Tiết 1: Tập đọc
$33. Ngu Công xã Trịnh Tường
A/ Mục tiêu
- Biết đọc diễn cảm bài văn.
- Hiểu ý nghĩa bài văn: Ca ngợi ông Lìn cần cù, sáng tạo, dám thay đổi tập quán canh tác của cả một vùng, làm thay đổi cuộc sống của cả thôn. ( Trả lời được các câu hỏi trong bài SGK )
*GDHS: Phải có ý trí, nghị lực vươn lên để thoát cảnh nghèo đói.
*RKNS: Xác định giá trị, tự nhận thức, tư duy sáng tạo,.
B/ Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa.
36 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1317 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 5 tuần 17, 18, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 17 Thứ hai ngày 3/12/2012
Tiết 1: Tập đọc
$33. Ngu Công xã Trịnh Tường
A/ Mục tiêu
- Biết đọc diễn cảm bài văn.
- Hiểu ý nghĩa bài văn: Ca ngợi ông Lìn cần cù, sáng tạo, dám thay đổi tập quán canh tác của cả một vùng, làm thay đổi cuộc sống của cả thôn. ( Trả lời được các câu hỏi trong bài SGK )
*GDHS: Phải có ý trí, nghị lực vươn lên để thoát cảnh nghèo đói.
*RKNS: Xác định giá trị, tự nhận thức, tư duy sáng tạo,...
B/ Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa.
C/ Hoạt động dạy học
I- Kiểm tra bài cũ: 5’
- Đọc bài Thầy cúng đi bệnh viện – Trả lời câu hỏi nội dung cuối bài.
II- Bài mới:
1, Giới thiệu bài: 2’
- GV nêu mục tiêu bài.
2, Luyện đọc + tìm hiểu bài
a, Luyện đọc: 10’
- 1 HS đọc toàn bài.
- HS đọc nối tiếp theo đoạn lần 1+ đọc từ khó.
- HS đọc nối tiếp lần 2 + giải nghĩa từ.
- HS đọc nối tiếp lần 3 + đọc câu khó.
- HS đọc bài theo nhóm đôi.
- GV đọc mẫu toàn bài.
c, Tìm hiểu bài: 8’
Đoạn 1: HS đọc và trả lời câu hỏi:
+ Đến huyện Bát Xát, tỉnh Lào cai mọi người sẽ ngạc nhiên điều gì?
(thấy một mương ngoằn ngoèo vắt ngang những đồi cao)
+ Ông Lìn đã làm thế nào để đưa nươc về thôn? (Tìm nguồn nước, đào mương dẫn nước từ rừng già về thôn)
ý1: ông Lìn đưa nước về thôn.
Đoạn 2: HS đọc thảo luận N2.
+ Nhờ có mương nước, tập quán canh tác và cuộc sống ở nông thôn Phìn Ngan đã thay đổi ntn? (Về tập quán canh tác, đồng bào không làm nương như trước mà trồng lúa nước; không làm nương nên không còn hịên tượng phá rừng. Về đời sống, nhờ trồng lúa lai cao sản, cả thôn không còn hộ đói.)
ý2: Nhờ có con nước cuộc sống bà con đã thay đổi.
Đoạn 3: HS đọc và trả lời câu hỏi
* Ông Lìn đã nghĩ ra cách gì để giữ rừng bảo vệ nguồn nước?
(Ông hướng dẫn người dân trồng cây thảo quả)
+ Cây thảo quả mang lại lợi ích kinh tế gì cho bà con Phìn Ngan?
(Cải thiện đời sống của người dân, mang lại kinh tế cao làm cho cuộc sống có mức khá nhất trong xã)
ý3: Người dân Phìn Ngan giữ rừng, bảo vệ nguồn nước
+ Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? (Ông Lìn đã chiến thắng cái nghèo, lạc hậu nhờ quyết tâm và nhờ tinh thần vượt khó)
+ Nêu nội dung chính của bài?
- Nội dung: Bài văn ca ngợi ông Lìn với tinh thần dám nghĩ, dám làm đã thay đổi tập quán canh tác của cả một vùng, làm giàu cho mình làm thay đổi cuộc sống của cả thôn.
* Muốn có cuộc sống no đủ con người cần phải làm gì? ( Chăm chỉ, có nghị lực, dám nghĩ, dám làm...)
c, Đọc diễn cảm: 10-12’
- 1 HS đọc toàn bài.
- HS luyện đọc diễn cảm đoạn 1- GV đọc mẫu .
- HS đọc đoạn theo N2.
- HS thi đọc đoạn - bình chọn HS đọc hay.
- 2 HS đọc toàn bài - GV nhận xét cho điểm.
III- Củng cố - dặn dò: 3’
- HS nêu lại nội dung bài.
- GV nhận xét giờ học - HS về đọc lại bài và chuản bị bài sau.
