.
- Chia lớp thành 6 nhóm, phát đồ dùng và phiếu học tập, y/c các nhóm đọc thông tion sgk và thảo luận theo nội dung trong phiếu.
- Mời HS trình bày.
- GV nhận xét, kết luận: sắt là kim loại có tính chất dẽo, dễ kéo thành sợi, dễ rèn, dập. Sắt có màu xám, có ánh kim. Trong tự nhiện, sắt có trong cácv thiên thạch và trong các quặng sắt. Gang, thép đều là hợp kim của sắt cà cac bon. Gang cứngm giòn không thể uốn hay kéo thành sợi. Thép có ít các bon hơn và có thêm một vài chất khácnên có tính chất cứng, bền , dẻo.
b) Hoaït ñoäng 2 : Y/c HS quan sát hình 1, 2, 3, 4, 5, 6 và thảo luận theo cắp:
+ Tên sản phẩm là gì?
+ Chúng được làm từ vật liệu nào?
- Mời HS trình bày.
- GV nhận xét, kết luận và hỏi: Ngoài ra, sắt, gang, thép còn được dùng sản xuất những dụng cụ, chi tiết, máy móc, đồ dùng nào nữa?
- GV nhận xét, kết luận.
c) Hoạt động 3: Cách bảo quản.
- Y/c HS thảo luận theo cặp: Nêu các bảo quản một số đồ dùng làm từ sắt, gang thép của gia đình?
- Gọi HS trình bày.
- GV nhận xét, kết luận: Những đồ dùng được sản xuất từ gang rất giòn, dễ vở, nên khi sử dụng phải đặt để cẩn thận. Một số đồ dùng bằng sắt như dao , kéo, cày, cuốc phải rửa sạch và cất nơi khô, ráo.
- Gọi HS đọc bài học sgk.
- Thi đua: Trưng bày tranh ảnh, về các vật dụng làm bằng sắt, gang, thép và giới thiệu hiểu biết của bạn về các vật liệu làm ra các vật dụng đó.
* GDBVMT: GD HS giöõ gìn vaø baûo veä taøi saûn cuûa nhaø tröôøng vaø nôi coâng coäng laø baûo veä moâi tröôøng.
3.Cuûng coá-Daën doø:
- Neâu noäi dung baøi hoïc
- Gv nhaän xeùt tuyeân döông
- Gv nhaän xeùt tieát hoïc
- HS hát
- Hs laàn löôït traû lôøi.
- 1 hs ñoïc töïa baøi
- Các nhóm thực hiện.
- 1 nhóm ghi vào giấy khổ to.
- Đại diện HS trình bày.
Sắt
Gang
Thép
Nguồn
gốc
Trong quặng sắt hoặc thiên thạch
Tạo thành từ sắt hoặc cac
Bon
Được tạo thành từ sắt, cacbon và 1 số chất khác
-Thép không gỉ còn có thêm 1 lượng crôm và kền
Tính
Chất
Xám trắng có ánh kim, cứng, dẻo dễ uốn, dễ kéo sợi, dễ rèn, dập
Cứng, giòn không thể uốn, hay kéo sợi
Cứng hơn, bền hơn, dẻo hơn sắt
HS thảo luận theo cặp.
- Nhiều HS nêu:
+ Hình 1: Đường ray xe lửa, được làm từ thép hoặc hợp kim của sắt.
+ Hình 2: Ngôi nhà có lan can được làm bằng thép.
+ Hình 3: Cầu sử dụng thép để xây dựng.
+ Hình 4: Nồi làm bằng gang.
+ Hình 5: Dao, kéo, dây chì được làm bằng thép.
+ Hình 6: Cờ lê, mỏ lết được làm từ sắt, thép.
- Cày, cuốc, cầu thang, hàng rào, song cửa sổ, đấy máy xe lửa, xe ô tô, xe đạp, xe máy, làm nhà…..
- HS thảo luận.
- Nhiều HS nêu:
+Kéo, dao rửa sạch, cất nơi khô ráo.
+Hàng rào phải sơn chống gỉ…
- 2 HS đọc.
- Các nhóm thực hiện.
- Hs laàn löôït neâu .
- Xem laïi baøi & hoïc baøi
- Chuaån bò baøi: Ñoàng vaø hôïp kim cuûa ñoàng.
