Môn: Tiếng Việt
Bài: Tập đọc
Ngu Công xã Trịnh Tường.
I.Mục tiêu.
+Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài.
-Đọc đúng các từ ngữ, câu đoạn khó. Biết ngắt, nghỉ đúng chỗ.
+Hiểu nội dung bài thơ: Ca ngợi cuộc sống, ca ngợi những người con ngượi chịu thương, chịu khó, hăng say, sáng tạo trong lao động để làm giàu cho gia đình, làm đẹp cho quê hương.
II Chuẩn bị.
-Tranh minh hoạ cho bài đọc trong SGK.
-Bảng phụ viết câu, đoạn cần luyện đọc.
30 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1307 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 5 tuần 17 - Trường tiểu học Lăng Tô, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG LỚP 5A1
Tuần 17
Thứ/ngày
Môn học
Tiết
Tên bài dạy
Thứ hai
Ngày25/12
Tập đọc
33
Ngu công ở xã Trịnh Tường
Toán
81
Luyện tập chung
Chính tả
17
N-V : Người mẹ của 51 đứa con
Đạo đức
17
Hợp tác với những người xung quanh(t2)
Lịch sử
17
Chiến thắng …Điện Biên Phủ
Thứ ba
Ngày 26/12
Thể dục
33
Bài 33
Toán
82
Luyện tập chung
LT&câu
33
Tổng kết vốn từ
Khoa học
33
Ôn tập học kì I
Kể chuyện
17
K/C Đã nghe ,đã đọc
Thứ tư
Ngày 27/12
Tập đọc
34
Ca dao về lao động sản xuất
Toán
83
Giới thiệu máy tính bỏ túi
TLV
33
Ôn luyện về viết đơn.
Kỹ thuật
17
Ích lợi của việc nuôi gà(T1)
Địa lí
17
Ôn tập học kì I
Thứ năm
Ngày 28/12
Thể dục
34
Bài 34
Toán 2tiết
84
Bài: Sử dụng máy tính bỏ túi để giải toán về tỉ số %.-Kiểm tra 1 tiết
LT&câu
34
Ôn tập về câu
Thứ sáu
Ngày 29/12
Toán
85
Hình tam giác
TLV
34
Trả bài văn tả người
Khoa học
34
Kiểm tra HKI
Âm nhạc
17
Bài 17
HĐNG
17
Tổng kết chủ điểm
Thứ hai ngày 25 tháng 12 năm 2006
Môn: Tiếng Việt
Bài: Tập đọc
Ngu Công xã Trịnh Tường.
I.Mục tiêu.
+Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài.
-Đọc đúng các từ ngữ, câu đoạn khó. Biết ngắt, nghỉ đúng chỗ.
+Hiểu nội dung bài thơ: Ca ngợi cuộc sống, ca ngợi những người con ngượi chịu thương, chịu khó, hăng say, sáng tạo trong lao động để làm giàu cho gia đình, làm đẹp cho quê hương.
II Chuẩn bị.
-Tranh minh hoạ cho bài đọc trong SGK.
-Bảng phụ viết câu, đoạn cần luyện đọc.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1 Kiểm tra bài cũ
2 Giới thiệu bài.
3Luyện đọc.
HĐ1: GV đọc bài 1 lần.
HĐ2: GV đọc đoạn nối tiếp.
HĐ3: Cho HS đọc cả bài.
4 Tìm hiểu bài.
5 Đọc diễn cảm.
6 Củng cố dặn dò
-GV gọi HS lên bảng kiểm tra bài cũ.
-Nhận xét và cho điểm HS.
-Giới thiệu bài.
-Dẫn dắt và ghi tên bài.
-Cần đọc với giọng kể, thể hiện rõ sự cảm phục. Nhấn giọng ở những từ ngữ: Ngỡ ngàng, vắt ngang, bốn cây số, giữ rừng…
-GV chia đoạn: 4 đoạn.
-Đ1: Từ đầu đến trồng lúa.
-Đ2: Tiếp theo đến trước nữa.
-Đ3: Tiếp đến xã Trịnh Tường.
-Đ4: Còn lại.
-Cho HS đọc nối tiếp.
-Luyện đọc từ ngữ khó: Bát xát, ngỡ ngàng, ngoằn ngèo…
-Cho HS đọc chú giải và giải nghĩa từ.
