Giáo án lớp 5 tuần 21 - Trường Tiểu học thị trấn Đạm Ri

TUẦN 21

SÁNG MÔN: TẬP ĐỌC

 BÀI:TRÍ DŨNG SONG TOÀN.

I. Mục đích yêu cầu.

1. Kiến thức: Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được danh dự, quyền lợi đất nước. (Trả lời được các câu hỏi SGK).

2. Kĩ năng: Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc phân biệt giọng của các nhân vật .

3.Thái độ: ý thức bảo vệ danh dự, quyền lợi của đất nước.

*GDKNS: Tự nhận thức (HĐ3); Tư duy sáng tạo (HĐ2).

II. Chuẩn bị.

1.GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ để ghi đoạn văn cần luyện đọc.

2. HS: SGK, đọc trước bài.

 

doc22 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1288 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 5 tuần 21 - Trường Tiểu học thị trấn Đạm Ri, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 21 Thứ Hai ngày 13 tháng 01 năm 2014 SÁNG MÔN: TẬP ĐỌC BÀI:TRÍ DŨNG SONG TOÀN. I. Mục đích yêu cầu. 1. Kiến thức: Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được danh dự, quyền lợi đất nước. (Trả lời được các câu hỏi SGK). 2. Kĩ năng: Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc phân biệt giọng của các nhân vật . 3.Thái độ: ý thức bảo vệ danh dự, quyền lợi của đất nước. *GDKNS: Tự nhận thức (HĐ3); Tư duy sáng tạo (HĐ2). II. Chuẩn bị. 1.GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ để ghi đoạn văn cần luyện đọc. 2. HS: SGK, đọc trước bài. III.Các hoạt động dạy – học. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định: 2. Bài cũ. 3HS lên bảng đọc và trả lời câu hỏi bài: Nhà tài trợ đặc biệt của Cách mạng. -Nhận xét và cho điểm HS. 3. Bài mới. 3.1. Giới thiệu bài: Ghi bảng . 3.2. Hướng dẫn bài mới: HĐ1: Luyện đọc : GV chia 4 đoạn : -Đ1: Từ đầu đến "Hỏi cho ra nhẽ";Đ2: Tiếp đến " Đền mạng Liễu Thăng";Đ3: Tiếp theo đến " ám hại ông"; Đ4: Còn lại. -GV kết hợp sửa chữa lỗi cho HS -GV đánh giá cách đọc của HS -GV đọc mẫu . HĐ2 : Tìm hiểu bài kết hợp giải nghĩa từ -Tư duy sáng tạo -HD thảo luận nhóm 4 các câu hỏi 1,2,3 SGK. -GV nhận xét chốt ý chung. =>Rút ý nghĩa: Ca ngợi Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được danh dự, quyền lợi đất nước. HĐ 3:Đọc diễn cảm -Tự nhận thức GV hướng dẫn đọc diễn cảm: -GV đưa bảng phụ chép đoạn 2 cần luyện đọc lên bảng và hướng dẫn HS đọc . -GV đọc mẫu - HD luyện đọc và thi đọc. -GV đánh giá , ghi điểm 4. Củng cố. -Nêu lại nội dung của bài. - Giáo dục học sinh 5. Dặn dò. -Về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn. -GV nhận xét tiết học. -3 HS lên bảng . -1 HS khá đọc toàn bài, -1HS đọc chú giải -HS đọc nối tiếp nhau , -HS luyện đọc theo cặp -Trao đổi, thảo luận -HS nhóm đọc lướt từng đoạn và trả lời các câu hỏi theo yêu cầu. -Đại diện nhóm trình bày -Đọc sáng tạo. -Cho HS đọc. -HS luyện đọc theo cặp -HS thi đọc diễn cảm đoạn 2 trước lớp -2 HS thi đọc phân vai. -Lớp nhận xét. -HS nêu MÔN: TOÁN BÀI: LUYỆN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH I. Mục tiêu. 1. Kiến thức: Tính được diện tích một số hình được cấu tạo từ các hình đã cho. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính diện tích hình đã học hình chữ nhật, hình vuông. 