Tiết 2: Toán
$ 81. Luyện tập chung
A/ Mục tiêu
- Giúp HS củng cố kĩ năng thực hiện các phép tính với phép tính với số thập.
- Rèn luyện kĩ năng giải bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm.
*RKNS: Tư duy sáng tạo, giải quyết vấn đề,...
- BT cần đạt: 1(a),2(a),3.
B/ Đồdùng: bảng phụ
C/ Hoạt động dạy học
I- Kiểm tra bài cũ: 5’
- Chữa bài 1, 2 VBT toán.
- NX cho điểm HS làm đúng.
II- Bài mới
a, Giới thiệu bài
b, Hướng dẫn làm bài
Bài tập 1: Tính
- HS làm bài vào vở, 3 HS lên bảng – chữa bài.
216,72 42 1000 12,5 109,98 42,3
067 5,16 000 0,08 2538 2,6
252 000
00
Bài tập 2: Tính.
- HS nhắc lại cách tính biểu thức – làm bài vào vở – chữa bài
a, (216,72 - 80,8 ) : 2,3 + 21,84 x 2 = 50,6 : 2,3 + 43,68
= 22 + 43,68
= 65,68
b, 8,16: 991,32 + 3,48 ) - 0,345: 2 = 8,16 : 4,8 - 0,1725
= 1,7 - 0,1725
= 1,5275
Bài tập 3: HS thảo luận làm bài theo N2.
Bài giải
a, Từ cuối thế kỉ 2000 đến năm 2001 số người tăng thêm là:
15875 -15625 =250( người)
Tỉ số phần trăm số dân tăng thêm là:
250 : 15625 = 0,016 =1,6%
b, Từ cuối năm 2001 đến cuối năm 2002 số người tăng thêm là:
15875 x1,6 :100= 254(người)
Cuối năm 2002 số dân của phường đó là:
15875 + 254 = 16129 (người)
Đáp số: 1,6% , 16129 người.
- GV chữa bài.
Bài tập 4: đáp án: c
III- Củng cố - dặn dò: 3’
- HS nêu lại các dạng toán ôn luyện trong giờ.
- GV nhận xét giờ học - HS về chuẩn bị bài sau.
Tiết3 Lịch sử
$17. Ôn tập học kì I
I. Mục tiêu
Củng cố cho học sinh những kiến thức mà các em đã học giai đoạn từ năm (1945 – 1954)
Học sinh ôn tập nắm chắc nội dung để chuẩn bị cho kiểm tra học kì I.
Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.
II. Đồ dùng dạy học : Học sinh ôn bài, phiếu học tập ghi câu hỏi.
III. Hoạt động dạy học
1. Dạy bài mới
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh ôn tập.
- Giáo viên nêu yêu cầu của giờ học.
- Nêu cho học sinh những việc cần làm trong giờ học.
- Cho học sinh làm việc theo nhóm các yêu cầu của giáo viên.
- GV quan sát học sinh làm bài.
- Gọi học sinh lên bảng trình bày theo nhóm.
- Cả lớp và giáo viên theo dõi đấnh giá kết quả.
Hoạt động 2: Học sinh chơi trò chơi hái hoa dân chủ.
- Giáo viên đưa ra một số câu hỏi để học sinh lên bốc thăm và trả lời câu hỏi, nếu bốc thăm câu hỏi không trả lời được đổi câu hỏi khác nhưng phải trừ điểm.
- Gọi lần lượt từng học sinh lên bốc rhăm câu hỏi và trả lời.
- Cả lớp và giáo viên theo dõi và nhận xét.
Câu hỏi gợi ý:
1) Em hãy nêu những khó khăn của nước ta sau Cách mạng tháng Tám?
2) Thực dân Pháp mở cuộc tấn công lên Việt Bắc nhằm âm mưu gì?
3) Chiến thắng Việt Bắc Thu -Đông 1947 có ý nghĩa gì?
4) Ta quyết đinh mở chiến dịch Biên giới Thu - Đông năm 1950 nhằm mục đích gì?
5) Nêu ý nghĩa của chiến dịch Biên giới Thu Đông 1950?
6) Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng đề ra nhiệm vụ gì cho cách mạng VN?
3. Củng cố dặn dò
- Giáo viên hệ thống bài.
- Dặn dò.
Tiết 4 Thể dục (GVDC)
----------------------------*******------------------------
Thứ ba ngày 4/12/2012
Tiết 1: Luyện từ và câu
$33. Ôn tập về từ và cấu tạo từ
A/ Mục tiêu
Tìm và phân loại được từ đơn, từ phức, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm, từ nhiều nghĩa trong câu văn, đoạn văn.
- RKN: Hợp tác hiệu quả, thuyết trình,...
B/ Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ ghi nội dung cần ghi nhớ.
C/ Hoạt động dạy học
I- Kiểm tra bài cũ: 5’
- Chữa bài tập về nhà ở tiết trước.
