Giáo án lớp 5 tuần 8 - Trường TH Ngô Quyền

 §8. NHỚ ƠN TỔ TIÊN (T2)

I. Mục tiêu:Học xong bài này HS biết :

- Trách nhiệm của mỗi người đối với tổ tiên, gia đình, dòng họ.

 - Thể hiện lòng biết ơn tổ tiên và giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ bằng những việc làm cụ thể, phù hợp với khả năng.

 - Biết ơn tổ tiên ; tự hào về các truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.

II.Chuẩn bị:

-GV: -Các tranh, ảnh, bài báo nói về ngày giỗ tổ Hùng vương. Cá câu ca dao, tục ngữ, . nói về lòng biết ơn tổ tiên.

-HS:Sgk

 

doc19 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1418 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 5 tuần 8 - Trường TH Ngô Quyền, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lịch báo giảng: Tuần VIII Thứ Buổi Môn TCT Tên bài dạy Hai 07/10/13 Sáng Chào cờ Đạo đức Tập đọc Toán 8 15 36 ® Nhớ ơn tổ tiên. (t1) ® Kì diệu rừng xanh. ®Số thập phân bằng nhau. Chiều Anh văn Tin học Khoa học 15 ®Phòng bệnh viêm gan A. Ba 08/10/13 Sáng Chính tả Toán Mĩ thuật Tin học 8 37 ®Nghe-viết: Kì diệu rừng xanh. ®So sánh số thập phân. Chiều Thể dục LT&Câu Ôn tập toán 15 ®Mở rộng vốn từ: Thiên nhiên. Tư 09/10/13 Sáng Kể chuyện Toán Tập đọc Lịch sử 8 38 16 8 ®Kể chuyện đã nghe, đã đọc . ®Luyện tập . ®Trước cổng trời. ®Xô Viết nghệ Tĩnh Chiều Ê đê Ê đê Năm 10/10/13 Sáng LT&câu Toán Khoa học Anh văn 16 39 15 ®Luyện tập về từ nhiều nghĩa. ®Luyện tập chung. ®Phòng tránh HIV/AIDS. Chiều Tập làm văn Thể dục HĐNGLL 15 ®Luyện tập tả cảnh. Sáu 11/10/13 Sáng Địa lí Toán Tập làm văn Kĩ thuật 8 40 16 8 ® Dân số nước ta ®Viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân. ®Luyện tập tả cảnh. ® Nấu cơm (T2) Chiều Âm nhạc Ôn tập TV SHL ® Sinh hoạt lớp. Thứ hai NS:05/10/2013 Tiết 2 ND:07/10/2013 Đạo đức TL:35’ §8. NHỚ ƠN TỔ TIÊN (T2) I. Mục tiêu:Học xong bài này HS biết : - Trách nhiệm của mỗi người đối với tổ tiên, gia đình, dòng họ. - Thể hiện lòng biết ơn tổ tiên và giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ bằng những việc làm cụ thể, phù hợp với khả năng. - Biết ơn tổ tiên ; tự hào về các truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ. II.Chuẩn bị: -GV: -Các tranh, ảnh, bài báo nói về ngày giỗ tổ Hùng vương. Cá câu ca dao, tục ngữ, ... nói về lòng biết ơn tổ tiên. -HS:Sgk III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ : 3’ - Nêu việc làm của bản thân mình thể hiện việc làm nhớ ơn tổ tiên ? 2. Bài mới: 28’ a)GTB b)Tìm hiểu bài. HĐ1:Tìm hiểu về ngày giỗ Tổ Hùng Vương. *Mục tiêu:GD HS ý thức hướng về cuội nguồn. *Cách tiến hành : * Cho HS trình bày các tranh đã sưu tầm được. -Đại diện các nhóm lên GT các tranh, ảnh, thông tin mà các em thu thập đc về ngày giỗ tổ Hùng Vương. H: Em nghĩ gì khi xem, đọc và nghe các thông tin trên ? H: Việc nhân dân ta tổ chức giỗ tổ Hùng Vương vào ngày mồng 10/ 3 hằng năm thể hiện điều gì ? -Từng cá nhân trình bày ý kiến. * KL: về ngày giỗ tổ Hùng