- Nắm được một số tính chất đơn giản của sắt, gang, thép
- Kể tên được một số đồ dung quen thuộc làm từ sắt, thép
*****************
ĐỊA LÍ
CÔNG NGHIỆP ( T1)
I. Mục tiêu:
- Biết nước ta có nhiều nghành công nghiệp và thủ công nghiệp :
+ Khai thác khoáng sản ,luyện kim,cơ khí…
+ Làm gốm,chạm khắc gỗ,làm hàng cói,…
- Nêu tên một số sản phẩm của các nghành công nghiệp và thủ công nghiệp.
- Sử dụng bảng thông tin để bước đầu nhận xét về cơ cấu của công nghiệp.
HS khá giỏi :
+ Nêu điểm của nghề thủ công truyền thống của nước ta : nhiều nghề, nhiều thợ khéo tay, nguồn
Nguyên liệu sẵn có .
- Nêu những nghành công nghiệp và nghề thủ công ở địa phương (nếu có).
- Xác định trên bản đồ những địa phương có các mặt hàng thủ công nổi tiếng
II. Chuẩn bị:
+ GV: Bản đồ hành chánh VN. Các hình sgk.
+ HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HS cả lớp
HSKT
1. Ổn định lớp : Cho HS hát.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Ngành lâm nghiệp có những hoạt động gì? Phân bố chủ yếu ở đâu?
- Ngành thủy sản phân bố ở đâu? Nước ta có những điều kiện nào để phát triển ngành thủy sản?
- GV nhận xét, ghi điểm
3. Bài mới :
a) Giới thiệu bài:
b) Hoạt động:
* HĐ 1: Một số ngành công nghiệp và sản phẩm công nghiệp
- Y/c HS cùng quan sát bảng thống kê, kể tên các ngành công nghiệp và sản phẩm của chúng?
- Mời HS trình bày
- GV nhận xét, kết luận: Nước ta có nhiều ngành công nghiệp, tạo ra nhiều mặt hàng công nghiệp phong phú và đa dạng.
- Y/c HS quan sát các hình 1 của sgk.
+ Hình ảnh nào thể hiện ngành công nghiệp?
+ Kể tên một số sản phẩm công nghiệp xuất khẩu mà em biết?
- GV nhận xét, kết luận chung.
* HĐ 2: Nghề thủ công.
- Y/c HS quan sát hình 2 :
+ Kể tên một số nghề thủ công nổi tiếng mà em biết?
+ Nêu đặc điểm của nghề thủ công?
+ Nêu vài trò của nghề thủ công đối với đời sống của nhân dân ta?
- Mời HS trình bày.
- GV nhận xét, kết luận: Nước ta có nhiều nghề thủ công nổi tiếng, các sản phẩm thủ công có giá trị xuất khẩu cao, nghề thủ công tạo việc làm cho nhân dân, tận dụng nguồn guyed liệu rẽ trong nước. Chính vì thế mà Nhà nước đang có nhiều chính sách khuyến khích phát triển các làng nghề thủ công truyền thống.
4. Củng cố - dặn dò:
- Gọi vài HS đọc lại nội dung bài học
- Địa phương em có những ngành công nghiệp và thủ công nào?
- Về nhà xem lại bài, trả lời câu hỏi SGK.
- Chuẩn bị bài tiết sau
- Nhận xét tiết học.
- Hát tập thể.
- 2 HS trả lời
- Lắng nghe
- HS thảo luận theo cặp.
- Nhiều HS nêu.
- Các hình a, b, c, d.
- Than, dầu mỏ, quần áo, giày dép, tôm, cá…
- HS thảo luận theo bàn.
- Nghề thủ công có nhiều và nổi tiếng: lụa Hà Đông, gốm sừ Bát Tràng, chiếu Nga Sơn…
- Đó là các nghề chủ yếu dựa vào truyền thống và sự khéo léo của người thợ và nguồn nguy6en liệu sẵn có.
- Nghề thủ công tạo công ăn việc làm cho nhiều lao động; tận dụng nguồn nguyên liệu rẽ, dễ kiếm trong dân gian. Các sản phẩm có giá trị cao trong xuất khẩu.