- NX cho điểm nếu HS làm tốt.
II- Bài mới
1. Giới thiệu bài: 2’
- GV nêu mục tiêu của bài
2. Hướng dẫn ôn tập:
GV yêu cầu HS mở SGK làm các BT
GV kèm HS yếu.
Nhận xét, chữa bài HS
Bài tập 1: - HS đọc y/c và nội dung bài tập.
? Trong Tiếng Việt có các kiểu cấu tạo từ ntn?
? Thế nào là từ đơn, từ phức ?
? Từ phức gồm các loại từ nào?
- HS tự làm bài tập.
- Gợi ý: gạch 1 gạch dưới từ đơn, 2 gạch dưới từ ghép, 3 gạch dưới từ láy.
- 1 HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét bài
- GV kết luận lời giải đúng:
+ Từ đơn: hai, bước, đi, trên, cát, biển, xanh, bóng, cha, dài, bóng, con, tròn.
+ Từ ghép: cha con, mặt trời, chắc nịch.
+ Từ láy: rực rỡ, lênh khênh.
? Hãy tìm thêm 3 ví dụ minh hoạ cho các kiểu cấu tạo từ trong bảng phân loại ?
- GV treo bảng phụ ghi sẵn nội dung - HS đọc.
Bài tập2: - HS đọc y/c nội dung bài tập.
? Thế nào là từ đồng âm?
? Thế nào là từ đồng nghĩa? Thế nào là từ nhiều nghĩa?
- HS thảo luận làm bài theo N2.
- HS báo bài - GV kết luận.
a, đánh trong các từ: đánh cò, đánh giặc, đánh trống là một từ nhiều nghĩa.
b, Trong các từ : trong veo, trong vắt, trong xanh, là từ đồng nghĩa.
c, đậu trong thi đậu, xôi đậu, chim đậu trên cành là từ đồng âm.
- GV treo bảng phụ ghi sẵn nội dung về từ loại theo nghĩa của từ - HS đọc.
Bài tập 3: - HS đọc yc của bài tập.
- HS tự làm bài.
- HS báo bài.
+ Từ đồng nghĩa với tinh ranh: tinh nghịch, tinh khôn, ranh mãnh, ranh ma, ma lanh, khôn ngoan.
+ Từ đồng nghĩa với từ dâng: tặng, hiến, nộp, cho, biếu, đưa.
+ Từ đồng nghĩa với từ êm đềm: êm ả, êm ái, êm dịu, êm ái.
? Vì sao nhà văn lại chọn từ in đậm mà không chọn các từ đồng nghĩa với nó?
Bài tập 4: - HS đọc y/c của bài tập.
- HS tự làm bài.
- Hs báo bài - nhận xét.
a, Có mới nới cũ. b, Xấu gỗ tốt nước sơn.
c, Mạnh dùng sức, yếu dùng mưu.
III- Củng cố - dặn dò: 3’
? Thế nào là từ đơn, từ phức, từ đồng nghĩa?
- GV nhận xét giờ học - HS về chuẩn bị bài sau.
Tiết 2 Toán
$82. Luyện tập chung
A/ Mục tiêu
- Biết thực hiện phép tính với số thập phân giải các bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm.
- BT cần đạt: 1,2,3
B/ Đồ dùng:bảng phụ
C/ Hoạt động dạy học
I- Kiểm tra bài cũ: ( 5’)
- Chữa BT 2,3 VBT
- NX cho điểm
II- Bài mới
1. Giới thiệu bài: ( 1’ )
2. Hướng dẫn luyện tập: ( 28’ )
Bài tập 1: - 1 HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS hoàn thành ý a còn thời gian làm tiếp ý b.
- HS làm bài theo cặp, chữa bài
a) 4 = 4,5 3 = 3,8
b) 2 = 2,75 1 = 1,48
Bài tập2: Tìm x;
- Yêu cầu HS hoàn thành ý a còn thời gian làm tiếp ý b.
- 1 HS đọc y/c
- HS làm theo nhóm4, chữa bài
a, X x 100 = 1,643 + 7,375
X x 100 = 9
X = 9 : 100
X = 0,09
b, 0,16 : X = 2- 0,4
0,16 : X = 1,6
X = 0,16 : 1,6
X = 0,01
Bài tập 3: - Cho HS tự giải bài rồi chữa bài.
- HS làm bài cá nhân vào vở.
Bài giải
Cách 1:
Hai ngày đầu máy bơm hút được là:
35% + 40% = 75% (lượng nước)
Ngày thứ ba máy bơm hút được là:
100% - 75% = 25%(lượng nước).
Cách 2:
Sau ngày bơm đầu tiên,lượng nước trong hồ còn lại là:
100% - 35% = 65% (lượng nước trong hồ)
Ngày thứ ba máy bơm hút được:
65% - 40% = 25 % ( lượng nước trong hồ)
Đáp số: 25 % lượng nước trong hồ.