Vương. HĐ2: GT truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ( BT2) *Mục tiêu:HS biết tự hào về truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ mình, có ý thức giữ gìn và phát huy các truyền thống đó. *Cách tiến hành: -Y/c HS GT về truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ mình. - Tuyên dương các HS và gợi ý thêm: H: Em có tự hoà về truyền thống đó không ? H: Em cần làm gì để xứng đáng với các truyền thống tốt đẹp đó ? * KL: Mỗi gia đình, dòng họ đều có những truyền thống tốt đẹp riêng của mình. Chúng ta cần có ý thức giữ gìn và phát huy các truyền thống đó. HĐ3:HS đọc ca dao, tục ngữ, kể chuyện, đọc thơ, về chủ đề biết ơn tổ tiên ( BT3 SGK) MT:Giúp HS củng cố bài học. * Một số HS đại diện nhóm trình bày trước lớp. -Cả lớp trao đổi nhận xét. - Tổng kết những em đã sưu tầm tốt. -Mời HS đọc ghi nhớ SGK. -HS lên bảng trả lời câu hỏi. -HS trình bày. - Đại diện trình bày -Trả lời + Thể hiện nhớ về cuội nguồn của tổ tiên, ông tổ của người dân Việt Nam. -Lần lượt các HS bài tỏ ý kiến. -Liên hệ đến bản thân. - HS lần lượt GT truyền thống gđ -Trả lời -Trả lời -Lần lượt các nhóm lên trình bày. -Lắng nghe trao đổi nhận xét. -4-5 Hs đọc ghi nhớ. 3. Củng cố, dặn dò: 4’ -Cho HS nhắc lại bài học -Chuẩn bị bài sau -Nhận xét tiết học ®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®® Tiết 3 Tập đọc TL:35’ §15. KÌ DIỆU RỪNG XANH Theo Nguyễn Phan Hách I. Mục tiêu: - Đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tả nhẹ nhàng, cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của rừng. - Cảm nhận vẻ đẹp kì thú của rừng, tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp kì diệu của rừng. II.Chuẩn bị: -GV:Sgk. Tranh Sgk -HS:Sgk III. Các hoạt động dạy - học: 1. Kiểm tra bài cũ : 4’ -Hs đọc bài Tiếng đànBa-la-lai-ca trên sg Đà. 2. Bài mới: 28’ a)GTB b)Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài *Luyện đọc - Chia đoạn -Cho HS đọc nối tiếp theo đoạn. - Gọi HS đọc toàn bài - GV đọc mẫu * Hướng dẫn HS tìm hiểu bài H:Những cây nấm rừng đã khiến tác giả có những liên tưởng thú vị gì? H:Nhờ những liên tưởng ấy mà cảnh vật đẹp thêm như thế nào? H:Những muông thú trong rừng được miêu tả như thế nào? H: Sự có mặt của chúng mang lại vẻ đẹp gì cho cảnh rừng? H: Vì sao rừng khộp được gọi là "Giang sơn vàng rợi". GV: Vàng rơi: là màu vàng ngời sáng, rực rỡ, đều khắp, rất đẹp mắt. H: Hãy nói cảm nghĩ của em khi đọc đoạn văn trên. =>Rút ý nghĩa *Hướng dẫn đọc diễn cảm -Gọi 3 HS đọc bài -Chọn đoạn và HD đọc, đọc mẫu -Cho HS luyện đọc đoạn 2. -Tổ chức cho HS thi đọc - Nhận xét, ghi điểm . -2 HS lên bảng đọc và TLCH. . - 1HS đọc bài -3 đoạn -HS đọc nối tiếp + luyện phát âm -HS đọc nối tiếp + tìm hiểu nghĩa từ mới -1 HS đọc toàn bài -Theo dõi - Tác giả nghĩ đó như một thành phố nấm. Mỗi chiếc nấm như một toà kiến trúc tân kì. Tác giả tưởng mình như người khổng lồ đi lạc vào kinh đô…dưới chân. -Cảnh vật trong rừng trở nên lãng