+Đ1:
H:Ông Liên đã làm thế nào để đưa được nước về thôn?
+Đ2:
H: Nhờ có mương nước tập quán canh tác và cuộc sống của thôn Phìn Ngan đã đổi thay như thế nào?
+Đ3:
H:Ông Liền đã nghĩ ra cách gì để giữ rừng, bảo vệ dòng nước?
+Đ4:
H: Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
-GV hướng dẫn cho HS tìm giọng đọc của bài văn giọng kể thể hiện tình cảm trân trọng đối với ông Liền- người đã góp công lớn vào việc thay đổi bộ mặt thôn, xã….
-GV đưa bảng phụ đã chép đoạn văn cần luyện đọc lên bảng và hướng dẫn HS đọc.
-GV đọc diễn cảm toàn bài một lần.
-GV nhận xét về tiết học.
-Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc diễn cảm bài văn, đọc trước bài ca dao về lao động sản xuất.
-2-3 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV.
-Nghe.
-HS dùng bút chì đánh dấu trong SGK.
-HS đọc đoạn nối tiếp đọc 2 lần.
-HS đọc từ ngữ khó đọc.
-2 HS lần lượt đọc cả bài.
-1 HS đọc chú giải.
-1 HS giải nghĩa từ.
-1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm Đ1.-Ông đã lần mò cả tháng trong rừng tìm nguồn nước.
-Ông cùng vợ con đào suối một năm trời được gần 4 cây số mương xuyên đồi….
-1 HS đọc thành tiếng,
-Về tập quán canh tác, đồng bào không làm nương như trước mà trồng lúa nước, khômg làm nương nên không còn nạn phá rừng.
-Về đời sống, nhờ trồng lúa lai cao sản cả thôn không còn hộ đói.
-1 HS đọc thành tiếng.
-Ông nghĩ là phải trồng cây. Ông lặn lội đến các xã bạn học cách trồng cây thảo quả và hướng dẫn cho bà con cùng làm.
-1 HS đọc thành tiếng.
-HS phát biểu tự do:
-Ông liền là người lao động cần cù, thông minh, sáng tạo…
-Nhiều HS luyện đọc đoạn.
-2 HS đọc cả bài.
Toán Tiết 81:
Bài: Luyện tập chung.
I/Mục tiêu
- Củng cố kĩ năng thực hiện các phép tính với số thập phân.
- Rèn kĩ năng giải các bài toán về tỉ số phần trăm và thực hành vận dụng trong tình huống đơn giản.
II/ Đồ dùng học tập
+
362
425
787
+
225
634
859
-SGK,Vở BT Toán 5
III/ Các hoạt động dạy - học
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
HĐ1: Bài cũ
HĐ2: Bài mới
GTB
Luyện tập
Bài 1:
Bài 2:
Bài 3:
Bài 4:
HĐ3: Củng cố- dặn dò
- Gọi HS lên bảng làm bài 3,4.
-Chấm một số vở HS.
-Nhận xét chung và cho điểm
-Dẫn dắt ghi tên bài.
-Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
-Các phép tính cần sử dụng các quy tắc nào?
Nhẩm lại quy tắc trước khi làm. Đặt tính ra nháp chỉ ghi kết quả vào vở.
-Gọi HS lên bảng trình bày.
-Nhận xét chấm bài.
-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
Nêu cách tính giá trị biểu thức? (có ngoặc hoặc không có ngoặc)
-Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân phải chú ý điều gì?
-Nhận xét ghi điểm.
-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
-Phần a của bài toán vận dụng dạng toán nào về tỉ số phần trăm?
-Có mấy cách trình bày bài giải?
-Để giải câu b cần vận dụng dạng toán nào đã biết về tỉ số %?
-Yêu cầu HS tự làm bài.
-Gọi HS đọc đề bài.
-Bị lỗ khi bán hàng có nghĩa là gì?
-Bài toán thuộc dạng nào? (nêu cách tìm)
-Vậy khoanh được kết quả nào?
-Gọi HS nhắc lại kiến thức của tiết học.
-Nhắc HS về nhà làm bài tập.
-2HS lên bảng làm bài.
-Nhắc lại tên bài học.
-1HS nêu yêu cầu bài tập.
+Chia số thập phân cho số tự nhiên.