3. Thái độ: Vận dụng các công thức tính diện tích các hình đã học để giải quyết các tình huống thực tiễn đơn giản. II Đồ dùng dạy học. GV: Bảng phụ. HS: Bảng con, SGK, VBT. III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định. 2. Bài cũ. -Chấm một số vở. -Nhận xét chung và cho điểm 3. Bài mới. 3.1.Giới thiệu bài-ghi bảng. 3.2. Hướng dẫn luyện tập. -Gọi HS lên bảng ghi lại tất cả các công thức tính diện tích đã học. HĐ 1: Ôn lại cách tính diện tích một số hình. -Treo bảng phụ có vẽ sẵn hình minh hoạ trong ví dụ ở SGK. -Gọi HS đọc yêu cầu: -Muốn tính diện tích mảnh đất này ta làm thế nào? -Yêu cầu thảo luận cặp đôi tìm cách làm. -Các cách giải trên thực hiện theo mấy bước? -Gọi HS nhắc lại. HĐ 3: Thực hành. Bài 1: Nêu yêu cầu của đề. -Gọi HS lên bảng giải. -Nhận xét chữa bài ghi điểm. Bài 2: Nêu yêu cầu của đề. 4. Củng cố. - Nêu tất cả công thức tính diện tích các hình đã học - Giáo dục học sinh. 5. Dặn dò. -Nhận xét tiết học. -Nhắc HS về nhà làm bài tập. - Một số HS lên bảng thực hiện. -HS quan sát. -Ta phải chia hình đó thành các phần nhỏ là các hình đã có công thức tính diện tích. -HS thảo luận cặp đôi. -Đại diện các nhóm trình bày kết quả. -Gồm 3 bước: + Chia hình đã cho thành các hình có thể tính được diện tích. + Xác định số đo các hình theo hình vẽ đã cho. +Tính diện tích của từng phần nhỏ, từ đó suy ra diện tích của toàn bộ hình. -HS nêu lại 1HS đọc đề bài. -1HS lên bảng giải. Lớp giải vào vở. -Nhận xét chữa bài trên bảng - HS khá, giỏi làm -HS nêu lại MÔN: KHOA HOC BÀI: NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI I. Mục tiêu. 1. Kiến thức: Nêu ví dụ về việc sử dụng năng lượng mặt trời trong đời sống và sản xuất: Chiếu sáng, sưởi ấm, phơi khô, phát điện,… 2. Kĩ năng: Trình bày tác dụng của năng lượng mặt trời trong tự nhiên. 3. Thái độ: GDHS sử dụng năng lượng mặt trời trong đời sống và sản xuất. ***GDBVBĐ : Tài nguyên biển: cảnh đẹp (với mặt trời) vùng biển; tài nguyên muối biển II. Chuẩn bị. 1.GV: Tranh ảnh một số phương tiện, máy móc, ...chạy bằng năng lượng mặt trời 2. HS: Hình trang 84,85/ SGK III. Các hoạt động dạy - học. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định. 2. Bài cũ. -2HS trả lời câu hỏi về bài năng lượng - Nhận xét-ghi điểm. 3.Bài mới. 3.1. Giới thiệu bài ghi bảng . 3.2. Hướng dẫn bài mới. HĐ 1: Thảo luận . GV chia lớp thành nhóm 4 -Mặt trời cung cấp năng lượng cho trái đất ở những dạng nào? Nêu vai trò của năng lượng mặt trời đối với sự sống? Nêu vai trò của năng lượng mặt trời đối với thời tiết và khí hậu? -Cho các nhóm trình bày kết quả -GV giải thích và chốt ý đúng. HĐ2 :quan sát và thảo luận : GV cho lớp thảo luận theo nhóm 4 -Đọc mục HD và QS hình 2,3,4 /84, 85 SGK +Kể tên một số ví dụ về việc sử dụng năng lượng mặt trời trong cuộc sống hàng ngày ( Chiếu sáng, phơi khô, .....) +Kể tên một số công trình , máy móc ...sử dụng năng lượng mặt trời. + Kể tên một số ví sử dụng năng lượng mặt trời ở gia đình và địa phương. -Cho các nhóm trình bày kết quả -GV giải thích và chốt ý đúng. 4. Củng cố:Nêu nội dung bài. -Giáo dục học sinh sử dụng năng lượng vào trong cuộc sống hàng ngày. ***GDBVBĐ : Tài nguyên biển: cảnh đẹp (với mặt trời) vùng biển; tài nguyên