Giáo án lớp 5 - Tuần 13 năm 2006

I Mục đích yêu cầu:

1 Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài.

 - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi; nhanh và hồi hộp ở đoạn kể về mưu trí và hành động dũng cảm của cậu bé có ý thức bảo vệ rừng.

2 Hiểu ý nghĩa truyện: Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công nhân nhỏ tuổi.

 II Đồ dùng dạy học:

 Tranh minh hoạ bài trong SGK.

 III Các hoạt động dạy- học:

 

doc22 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1115 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 5 - Tuần 13 năm 2006, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 13 Thứ 2 ngày 04 tháng 12 năm 2006 Tiết 1: Tập đọc người gác rừng tí hon (Nguyễn Thị Cẩm Châu) I Mục đích yêu cầu: Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi; nhanh và hồi hộp ở đoạn kể về mưu trí và hành động dũng cảm của cậu bé có ý thức bảo vệ rừng. 2 Hiểu ý nghĩa truyện: Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công nhân nhỏ tuổi. II Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài trong SGK. III Các hoạt động dạy- học: HĐD TL HĐH HĐ1: Bài cũ 4’ Kiểm tra 2 HS 2 HS lên bảng đọc bài:Hành trình của bầy ong và TLCH GV nhận xét ghi điểm HĐ2: GTB – GV ghi bảng 1’ HS nhắc lại HĐ2: Luyện đọc 12’ Đọc mẫu toàn bài 1 HS đọc GV hướng dẫn cách đọc HS lắng nghe GV chia đoạn: 3 đoạn HS đọc nối tiếp: 2 lượt Đọc từ khó Đọc chú giải Nhận xét Luyện đọc theo nhóm 2 GV đọc mẫu HS lắng nghe HĐ4: Tìm hiểu bài H: Theo lối ba vẫn đi tuần, bạn nhỏ đã Phát hiện thấy những dấu chân người lớn phát hiện được điều gì? và lần theo dấu chân bạn nhỏ phát hiện ra bọn trộm gỗ. H:Kể những việc làm của bạn nhỏ cho Thảo luận nhóm đôi và trả lời thấy bạn là người thông minh? Nhóm khác bổ sung H:Kể những việc làm của bạn nhỏ cho GV nhận xét, chốt ý. thấy bạn là người dũng cảm? H: Và sao bạn nhỏ tự nguyện tham gia Thảo luận nhóm 4 và trả lới câu hỏi. bắt bọn trộm gỗ? Em học tập được gì ở bạn nhỏ? HĐ5: Luyện đọc diễn cảm 10’ 3 HS nối tiếp đọc bài văn 3 HS đọc nối tiếp GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn HS nghe GV đọc đoạn 2 2. HS luyện đọc Thi đọc diễn cảm giữa các nhóm. GV nhận xét HS bình chon bạn đọc hay nhất. HĐ6: Củng cố, dặn dò 3’ Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài : trồng rừng ngập mặn. Tiết 2: Toán luyện tập chung I Mục đích yêu cầu: Giúp HS củng cố: - Củng cố về kĩ năng thực hành tính cộng, trừ và nhân các số thập phân . - Bước đầu biết tính chất nhân một tổng các số thập phân với một số thập phân. II Hoạt động dạy học HĐD TL HĐH HĐ1: Bài cũ: 4’ Kiểm tra 2 HS: 2 HS lên bảng nêu quy nhân hai số thập phân . và tính chất kết hợp. GV nhận xét, ghi điểm. HĐ2: GTB – GV ghi bảng 1’ HS nhắc lại HĐ3: Luyện tập 32’ Bài 1: Cho HS nêu yêu cầu bài tập HS nêu yêu cầu bài tập GV hướng dẫn HS cách làm HS làm bài cá nhân và trình bày kết quả. GV giúp đỡ HS yếu. Lớp nhận xét, chữa bài 375,86 80,475 + 29,05 - 26,827 404,91 53,648 H: Khi cộng, trừ hai số thập phân ta HS nêu. làm ntn? Bài 2: Tính nhẩm HS nêu yêu cầu bài tập GV gợi ý HS làm bài cá nhân và nêu kết quả trước Lớp và nêu