-Chia số tự nhiên cho số thập phân.
+Chia số thập phân cho số thập phân.
-2HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở.
- 2HS đọc yêu cầu bài tập.
-Tính trong ngoặc trước.
Khi không có ngoặc thì nhân chia trước cộng, trừ sau.
-2HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở.
a)(131,4– 80,8):2,3 + 21,84×2
=50,6 : 2,3 + 21,84×2
=22 + 43,68
=65,67
b)Trình bày tương tự.
-1HS đọc đề bài.
Vận dụng dạng tìm tỉ số phần trăm của hai số.
-Có hai cách giải:
C1: Tìm tỉ số của hai số …
C2: Tìm số người đã tăng thêm từ cuối năm …
C3: Số người tăng thêm từ cuối năm cuối năm 2000 đến cuối 2001 ở phường đó là 15875 – 15625 = 250 người
Tỉ số phần trăm đã tăng thêm là 250 : 15625 =0,016
0,016=1,6%
b) Vận dụng dạng tìm giá trị phần trăm của một số cho trước.
-HS tự làm vào vở.
-1HS đọc yêu cầu đề bài.
-Sau khi bán xong, tiền thu về ít hơn tiền vốn bỏ ra ban đầu gọi là bị lỗ.
-Dạng tìm một số biết giá trị phần trăm của số đó.
Khoanh vào câu c
Môn: Chính tả (Nghe –viết)
Người mẹ của 51 đứa con.
I.Mục tiêu:
-Nghe-viết đúng, trình bày sạch đẹp bài Người mẹ của 51 đứa con.
-Biết phân tích tiếng, biết tìm những tiếng bắt vần với nhau.
II.Đồ dùng dạy – học.
-Bảng phụ.
-Một vài tờ phiếu khổ to viết mô hình cấu tạo vần cho HS làm bài 2.
III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1 Kiểm tra bài cũ
2 Giới thiệu bài.
3Viết chính tả.
HĐ1: HD chính tả.
HĐ2: HS viết chính tả.
HĐ3: Chấm, chữa bài.
4 Làm bài tập.
5 Củng cố dặn dò
-GV gọi HS lên bảng kiểm tra bài cũ.
-Nhận xét và cho điểm HS.
-Giới thiệu bài.
-Dẫn dắt và ghi tên bài.
-GV đọc toàn bài chính tả trong SGK một lượt.
-GV nói ngắn gọn về nội dung bài chính tả:Bài viết nói về một người mẹ nhân hậu. Mẹ đã hi sinh hạnh phúc riêng của bản thân để cưu mang, đùm bọc nuôi 51 đứa trẻ mồ côi…
-Luyện viết những từ ngữ khó: Quảng ngãi, cưu mang, nuôi dưỡng….
-GV nhắc tư thế, cách cầm bút, cách trình bày bài chính tả.
-GV đọc cho HS viết đọc từng câu hoặc bộ phận câu, đọc 2 lần.
-GV đọc bài chính tả một lượt cho HS soát lỗi.
-GV chấm 5-7 bài.
-GV nhận xét và cho điểm.
a)Cho HS đọc yêu cầu của bài 2a.
-GV giao việc:
-Đọc câu thơ lục bát.
-Phân tích cấu tạo của từng tiếng trong câu thơ và ghi vào bảng tổng kết.
-GV cho HS làm bài GV đưa bảng phụ đã kẻ bảng tổng kết theo mẫu trong SGK và phát phiếu cho HS làm.
-GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng.
b)Cho HS đọc yêu cầu của câu b.
-GV giao việc.
-Đọc lại câu thơ lục bát.
-Tìm 2 tiếng bắt vần với nhau.
-Cho biết thế nào là hai tiếng bắt vần với nhau.
-Cho HS làm bài và trình bày.
-GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng.
.Hai tiếng bắt vần với nhau trong câu thơ lục bát là: Xôi- đôi.
.Hai tiếng bắt vần với nhau là 2 tiếng có vần giống nhau hoàn toàn hoặc giống nhau không hoàn toàn.
-GV nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS về nhà viết lại những từ ngữ còn viết sai trong bài chính tả.
-2-3 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV.
-Nghe.
-Nghe.
-HS viết chính tả.
-HS tự soát lỗi.
-HS từng cặp đổi vở cho nhau soát và sửa lỗi ra lề.