muối biển 5. Dặn dò. -Về nhà chuẩn bị bài sau.GV nhận xét tiết học. -HS làm việc theo nhóm. -Đại diện các nhóm trình bày. -Các nhóm khác nhận xét. -HS đọc SGK. -HS làm việc theo nhóm. -Đại diện các nhóm trình bày. -Các nhóm khác nhận xét. -HS nêu MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU BÀI: MÔÛ ROÄNG VOÁN TÖØ: COÂNG DAÂN I.Muïc ñích yeâu caàu: 1.Kieán thöùc: Môû roäng, heä thoáng hoaù voán töø gaén vôùi chuû ñieåm Coâng daân: Caùc töø noùi veà nghóa vuï, quyeàn lôïi, yù thöùc coâng daân. 2.Kó naêng:Vaän duïng voán töø ñaõ hoïc laøm ñöôïc baøi taäp 1, 2 ; vieát ñöôïc ñoaïn vaên veà nghóa vuï baûo veä Toå quoác cuûa moãi coâng daân theo yeâu caàu BT3. 3.Thaùi ñoä: YÙ thöùc reøn luyeän ñeå trôû thaønh moät coâng daân toát. II. Chuaån bò 1.HS:Buùt daï vaø moät soá tôø giaáy khoå to. 2.HS:Vôû baøi taäp TV. III. Caùc hoaït ñoäng daïy hoïc Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh 1.Baøi cuõ -Goïi 2 HS leân baûng ñaët caâu veà caâu gheùp coù 2 veá caâu noái baèng quan heä töø. Nhaän xeùt vaø ghi ñieåm hoïc sinh. 2.Baøi môùi: a.Giôùi thieäu baøi-ghi baûng b.Höôùng daãn baøi môùi: Baøi 1:Cho HS ñoïc yeâu caàu cuûa baøi taäp. -Gheùp töø coâng daân vaøo tröôùc hoaëc sau töøng töø ñeå taïo thaønh cuïm töø coù nghóa. -Cho HS laøm, trình baøy keát quaû. -GV nhaän xeùt vaø choát Baøi 2: Cho HS ñoïc yeâu caàu cuûa BT -Cho HS laøm baøi. GV daùn 3 tôø phieáu ñaõ keû saün coät A, coät B. -Cho HS trình baøy keát quaû. -GV nhaän xeùt vaø choát laïi keát quaû ñuùng. Baøi 3: Cho HS ñoïc yeâu caàu cuûa BT. -Ñoïc laïi caâu noùi cuûa Baùc ñeán thaêm ñeàn Huøng. -Döïa vaøo noäi dung caâu noùi ñeå vieát moät ñoaïn vaên khoaûng 5 caâu veà nghóa vuï baûo veä toå quoác cuûa moãi coâng daân. -Cho HS laøm baøi coù theå cho 1-2 HS khaù gioûi laøm maãu. Cho HS trình baøy keát quaû. -GV nhaän xeùt veà hai maët: Ñoaïn vaên vieát ñuùng yeâu caàu vaø vieát hay khen nhöõng HS laøm baøi toát. 3. Cuûng coá -Ñaët caâu vôùi moät soá töø ngöõ thuoäc chuû ñieåm Coâng daân -Lieân heä giaùo duïc HS. 4.Daën doø -Daën HS ghi nhôù nhöõng töø môùi hoïc -GV nhaän xeùt tieát hoïc. -2 HS leân baûng thöïc hieän . -1 HS ñoïc to, lôùp laéng nghe. -3 HS TB laøm baøi vaøo phieáu. -HS coøn laïi laøm baøi caù nhaân.Lôùp nhaän xeùt, söûa sai. -1 HS ñoïc to, lôùp laéng nghe. -3 HS khaù leân laøm vaøo phieáu. HS coøn duøng buùt chì noái trong SGK. -Lôùp nhaän xeùt. baøi laøm cuûa 3 treân lôùp. -1 HS ñoïc to, lôùp laéng nghe. -HS laøm vieäc caù nhaân. -Moät soá HS ñoïc ñoaïn vaên mình ñaõ vieát. -Lôùp nhaän xeùt. -HS laéng nghe. -HSthực hiện MÔN: LỊCH SỬ BÀI: NƯỚC NHÀ BỊ CHIA CẮT I.Mục tiêu. 1. Kiến thức: Biết đôi nét về tình hình nước ta sau hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954. 2. Kĩ năng: Chỉ giới tuyến quân sự tạm thời trên bản đồ. 3. Thái độ: Lòng yêu nước. II.