mạn, thần bí như trong truyện cổ tích. -Những con vượn bạc má ôm con gọn ghẽ chuyền nhanh như tia …đưa mắt nhìn theo. Những con mang vàng đang ăn cỏ non. -Làm cho cảnh rừng trở nên sống động, đầy bất ngờ và những điều kì thú. -Vì có sự hoà quyện của rất nhiều màu vàng trong một không gian rộng lớn: thảm lá vàng dưới gốc. Những con mang có màu lông vàng nắng cũng rực vàng . -HS phát biểu -Ca ngợi vẻ đẹp kì diệu của rừng xanh, qua đó nói lên tình cảm yêu mến, sự ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng. - 3 HS nối tiếp đọc - HS luyện đọc nhóm 2 - 4em 3. Củng cố, dặn dò: 3’ - Chốt nội dung bài - Chuẩn bị: Trước cổng trời ; Nhận xét tiết học. ®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®® Tiết 4 Toán TG: 35’ §36. SỐ THẬP PHÂN BẰNG NHAU I. Mục tiêu: -Giúp HS nhận biết số thập phân bằng nhau. Viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân hoặc bỏ chữ số 0 (nếu có) ở tận cùng bên phải của số thập phân thì giá trị của số thập phân không thay đổi. -HS làm đc các bài tập liên quan. II.Chuẩn bị: -GV:Sgk. -HS:Sgk III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ : 4’ -Gọi HS lên bảng làm bài 4 2. Bài mới: 28’ a)GTB b)Tìm hiểu bài. * Phát hiện đặc điểm của STP khi viết thêm chữ số 0 vào bên phải STP hoặc bỏ chữ số 0 ở bên phải STP. -HD HS chuyển đổi đơn vị đo để rút ra đc 0,9 = 0,90 VD1: 9dm = ? cm 9dm = ? m ; … H: Em có nhận xét gì nếu thêm chữ số 0 vào bên phải phần tp của 1 stp ? VD: 8,75 = 8,750 = 8,7500 = 8,75000 12 =12,0 = 12,00 = 12,000 H: Nếu stp có chữ số 0 ở tận cùng bên phải phần tp, khi bỏ chữ số 0 đó em có nhận xét gì? -Nêu VD cho HS so sánh. *Thực hành: Bài 1:Nêu y/c -Cho HS làm bài -Nhận xét Bài 2:Nêu y/c -Cho HS làm bài -Nhận xét Bài 3:Nêu y/c -Cho HS làm bài -Nhận xét -9dm = 90cm -9dm = 0,9m ; 90cm = 0,90m 0,9m = 0,90m Vây: 0,9 = 0,90 hoặc 0,90 = 0,9 -Thì đc 1 stp bằng nó -Thì đc 1 stp bằng nó -1 em nêu -2 em lên bảng, lớp làm bảng con. -1 em nêu -2 em lên bảng, lớp làm bảng con. -1 em nêu -Lan và Mỹ viết đúng; Hùng viết sai vì: 0,100 = 3. Củng cố, dặn dò: 3’ - Chốt nội dung bài. Chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. ®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®® Buổi chiều Tiết 3 Khoa học TG: 35’ §15. PHÒNG BỆNH VIÊM GAN A I. Mục tiêu: Sau bài học HS biết: - Nêu tác nhân của đường lây truyền bệnh viêm gan A - Cách phòng bệnh viêm gan A - Có ý thức thực hiện phòng tránh bệnh viêm gan A. *HS có kĩ năng tự bảo vệ và đảm nhận trách nhiệm thực hiện vệ sinh ăn uống để phòng bệnh viêm gan A II.Chuẩn bị: -GV:Sgk. -HS:Sgk; VBT III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ : 4’ - Tác nhân gây bệnh viêm não là gì? -Nêu cách đề phòng? 