-1 HS đọc lớp lắng nghe.
-1 HS lên bảng làm trên bảng phụ, HS còn lại làm vào phiếu hoặc có thi theo hình thức tiếp sức.
-Lớp nhận xét kết quả bài làm.
-1 HS đọc, lớp lắng nghe.
-HS làm bài cá nhân.
-Một số HS phát biểu ý kiến.
-Lớp nhận xét.
Môn : Đạo Đức
Hợp tác với những người xung quanh.( T2 )
I) Mục tiêu:
- Cách thức học tác với những người xung quanh và ý nghĩa của việc hợp tác.
-Hợp tác với những người xung quanh trong học tập, lao động, sinh hoạt hằng ngày.
-Đồng tình với những người biết hợp tác với những người xung quanh và không đồng tình với những người không biết hợp tác với những người xung quanh.
II)Tài liệu và phương tiện :
- Phiếu học tập.
-Thẻ bày tỏ ý kiến.
III) Các hoạt động dạy – học chủ yếu
ND
GV
HS
1.Kiểm tra bài củ: (5)
2.Bài mới: ( 25)
a. GT bài:
b. Nội dung:
HĐ1:Làm bài tập 3 SGK.
MT:HS biết nhận xét một số hành vi, việc làm có liên quan đến việc hợp tác với những người xung quanh.
HĐ2: Xử lí tình huống ( Bài tập 4 SGK)
MT:HS biết xử lí một số tình huống liên quan đến việc hợp tác với những người xung quanh.
HĐ3:Lmà bài tập 5 SGK
MT:HS biết xây dựng kế hoạch hợp tác với những người xung quanh trong các công việc hằng ngày.
3.Củng cố dặn dò: ( 5)
- Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi.
-Nêu lại ghi nhớ ?
- Nêu những việc làm của bản thân thể hiện sự hợp tác với những gnười xung quanh ?
* Nhận xét chung.
* Nêu nội dung bài, giới thiệu bài, ghi đề bài.
* Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi làm bài tập 3.
- Yêu cầu từng nội dung, một số HS trình bày kết quả.
-Yêu cầu HS tranh luận góp ý.
* Nhận xét rút kết luận :
-Việc làm của các bạn Tâm, Nga, Hoan trong tình huông a là đúng.
- Việc làm của bạnLong trong tình huống b là chưa đúng.
* Giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận tình huống 4.
- Yêu cầu các nhóm thảo luận.
-Đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc ; cả lớp nhận xét bổ sung.
* Nhận xét rút kết luận :
a) Trong khi thực hiện công việc chung, cần phải phân công nhiệm vụ cho từng người, phối hợp giúp đỡ lẫn nhau.
b) Bạn Hà có thể bàn với bố, mẹ về việc mang những đồ dùng cá nhan nào, tham gia chuẩn bị hành trang cho chuyến đi.
* Yêu cầu HS tự làm bài tập 5 : Sau đó trao đỏi với bạn ngồi bên cạnh.
-Một số em trình bày dự kiến sẽ hợp tác với những người xung quanh trong một số việc.
-Yêu cầu HS lớp nhận xét bổ sung.
* Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài sau.
-HS lên bảng trả lời câu hỏi.
-HS trả lời.
-HS nhận xét.
* Nêu lại nội dung tiết trước.
-Nêu đề bài.
* Thảo luận cặp đoi với bạn bên cạnh.
-3HS trình bày nội dung.
- HS tranh luận góp ý.
* Trao đổi rút kết luận.
-Nhân xét các bạn làm đúng.
-áp dụng vào thực tế cuộc sống hằng ngày của các em.
* Thảo luận theo 4 nhóm.
-Nhóm trưởng yêu cầu thảo luận và trình bày.
-Lần lượt các nhóm trình bày.
-Nhận xét, kết luận chung.
* 3HS nêu lại kết luận.
- Liên hệ bằng việc làm tụe phân công tổ trưởng trong lớp.
-Liên hệ bản than như bạn Hà em có cách giải quyết nào nữa không.
* Thảo luận nhóm đôi, làm bài tập 5.
-Đại diên các nhóm trình bày.
-Nhận xét các nhóm.
* Rút kết luận chung.
* Nêu lại nội dung bài.
-Chuẩn bị bài sau.