Đồ dùng dạy học. GV: Bản đồ hành chính VN.Các hình minh hoạ trong SGK.Phiếu học tập của HS. HS: SGK, nội dung bài. III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định. 2. Bài cũ. -Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi. -Nhận xét và cho điểm học sinh. 3. Bài mới. 3.1. GV Giới thiệu bài-ghi bảng 3.2. Hướng dẫn bài mới: HĐ1:Nội dung hiệp định Giơ- ne- vơ. - Yêu cầu HS đọc SGK: - Tìm hiểu nghĩa: hiệp định, hiệp thương, tổng tuyển cử, tố cộng, diệt cộng, thảm sát. - Tại sao có Hiệp định giơ- ne- vơ? Nội dung cơ bản của Hiệp định Giơ- ne – vơ là gì? Hiệp định thể hiện mong ước gì của nhân dân ta? -Tổ chức cho HS trình bày ý kiến -Nhận xét phần làm việc ý kiến của HS. HĐ2:vì sao nước ta bị chia cắt thành 2 miền Nam, Bắc. - Tổ chức làm việc theo nhóm cùng thảo luận. *Mĩ có âm mưu gì? Nêu dẫn chứng về việc đế quốc Mĩ cố tình phá hoại Hiệp định Giơ – ne- vơ? Những việc làm của đế quốc Mĩ đã gây hậu quả gì cho dân tộc ta? Muốn xoá bỏ nỗi đau chia cắt, dân tộc ta phải làm gì? - Gọi HS báo cáo kết quả thảo luận.(GV có thể ghi câu trả lời của HS thành sơ đồ) 4.Củng cố. - Nêu nội dung bài học. -Giáo dục học sinh. 5. Dặn dò. - Nhận xét tiết học. -Về nhà chuẩn bị bi sau. -2HS lần lượt lên thực hiện . - HS tự đọc SGK, làm việc cá nhân để tìm câu trả lời cho từng câu. +Hiệp định là văn bản ghi lại những nội dung do các bên liên quan kí. +Hiệp thương:…là Hiệp định Pháp phải kí. - Hiệp định công nhận chấm dứt chiến tranh… - Hiệp định thể hiện mong muốn độc lập, tự do và thống nhất đất nước của dân tộc ta. - HS lần lượt trình bày, các HS khác theo dõi và bổ sung ý kiến. -HS làm việc theo nhóm, thảo luận thống nhất ý kiến và ghi phiếu học tập của nhóm. -…thay chân Pháp xâm lược MN VN - Lập chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm. - Đồng bào ta bị tàn sát, đất nước ta bị chia cắt lâu dài. Chúng ta lại tiếp tục đứng lên cầm súng chống đế Quốc Mĩ và tay sai. - Đại diện nhóm nêu ý kiến -Các HS khác theo dõi, bổ sung. -HS nêu MÔN: ĐỊA LÍ BÀI: CÁC NƯỚC LÁNG GIỀNG CỦA VIỆT NAM I. Mục tiêu. 1. Kiến thức: Dựa vào lược đồ (bản đồ) nêu được vị trí địa lí và đọc tên thủ đô của ba nước láng giềng. Biết sơ lược đặc điểm địa hình và tên những sản phẩm chính của nền kinh tế Cam-pu-chia và Lào. Biết Trung Quốc có số dân đông nhất thế giới nền kinh tế đang phát triển mạnh với nhiều ngành công nghiệp hiện đại. 2.Kĩ năng: Nhận biết được Cam-pu-chia và Lào, Trung Quốc trên bản đồ châu Á 3. Thái độ: GD: Tính chính xác, ham học hỏi. ***GDBVBĐ: Biết được những nét lớn về đặc điểm tự nhiên trong đó biển, đại dương có vị trí quan trọng của quốc gia có biển(Cam-pu-chia; Trung Quốc ). Biết một số ngành kinh tế của cư dân ven biển ở châu Á(Cam-pu-chia; Trung Quốc ) đánh bắt, nuôi trồng hải sản. II. Đồ dùng dạy – học: 1. GV : - Bản đồ Tự nhiên châu Á, bản đồ Các nước châu Á. 2. HS : - Hình 1, 2, 3 (SGK/ 108) III. Các hoạt động dạy – học. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định. 2. Bài cũ. - Đặc điểm của người châu Á và sự phân bố dân cư của châu Á ?Nêu bài học ? - Nhận xét, ghi điểm 3. Bài mới. 3.1. Giới thiệu bài. 3.2. Hướng dẫn bài mới: Hoạt động 1: Cam-pu-chia. - Gọi đọc mục 1 sgk/ 107. + Cho làm việc theo cặp: - Nêu vị trí, thủ đô, đặc điểm địa hình, ngành sản xuất chính của Cam-pu-chia? - Gọi HS chỉ bản đồ.