cách thực hiện 78,29 x 10 = 782,9 78,29 x 0,1 = 782,9 HS nêy quy tắc nhân nhẩm một số với 10, 100,1000… và 0,1;0,01;0,001… GV nhận xét HS khác nhận xét, bổ sung. Bài 3: HS nêu yêu cầu bài tập GV hướng dẫn HS làm bài cá nhân vào vở Bài giải: Giá tiền 1 kg đường là: 38500 : 5 = 7700 (đồng) Giá tiền 3,5 kg đường là: 7700 x 3,5 = 26950 (đồng) Mua 3,5 kg đường trả ít hơn 5 kg đường là: GV nhận xét 38500 – 26950 = 11550 (đồng) ĐS: 11550 đồng Bài 4: HS nêu yêu cầu bài tập GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm 4 Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung. H: Em rút ra tính chất gì qua bài tập HS trả lời này? a b c (a+b)xc a xc+bxc 2,4 3,8 1,2 7,44 7,44 6,5 2,7 0,8 7,36 7,36 HĐ4: Củng cố, dặn dò: 3’ Nhận xét tiết học. Về nhà làm VBT Tiết 3: Khoa học nhôm I Mục tiêu: Sau bài học, HS có khả năng: - Kể tên một số dụng cụ, máy móc, đồ dùng được làm bằng nhôm. - Quan sát và phát hiện một vài tính chất của nhôm. - Nêu nguồn gốc và tính chất của nhôm. - Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng nhôm hoặc hợp kim của nhôm có trong gia đình. II Đồ dùng: Các hình SGK trang 52, 53 SGK. Một số vật dụng bằng nhôm. III. Hoạt động dạy học: HĐD TL HĐH HĐ1: GTB – GV ghi bảng 2’ HS nhắc lại HĐ2: Thực hành xử lí thông tin 15’ GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm 4. HS đọc thông tin trong SGK và trả Đại diện nhóm trình báy trước lớp lời câu hỏi HS nhận xét, bổ sung GV nhận xét, kết luận: Nhôm được sử dụng rộng rãi trong sản xuất như chế tạo dụng cụ làm bếp…. 2 HS nhắc lại HĐ3: Làm việc với SGK: 15’ GV hướng dẫn HS quan sát hình trang 52, 53 SGK HS quan sát theo nhóm đôi và TLCH ở SGK. Đại diện nhóm trình bày. H: Nêu nguồn gốc của nhôm? Có ở quặng nhôm H: Nêu tính chất của nhôm? Màu trắng bạc có ánh kim; có thể kéo thành sợi, dát mỏng… GV kết luận: Nhôm là kim loại HS nhắc lại HĐ4: Củng cố, dặn dò: 3’ GV nhận xét tiết học. HS về nhà chuẩn bị bài đá vôi. Tiết 4: Đạo đức kính già, yêu trẻ (tiết 2) I Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: - Cần phải tôn trọng người giàvì người già có nhiều kinh nghiệm sống, đã đóng góp nhiều chi xã hội; trẻ em có quyền được gia đình và cả xã hội quan tâm, chăm sóc. - Thực hiện các hành vi biểu hiện sự tôn trọng lwx phép, giúp đỡ nhường nhịn người già, em nhỏ. - Tôn trọng, yêu quý, thân thiện với người già, em nhỏ; không đồng tình với những hành vi, việc làm không đúng đối với người già và em nhỏ. II Đồ dùng dạy học: SGK,VBT. III Các hoạt động dạy- học: HĐD TL HĐH HĐ1: GTB – GV ghi bảng 1’ HS nhắc lại HĐ2: Đóng vai ( bài tập 2, SGK) 10’ GV chia nhóm: xử lí, đóng vai một tình huống trong bài tập 2 HS thảo luận nhóm 4. Các nhóm thảo luận, xử lí, đóng vai. Đại diện các nhóm trình bày Nhóm khác bổ sung. GV nhận xét kết luận từng tình huống 3 HS nhắc lại HĐ3: Làm bài tập 3-4, SGK 9’ GV hưỡng dẫn HS làm theo nhóm HS trao đổi với bạn bên cạnh HS trình bày ý kiến của mình Lớp nhận xét, bổ sung GV chốt ý: Ngày 1/10 là ngày dành cho người cao tuổi… HS nêu lại HĐ4: Tìm hiểu truyền thống “Kính già yêu trẻ” của địa phương, của dân tộc ta 6’ Gv giao nhiệm vụ cho từng