Bài tập 4: HS khá, giỏi
- 1 HS lên bảng khoanh: Đáp án: (đ)
3 - Củng cố, dặn dò: 3’
- Nêu cách tìm thừa số chưa biết, số chia chưa biết?
- GV nhận xét giờ học - HS về xem lại bài và chuẩn bị bài sau.
Tiết 3 Khoa học
$33 - 34. Ôn tập cuối học kỳ I
I. Mục tiêu
on caực kieỏn thửực veà:
- ẹaởc ủieồm giụựi tớnh.
- Moọt soỏ bieọn phaựp phoứng beọnh coự lieõn quan ủeỏn vieọc giửừ veọ sinh caự nhaõn.
-Tớnh chaỏt vaứ coõng duùng cuỷa moọt soỏ vaọt lieọu ủaừ hoùc.
II. Đồ dùng dạy học:
Hỡnh trang 68 SGK. Phieỏu hoùc taọp.
III. Hoạt động dạy học
1. Kieồm tra baứi cuừ:
+ Haừy neõu ủaởc ủieồm vaứ coõng duùng cuỷa moọt soỏ loaùi tụ sụùi tửù nhieõn?
+ Haừy neõu ủaởc ủieồm vaứ coõng duùng cuỷa tụ sụùi nhaõn taùo?
- GV nhaọn xeựt baứi cuừ.
2. Baứi mụựi
a. Giụựi thieọu baứi
b, Phát triển bài
Hoaùt ủoọng 1: Laứm vieọc vụựi phieỏu hoùc taọp.
- GV phaựt phieỏu, yeõu caàu tửứng HS laứm vieọc treõn phieỏu.
- Goùi moọt soỏ HS laàn lửụùt leõn chửừa baứi.
- GV yeõu caàu HS caỷ lụựp nhaọn xeựt.
KL:
Câu 1: Trong các bệnh :sốt xuất huyết, sốt rét, viêm não, viêm gan A, AIDS thì bệnh AIDS lây qua cả đường sinh sản và đường máu.
Câu 2:
c. Hoaùt ủoọng 2: Thửùc haứnh.
- GV chia lụựp thaứnh 3 nhoựm vaứ giao nhieọm vuù cho tửứng nhoựm. Moói nhoựm neõu tớnh chaỏt vaứ coõng duùng cuỷa 3 loaùi vaọt lieọu.
- Nhoựm trửụỷng ủieàu khieồn nhoựm mỡnh laứm vieọc.
- ẹaùi dieọn tửứng nhoựm trỡnh baứy.
KL: Câu 1.
Câu 2. 2.1 – c 2. 2 – a 2.3 - c 2.4 - a
Hoaùt ủoọng 3: Troứ chụi “ẹoaựn chửừ”.
- GV toồ chửực cho HS laứm vieọc theo nhoựm.
- GV neõu luaọt chụi.
- Toồ chửực cho HS chụi theo hửụựng daón ụỷ bửụực 1.
KL: GV tuyeõn dửụng nhoựm thaộng cuoọc.
3. Cuỷng coỏ, daởn doứ:
-Nhaộc nhụỷ HS oõn baứi ủeồ chuaồn bũ thi HKI.
-GV nhaọn xeựt tieỏt hoùc.
Tiết 4: Kể chuyện
$17 Kể chuyện đã nghe, đã đọc
A/ Mục tiêu
Chọn được một truyện nói về những người biết sống đẹp, biết mang lại niềm vui, hạnh phúc cho con người khác và kể lại được rõ ràng, đủ ý biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
- Biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn. ( HS khá, giỏi tìm được truyện ngoài SGK, kể được chuyện một cách tự nhiên, sinh động ).
*GDHS: Phải biết đem hạnh phúc cá nhân của mình chia sẻ giúp đỡ những người khác.
*RKN: Tự tin, thuyết trình, nghe và nhận xét lời kể của bạn.
B/ Đồ dùng dạy học:
- Đề bài viết sẵn bảng lớp.
- HS chuẩn bị câu chuyện theo đề bài.
C/Hoạt động dạy học:
I- Kiểm tra bài cũ: 5’
II- Bài mới:
1, Giới thiệu bài:2’
- GV nêu mục tiêu bài.
2, Hướng dẫn kể chuyện:
a, Tìm hiểu đề bài:
- HS đọc đề bài.? Đề bài y/c gì?
- HS đọc phần gợi ý (SGK).
- HS giới thiệu về câu chuyện mình định kể cho các bạn biết.
b, Kể trong nhóm:
- HS kể chuyện theo nhóm 2: 1 HS kể, HS khác nghe trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện, hoạt động của nhân vật.
c, Kể trước lớp:
- Tổ chức HS thi kể (3HS).