- 3 HS đọc.
- Nhiều HS nêu.
- Lắng nghe
- Kể tên được một số ngành công nghiệp
- Kể tên được một số ngành thủ công
*************************************
Ngày soạn: Ngày 17 tháng 11 năm 2012
Ngày giảng: Thứ ba, ngày 20 tháng 11 năm 2012
BUỔI SÁNG: Lớp 5A
TOÁN
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: Biết:
- Nhân nhẩm một số thập phân với 10 ; 100 ; 1000
- Nhân một số thập phân với một số tròn chục,tròn tròn trăm.
- Giải bài toán có 3 bước tính. HS làm được các bài tập: BT1(a); BT2 (a,b),BT3. HS khá giỏi làm thêm được các BT còn lại
- Giáo dục học sinh say mê môn toán, vận dụng dạng toán đã học vào thực tế cuộc sống.
- Giúp học sinh yêu thích môn học
II. Đồ dùng:
+ GV: Bảng phụ.
+ HS: Vở, VBT, SGK, nháp
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
1. Kiểm tra bài cũ:
- Yc HS lên bảng thực hiện.
a/ 34,5 m =…..dm
37,8 m =……..cm
1,2 km =…….m
b/ 4,5 tấn = …..tạ
9,02 tấn = …….kg
0,1 tấn = ……kg
- Giáo viên nhận xét và cho điểm.
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài Luyện tập.
Bài 1: Y/c HS tự làm phần a, b
- Yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc nhân số thập phân với 10, 100, 1000.
- Gọi HS nêu kết quả.
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu và làm bài.
- GV đính bảng chữa bài, nhận xét.
Bài 3:
- Gọi HS đọc bài toán.
- Y/c HS tự làm bài.
- GV giúp HS chậm.
Bài 4:
- Đính bảng chữa bài, nhận xét.
- Gọi HS đọc bài toán.
+ Số x cần tìm phải thỏa mãn những điều kiện gì?
- Y/c HS làm bài.
- Đính bảng chữa bài, nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nêu cách nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000 ….?
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
Hoạt động học
- 2 HS thực hiện trên bảng.
Lớp nhận xét.
- Học sinh lần lượt nhắc lại quy tắc nhân số thập phân với 10, 100, 1000,…
- Nhiều HS nêu.
- HS làm bài vào vở.
- 4 HS làm bảng phụ
- 1 HS đọc. Lớp đọc thầm.
- HS làm bài vào vở.
- 1 HS làm bảng nhóm:
Quãng đường đi được trong 3 giớ đầu là:
10,8 x 3 = 32,4 (km)
Quảng đường đi được trong 4 giờ tiếp theo:
9,52 x 4 = 38,08 (km)
Quảng đường đi được dài tất cả:
32,4 + 38,08 = 70,48 (km)
ĐS: 70,48 km.
- 1 HS đọc. Lớp đọc thầm.
- Là số tự nhiên.
- 2,5 x X < 7
- HS làm bài vào vở.
- 1 HS làm bảng nhóm:
Ta có: 2,5 x 0 = 0; 0 < 7
2,5 x 1 = 2,5; 2,5 < 7
2, 5 x 2 = 5; 5 < 7
2,5 x 3 = 7,5; 7,5 > 7
Vậy x = 0, 1, 2
- HS tự sửa bài vào vở.
- HS nêu.
- Lắng nghe và thực hiện yc.
*****************
KHOA HỌC
SẮT, GANG, THÉP
( Đã soạn thứ hai, 19/11/12)
*****************
KĨ THUẬT
CẮT, KHÂU, THÊU HOẶC NẤU ĂN
I. Mục đích: HS cần phải:
- Vận dụng kiến thức,kĩ năng đã học để thực hành làm được một sản phẩm yêu thích.
II. Chuẩn bị:
- GV: Một số sản phẩm khâu, thêu đã học.
- Tranh ảnh của các bài đã học.
- HS: SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài cũ:
- Mục đích của việc rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống là gì ?
- GV nhận xét.
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài: Cắt, khâu, thêu hoặc nấu ăn tự chọn.
b) Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: Ôn tập những nội dung đã học trong chương 1
- Yêu cầu HS nêu cách đính khuy, thêu chữ V, thêu dấu nhân?