nhóm HS thảo luận nhóm 4 Đại diện các nhóm trình bày Nhóm khác bổ sung ý kiến. Gv kết luận: về cácphong tục, tập quán HS nhắc lại. của địa phương.. HĐ5 Củng cố, dặn dò 5’ Nhận xét tiết học Chuẩn bị bài sau: Tôn trọng phụ nữ Tiết 5: Chào cờ hội ý đầu tuần 13 Thứ 3 ngày 05 tháng 12 năm 2006 Tiết 1: Luyện từ và câu mở rộng vốn từ: “bảo vệ môi trường” I Mục đích yêu cầu: - Mở rộng vốn từ ngữ về môi trường và bảo vệ môi trường. - Viết được đoạn văn có đề tài gắn với nội dung bảo vệ môi trường. II Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, bút dạ III Các hoạt động dạy- học: HĐD TL HĐH HĐ1: Bài cũ: 4’ Kiểm tra 2 HS 1 HS làm bài 4 1 HS đặt câu có quan hệ từ GV nhận xét, ghi điểm. HĐ2: GTB – GV ghi bảng 1’ HS nhắc lại HĐ3: Hướng dẫn làm bài tập 29’ Bài tập 1: HS nêu yêu cầu bài tập Đọc chú giải GV hướng dẫn HS làm bài vào VBT HS làm vào VBT. GV nhận xét chốt lời giải đúng: HS trình bày kết quả Khu bảo tồn đa dạng sinh hcọ là nơi lưu giữ được nhiều loại động và thực vật… Bài tập 2: HS nêu yêu cầu bài tập GV giao việc HS làm bài nhóm 4 GV nhận xét, kết luận, chốt lời giải đúng. Đại diện các nhóm trình bày Hành động bảo vệ môi trường: Nhóm khác nhận xét, bổ sung. Trồng cây, trông rừng, phủ xanh đồi Trọc Hành động phá hoại môi trường: phá rừng, đánh cá bằng mìn… Bài tập 3: GV nêu yêu cầu bài tập. GV hướng dẫn HS làm viẹc cá nhân vào VBT HS phát biểu ý kiến, nói tên đề tài mình GV giúp đỡ những HS yếu, kém định viết. GV nhận xét HS đọc bài viết. Lớp bình chọn bạn có bài viết hay. HĐ4: Củng cố, dặn dò 4’ GV nhận xét tiết học. HS giải nghĩa lại các từ ngữ đã học. Tiết 2: Toán luyện tập chung I Mục đích yêu cầu: Giúp HS củng cố: - Củng cố về phép cộng, phép trừ và phép nhân các số thập phân . - Biết cách thực hành vận dụng tính chất nhân một tổng các số thập phân với một số thập phân vào việc tính giá trị biểu thức số. - Củng cố về giải toán liên quan đại lượng tỉ lệ II Hoạt động dạy học HĐD TL HĐH HĐ1: Bài cũ: 4’ Kiểm tra 2 HS: 1 HS lên bảng nêu quy nhân một tổng hai số với một số thập phân. 1 HS làm bài:3,61 x 1,7 + 1,7 x 3,69 GV nhận xét, ghi điểm. HĐ2: GTB – GV ghi bảng 1’ HS nhắc lại HĐ3: Luyện tập 32’ Bài 1: Cho HS nêu yêu cầu bài tập HS nêu yêu cầu bài tập GV hướng dẫn HS cách làm HS làm bài cá nhân và trình bày kết quả. GV giúp đỡ HS yếu. Lớp nhận xét, chữa bài Gv kết luận a) 316,93; b)61,72 Bài 2: HS nêu yêu cầu bài tập H: Nêu 2 cách có thể để tính được kết C1: Tìm tổng trước sau đó nhân quả của bài 2? C2: Lấy từng số hạng của tổng(hiệu) nhân với số đã cho; rối cộng(trừ) các tích tìm được với nhau. GV giúp đỡ HS yếu HS làm bài cá nhân và nêu kết quả trước Lớp và nêu cách thực hiện a) 42 ; b) 19,44 GV nhận xét HS khác nhận xét, bổ sung. Bài 3: HS nêu yêu cầu bài tập GV gợi ý Hs làm bài cá nhân a) 0,12 x 400 H: Thừa số thứ 2 là 400 có thể là tích 400 = 100 x 4 của 2 số nào? 0,12 x 400 = (0,12 x 100) x 4 GV giúp đỡ HS yếu 12 x 4 = 48 GV nhận xét Bài 3: HS nêu yêu cầu bài tập GV hướng dẫn HS làm bài cá nhân vào vở H: Bài toán thuộc dạng nào đã biết? Toán về quan hệ tỉ lệ. Rút về đơn vị. Giải bằng cách nào? Bài giải: Mỗi mét vải