- GV kết luận. Hoạt đông 2: Lào. - Gọi đọc mục 2 sgk/ 108. - Nêu vị trí, thủ đô, đặc điểm địa hình, ngành sản xuất chính của Lào ? - Gọi HS chỉ bản đồ. - GV kết luận: 2 nước này đều là nước nông nghiệp, mới phát triển công nghiệp Hoạt động 3: Trung Quốc - Gọi đọc mục 3 sgk/ 108. + Cho làm việc theo nhóm 5. - Nêu vị trí, thủ đô, đặc điểm địa hình, dân số, ngành sản xuất chính của Trung Quốc ? - GV kết luận Hoạt động 4: Bài học. 4. Củng cố. -Nêu cảnh đẹp em biết của 3 nước láng giềng -Giáo dục học sinh. 5. Dặn dò.Chuẩn bị bài sau.Nhận xét tiết học. - Châu Á (tiết 2). - 1 HS. - 1 HS. - HS đọc – Quan sát hình 5 (SGK/ 106). + Trao đổi - Trả lời - Chỉ bản đồ: - Thuộc khu vực Đông Nam Á, giáp Việt Nam, Lào, Thái Lan, Vịnh Thái Lan. Thủ đô: Phnôm Pênh. Địa hình, ngành sản xuất chính… (sgk/ 107) - HS đọc – Quan sát hình 5 (SGK/ 106). - HS trả lời - Chỉ bản đồ: - Thuộc khu vực Đông Nam Á, giáp Việt Nam, Cam-pu-chia, Thái Lan, Trung Quốc, Mi-an-ma. Thủ đô: Viêng Chăn. Địa hình, ngành sản xuất chính… (sgk/ 108) - HS đọc – Quan sát hình 5 (SGK/ 106). + Thảo luận – Trình bày - Chỉ bản đồ. - Thuộc khu vực Đông Nam Á, giáp phía Bắc Việt Nam. Thủ đô: Bắc Kinh. Đặc điểm dân số, địa hình, khí hậu (sgk/ 108, 109) & - HS đọc SGK/ 109. -HS nêu Thứ Ba ngày 14 tháng 01 năm 2014 MÔN:TOÁN BÀI: LUYỆN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH (tiếp theo). I Mục tiêu. 1. Kiến thức: Tính được diện tích một số hình được cấu tạo từ các hình đã cho. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính diện tích các hình đã học hình chữ nhật, hình tam giác, hình thang. 3. Thái độ: Vận dụng các công thức tính diện tích các hình đã học để giải quyết các tình huống thực tiễn đơn giản. II. Đồ dùng dạy học. GV: Bảng phụ ghi sẵn số liệu như SGK trang 104,105. HS: SGK, VBT. III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định. 2. Bài cũ HS làm bài tập 1SGK -Nhận xét chung 3. Bài mới. 3.1. GV Giới thiệu bài-ghi bảng 3.2. Hướng dẫn luyện tập: HĐ 1: Cách tính diện tích các hình trên thực tế. -Gắn bảng phụ có vẽ sẵn hình sau lên bảng -Giới thiệu: Đóng vai như những nhà trắc địa, hình dung việc cần phải làm. -Bước 1: Chúng ta cần làm gì? -Mảnh đất được chia thành những hình nào? -Vẽ nối vào hình đã cho theo câu trả lời của HS. -Muốn tính được diện tích của các hình đó, bước tiếp theo ta phải làm gì? -Ta cần đo đạc các khoảng cách nào? GV nói xác định trên hình vẽ. -GV nhận xét – kết luận. HĐ2 Luyện tập Bài 1: Đọc yêu cầu bài. -Mảnh đất gồm những hình nào? -Muốn tính diện tích mảnh đất ta làm thế nào? -Yêu cầu HS nêu các bước giải bài toán. -Cho HS tự giải vào vở. -Nhận xét chữa bài. Bài 2: KKHS khá, giỏi làm 4.Củng cố. -Nêu cách tính diện tích các hình. -Giáo dục học sinh. 5. Dặn dò. -Nhận xét tiết học. -Nhắc HS về nhà làm bài. - 1HS làm bài -Quan sát. -Nghe. - HS đóng vai. -Chia mảnh đất thành các hình cơ bản, đó là hình thang và hình tam giác. -Phải tiến hành đo đạc. -Muốn tính được diện tích hình thang, ta phải biết được chiều cao, độ dài hai … -1HS lên bảng làm, lớp làm bài vào nháp. Nhận xét và sửa bài. -1HS nhắc lại các bước thực hiện. -1HS đọc yêu cầu. -Tam giác BGC và hình thang ABGD -Tính diện tích tam giác BGC …. -Tính BG => S tam giác BGC và diện tích hình thang ABGD => S mảnh đất. -HS làm bài vào vở. -Nhận xét sửa bài. -HS nêu MÔN: KỂ CHUYỆN BÀI: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: Kể được một câu chuyện về việc làm của những công dân nhỏ thể hiện ý thức bảo vệ các công trình công cộng, di tích lịch sử-văn hoá hoặc một việc làm thể hiện ý thức chấp hành luật Giao thông đường bộ, hoặc một việc làm thể hiện lòng biết ơn các thương binh, liệt sĩ. Biết sắp xếp các tình tiết, sự kiện thành một câu chuyện. Hiểu và trao đổi được với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nghe: HS nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. 3. Thái độ: GD HS ý thức sống theo pháp luật. II Chuẩn bị. 1. GV:Tranh ảnh phản ánh các việc làm, hoạt động (theo 3 đề bài) 2. HS: Chuẩn bị truyện theo đề bài chọn kể. III.Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ -GV gọi một vài học sinh lên bảng kiểm tra bài. -Nhận xét và cho điểm HS 2. Bài mới: 2.1.GV Giới thiệu bài-ghi bảng 2.2. Hướng dẫn bài mới: HĐ1: Tìm hiểu yêu cầu của đề bài. -Cho 3 HS đọc đề bài. +.Đề 1: Kể một việc làm của những công dân nhỏ thể hiện ý thức bảo vệ các công trình công cộng, các di tích lịch sử- văn hoá. +Đề 2: Kể một việc làm thể hiện thức chấp hành luật Giao thông đường bộ. +Để 3: Kể một việc làm thể hiện lòng biết ơn các thương binh, liệt sĩ. HĐ1: HS kể chuyện nhóm và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. -Cho HS đọc gợi ý. GV: Em nào chọn đề nào thì nhớ đọc kĩ phần gợi ý cho đề đó. GV: Mỗi em cần lập nhanh dàn ý cho câu chuyện. Nhớ chỉ gạch đầu dòng, không cần viết thành đoạn. - HS kể chuyện theo bàn . -Cho HS thi kể trước lớp. -GV nhận xét và khen những câu chuyện có ý nghĩa hay+ kể hay. 3. Củng cố: -Nêu nội dung bài. -GDHS 4. Dặn dò -GV nhận xét tiết học. -2 HS lên bảng thực hiện. -1 HS đọc cả 3 đề bài, các HS khác lắng nghe. -3 HS lần lượt đọc gợi ý trong SGK. -Một số HS nêu tên câu chuyện mình sẽ kể. -Từng cặp HS kể chuyện cho nhau nghe+ trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện. -Đại diện các nhóm lên thi kể và nêu ý nghĩa của câu chuyện mình sẽ kể. -Lớp nhận xét. -HS lắng nghe. -HS nêu MÔN: TẬP LÀM VĂN BÀI: LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG I. Mục đích yêu cầu. 1.Kiến thức: Lập được một chương trình hoạt động tập thể theo 5 hoạt động gợi ý trong SGK (hoặc một hoạt động đúng chủ điểm đang học, phù hợp với thực tế địa phương). 2. Kĩ năng: HS biết lập chương trình cho một hoạt động tập thể. 3. Thái độ: GDHS Óc tổ chức, tác phong làm việc khoa học, ý thức tập thể. *GDKNS: Hợp tác; Thể hiện sự tự tin; Đảm nhận trách nhiệm (HĐ2). II Đồ dùng dạy học. 1. GV: Viết bảng phụ:Cấu tạo 3 phần của một CTHĐ. Tiêu chuẩn đánh giá CTHĐ. 2. HS: Bút dạ và bảng nhóm, VBT. III. Các hoạt động dạy – học. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định. 2. Bài cũ -GV gọi 2 học sinh lên bảng kiểm tra bài. -Nhận xét và cho điểm HS 3.Bài mới. 3.1. Giới thiệu bài-ghi bảng. 3.2. Hướng dẫn bài mới. HĐ1: HDHS tìm hiểu yêu cầu của đề bài. -GV nhắc lại yêu cầu. -Các em đọc lại 5 đề bài đã cho. -Chọn 1 đề bài trong 5 đề bài đó và lập chương trình hoạt động cho đề bài em đã chọn. -Nếu không chọn 1 trong 5 đề bài, em có thể lập 1 chương trình cho hoạt động của trường hoặc của lớp em.. -Cho HS đọc lại đề bài. -Cho HS nêu