- Nêu các bước chuẩn bị nấu ăn, cách bày dọn bữa ăn trong gia đình, cách rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống ?
- Mời HS trình bày.
- GV nhận xét và tóm tắt lại những nội dung trên.
* Hoạt động 2: HS thảo luận nhóm để chọn sản phẩm thực hành.
- Chia lớp thành 6 nhóm.
- Phân công vị trí làm việc của các nhóm.
- Mời HS trình bày sản phẩm tự chọn.
- GV kết luận: cần chọn các sản phẩm về khâu, thêu hoặc nấu ăn đã học. Nếu chọn sản phẩm về nấu ăn, các em có thể tự chế biến một món ăn theo nội dung đã học hoặc chế biến món ăn mà các em đã học được ở gia đình, bạn bè hoặc xem hướng dẫn trên các chương trình truyền hình, đọc sách. Nếu là thêu, khâu thì cần hoàn thành một sản phẩm. Có thể trang trí cho sản phẩm thêm đẹp.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Gọi HS đọc nội dung ghi nhớ.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị cho giờ học sau: Thực hành.
- 2 HS nêu.
- HS thực hiện theo nhóm bàn.
- HS trình bày.
- Các nhóm trình bày.
- Lắng nghe.
- 2 HS đọc.
- Lắng nghe và thực hiện.
*****************
BUỔI CHIỀU: Lớp 5B
KĨ THUẬT
CẮT, KHÂU, THÊU HOẶC NẤU ĂN
( đã soạn buổi sáng)
*****************
ĐẠO ĐỨC
KÍNH GIÀ YÊU TRẺ ( T1)
I. Mục Tiêu:
- Biết vì sao cần phải kính trọng, lễ phép với người già, yêu thương, nhường nhịn em nhỏ.
- Nêu được những hành vi, việc làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự kính trọng người già , yêu thương em nhỏ.
- Có thái độ và hành vi thể hiện sự kính trọng, lễ phép với người già, kính trọng em nhỏ.
* HS khá giỏi biết nhắc nhở bạn bè thực hiện kính trọng người già, yêu thương kính trọng em nhỏ.
II. Đồ dùng:
- GV : Các tình huống.
- HS: SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định Cho HS hát
2. Dạy bài mới
Kể lại 1 kỷ niệm đẹp của em và bạn.
Nhận xét, ghi điểm.
a. Giới thiệu bài.
- Kính già yêu trẻ.
b. HĐ 1: Tìm hiểu truyện: “Sau cơn mưa”
- Gọi HS đọc câu chuyện
- Y/c HS thảo luận theo bàn các câu hỏi sau:
+ Các bạn nhỏ trong truyện đã làm gì khi gặp bà cụ và em nhỏ?
+ Tại sao bà cụ lại cảm ơn các bạn nhỏ?
+ Em suy nghĩ gì về việc làm của các bạn nhỏ?
- GV nhận xét, kết luận:
Cần tôn trọng, giúp đỡ người già, em nhỏ những việc phù hợp với khả năng.
Sự tôn trọng người già, giúp đỡ em nhỏ là biểu hiện của tình cảm tốt đẹp giữa con người với con người, là biểu hiện của người văn minh, lịch sự.
Các bạn trong câu chuyện là những người có tấm lòng nhân hậu. Việc làm của các bạn mang lại niềm vui cho bà cụ, em nhỏ và cho chính bản thân các bạn.
c. HĐ 2: Thế nào là thể hiện tình cảm kính già yêu trẻ.
- GV đính lên bảng từng tình huống
- Y/c HS nêu ý kiến và giải thích lí do.
- GV nhận xét, kết luận: các hành vi a, b, c là những hành vi thể hiện tình cảm kính già yêu trẻ. Hành vi d chưa thể hiện sự quan tâm chăm sóc em nhỏ
3. Củng cố,dặn dò:
Đọc ghi nhớ.
Chuẩn bị: Tìm hiểu các phong tục, tập quán của dân tộc ta thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ
- Nhận xét tiết học
- HS hát
1 học sinh trả lời.
Lớp lắng nghe.
- 1 HS đọc. Lớp đọc thầm.
- HS thảo luận.
Tránh sang một bên nhường bước cho cụ già và em nhỏ.