có giá tiền là: GV giúp đỡ HS yếu 60 000 : 4 = 15 000 (đồng) Mua 6,8m vải đó hết số tiền là: 15 000 x 6,8 = 102 000 (đồng) Vậy mua 6,8m vải phải trả tiền nhiều hơn 4m vải là: GV nhận xét 102 000 – 60 000 = 42 000 (đồng) ĐS: 42 000 đồng HĐ4: Củng cố, dặn dò: 3’ Nhận xét tiết học. Về nhà làm VBT Tiết 3: Địa lí công nghiệp (Tiếp theo) I Mục tiêu: Sau bài học, HS có thể: - Chỉ trên lược đồ và nêu sự phân bố của một số ngành công nghiệp của nước ta/ - Nêu được tình hình phân bố của một số ngành công nghiệp. - Xác định được trên bản đồ vị trí các trung tâm công nghiệp lớn là Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Bà Rỵa- Vũng Tàu, Đồng Nai. - Biết một số điều kiện để hình thành khu công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh. II Đồ dùng dạy học: Lược đồ công nghiệp Việt Nam Bản đồ kinh tế Việt Nam SGK,VBT. III Các hoạt động dạy- học: HĐD TL HĐH HĐ1: GTB – GV ghi bảng 1’ HS nhắc lại HĐ2:Sự phân bố một số ngành công nghiệp 8’ Cho HS quan sát Hình 3/ 94 Hs nêu tên lược đồ H: Tìm những nơi có ngành công HS làm việc cá nhân nghiệp khai thác than, dầu mỏ, a-pa- tit…? HS trình bày ý kiến HS khác bổ sung GV tổ chức trò chơi ghép kí hiệu vào HS thực hành chơi lược đồ GV nhận xét, kết luận HS bình chịn đội thắng cuộc HĐ3: Sự tác động của tài nguyên, dân số đến sự phân bố của một số ngành công nghiệp 13’ GV hướng dẫn Hs làm việc cá nhân HS trình bày kết quả đúng 1d; 2a ;3b ; 4c GV nhận xét sự phân bố dân cư ở các vùng trên đất nước ta. HĐ4:Các tỷung tâm công nghiệp lớn của nước ta 10’ Hướng dẫn làm việc nhóm HS thảo luận nhóm 4 Đại diện nhóm trình bày kết quả. Nhóm khác nhận xét, bổ sung. GV nhận xét, kết luận: 2 HS nhắc lại HĐ5: Củng cố, dặn dò Liên hệ thực tế ở địa phương Nhận xét tiết học. 3’ Chuẩn bị bài : Giao thông vận tải Tiết 4:Mĩ thuật tập nặn tạo dáng: Nặn dáng người I Mục tiêu: - HS nhận biết được đặc điểm của một số dáng người đang hoạt động. - HS nặn được một số dáng người đơn giản. - Cảm nhận được vẻ đẹp của các bức tượng thể hiện về con người. II Đồ dùng dạy học: SGK,VTV Bài nặn của HS lớp trước III Các hoạt động dạy- học: HĐD TL HĐH HĐ1: GTB – GV ghi bảng 1’ HS nhắc lại HĐ2:Quan sat nhận xét 5’ Gv cho HS quan sát ảnh các bức tượng về dáng người HS quan sát H:Nêu các bộ phận của cơ thể con người? HS quan sát và trả lời H: Mỗi bộ phận của cơ thể người có hình dạng gì?? H:Nêu một số dáng hoạt động của con người? GV chốt ý HĐ3: Cách nặn 5’ GV giới thiệu cách nặn và nặn cho HS quan sát. HS quan sát - Nặn các bộ phạn chính trước, nặn chi tiết sau rồi ghép, dính, chỉnh sữa lại cho cân đối. - Có thể nặn thêm tóc, mắt, áo… GV gợi ý cho HS sắp xếp các đề tài như: kéo co, … HĐ4: Thực hành 20’ GV gợi ý, hướng dẫn thực hành HS thực hành nặn các dáng người GV gợi ý HS cách nạn các dáng người đang hoạt động GV giúp đỡ HS lúng túng. HĐ4:Nhận xét , đánh giá 5’ GV chọn 1 số bài đẹp và chưa HS nhận xét xếp loại bài đẹp, gợi ý, nhận xét, xếp loại, GV khuyến khích, động viên HS hoàn thành bài nặn, khen HS có bài nặn đẹp. GV nhận xét tiết học HĐ5: Dặn dò 3’ Về nhà nặn lại các dáng người đang hoạt động đối với những em chưa hoàn