LỊCH SỬ Tiết 17
Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Học sinh biết tầm quan trọng của chiến dịch Điện Biên Phủ, sơ lược diễn biến của chiến dịch Điện Biên Phủ, ý nghĩa của chiến dịch Điện Biên Phủ.
2. Kĩ năng: - Nêu sơ lược diễn biến và ý nghĩa chiến dịch Điện Biên Phủ.
3. Thái độ: - Giáo dục lòng yêu nước, tự hào tinh thần chiến đấu của nhân dân ta.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Bản đồ hành chính VN. Lược đồ phóng to. Tư liệu về chiến dịch Điện Biên Phủ, phiếu học tập.
+ HS: Chuẩn bị bài. Tư liệu về chiến dịch.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
30’
18’
7’
5’
1’
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
Hậu phương những năm sau chiến dịch Biên giới.
Hãy nêu sự kiện xảy ra sau năm 1950?
Nêu thành tích tiêu biểu của 7 anh hùng được tuyên dương trong đại hội anh hùng và chiến sĩ thi đua toàn quốc lần thứ I?
Giáo viên nhận xét bài cũ.
3. Giới thiệu bài mới:
Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ 4. Phát triển các hoạt động:
v Hoạt động 1: Tạo biểu tượng của chiến dịch Điện Biên Phủ.
Mục tiêu: Học sinh nắm sơ lược diễn biến, ý nghĩa của chiến dịch Điện Biên Phủ.
Phương pháp: Thảo luận, giảng giải.
Giáo viên nêu tình thế của Pháp từ sau thất bại ở chiến dịch Biên giới đến năm 1953. Vì vậy thực dân Pháp đã tập trung 1 lượng lớn với nhiều vũ khí hiện đại để xây dựng tập đoàn cứ điểm kiên cố nhất ở chiến trường Đông Dương tại Điện Biên Phủ nhằm thu hút và tiêu diệt bộ đội chủ lực của ta, giành lại thế chủ động chiến trường và có thể kết thúc chiến tranh. (Giáo viên chỉ trên bản đồ địa điểm Điện Biên Phủ)
Nội dung thảo luận:
Điện Biên Phủ thuộc tỉnh nào? Ở đâu? Có địa hình như thế nào?
Tại sao Pháp gọi đây là “Pháo đài khổng lồ không thể công phá”.
Mục đích của thực dân Pháp khi xây dựng pháo đài Điện Biên Phủ?
® Giáo viên nhận xét ® chuyển ý.
Trước tình hình như thế, ta quyết định mở chiến dịch Điện Biên Phủ.
Thảo luận nhóm bàn.
Chiến dịch Điện Biên Phủ bắt đầu và kết thúc khi nào?
Nêu diễn biến sơ lược về chiến dịch Điện Biên Phủ?
® Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu theo các ý sau:
+ Đợt tấn công thứ nhất của bộ đội ta.
+ Đợt tấn công thứ hai của bộ đội ta.
+ Đợt tấn công thứ ba của bộ đội ta.
+ Kết quả sau 56 ngày đêm đánh địch.
® Giáo viên nhận xét + chốt (chỉ trên lượt đồ).
Giáo viên nêu câu hỏi:
+ Chiến thắng Điện Biên Phủ có thể ví với những chiến thắng nào trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc?
+ Chiến thắng có ảnh hưởng như thế nào đến cuộc đấu tranh của, nhân dân các dân tộc đang bị áp bức lúc bấy giờ?
® Rút ra ý nghĩa lịch sử.
Chiến thắng Điện Biên Phủ và hiệp định Giơ-ne-vơ đã chấm dứt chiến tranh ở Đông Dương (7-5-1954), đã kết thúc 9 năm kháng chiến chống Pháp, phá tan cách đô hộ của thực dân Pháp, hòa bình được lập lại, miền Bắc hoàn toàn được giải phóng, CMVN bước sang giai đoạn mới.
v Hoạt động 2: Làm bài tập.
Mục tiêu: Rèn kỹ năng nắm sự kiện lịch sử.
Phương pháp: Thực hành , thảo luận.
Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài tập theo nhóm.
N1: Chỉ ra những chứng cứ để khẳng định rằng “tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ” là “pháo đài” kiên cố nhất của Pháp tại chiến trường Đông Dương vào năm 1953 – 1954.