đề mình chọn. -GV đưa bảng phụ đã viết cấu tạo ba phần của một chương trình hoạt động. HĐ2: Cho HS lập chương trình hoạt động. -Hợp tác; Thể hiện sự tự tin; Đảm nhận trách nhiệm -GV phát cho 4 HS 4 bảng nhóm hoặc giấy khổ to cho 4 nhóm làm. -Cho HS trình bày kết quả. -GV nhận xét và khen HS làm bài tốt. -GV chọn bài tốt nhất trên bảng, bổ sung cho tốt hơn để HS tham khảo. Chú ý: Bài làm tốt phải có mục đích rõ ràng, cụ thể, chương trình cụ thể có hợp lí, có hiệu quả. 4. Củng cố. - Nêu cách lập một chương trình hoạt động. -Giáo dục học sinh. 5. Dặn dò. -GV nhận xét tiết học. HS chuẩn bị bi tiết sau. -2 HS lên bảng thực hiện . -1 HS đọc to, lớp lắng nghe. -HS đọc thầm lại yêu cầu và đọc cả 5 đề, chọn đề hoặc tự tìm đề. -HS lần lượt nêu đề bài mình sẽ lập chương trình. -1 HS đọc to, lớp lắng nghe. -Trao đổi cùng bạn bè góp ý cho chương trình hoạt động. -4 HS làm bài vào bảng hoặc giấy GV phát. -HS còn lại vào nháp. -Một số HS đọc bài làm của mình. -Lớp nhận xét. -HS chú ý nội dung bài làm trên bảng lớp -HS nêu SÁNG Thöù Tö ngaøy 15 thaùng 1 naêm 2014 MÔN: TẬP ĐỌC BÀI:TIEÁNG RAO ÑEÂM I. Muïc ñích yeâu caàu: 1.Kieán thöùc: Hieåu yù nghóa cuûa caâu chuyeän: Ca ngôïi haønh ñoäng duõng caûm cöùu ngöôøi cuûa anh thöông binh. 2.Thaùi ñoä:Ñoïc troâi chaûy, dieãn caûm toaøn baøi. Ñoïc vôùi gioïng keå chuyeän linh hoaït, phuø hôïp vôùi tình huoáng trong moãi ñoaïn: Khi chaäm traàm buoàn, khi doàn daäp, caêng thaúng, baát ngôø. 3.Thaùi ñoä: Cöùu ngöôøi khi gaëp hoaøn caûnh khoù khaên, hoaïn naïn II. Chuaån bò: 1.GV:Tranh minh hoaï baøi ñoïc trong SGK. Baûng phuï. 2.HS:Ñoïc baøi tröôùc III. Caùc hoaït ñoäng daïy - hoïc Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh 1.Baøi cuõ: GV goïi 2 hoïc sinh leân baûng kieåm tra baøi Trí duõng song toaøn. Nhaän xeùt vaø ghi ñieåm HS 2.Baøi môùi:a.Giôùi thieäu baøi-ghi baûng b. Höôùng daãn baøi môùi: Hoaït ñoäng 1:: Luyeän ñoïc - HS khaù ñoïc toaøn baøi -GV cho HS chia ñoaïn -HS ñoïc noái tieáp nhau, GV keát hôïp söûa chöõa loãi cho HS -HS luyeän ñoïc theo caëp -GV ñoïc maãu. Hoaït ñoäng 2: Tìm hieåu baøi keát hôïp giaûi nghóa töø -HS ñoïc löôùt töøng ñoaïn vaø traû lôøi caùc caâu hoûi sau -Caâu chuyeän treân gôïi cho em suy nghó gì veà traùch nhieäm coâng daân cuûa moãi ngöôøi trong cuoäc soáng? -GV nhaän xeùt vaø keát luaän. YÙ nghóa: Ca ngôïi haønh ñoäng duõng caûm cöùu ngöôøi cuûa anh thöông binh. Hoaït ñoäng 3: Ñoïc dieãn caûm -GV höôùng daãn HS ñoïc dieãn caûm (ñoaïn 2) -GV ñoïc maãu. -HS luyeän ñoïc theo caëp -HS thi ñoïc dieãn caûm ñoaïn 2 tröôùc lôùp -GV ñaùnh giaù, ghi ñieåm 3. Cuûng coá: Neâu yù nghóa baøi hoïc. Lieân heä giaùo duïc HS. 4. Daën doø:Veà nhaø luyeän ñoïc baøi. GV nhaän xeùt tieát hoïc. -2 HS leân baûng. -1 HS ñoïc toaøn baøi. Caû lôùp ñoïc thaàm theo. -HS duøng buùt chì ñaùnh daáu ñoaïn trong SGK. -HS noái tieáp nhau ñoïc töøng ñoaïn 2 laàn. -1-2 HS ñoïc tröôùc lôùp. -1 HS ñoïc thaønh tieáng lôùp ñoïc thaàm theo. -HS phaùt bieåu caù nhaân -Lôùp nhaän xeùt, ñaùnh giaù. -HS thaûo luaän nhoùm 2 vaø traû lôøi caâu hoûi. -HS ñoïc theo nhoùm 2. -Moät vaøi HS thi ñoïc ñoaïn. -Lôùp nhaän xeùt. - HS traû lôøi MÔN:TOÁN BÀI: LUYEÄN TAÄP CHUNG I. Muïc tieâu: 1.Kieán thöùc: Giuùp HS oân taäp tính ñoä daøi ñoaïn thaúng, tính chu vi, dieän tích hình troøn. Tìm moät soá yeáu toá cuûa caùc hình ñaõ hoïc. 2.Kó naêng: HS reøn kó naêng tính ñoä daøi ñoaïn thaúng, tính chu vi, dieän tích hình troøn vaø vaän duïng ñeå giaûi caùc baøi toaùn coù noäi dung thöïc teá. 3.Thaùi ñoä: Caån thaän trong tính toaùn. II. Chuaån bò: 1.GV:Baûng phuï veõ caùc hình ôû baøi 2 vaø baøi 3 trang 106. 