thành tại lớp Tiết 5: Thể dục động tác thăng bằng trò chơi : “ai nhanh và khéo hơn” I Mục tiêu - Chơi trò chơi “ai nhanh và khéo hơn”. Yêu cầu chơi nhiệt tình, chủ động và đảm bảo an toàn. - Ôn 5 động tác đã học và học mới động tác thăng bằng của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác, đúng nhịp hô.. II Địa điểm, phương tiện Sân trường vệ sinh nơi tập, còi. III Nội dung và phương pháp: 1/ Phần mở đầu: 7’ GV giao nhiệm vụ học tập, phổ biến x x x x x nội dung giờ học. x x x x x GV Khởi động vòng tròn. x x x x x Vỗ tay tại chỗ hát một bài. 2/ Phần cơ bản: 23’ - Ôn 5 động tác thể dục đã học. 10-12’ x x x x GV hô - HS tập – GV nhận xét. x x x x GV Chia tổ luyện tập: tổ trưởng điều x x x x khiển. - Học động tác chân: 4-5 lần. x x x x x GV nêu tên động tác, phân tích x x x x x động tác. x x x x x GV thể hiện- HS quan sát HS luyện tập GV GV theo dõi, sửa sai. - Ôn 6 động tác thể dục đã học. GV hô - HS tập - GV nhận xét. - Trò chơi: “ai nhanh và khéo hơn” x x GV nhắc lại tên trò chơi, luật chơi. x GV x HS theo dõi và chơi. x x GV theo dõi HS chơi, uốn nắn, nhận xét. 3/ Phần kết thúc: 5’ HS hồi tĩnh hát 1 bài. x x GV hệ thống lại bài học. x GV x Giao bài tập về nhà. x x Thứ 4 ngày 06 tháng 12 năm 2006 Tiết 1: Tập đọc trồng rừng ngập mặn (Phan Nguyên Hồng) I Mục đích yêu cầu: 1 Đọc lưu loát toàn bài, giọng thông báo rõ ràng, rành mạch phù hợp với nội dung một văn bản khoa học. 2 Hiểu các ý chính của bài: nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bị tàn phá; thành tích khôi phục rừng ngập mặn những năm qua; tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi. II Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài trong SGK. III Các hoạt động dạy- học: HĐD TL HĐH HĐ1: Bài cũ 4’ Kiểm tra 2 HS 2 HS đọc và trả lời: Ngươid gác rừng tí hon và TLCH GV nhận xét, ghi điểm HĐ2: GTB – GV ghi bảng 1’ HS nhắc lại HĐ3: Luyện đọc 12’ Đọc mẫu toàn bài 1 HS đọc bài văn. GV hướng dẫn cách đọc HS lắng nghe GV chia 3 đoạn văn HS đọc nối tiếp: 2 lượt Đọc từ khó Đọc chú giải Nhận xét Luyện đọc theo nhóm đôi GV đọc mẫu HS lắng nghe HĐ4: Tìm hiểu bài 10’ H: Nêu nguyên nhân và hậu quả của Nguyên nhân: Do chiến tranh, các quá việc phá rừng ngập mặn? Trình quai đê lấn biển…. Hậu quả: Lá chắn bảo vệ đê biển không Còn, đê điểu dễ bị xói lở… H: Vì sao các tỉnh ven biển có phong Làm tốt công tác thông tin tuyê4n truyền trào trồng rừng ngập mặn? để mọi người dân hiểu rõb t6ác dụng… H:Nêu tác dụng của rừng ngập mặn Đã phát huy tác dụng bảo vệ rừng… khi được phục hồi? HĐ5: Luyện đọc diễn cảm 10’ 3 HS nối tiếp đọc bài văn 3 HS đọc nối tiếp GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn HS nghe GV đọc đoạn 2 2. HS luyện đọc Thi đọc diễn cảm giữa các nhóm. GV nhận xét HS bình chon bạn đọc hay nhất. HĐ6: Củng cố, dặn dò 3’ Nhận xét tiết học Về nhà học thuộc lòng bài thơ. Tiết 2: Toán chia một số thập phân với một số tự nhiên I Mục tiêu: Giúp HS: - Hiểu được quy tắc chia một số thập phân cho một số tự nhiên. - Bước đầu tìm được kết quả phép tính chia một số thập phân cho một số tự nhiên và vận dụng để giải toán(đơn giản) II Các hoạt động dạy- học: HĐD TL HĐH HĐ1: Bài cũ 4’ Kiểm tra 2 HS 84 : 4 =? 