N2: Tóm tắt những mốc thời gian quan trọng trong chiến dịch Điện Biên Phủ.
N3: Nêu những sự kiện tiêu biểu, những nhân vật tiêu biểu trong chiến dịch Điện Biên Phủ.
N4: Nguyên nhân thắng lợi của chiến dịch Điện Biên Phủ.
® Giáo viên nhận xét.
v Hoạt động 3: Củng cố.
Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức.
Phương pháp: Vấn đáp, động não.
Nêu ý nghĩa lịch sử của chiến dịch Điện Biên Phủ?
Nêu 1 số câu thơ về chiến thắng Điện Biên.
® Giáo viên nhận xét + tuyên dương.
5. Tổng kết - dặn dò:
Chuẩn bị: Ôn tập: Chín năm kháng chiến bảo vệ Độc lập dân tộc “
Nhận xét tiết học
Hát
Học sinh nêu.
Hoạt động lớp, nhóm.
- Học sinh đọc SGK và thảo luận nhóm đôi.
Thuộc tỉnh Lai Châu, đó là 1 thung lũng được bao quanh bởi rừng núi.
- Pháp tập trung xây dựng tại đây 1 tập đoàn cứ điểm với đầy đủ trang bị vũ khí hiện đại.
Thu hút lực lượng quân sự của ta tới đây để tiêu diệt, đồng thời coi đây là các chốt để án ngữ ở Bắc Đông Dương.
Học sinh thảo luận theo nhóm bàn.
® 1 vài nhóm nêu (có chỉ lược đồ).
® Các nhóm nhận xét + bổ sung.
Hoạt động cá nhân.
Học sinh nêu.
Học sinh nêu.
Học sinh lập lại (3 lần).
Hoạt động nhóm (4 nhóm).
Các nhóm thảo luận ® đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
® Các nhóm khác nhận xét lẫn nhau.
Hoạt động lớp.
Thi đua theo 2 dãy.
Thứ ba ngày 26 tháng 12 năm 2006
Thể dục
Bài 33
Trò chơi: Chạy tiếp sức theo vòng tròn.
I.Mục tiêu:
- Ôn đi đều, vòng phải, vòng trái. Yêu cầu bíet và thực hiện động tác mở mức tương đối chính xác.
- Học trò chơi: "Chạy tiếp sức theo vòng tròn" Yêu cầu biết cách chơi và bước đầu biết tham gia chơi đúng quy định.
II. Địa điểm và phương tiện.
- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh, an toàn tập luyện.
-Còi và một số dụng cụ khác.
III. Nội dung và Phương pháp lên lớp.
Nội dung
Thời lượng
Cách tổ chức
A.Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học.
-Tập bài thể dục phát triển chung 2 x 8 nhịp.
-Giậm chân tại chỗ 1 – 2, 1- 2, …
-Ôn 8 động tác của bài thể dục phát triển chung.
-Trò chơi tự chọn .
B.Phần cơ bản.
1)Ôn vòng phải, vòng trái
-GV hô cho HS tập lần 1.
-Lần 2 cán sự lớp hô cho các bạn tập, GV đi sửa sai cho từng em.
-Chia tổ tập luyện – gv quan sát sửa chữa sai sót của các tổ và cá nhân.
-Tập lại 8 động tác đã học.
2)Trò chơi vận động:
Trò chơi: Chạy tiếp sức theo vòng tròn.
HS Nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và luật chơi.
-Yêu cầu 1 nhóm làm mẫu và sau đó cho từng tổ chơi thử.
Cả lớp thi đua chơi.
-Nhận xét – đánh giá biểu dương những đội thắng cuộc.
C.Phần kết thúc.
Chạy chậm thả lỏng tích cực hít thở sâu.
GV cùng HS hệ thống bài.
Nhận xét giờ học.
-Giao bài tập về nhà cho HS: Ôn đội hình đội ngũ.
2’
2- 3’
2 – 3 lần
10 – 15’
8’
5’
2 – 3’
1’
1’
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´
´
´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
TIẾT 82:
Luyện tập chung.
I/Mục tiêu
- Rèn luyện kĩ năng tính với 4 phép tính về số thập phân. Tìm thành phần chưa biết trong phép tính số thập phân.
- Ôn tập chuyển đổi đơn vị đo diện tích, mối quan hệ giữa hỗn số và số thập phân.