- Khuyến khích HS hỏi bạn về tính cách nhân vật, ý nghĩa hành động của nhân vật, ý nghĩa của truyện.
- HS nhận xét bạn kể.
- GV nhận xét cho điểm HS .
III- Củng cố - dặn dò: 5’
*? Câu truyện các bạn kể có ý nghĩa gì? – HS phát biểu
( mỗi người ngoài việc chăm lo cho nbản thân cho gia đình có được cuộc sống ấm no, hạnh phúc thì cũng cần phải biết quan tâm những người khác xung quanh mình để họ cũng được sống hạnh phúc,...)
- GV nhận xét giờ học - HS về tập kể ở nhà và chuẩn bị bài sau.
Tiết 5: Mĩ thuật ( GVDC)
----------------------------*******----------------------------
Thứ tư ngày 5/12/2012
Tiết 1: Tập đọc
$34: Ca dao về lao động sản xuất
A/ Mục tiêu
- HS biết ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ lục bát.
- Hiểu ý nghĩa bài ca dao: Lao động vất vả trên đồng ruộng của người nông dân đã mang lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho mọi người.
* RKN: Tự nhận thức, xác định giá trị,...
B/ Đồ dùng: tranh minh hoạ
C/ Hoạt động dạy học
I- Kiểm tra bài cũ: 5’
- Đọc bài tập đọc : Ngu công xã Trường Thịnh- trả lời câu hỏi cuối bài.
II- Bài mới
1, Giới thiệu bài: 2’ - GV nêu mục tiêu của bài.
2, Luyện đọc + tìm hiểu bài:
a, Luyện đọc:
- 1 Hs đọc toàn bài.
- 3 Hs đọc nối tiếp từng bài ca dao lần 1+ đọc từ khó.
- Hs đọc nối tiếp lần 2+ giải nghĩa từ.
- HS đọc nối tiếp lần 3+ đọc câu khó.
- HS đọc bài theo N2.
- GV đọc mẫu toàn bài.
b, Tìm hiểu bài
? Tìm những hình ảnh nói lên nỗi vất vả, lo lắng của người nông dân trong lao động?
( Nỗi vất vả: cày đồng buổi trưa, mồ hôi như mưa ruộng cày, bưng bát cơm đầy, dẻo thơm một hạt, đắng cay muôn phần.
Nỗi lo lắng: đi cấy còn trông nhiều bề, ...
? Người nông dân làm việc vất vả trên đồng ruộng họ phải lo lắng nhưng vẫn lạc quan. Những câu thơ nào thể hiện tinh thần lạc quan của người nông dân? ( công lênh chẳng quản lâu đâu, ngày nay nước bạc ngày sau cơm vàng.)
? Tìm những câu thơ ứng với mỗi nội dung ?
+ Khuyên chăm chỉ , cày cấy:( ai ơi...)
+ Thể hiện quyết tâm trong lao động sản xuất: ( trông cho chân cứng..)
+ Nhắc nhở người ta nhớ ơn người làm ra hạt gạo: (ai ơi bưng bát cơm đầy...)
+ Các bài ca dao có ý nghĩa gì?
Nội dung: Lao động vất vả trên đồng ruộng của những người nông dân đã mang lại cuộc sống ấm no hạnh phúc cho mọi người.
c, Luyện đọc lại
- 1 HS đọc toàn bài, lớp theo dõi tìm cách đọc hay.
- HS đọc diễn cảm đoạn văn thứ ba.
- HS đọc bài theo nhóm2.
- HS thi đọc 5 em - nhận xét bình chọn bạn đọc hay.
- HS thi đọc thuộc lòng từng bài ca dao ( nhóm -cá nhân)
- Nhận xét cho điểm.
III- Củng cố - dặn dò: 3’
- HS nêu lại nội dung bài .
- GV nhận xét giờ học- HS về đọc lại bài và chuẩn bị bài sau
Tiết 2: Toán
$83. Giới thiệu máy tính bỏ túi
A/ Mục tiêu
Bước đầu biết dùng máy tính bỏ túi để thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia số thập phân.
- BT cần đạt: 1 giảm tải 2,3
B/ Đồ dùng: máy tính bỏ túi
C/ Hoạt động dạy học
I- Kiểm tra bài cũ: 5’
II - Bài mới
a, Giới thiệu bài
b, Hướng dẫn
1. Làm quen với máy tính bỏ túi:
- HS quan sát máy tính bỏ túi.
? Trên mặt máy tính có những gì? ( màn hình và các phím)
? Trên các phím có ghi gì?
- HS ấn phím ON/C và phím OFF? Em thấy có hiện tượng gì?
- HS tìm hiểu các phím khác.
+ Các phím số từ 0 - 9 để nhập số.
+ Các phím phép tính cộng, trừ, nhân, chia: +, - , x, :
+ Phím (.) để ghi dấu phẩy trong các số thập phân.