7258 : 19 =? GV nhận xét, ghi điểm HĐ2: GTB – GV ghi bảng 1’ HS nhắc lại HĐ3: Tìm kiếm quy tắc chia 15’ GV nêu ví dụ 1 trong SGK HS nhắc lại đề toán H: Muốn biết mỗi đoạn dây dài bai Ta phải thực hiện phép chia: 8,4 : 4= ?(m) nhiêu mét ta làm ntn? GV hướng dẫn HS chuyển về chia cho 8,4m = 84 dm số tự nhiên 1HS làm bảng Lớp làm bảng con 84 4 04 21(dm) 0 21 dm = 2,1 m Vậy 8,4 : 4 = 2,1 m GV giới thiệu cách chia số thập phân 8,4 4 cho STN. 0 4 2,1(m) 0 H: So sánh với việc choa hai số tự Giống: khi chia phần nguyên và nhân, chia, nhiên? trừ. Khác:đánh dấu phẩy vào thương trước khi Bắt đầu hạ các chữ số hàng thập phân xuống để chia. VD2: Hướng dẫn tương tự VD1 HS làm bảng con. H: Qua 2 ví dụ trên, em hãy nêu cách 4 HS nêu kết luận trong SGK chia một số thập phân cho một số tự nhiên? HĐ4: Thực hành – luyện tập: 15’ Bài 1: GV hướng dẫn và nêu yêu cầu HS làm bảng con a) 5,28 4 1 2 1,32 08 0 GV nhận xét, giúp đỡ HS yếu Bài 2: HS nêu yêu cầu bài tập GV hướng dẫn: Muốn tìm thừa số Lấy tích chia cho thừa số đã biết. chưa biết, ta làm thế nào? HS làm bài cá nhân GV giúp đỡ HS yếu ở câu b a) X x 3 = 8,4 b) 5 x X = 0,25 X = 8,4 : 3 X = 0,25 : 5 X = 2,8 X=0,05 GV kết luận Bài 3: HS nêu bài toán GV hướng dẫn 1 HS lên bảng làm và cả lớp làm vở H:Để biết trung bình mỗi giờ người đó đi được bao nhiêu km ta làm thế nào? Bài giải: Trung bình mỗi giờ người đó đi được quãng đường dài là: 126,54 : 3 = 42,18 (km) GVnhận xét ĐS: 42,18 km. HĐ5: Củng cố, dặn dò 5’ Nhận xét tiết học Về nhà làm VBT Tiết3: Lịch sử “Thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước” I Mục tiêu: Sau bài học, HS nêu được: - Cách mạng tháng tám thành công, nước ta giành được độc lập nhưng Thực dân Pháp quyết tâm cướp nước ta một lần nữa. - Ngày 19/12/1946, nhân dân ta tiến hành cuộc kháng chiến toàn quốc. - Nhân dân Hà Nội và toàn dân tộc quyết đứng lên kháng chiến với tinh thần “Thà hi sinh tất cả chứ không chịu mất nước, không chịu làm nô lệ”. II Đồ dùng dạy học: Các hình minh hoạ SGK. SGK,VBT. III Các hoạt động dạy- học: HĐD TL HĐH HĐ1: GTB – GV ghi bảng 1’ HS nhắc lại HĐ2: Thực dân Pháp quay lại xâm lược nước ta 7’ GV yêu cầu HS đọc SGK và trả lời câu hỏi H: Sau ngày cách mạng tháng Tám Đã quay lại nước ta: Đánh chiếm Sài thành công, TDP đã có hành động gì? Gòn…; Đánh chiếm Hà Nội… H: Những việc làm của chúng thể Cho thấy chúng quyết xâm lược hiện dã tâm gì? nước ta một lần nữa. H:Trước hoàn cảnh đó Đảng, Chính Phải cầm súng đứng lên chiến đấu phủ và nhân dân ta phải làm gì? để bảo vệ nền độc lập dân tộc. HS trả lời- HS khác bổ sung GV kết luận, chốt ý HS nhắc lại HĐ3: Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh 15’ GV yêu cầu HS đọc SGK: “ Đêm 18 … không chiụ làm nô lệ” 1 HS đọc thành tiếng H:TƯ Đảng và Chính phủ quyết định Đêm 18 rạng sáng 19/12/1946 … phát động toàn quốc kháng chiến vào khi nào? H: Ngày 29/12/19946 có sự kiện gì đài tiếng nói VN phát lời kêu gọi xảy ra? Toàn quốc kháng chiến GV nhận xét, kết luận lại. 2 HS nhác lại HĐ4: “Quyết tử cho tổ quốc quyết sinh” 10’ GV yêu cầu:Thuật lại