II/ Đồ dùng học tập
-SGK,Vở BT Toán 5
III/ Các hoạt động dạy - học
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
HĐ1: Bài cũ
HĐ2: Bài mới
GTB
Luyện tập
Bài 1:
Bài 2:
Bài 3:
Bài 4:
HĐ3: Củng cố- dặn dò
- Gọi HS lên bảng làm bài 3 và nêu cách giải.
-Nhận xét chung và cho điểm
-Dẫn dắt ghi tên bài.
-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
-Yêu cầu thảo luận tìm cách viết.
-Một hỗn số gồm mấy phần gồm những phần nào?
- Có thể chuyển phân số kèm theo thành phần thập phân không?
-Để chuyển hỗn số thành số thập phân có mấy cách?
-Yêu cầu HS thực hiện cá nhân vào vở.
-Nhận xét sửa chữa.
-Gọi HS đọc yêu cầu bài 2.
-x phải tìm là những thành phần nào trong phép tính?
-Muốn tìm một thừa số hoặc số chia ta làm thế nào?
-Cho HS làm bảng.
-Kiểm tra kết quả thực hiện.
-Gọi HS đọc đề bài và tóm tắt
-Lượng nước trong hồ ứng với bao nhiêu %?
-Có thể giải bằng mấy cách, dựa vào tính chất nào?
-Yêu cầu HS tự giải vào vở.
-Chấm một số bài.
Nêu yêu cầu bài tập.
-Nhận xét cho điểm.
-Nhắc lại kiến thức của tiết học.
-Nhắc HS về nhà làm bài tập
-2HS lên bảng làm cách 1 và 2.
-Nhắc lại tên bài học.
-1HS đọc yêu cầu bài tập.
-Thảo luận theo yêu cầu.
-Phần nguyên và phần phân số kèm theo nhỏ hơn 1
-Có thể được.
-Có hai cách.
………
-1HS đọc yêu bài bài tập.
-x là một thừa số của tích(a), xlà số chia (b).
-HS ôn nhẩm lại quy tắc.
-2HS lên bảng làm, lớp làm bảng con.
a) x ×100=1,643+7,357
-1HS đọc đề bài.
Ngày thứ 1 hút: 35% lượng n
Ngày thứ 2 hút:40% lượng nc
Ngày thứ 3: …. % lượng nước
-Ta có hai cách.
-1HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở.
-Làm bài miệng.
Khoanh vào d và giải thích cách làm.
Luyện từ và câu Bài 33
Ôn tập về từ và cấu tạo từ.
I.Mục đích – yêu câu.
-Ôn những kiến thức về từ và cấu tạo từ, nghĩa của từ qua những bài tập cụ thể.
-Biết sử dụng những kiến thức đã có về từ đồng nghĩa trái nghĩa để làm BT về từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa.
II.Đồ dùng dạy – học.
-Bảng phụ kẻ sẵn bảng tổng kết.
-Một số phiếu cho Hs làm bài.
III.Các hoạt động dạy – học.
ND - TL
Giáo viên
Học sinh
1 Kiểm tra bài cũ
2 Giới thiệu bài.
3Làm bài tập
HĐ1: HDHS làm bài 1.
HĐ2; HDHS làm bài 2.
HĐ3; HDHS làm bài 3.
HĐ4: HDHS làm bài 4.
4 Củng cố dặn dò
-GV gọi HS lên bảng kiểm tra bài cũ.
-Nhận xét và cho điểm HS.
-Giới thiệu bài.
-Dẫn dắt và ghi tên bài.
-Cho HS đọc yêu cầu của bài 1.
-GV giao việc:
-Đọc lại khổ thơ.
-Xếp các từ trong khổ thơ vào bảng phân loại.
-Tìm thêm ví dụ minh hoạ cho các kiểu cấu tạo từ trong bảng phân loại.
-Cho HS làm bài GV phát phiếu cho các nhóm làm bài và trình bày kết quả.
-GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
a)Lập bảng phân loại (GV xem sách thiết kế).
b)Tìm thêm VD:
-3 Từ đơn:
-3 Từ ghép: Nhà cửa, quần áo, bàn ghế.
-3 Từ láy: Lom khom, ríu rít…
-Cho HS đọc yêu cầu của bài 2.