+ Phím (=) để hiện kết quả phép tính trên màn hình.
+ Phím CE để xoá số vừa nhập vào nếu nhập sai.
+ Các phím đặc biệt khác: R- CM, M-, M+, %, +/-.
2, Thực hiện phép tính:
- Để máy tính hoạt động, cần bấm phím ON/C bật máy.
- Để tính 25,3 + 7,09 ta lần lượt ấn các phím sau.
25,3 + 7,09 =
- Trên màn hình xuất hiện kết quả 32,39 tức là 32.39
- GV lấy VD về các phép tính trừ nhân chia.
3, Thực hành: - Yêu cầu HS mở SGK lần lượt hoàn thành hết các BT 1,2,3
- GV quan sát giúp HS yếu.
- Chữa bài
Bài tập 1:
126,45 352,19 75,54 308,8,5 14,5
796,892 189,471 39 0188 21,3
923,342 162,719 67986 0435
22662 000
2946,06
III- Củng cố - dặn dò: 5’
- HS nêu lại các nút trên máy tính.
- GV nhận xét giờ học- HS về chuẩn bị bài sau
Tiết 3: Tập làm văn
$ 33. Ôn tập viết đơn
A/ Mục tiêu
- HS điền đúng nội dung vào đơn in sẵn.
- Viết được một lá đơn theo yêu cầu.
*RKN: Thể hiện sự cảm thông, ra quyết định, thuyết trình, ...
B/ Đồ dùng dạy học:
- Mẫu đơn xin học.
- Giấy khổ to bút dạ.
C/ Hoạt động dạy học:
I- Kiểm tra bài cũ: 5’
- HS đọc Biên bản vụ việc tiết trước.
- NX cho điểm bài viết đúng cấu trúc, nội dung.
II- Bài mới
1, Giới thiệu bài: 2’
- GV nêu mục tiêu bài.
2, Hướng dẫn HS làm bài tập: 22’
Bài tập 1: - HS đọc yc và nội dung bài tập.
- GV phát mẫu đơn cho HS, y/c HS tự làm.
- HS đọc lá đơn đã hoàn thành ( GV sửa lỗi cho HS )
Bài tập 2: - HS đọc y/c bài tập.
- y/c HS tự làm bài.
- HS viết đơn, 1 HS làm bài vào giấy khổ to.
- HS đọc bài làm của mình- nhận xét.
- HS dán bài của mình lên bảng- nhận xét.
- GV cho điểm HS hoàn thành bài tốt.
III- Củng cố - dặn dò: 3’
? Nêu cấu tạo của một lá đơn?
GV tổng kết giờ học- HS về chuẩn bị bà
Tiết 4 Đạo đức
Bài 8: Hợp tác với người xung quanh(tiết 2)
I. Mục tiêu
- Hợp tác với những người xung quanh trong học tập, lao động, sinh hoạt hàng ngày.
- Có thái độ mong muốn, sẵn sàng Hợp tác với bạn bè, thầy cô giáo và mọi người trong công việc của lớp, của trường, gia đình, cộng đồng.
II. Đồ dùng: bảng phụ
III. Hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ: Học sinh nêu ghi nhớ
B. Bài mới
1, Giới thiệu bài
2, Hướng dẫn làm bài
HĐ1: Làm bài tập 3
- Học sinh nêu yêu cầu bài tập, thảo luận nhóm đôi theo từng nội dung
- 1 số học sinh trình bày trước lớp, HS khác nhận xét, bổ sung
- Kết luận: Việc làm của bạn Tâm, Nga, Hoan trong tình huống (a) đúng.
Việc làm của bạn Long chưa đúng (b)
HĐ2: Xử lí tình huống (Bài tập 4)
- Giáo viên chia nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận theo yêu cầu bài tập
- Học sinh thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm lên trình bày, lớp nhận xét, bổ sung
- Giáo viên kết luận :
a, Trong khi thực hiện công việc chung, cần phân công nhiệm vụ cho từng người, phối hợp giúp đỡ lẫn nhau.
b. Bạn Hà có thể bàn với mẹ về mang những đồ dùng cá nhân nào, tham gia chủân bị cho chuyến đi.
HĐ3: Làm bài tập 5
- Học sinh tự làm bài sau đó trao đổi với bạn bên cạnh
- 1 số học sinh trình bày dự kiến hợp tác trong 1 số việc, lớp trao đổi, góp ý
- Giáo viên nhận xét, kết luận
C. Củng cố dặn dò
- Tổng kết bài học, nhận xét bài
- Chuẩn bị bài sau
Tiết 5. Kỹ thuật
$12. Thức ăn nuôi gà.
I. Mục tiờu
- Nờu được tỏc dụng và sử dụng một số thức ăn thường dựng để nuụi gà.