cuộc chiến đấu của quân và dân Hà Nội? HS thảo luận nhóm 4 H: ở các địa phương đã chiến đấu ntn? Đại diện nhóm trình bày Nhóm khác nhận xét, bổ sung Làm việc cả lớp HS đọc trong SGK H: Quan sát hình 1 và chụp cảnh gì? HS trả lời – HS khác nhận xét, bổ H: Quân và dân HN chiến đấu giam sung chân địch gần 2 tháng có ý nghĩa ntn? GV nhận xét, kết luận. HS nhắc lại HĐ6: Củng cố, dặn dò 3’ Nhận xét tiết học Chuẩn bị bài sau. Tiết 4: Tập làm văn luyện tập tả người(Tả ngoại hình) ( Đã dạy chuyên đề) Tiết 5: Âm nhạc ôn tập bài hát: ước mơ Tập đọc nhạc: tđn số 4 I Mục tiêu: - HS hát thuộc lời ca,đúng giai điệu và thể hiện tình cảm tha thiết, trìu mến của bài Ước mơ. Tập trình bày bài hát kết hợp vận động theo nhạc. - HS thể hiện đúng cao độ, trường độ bài TĐN số 4. Tập đọc nhạc, ghép lời kết hợp gõ phách. II Chuẩn bị: Hát thuộc lời bài hát, nhạc cụ SGK, bài TĐN số 4 III Các hoạt động dạy- học: HĐD TL HĐH HĐ1: Giới thiệu bài GV ghi bảng 1’ HS nhắc lại HĐ2: Ôn tập bài hát Ước mơ 15’ GV cho HS hát theo sự chỉ huy HS hát lại bài Ước mơ. GV chia nhóm HS hát theo bàn, nhóm. Các nhóm trình bày bài hát. GV nghe, nhận xét, bổ sung nhóm hát hay. Hát kết hợp các hoạt động GV hướng dẫn cách gõ đệm theo phách HS hát kết hợp gõ theo phách, nhịp. nhịp. GV hướng dẫn các động tác vận động HS làm theo. phụ hoạ tại chỗ. HS hát kết hợp phụ hoạ vài lần. GV nhận xét, giúp đỡ. HĐ2: Học bài TĐN số 4 GV cho HS nhận xét bài TĐN HS nhận xét cao độ, trường độ H: Gồm những nốt nào đô, rê, mi, son, la, đô. GV hướng dẫn luyện tiết tấu thứ nhất HS gõ tiết tấu kết hợp đọc:đen, đơn trong SGK. đơn, đen, đen, đơn, đơn, đơn. đơn, trắng GV cho HS vỗ tay theo hình tiết tấu 1 HS luyện tập. và đọc. GV hướng dẫn luyện hình tiết tấu 2 HS luyện tập trường độ tương tự như tiết tấu 1 GV chỉ các nốt trong bài TĐN HS luyện đúng cao độ, trường độ GV hướng dẫn HS hát từng câu GV hướng dẫn ghép lời ca HS ghép lời ca, kết hợp gõ phách 3 Phần kết thúc: 5’ Giáo dục HS thông qua bài hát. Nhận xét tiết học. Về nhà tìm thêm vài động tác phụ hoạ cho bài hát. Thứ 5 ngày 07 tháng 12 năm 2006 Tiết 1: Luyện từ và câu luyện tập về quan hệ từ I Mục đích yêu cầu: - Nhận biết các cặp quan hệ từ trong câu và tác dụng của chúng. - Luyện tập sử dụng các quan hệ từ II Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, bút dạ III Các hoạt động dạy- học: HĐD TL HĐH HĐ1: Bài cũ: 4’ Kiểm tra 3 HS 2 HS đọc lại bài 3 tiết trước GV nhận xét ghi điểm. HĐ2: GTB – GV ghi bảng 1’ HS nhắc lại HĐ3:Hướng dận luyện tập 30’ Bài tập 1: HS nêu yêu cầu bài tập. HS tìm các quan hệ từ có trong câu văn HS làm bài, phát biểu GV nhận xét chốt lời giải đúng: QHT: a) nhờ…mà… b) không những…mà còn… Bài tập 2: Hướng dẫn tương từ BT1 HS nêu yêu cầu bài tập GV giao việc HS làm bài theo nhóm đôi Đại diện các nhóm trả lời - nhóm khác bổ sung. GV nhận xét,KL: HS nhắc lại. Cặp câu a: .. Vì chúng tôi….nên ở ven biển các tỉnh… Cặp câu b: chẳng những ven biển… mà rừng ngập mặn… Bài tập 3: HS nêu yêu cầu bài tập GV hướng dẫn: Điền quan hệ từ thích hợp vào chổ trống. HS làm bài cá nhân HS nêu từ cần điền. GV nhận xét kết luận HS nhắc lại. Câu 6: Vì vậy, Mai… Câu 7: Cũng vì vậy,cô bé… Câu8: Vì chẳng kịp…nên cô bé… H: Đoạn nào hay hơn? Vì sao? HS trả lời GV kết luận HĐ5: Củng cố, dặn dò: 2’ GV nhận xét tiết học. Về nhà tập đặt câu có quan hệ từ. Tiết 2: Toán luyện tập I Mục tiêu: Giúp HS: - Thực hành phép chia một số thập phân cho một số tự nhiên. - Củng cố quy tắc chia thông giải bài toán có lời văn. II Các hoạt động dạy- học: HĐD TL HĐH HĐ1: Bài cũ 4’ Kiểm tra 1 HS Nêu quy tắc chia số thập phân cho số TN. GV nhận xét, ghi điểm HĐ2: GTB – GV ghi bảng 1’ HS nhắc lại HĐ3: Thực hành – luyện tập: 15’ Bài 1: GV hướng dẫn và nêu yêu cầu HS nêu yêu cầu bài tập HS làm bảng con a) 67,2 7 04 2 9,6 0 GV nhận xét, giúp đỡ HS yếu Bài 2: HS nêu yêu cầu bài tập 2 HS làm bảng GV giúp đỡ HS yếu ở câu b 22,44 18 43,19 21 4 4 1,24 1 19 2,05 14 12 H:Em thấy gì khác so với các phép chia Còn lại 12 và 14 không chia được cho 18 trước đây? và 21. GV kết luận: Gọi là số dư. Bài 3:Hướng dẫn tương tự bài 1 HS đặt tính và tính rồi nêu kết quả. GV nhận xét Bài 4: HS nêu bài toán GV hướng dẫn 1 HS lên bảng làm và cả lớp làm vở H: Bài toán thuộc dạng nào đã biết? Bài giải: Giải bằng cách nào thì tiện? Một bao gạo cân nặng là: 243,2 : 8 = 330,4 (kg) 12 bao gạo cân nặng là: GV giúp đỡ HS yếu 30,4 x 12 = 364,8(kg) ĐS: 364,8 kg GV nhận xét HĐ4: Củng cố, dặn dò 5’ Nhận xét tiết học Về nhà làm VBT Tiết 3: Chính tả( nhớ - viết) Hành trình của bầy ong I Mục đích yêu cầu: - Nhớ và viết lại đúng chínhtả trình bày đúng hai khổ thơ cuối của bài: Hành trình của bầy ong. - Ôn lại cách viết những từ ngữ có tiếng chứa âm đầu s/x hoặc am cuối t/c. II Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, bút dạ, VBT. III Các hoạt động dạy- học: HĐD TL HĐH HĐ1: Bài cũ: 4’ Kiểm tra 2 HS 2 HS lên bảng viết tiếng chứa vần Sâm/xâm; sương/ xương... GV nhận xét, ghi điểm. HĐ2: GTB – GV ghi bảng 1’ HS nhắc lại HĐ3:Hướng dẫn HS nhớ – viết: 17’ GV đọc lại bài thơ. 2 HS đọc lại. Lớp nhẩm học thuộc lòng. GV nhắc lại cách trình bày bài thơ. HS viết từ khó ra giấy nháp. GV quán xuyến lớp. HS viết bài vào vở. GV chấm tổ 7 HS HS đổi vở chéo soát lỗi. GV nhận xét HĐ4: Hướng dẫn HS làm bài tập: 14’ Bài tập 2a: HS nêu yêu cầu bài tập. GV giao việc HS làm bài theo nhóm Đại diện các nhóm trình bày. Nhóm khác bổ sung GV nhận xét, kết luận Lớp bình chọn nhóm thắng cuộc. - củ sâm – xâm lược…. HS làm vào VBT Bài tập 3a: HS nêu yêu cầu bài tập. GV hướng dẫn HS làm bài vào VBT HS làm bài cá nhân và nêu kết quả. GV nhận xét, KL HS nêu ý kiến – Lớp nhận xét. Xanh xanh, sót HĐ4: Củng cố, dặn dò: 4’ GV nhận xét tiết học. HS về nhà làm lại bài 2, 3 vào vở. Chuẩn bị bài sau. Tiết 4: Khoa học đá vôi I Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: - Kể tên một số vùng núi đá vôi, hang động của chúng. - Nêu ích lợi của đá vôi. - Làm thí nghiệm để phát hiện ra tính chất của đá vôi. II Đồ dùng: Các hình SGK trang 54, 55 SGK. III. Hoạt động dạy học: HĐD TL HĐH HĐ1: GTB – GV ghi bảng 2’ HS nhắc lại HĐ2: Làm việc với các thông tin và tranh ảnh sưu tầm được 15’ GV hướng dẫn HS làm việc theo nhóm 4 Nhóm trưởng điều khiể

File đính kèm:

  • docTUAN 13.doc