-GV nhắc lại yêu cầu của bài 2.
-Cho HS làm bài GV đưa bảng phụ đã kẻ sẵn bảng tổng kết lên.
-GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng.
-Cho HS đọc yêu cầu của bài 3 và đọc bài văn.
-GV giao việc:
-Tìm các từ in đậm có trong bài.
-Tìm những từ đồng nghĩa với các từ in đậm vừa tìm được.
-Nói rõ vì sao tác giả chọn từ in đậm mà không chọn những từ đồng nghĩa với nó.
-Cho HS làm việc và trình bày kết quả.
-GV nhận xét tiết học.
+Những từ in đậm trong bài văn là : Tinh ranh, dâng, êm đềm.
+Tìm từ đồng nghĩa với từ Tinh ranh: Tinh không, tinh nhanh, tinh ngịch….
-Từ đồng nghĩa với từ dâng: Hiến tặng chọn từ dâng nhấn mạnh sự tự nguyện….
-Từ đồng nghĩa với từ êm đềm: êm ả, êm lặng….
-Cho HS đọc yêu cầu của bài 4.
-GV nhắc lại yêu cầu.
-Cho HS làm bài GV dán phiếu đã phô tô bài tập 4 lên bảng.
-GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng.
a)Có mới nới cũ.
b)Xấu gỗ, tốt nứơc sơn.
c)Mạnh dùng sức, yếu dùng mưu.
-GV nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS về nhà làm lại vào vở bài 1,2.
-2-3 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV.
-Nghe.
-1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
-Các nhóm trao đổi ghi vào bảng phân loại.
-Đại diện các nhóm lên trình bày trên bảng lớp.
-Lớp nhận xét.
-1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
-1 Hs lên bảng làm vào bảng phụ, HS còn lại làm vào phiếu hoặc giấy nháp.
-Lớp nhận xét kết quả bài làm trên bảng phụ.
-1 HS đọc yêu cầu bài văn.
-HS làm bài cá nhân hoặc theo nhóm.
-Đại diện các nhóm trình bày.
-Lớp nhận xét.
-1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
-1 HS lên bảng làm HS còn lại làm vào giâý nháp.
-Lớp nhận xét.
Môn :Khoa học
Ôn tập và kiểm tra họckì (tiết 1)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Đặc điểm giới tính: Một số biện pháp phòng bệnh có liên quan đến việc giữ vệ sinh cá nhân.
2. Kĩ năng: - Tính chất và công dụng của một số vật liệu đã học.
3. Thái độ: - Giaó dục học sinh yêu thích tìm hiểu khoa học.
II. Chuẩn bị:
- GV: Hình vẽ trong SGK trang 68
- HS: SGK.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1. Bài cũ:
(4-5).
2. Bài mới:
a.G.thiệu bài.
b. Tìm hiểu bài:
* HĐ1:Hệ thống...người
(10-12).
HĐ2:Hệ thơng…phịng bệnh (12-15)
3. CC-DD
(4-5)
Giáo viên nhận xét.
- Ôn tập và kiểm tra HKI.
- Làm việc với phiếu học tập.
* Bước 1: Làm việc cá nhân.
Phiếu học tập
Câu 1: Đánh dấu x vào trước câu trả lời bạn cho là đúng.
Trong số các dấu hiệu sau đây, dấu hiệu nào là cơ bản nhất để phân biệt nam và nữ?
Cách để tóc
Cấu tạo của cơ quan sinh dục
Cách ăn mặc
Giọng nói, cử chỉ, điệu bộ
Câu 2: Trong số những bệnh: sốt xuất huyết, sốt rét, viem não, viêm gan A, viêm gan B, bệnh nào lây qua đường sinh sản và đường tiếp xúc máu?
Câu 3:
Đọc yêu cầu của bài tập quan sát trang 62 và hoàn thành bảng sau:
Từng học sinh làm các bài tập trang 68 SGK và ghi lại kết quả làm việc vào phiếu học tập hoặc vở bài tập theo mẫu sau:
Thực hiện theo chỉ dẫn trong hình
Phòng tránh được bệnh
Giải thích
1
2
3
4
5
* Bước 2: Chữa bài tập.
Giáo viên gọi lần lượt một số học sinh lên chữa bài.
Trò
File đính kèm:
- tuan17.doc