2.HS:Vôû toaùn, saùch toaùn III. Caùc hoaït ñoäng daïy – hoïc Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh 1.Baøi cuõ: 1 HS làm bài tập1 SGK -Nhaän xeùt 2.Baøi môùi: a.Giôùi thieäu baøi-ghi baûng b. Höôùng daãn baøi môùi: Baøi 1: Goïi HS ñoïc ñeà baøi. -Baøi taäp yeâu caàu gì? -Vieát coâng thöùc tính dieän tích hình tam giaùc? -Quan saùt giuùp HS coøn yeáu. -Neâu ra quy taéc tính ñoä daøi ñaùy cuûa tam giaùc khi bieát S vaø h? Baøi 2:Goïi HS ñoïc ñeà baøi. -Gaén hình minh hoaï leân baûng. -Baøi taäp yeâu caàu gì? -Dieän tích khaên traûi baøn laø dieän tích hình naøo? -So saùnh dieän tích hình thoi MNPQ vaø dieän tích hình chöõ nhaät ABCD? Tai sao? -Haõy neâu caùch tính dieän tích khaên traûi baøn vaø dieän tích hình thoi? -Ai coù caùch giaûi khaùc? Baøi 2 : Khuyeán khích HS khaù, gioûi laøm. Baøi 3:Goïi HS ñoïc ñeà baøi. -Gaén hình minh hoaï leân baûng. -Töø taâm hai ñöôøng troøn, keû ñöôøng kính AD vaø BC. -Yeâu caàu HS leân baûng toâ ñoû sôïi daây noái hai baùnh roøng roïc. -Ñoä daøi sôïi daây baèng toång ñoä daøi cuûa nhöõng ñoaïn naøo? -Coù nhaän xeùt gì veà AB vaø CD? -Vaäy ñoä daøi cuûa sôïi daây ñöôïc tính nhö theá naøo? -Yeâu caàu HS laøm baøi. 3.Cuûng coá: HS phaùt bieåu quy taéc tính chu vi, dieän tích hình troøn? Troø chôi: Ai gioûi nhaát. 4. Daën doø: Nhaän xeùt tieát hoïc. - HS thực hiện -1HS ñoïc ñeà baøi. -1HS TB leân baûng laøm, lôùp laøm baøi vaøo vôû. -HS nêu quy taéc. -1HS ñoïc ñeà baøi. -HS quan saùt. -HS neâu lôøi giaûi thích. -1HS khaù leân baûng laøm, lôùp laøm baøi vaøo vôû: Ñaùp soá: Dieän tích khaên 3m2 Dieän tích theâu:1,5m2 -1 HS ñoïc ñeà baøi. -HS quan saùt. -HS thöïc hieän yeâu caàu. -HS laøm baøi vaøo vôû. 1 HS khaù laøm baûng phuï. -HS döôùi lôùp chöõa ñaùp soá vaøo vôû. -HS neâu laïi. - HS traû lôøi - HS traû lôøi CHIỀU MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU BÀI: NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: Nhận biết được một số từ hoặc cặp quan hệ từ thông dụng chỉ nguyên nhân-kết quả. 2. Kĩ năng: Chọn được quan hệ từ thích hợp (BT3); biết thêm vế cấu tạo thành câu ghép chỉ nguyên nhân-kết quả (BT4). 3. Thái độ: GDHS diễn đạt gãy gọn trong nói và viết. II. Đồ dùng dạy – học. 1. GV: Bút dạ và giấy khổ to. 2. HS: Bảng phụ, VBT. III. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ : 2 học sinh lên bảng kiểm tra bài. -Nhận xét và cho điểm HS 2. Bài mới: 2.1. GV Giới thiệu bài-ghi bảng 2.2. Hướng dẫn: Luyện tập: Bài 3 : Cho HS đọc bài tập. -GV phát phiếu cho 2 HS để HS làm bài. -GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng. Bài 4: Đọc bài tập. -Chọn từ tại hoặc nhờ để điền vào chỗ trống trong câu a hoặc b sao

File đính kèm:

  • docGiao an lop 5B tuan 21.doc