Bạn Hương cầm tay cụ già và Sâm đỡ tay em nhỏ.
Vì bà cụ cảm động trước hành động của các bạn nhỏ.
Học sinh nêu.
Lớp nhận xét, bổ sung.
- HS thực hiện.
- 2 HS đọc.
- Lắng nghe và thực hiện yc.
*************************************
Ngày soạn: Ngày 19 tháng 11 năm 2012
Ngày giảng: Thứ năm, ngày 22 tháng 11 năm 2012
BUỔI SÁNG: Lớp 5A
TOÁN
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
- Biết nhân nhẩm một số thập phân với 0,1;0,01;0,001,…
- Làm được các bài tập:BT1.
* HS khá giỏi còn làm thêm được các bài tập: BT2, BT3.
- Giáo dục học sinh tính toán, cẩn thận, chính xác, say mê học toán.
II. Đồ dùng:
+ GV: Bảng phụ.
+ HS: Vở nháp, SGK
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
1. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi HS thực hiện.
a/ 12,09 x 1,5
b/ 1,234 x 0,67
- Giáo viên nhận xét và cho điểm.
2 Bài mới:
a) Giới thiệu bài
b) Hướng dẫn HS luyện tập:
*Ví dụ a: GV nêu: Đặt tính và thực hiện phép tính:
142,57 x 0,1
- GV nhận xét.
- GV hỏi:
+ Nêu rõ các thừa số, tích của phép tính trên?
+ Hãy tìm cách viết 142,57 thành 14,257?
- Như vậy, khi nhân 142,57 với 0,1 ta có thể tìm ngay kết quả bằng cách nào?
- GV nhận xét.
- GV ghi 1531,75 x 0,01 = ?
- Y/c HS đặt tính và tính.
- GV hướng dẫn HS rút ra nhận xét.
- Y/c HS đọc phần in đậm trong sgk.
Bài 1: Bài 1b.
- Gọi HS đọc kết quả
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu và làm bài.
- GV giúp HS chậm.
Bài 3:
- Gọi HS đọc đề bài
- GV hỏi: Em hiểu tỉ lệ bản đồ 1 : 1 000 000 là thế nào?
- Y/c HS tự làm bài.
Bài 4:
- Nêu cách nhân nhẩm một số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001;…?
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
Hoạt động học
- 2 HS thực hiện
- Lớp làm nháp.
- 1 HS lên bảng.
- Lớp làm vào vở nháp.
- Thừa số: 142,57 và 0,1
- Tích: 14,257.
- Dời dấu phẩy sang trái một chữ số.
- Dời dấu phẩy của số 142,57 sang trái một chữ số.
- HS thực hiện
- 3 HS đọc.
- Nhiều HS nêu.
- HS làm bài vào vở.
- 4 HS làm bảng nhóm:
1000 ha = 10 km2
vì 1000 ha = ( 1000 x 0,01) = 10
125 ha =(125 x 0,01) = 1,25 Km2
12,5 ha = (12,5 x 0,01 = 125 km2
3,2 ha = 3,2 x 0,01 = 0,32 km2
- 1 HS đọc.
- 1cm trên bản đồ bằng 1000 000cm ngoài thực tế.
- HS làm bài vào vở.
- 1 HS làm bảng phụ:
1 000 000cm = 10km
Quãng đường từ TPHCM đến HP dài là:
19,8 x 10 = 198 (km)
ĐS: 198 km
- HS nêu.
- Lắng nghe và thực hiện yc.
*****************
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ
I. Mục tiêu
- Tìm được quan hệ từ và biết chúng biểu thị quan hệ từ trong câu (BT1,BT2).
- Tìm được quan hệ từ thích hợp theo yêu cầu của BT3;biết đặt câu với đại từ đã cho ở BT4.
- Có ý thức dùng đúng quan hệ từ.
*GDMT: Trực tiếp
II. Đồ dùng:
+ GV: Giấy khổ to + bút.
+ HS: SGK, VBT
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định Cho HS hát
2. Kiểm tra bài cũ
- Nhận xét- cho điểm.
- Gọi HS đặt câu có cặp quan hệ từ: Tuy…nhưmg
nếu…thì
Giáo viên nhận xét – cho điểm.