II. Đồ dựng dạy học : Lỳa, ngụ, gạo,…phiếu học tập.
III. Hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ : ( 3 phỳt). Em hóy nờu mục đớch của việc chọn gà để nuụi ?
B. Dạy bài mới : ( 37 phỳt)
1. Giới thiệu bài : Trực tiếp.
2. Phát triển bài
Hoạt động 1. Tỡm hiểu tỏc dụng của thức ăn nuụi gà
- HS thảo luận theo N2
+ Động vật cần những yếu tố nào để tồn tại và phỏt triển ? ( nước, khụng khớ, ỏnh sỏng và cỏc chất dinh dưỡng.)
+ Cỏc chất dinh dưỡng cung cấp cho cơ thể động vật được lấy từ đõu ?
+ Nờu tỏc dụng của thức ăn đối với cơ thể gà ? ( cung cấp năng lượng để duy trỡ và phỏt triển cơ thể gà.)
- Một số HS trình bày.
GV: Thức ăn cú tỏc dụng cung cấp năng lượng để duy trỡ và PT của cơ thể gà.
Hoạt động 2. Tỡm hiểu cỏc loại thức ăn nuụi gà
- HS thảo luận nhóm
+ Em hóy kể tờn cỏc loại thức ăn nuụi gà ở gia đỡnh em ? ( HS tự kể )
+ Em hóy kể tờn cỏc loại thức ăn nuụi gà ? ( rau, thúc, gạo, ngụ, khoai, sắn, ốc,…)
- Đại diện trình bày, bổ sung.
- GV ghi bảng những thức ăn nuụi gà và gọi HS nhắc lại.
Hoạt động 3. Tỡm hiểu tỏc dụng và sử dụng từng loại thức ăn nuụi gà.
- HS đọc nội dung mục 2SGK. Cho HS làm việc theo nhúm.
Tỏc dụng
Sử dụng
Nhúm thức ăn cung cấp chất đạm
Duy trỡ hoạt động sống và tạo thịt, trứng
Chế biến dạng bột, trộn với cỏc thức ăn khỏc
Thức ăn cung cấp chất bột đường
Cung cấp năng lượng cho cỏc hoạt động sống và chuyển húa thành chất bộo
Ăn ở dạng nguyờn hạt hoặc bột
Thức ăn cung cấp chất bộo
Cần cho sự hỡnh thành và phỏt triển xương, vỏ trứng
Sấy khụ, nghiền bột trọn vào thức ăn
Thức ăn cung cấp vi ta min
Cần thiết cho sức khỏe , sinh trưởng và sinh sản
Trộn vào thức ăn
Thức ăn hỗn hợp
Gà lớn nhanh, khỏe mạnh, trứng to, đẻ nhiều
Đó qua chế biến cho ăn trực tiếp
Đại diện cỏc nhúm trỡnh bày. GV và cả lớp nhận xột, chốt ý đỳng.
3. Củng cố dặn dũ
- Hệ thống lại ND bài.
- Nhận xột giờ học, chuẩn bị cho giờ sau .
Thứ năm ngày 6/12/2012
Tiết 1: Thể dục (GVDC)
Tiết 2: Toán
$ 84 Sử dụng máy tính bỏ túi để giải toán
về tỉ số phần trăm
A/ Mục tiêu
Biết sử dụng máy tính bỏ túi để giải các bài toán về tỉ số phần trăm.
Bài 1, 2 , giảm tải bài 3
B/ Đồ dùng: máy tính bỏ túi
C/ Hoạt động dạy học
I- Kiểm tra bài cũ: 5’
- HS đọc các phím trên máy tính theo yêu cầu của GV.
II- Bài mới
1. Giới thiệu bài:1’ ( bằng lời )
2. Hướng dẫn cách sử dụng máy tính: 30’
a, Tính tỉ số phần trăm của 7 và 40.
? Muốn tính tỉ số phần trăm của hai số lam như thế nào?
? Vậy 7 chia 40 bằng bao nhiêu.
- HS thực hiện máy tính bỏ túi tìm kết quả.
- Vậy 7 : 40 = 0,175 = 17,5%
- HS nêu cách tính
56 x 34 : 100 = 19,04
- HD HS dùng máy tính để tính.
- GV ghi kết quả tính
56 x 34 : 100 = 19,04
b, Tìm một số biết 65% của nó bằng 78.
- HD HS tính bằng máy:7 8 : 6 5 % - HS tính theo N2.
- HS lần lượt ấn các nút: 5 6 x 3 4 %Vậy 34% của 56 là 19,04
- HS nêu lại cách tính
78 : 65 x 100 = 120
- HS rút ra cách tính.
3. Thực hành:
Bài tập 1: ( dòng 1,2 ) - HS làm bài theo cặp
( HS1 bấm máy tính, HS2 viết vào bảng ). tương tự đổi lại .