3. Bài mới
a) Giới thiệu bài Luyện tập quan hệ từ
b) Luyện tập
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- GV hướng dẫn:
+ Dùng bút chì gạch 2 gạch dưới từ quan hệ.
+ Gạch một gạch dưới những từ ngữ được nối với nhau bằng quan hệ từ.
- Y/c HS làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 2:
- HS đọc yêu cầu và tự làm.
- Gọi HS phát biểu ý kiến.
- Giáo viên nhận xét, kết luận về quan hệ từ.
Bài 3:
- Y/c HS điền quan hệ từ vào chỗ trống.
- Gọi HS nêu kết quả.
- GV nhận xét và gọi HS đọc đoạn văn hoàn chỉnh.
- GBVMT: Nhờ có quan hệ từ làm cho câu văn thêm sinh động, tạo ra được nét đẹp riêng cho bầu trời, vầng trăng, chúng ta phải giữ cho bầu trời trong xanh,sạch đẹp.
Bài 4:
- Gọi HS đọc yêu cầu và tự làm.
- Gọi HS đọc câu mình đặt.
- GV nhận xét, tuyên dương.
3. Củng cố- dặn dò
- Kể tên một số quan hệ từ mà em biết.
- Đặt câu có quan hệ từ vừa nêu.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Chuẩn bị: “Mở rộng vốn từ: Bảo vệ môi trường”.
- Nhận xét tiết học.
- Hát
- 2 HS thực hiện
Cả lớp nhận xét.
- 1 HS đọc. Lớp đọc thầm.
- HS làm bài vào VBT.
- 1 HS làm giấy to.
Cái cày của người Hmông…,bắp cây bằng gỗ tốt màu đen, vòng như hình cánh cung,….hùng dũng như một chàng hiệp sĩ cổ đeo cung ra trận.
- HS làm bài vào VBT.
- HS nêu:
+ Để : biểu thị mục đích.
+ Nhưng: biểu thị đối lập.
+ Mà: biểu thị đối lập.
+ Nếu … thì … : biểu thị giả thiết – kết luận.
- HS làm bài vào VBT.
- HS nêu:
a/ và
b/ và, ở, của
c/ thì, thì
d/ và, nhưng.
- HS làm bài vào VBT.
- Nhiều HS nêu.
- Lớp nhận xét.
- HS nêu.
- Lắng nghe và thực hiện yc.
*****************
ĐỊA LÍ
CÔNG NGHIỆP ( T1)
( đã soạn thứ hai, 19/11/2012)
*************************************
BUỔI CHIỀU: Lớp 5C
LUYỆN TOÁN
THỰC HÀNH: NHÂN SỐ THẬP PHÂN VỚI SỐ TỰ NHIÊN
I. Mục tiêu: Giúp học sinh :
- Nắm vững cách nhân 1 số thập phân với 1 số tự nhiên
- Tìm thành phần chưa biết trong phép tính và giải toán có liên quan dến rút về đơn vị.
- Giúp HS chăm chỉ học tập.
II. Chuẩn bị: Hệ thống bài tập
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HS cả lớp
HSKT
1.Ổn định:
2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.
a) Hoạt động1 :
b) Hoạt động 2: Thực hành
- Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài
- Xác định dạng toán, tìm cách làm
- Cho HS làm các bài tập.
- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài
- GV giúp thêm học sinh yếu
- GV chấm một số bài
- Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc phải.
Bài tập 1 : Đặt tính rồi tính:
a) 6,372 x 16 b) 0,894 x 75
c) 7,21 x 93 d) 6,5 x 407
Bài tập 2 : Tìm y
a) y : 42 = 16 + 17, 38
b) y : 17,03 = 60
Bài tập 3 : Tính nhanh
a) 3,17 + 3,17 + 3,17 + ……… + 3,17
( 100 số hạng )
b) 0,25 x 611,7 x 40.
Bài tập 4 :
Có 24 chai xăng, mỗi chai chứa 0,75 lít mỗi lít nặng 800 gam. Hỏi 24 chai đó nặng bao nhiêu kg, biết mỗi vỏ chai nặng 0,25 kg.
4.Củng cố dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà ôn lại kiến thức vừa học.