Bài tập 2: ( dòng 1,2 ) - HS đọc đề bài
? Bài thuộc dạng toán nào? ( tìm một số biết 0,6% của nó là 30 000 đồng, 60 000 đồng, 90 000 đồng).
3. Củng cố -dặn dò: 3’
- HS nêu cách tính tỉ số phần trăm của hai số, tìm một số biết tỉ số phần trăm của nó... bằng máy tính.
- GV nhận xét giờ học- HS về chuẩn bị bài sau.
Tiết 3 Luyện từ và câu
$ 34 Ôn tập về câu
A/ Mục tiêu:
Tìm 1 câu hỏi, 1 câu kể, 1 câu cầu khiến, 1 câu cảm và nêu được dấu hiệu của mỗi câu đó.
Phân loại được các kiểu câu kể: Ai làm gì? Ai thế nào? ai là gì?, xác định đúng các thành phần của câu: CN, VN, TN trong từng câu.
B/ Đồ dùng dạy học: bảng ghi các kiểu câu, các kiểu câu kể.
C/ Hoạt động dạy học
I- Kiểm tra bài cũ: 5’
II- Bài mới
Giới thiệu bài: 2’ ( bằng lời )
Hướng dẫn ôn tập: 30’
- GV yêu cầu HS mở SGK làm các BT1,2. – trang 171
Bài tập 1: - HS đọc toàn bộ nội dung bài tập 1.
- GV hỏi, HS trả lời:
+ Câu hỏi dùng để làm gì? Có thể nhận ra cau hỏi bằng dấu hiệu gì?
+ Câu kể dùng để làm gì? Có thể nhận ra câu kể bằng dấu hiệu gì?
+ Câu khiến dùng để làm gì? Có thể nhận ra câu khiến bằng dấu hiệu gì?
+ Câu cảm dùng để làm gì? Có thể nhận ra câu cảm bằng dấu hiệu gì?
- GV dán bảng nội dung cần ghi nhớ ( bảng các kiểu câu)
- HS đọc lại bảng đó.
- HS làm bài theo N4.- 1 nhóm làm bài vào giấy khổ to.
- Dán bài lên bảng - nhận xét.
- GV kết luận lời giải đúng:
+ Câu hỏi.
VD: Nhưng vì sao cô biết cháu cóp bài của bạn. => cuối câu có dấu chấm hỏi (?)
+ Câu kể:
VD: Cô giáo phàn nàn với mẹ của một HS. => câu dùng để kể sự việc
+ Câu cảm:
VD: thế thì đáng buồn quá! = > câu bộc lộ cảm xúc.
+ Câu khiến:
VD: em Hãy cho biết đại từ là gì. => câu nêu yêu cầu, đề nghị.
Bài tập 2: - HS đọc y/c và nội dung bài tập.
? Có những kiểu câu kể nào? CN, VN trong các kiểu câu đó trả lời cho câu hỏi nào?
- GV treo bảng phụ- HS đọc nội dung cần ghi nhớ.
- HS làm bài theo N2.
- Gợi ý HS làm bài:
+ Viết riêng từng câu kể trong mẩu chuyện.
+ Xác định kiểu câu kể đó.
+ Xác định CN, VN, TN trong từng câu.
- HS báo bài- GV kết luận.
1, Câu kể ai làm gì?
+ Cách đây không lâu// lãnh đạo hội đồng thành phố Nót-ting- ghêm ở các nước Anh / đã quyết định phạt tiền các công chức nói hoặc viết tiếng anh không chuẩn.
+ Ông chủ tịch hội đồng thành phố/ tuyên bố sẽ không kí bất cứ văn bản nào có lỗi ngữ pháp và chính tả.
2, Câu kể: Ai thế nào?
+ Theo quyết định này, mỗi lần mắc lỗi // công chức/ sẽ bị phạt một bảng.
+ Số công chức trong thành phố / khá đông.
3, Câu kể: Ai là gì?
+ Đây/ là một biện pháp nhằm giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Anh.
III- Củng cố - dặn dò: 3’
? Trong Tiếng Việt có mấy kiểu câu kể?
? Cách xác định CN, VN, TN?- GV nhận xét giờ học.
Tiết 4: Khoa học
Kiểm tra cuối HKI
(CM ra đề)
Tiết 5: Âm nhạc (GVDC)
----------------------------*******--------------------------
Thứ sáu ngày 7/12/2012
Tiết 1. Toán
$ 85. Hình tam giác
A/ Mục tiêu
- HS nhận biết đặc điểm hình tam giác có 3 cạnh, 3 đỉnh, 3 góc.
- Phân biệt 3 dạng hình tam giác( phân loại theo góc)
- Nhận biết đáy chiều cao( tương ứng) của hình tam giác.
B/ Đồ dùng dạy học
File đính kèm:
- tuan 1718 lop 5 co long ghep.doc