Đáp án (làm bảng con)
a) 101,902 b) 67,05
c) 670,53 d) 2645,5
Bài giải ( làm vở)
a) y : 42 = 16 + 17, 38
y : 42 = 33,38
y = 33,38 x 42
y = 1401,96
b) y : 17,03 = 60
y = 60 x 17,03
y = 1021,8
Bài giải ( làm vở nháp)
a) 3,17 + 3,17 + 3,17 + … + 3,17
( 100 số hạng )
= 3,17 x 100 = 327
b) 0,25 x 611,7 x 40
= (0,25 x 40) x 611,7
= 10 x 611,7.
= 6117
Bài giải ( làm vở)
Số lít xăng đựng trong 24 chai là
0,75 x 24 = 18 (lít)
24 vỏ chai nặng số kg là :
0,25 x 24 = 6 (kg)
18 lít nặng số kg là :
800 x 18 = 14 400 (g)
= 14,4 kg
24 chai đựng xăng nặng số kg là:
14,4 + 6 = 20,4 (kg)
Đáp số : 20,4 kg.
- HS lắng nghe và thực hiện.
- Lắng nghe
2,4 x 6
1,7 x 2
5,1 x 5
10,2 x 4
X : 2 = 16,8
X : 15,2 = 10
X – 5,8 = 10,9
43 + x = 58,9
*****************
LUYỆN TOÁN
THỰC HÀNH: NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI 10, 100, 1000
I.Mục tiêu : Giúp HS củng cố :
- Nhân nhẩm số thập phân với 10, 100, 1000,…
- Chuyển đổi đơn vị đo của số đo độ dài dưới dạng số thập phân.
- Giáo dục học sinh say mê học toán, vận dụng dạng toán đã học vào thực tế cuộc sống để tính toán.
II.Chuẩn bị :
- Hệ thống bài tập
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HS cả lớp
HSKT
1.Ổn định:
2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.
Phần 1: Ôn cách nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000
Phần 2: Thực hành
- Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài
- Xác định dạng toán, tìm cách làm
- Cho HS làm các bài tập.
- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài
- GV giúp thêm học sinh yếu
- GV chấm một số bài
- Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc phải.
Bài tập 1: Đặt tính rồi tính :
a) 70,75 x 100
b) 86,05 x 10
c) 453,8 x 1000
d) 68,3202 x 100
- HS tính
- Gọi HS nêu KQ
Bài tập 2: Tính :
a) 34,75 x (12,48 + 7,52)
b) 45,6 x 24,58 – 45,6 x 14,58
Bài tập 3: Viết các số đo sau dưới dạng số đo có đơn vị là mi-li-mét:
a) 10,12m 379,65dm
b) 876,543cm 39,004m
Bài tập 4:Một cửa hàng ngày đầu bán được 4 can dầu, ngày thứ hai bán nhiều hơn ngày đầu 2 can. Biết mỗi can chứa được 10,25l dầu. Hỏi cả 2 ngày cửa hàng dó bán được bao nhiêu l dầu?
4.Củng cố dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà ôn lại kiến thức vừa học.
- HS nêu
- HS đọc kỹ đề bài
- HS làm các bài tập
- HS lên lần lượt chữa từng bài
Đáp án :
a) 7075
b) 860,5
c) 453800
d) 6832,02
Lời giải :
a) 695
b) 456
a) 10120mm 37965mm
b) 8765,43mm 39004mm
Đáp số : 102,5 l dầu
- HS lắng nghe và thực hiện.
- Làm bài với các bạn
- Làm bài
*****************
LUYỆN TOÁN
THỰC HÀNH: NHÂN SỐ THẬP PHÂN VỚI SỐ THẬP PHÂN
I.Mục tiêu : Giúp học sinh :
- Nắm vững cách nhân 1 số thập phân với 1 số tự nhiên, nhân 1 số thập phân với 1 số thập phân.
- Rèn kỹ năng giải toán có liên quan
- Giúp HS chăm chỉ học tập.
II.Chuẩn bị :
- Hệ thống bài tập
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HS cả lớp
HSKT
1.Ổn định:
2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.
- GV cho HS nêu lại cách nhân 1 số thập phân với một số thập phân.
- Yê
File đính kèm:
- Giao an tuan 12.doc