2. Bài mới: 28’ a)GTB b)Tìm hiểu bài. HĐ1: Làm việc với SGK *Mục tiêu: (Mục 1 MT chung) *Cách tiến hành : -Y/c HS làm việc cà nhân. H: Nêu 1 số dấu hiệu của bệnh viêm gan A? Tác nhân gây ra bệnh viêm gan A là gì? H: Bệnh viêm gan A lây truyền qua đường nào? -Gọi HS nêu kết quả =>KL: HĐ2: Quan sát thảo luận *Mục tiêu: (Mục 2,3 MT chung) . *Cách tiến hành : -Y/c HS q/s H 2,3,4 T33 và nêu nội dung từng hình. H: Làm thế nào để phòng bệnh viêm gan A? H:Người mắc bệnh cần chú ý điều gì? KL: => Rút bài học -2 em lên bảng -Quan sát và đọc lời thoại của các nhân vật trong hình 1 trang 32, trả lời các câu hỏi SGK -Lần lượt trả lời +H 2: Uống nước đun sôi để nguội +H 3: Ăn thức ăn đã nấu chín +H 4:Rửa tay bằng nc sạch và xà/p trước khi ăn +H5: Rửa tay bg nc sạch và xà phòng sau khi đi đại tiện -Thảo luận nhóm 3 -Đại diện trả lời. -ăn chín, uống sôi; rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện. -Nghỉ ngơi, ăn thức ăn lỏng,.. -Nhắc lại 3. Củng cố, dặn dò: 3’ - Chốt nội dung bài H:Qua bài học về nhà em có thể làm gì để giúp bản thân và gia đình phòng bệnh viêm gan A? - Chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. ®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®® Thứ ba NS: 06/10/2013 Tiết 1 ND:08/10/2013 Chính tả TG: 35’ §8. Nghe - viết : Kì diệu rừng xanh I. Mục tiêu: -Nghe - viết chính xác, trình bày đúng một đoạn của bài “Kì diệu rừng xanh”. -Biết đánh dấu thanh ở các tiếng yê, ya. -Rèn cho HS tính chịu khó, cẩn thận. II.Chuẩn bị: -GV:Sgk. bảng phụ, phiếu học tập -HS:Sgk, vở trắng III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ : 4’ - Y/c HS viết lại 1 số lỗi sai nhiều ở bài trước. 2. Bài mới: 28’ a)GTB b)HD nghe- viết - GV đọc bài chính tả . H:Qua đoạn văn này tác giả miêu tả những gì? -HD viết một số từ khó: ẩm lạnh; gọn ghẽ; len lách; mải miết. -Nhắc nhở tư thế ngồi viết. *Viết bài - GV đọc cho HS viết bài - GV đọc lại toàn bài, hướng dẫn HS soát lỗi - Chấm chữa một số bài. - GV nhận xét bài viết của HS. c)Luyện tập Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - Yêu cầu HS làm bài. -Nêu nhận xét về cách đánh dấu thanh. - GV nhận xét kết luận : Bài 3 : Gọi HS đọc y/c. -Y/c HS làm bài. -Nhận xét ghi điểm. Bài 4:Tổ chức cho HS chơi trò chơi đổi chỗ để tìm đúng tên của loài chim (đổi chỗ những tiếng in đậm : yến; yểng; quyên) - HS theo dõi. - 1 em đọc . -Miêu tả về muông thú trong rừng. - HS viết bảng con các từ khó - HS viết bài - HS soát lại bài, đổi vở để soát lỗi - 1 em đọc yc của bài . - Lớp làm bảng con, 1 em lên bảng. - khuya; truyền thuyết; xuyên; yến -Dấu thanh đc đặt ở chữ cái thứ 2 của âm chính (chữ ê) - 1 HS nêu. -Làm bài theo nhóm vào phiếu giao việc -Đại diện 1 nhóm trình bày, các nhóm còn lại đổi phiếu dò b: thuyền; thuyền; khuyên 1 - yểng; 2 - hải yến ; 3 - đỗ quyên 3. Củng cố, dặn dò: 3’ - Chốt nội dung bài - Chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. ®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®® Tiết 2 Toán TG: 35’ §37. SO SÁNH HAI SỐ THẬP PHÂN I. Mục tiêu: -Giúp HS biết cách so sánh hai số thập phân và biết sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn (hoặc ngược lại) -HS làm đc những bài tập liên quan. II.Chuẩn bị: -GV:Sgk. -HS:Sgk, vở trắng, bảng con. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ : 4’ -Khi thêm hoặc bớt chữ số 0 tận cùng bên phải phấn tp của số TP thì ta đc số ntn?. 2. Bài mới: 28’ a)GTB b)Tìm hiểu bài. *So sánh 2 số TP có phần nguyên khác nhau. VD: So sánh 8,1m và 7,9m 8,1m > 7,9m Vậy 8,1 > 7,9 (Phần nguyên có 8 > 7) -Y/c HS nêu nhận xét. -Lấy vài VD y/c HS so sánh. *So sánh 2 số TP có phần nguyên bằng nhau, phần TP khác nhau. VD: So sánh 35,7m và 35,698m 35,7m > 35,698m Vậy 35,7 > 35,698 ( hàng phần mười có 7 > 6) -Y/c HS nêu nhận xét. -Lấy vài VD y/c HS so sánh. *Rút ra cách so sánh 2 số thập phân. H:Muốn ss 2 số TP ta làm ntn? *Thực hành. Bài 1:Gọi HS đọc y/c. -Y/c HS làm bài. -Nhận xét ghi điểm. Bài 2:Gọi HS đọc y/c. -Y/c HS làm bài. -Nhận xét ghi điểm. Bài 3:Gọi HS đọc y/c. -Y/c HS làm bài. -Nhận xét ghi điểm. -Nhắc lại phần NX -Theo dõi cùng XD bài -2 em nêu. - 2020,4 > 1920,6 -HS cùng XD bài - 2 em nêu - 54,6 < 54,78 -2 em nêu -1 em nêu - 2 em lên bảng, lớp làm bảng con. a) 48,97 96,38; -1 em nêu - 1 em lên bảng, lớp làm vào vở. 6,375; 6,735; 7,19; 8,72; 9,01 -1 em nêu - 1 em lên bảng, lớp làm vào vở. 0,4; 0,321; 0,32; 0,197; 0,187 3. Củng cố, dặn dò: 3’ - Chốt nội dung bài - Chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. ®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®® Buổi chiều Tiết 2. Luyện từ và câu TG: 35’ §15. MỞ RỘNG VỐN TỪ: THIÊN NHIÊN I. Mục tiêu: - Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ chỉ các sự vật, hiện tượng của thiên nhiên, làm quen với các thành ngữ, tục ngữ mượn các con vật, hiện tượng thiên nhiên để nói về vấn đề của cuộc sống. - Nắm đc 1 số từ miêu tả thiên nhiên. II.Chuẩn bị: -GV:Sgk. bảng phụ ghi bài tập 2 -HS:Sgk III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ : 4’ -Yêu cầu HS làm bài 4 (b) 2. Bài mới: 28’ a)GTB b)HD HS làm bài tập. Bài 1 : Gọi HS đọc y/c. -Y/c HS làm bài. -Nhận xét ghi điểm. Bài 2 : Gọi HS đọc y/c. -Y/c HS làm bài. -Nhận xét ghi điểm. Bài 3 : Gọi HS đọc y/c. -Y/c HS làm bài . a)Tả chiều rộng : b)Tả chiều dài: c)Tả chiều cao: d)Tả chiều sâu: -Y/c HS đặt câu. -Nhận xét ghi điểm. Bài 4 : Gọi HS đọc y/c. -Y/c HS làm bài. a)Tả tiếng sóng: b)Tả làn sóng nhẹ: c)Tả đợt sóng mạnh: -Y/c HS đặt câu -Nhận xét ghi điểm. - 1 em đọc yc của bài . -Làm việc cá nhân nêu ý đúng. (b) - 1 em đọc yc của bài . - 2 em lên bảng, lớp làm vào vở. a) thác - ghềnh; b) gió – báo; c) nước – đá; d) khoai - đất - mạ - đất - 1 em đọc yc của bài . -Làm bài vào vở rồi nêu miệng a) mênh mông, bát ngát…. b) xa tít, tít mù khơi; dằng dặc… c) chót vót, chất ngất, vời vợi,... d) thăm thẳm, hoăm hoắm,… -Cánh đồng lúa rộng mênh mông. - 1 em đọc yc của bài . -1 em lên bảng , lớp làm vào vở a) ầm ầm; rì rào; ào ào;…. b) dập dềnh, lững lờ, bò lên... c)trào dâng, ào ạt, điên cuồng, dữ tợn, dữ dội -Những gợn sóng lăn tăn trên mặt nước. 3. Củng cố, dặn dò: 3’ - Chốt nội dung bài - Chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. ®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®® Thứ tư NS:07/10/2013 Tiết 1 ND:09/10/2013 Kể chuyện TG: 35’ §8. KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I. Mục tiêu: 1.Rèn kĩ năng nói: -Biết kể tự nhiên bằng lời của mình, một câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về mối tương quan hệ giữa con người với thiên nhiên. -Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa của câu chuyện, biết đặt câu hỏi cho bạn hoặc trả lời câu hỏi của bạn, tằn cường ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên. 2.Rèn kĩ năng nghe: Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. II.Chuẩn bị: -GV:Sgk.Các truyện gắn với chủ điểm Con người với thiên nhiên. -HS:Sgk. Các truyện gắn với chủ điểm Con người với thiên nhiên. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ : 4’ -HS kể chuyện “Cây cỏ nc Nam”, nêu ý nghĩa. 2. Bài mới: 28’ a)GTB b)Tìm hiểu bài. b)Hướng dẫn kể chuyện * Tìm hiểu đề bài Đề bài : Kể một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc nói về q/h giữa con người với thiên nhiên . -Phân tích đề bài, gạch chân các từ quan trọng -Gọi HS đọc phần gợi ý -Yc hs giới thiệu truyện sẽ kể. c)Thực hành kể, trao đổi ý nghĩa *Kể trong nhóm - Yêu cầu HS kể chuyện trong nhóm . *Kể trước lớp - Tổ chức cho HS thi kể - Nhận xét, bình chọn HS kể tốt, đúng đề tài. -2 em nối tiếp kể. - 2 HS đọc -HS tiếp nối nhau đọc phần gợi ý - Lần lượt giới thiệu truyện; viết tóm tắt câu chuyện đinh kể vào nháp. - HS kể cho nhau nghe. -HS thi kể và trao đổi về ý nghĩa truyện 3. Củng cố, dặn dò: 3’ - Chốt nội dung bài; về nhà kể cho người thân nghe. - Chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. ®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®® Tiết 2. Toán TG: 35’ §38. LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: -So sánh 2 số thập phân, sắp xếp các số TP theo thứ tự xác định. -Làm quen với 1 số đặc điểm về thứ tự của STP II.Chuẩn bị: -GV:Sgk. -HS:Sgk III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ : 4’ -Gọi HS cách ss số TP 2. Bài mới: 28’ a)GTB b)HDHS luyện tập. Bài 1: Nêu y/c -Cho HS làm bài. -Nhận xét Bài2 : Nêu y/c -Cho HS làm bài. -Nhận xét, ghi điểm. Bài 3: Tìm chữ số x, biết: 9,7x8 < 9,718 -Cho HS làm bài. -Nhận xét, ghi điểm. Bài 4: Tìm chữ sốtự nhiên x, biết: a) 0,9 < x < 1,2 b) 64,97 < x < 65,14 -Cho HS làm bài. -Nhận xét, ghi điểm. 1em lên bảng -1 em nêu -2 em lên bảng, lớp làm bảng con 84,2 > 84,19 47,5 = 47,500 6,843 89,6 -1 em lên bảng, lớp làm vào vở 4,23 ; 4,32 ; 5,3 ; 5,7 ; 6,02 -1 em nêu -1 em lên bảng, lớp làm vào vở x = 0 -1 em nêu -1 em lên bảng, lớp làm vào vở a) x = 1 vì 0,9 < 1 < 1,2 b) x = 65 vì 64,97 < 65 < 65,14 3. Củng cố, dặn dò: 3’ - Chốt nội dung bài - Nhận xét tiết học. ®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®® Tiết 3 Tập đọc TL:35’ §16. TRƯỚC CỔNG TRỜI Nguyễn Đình Ánh I. Mục tiêu: -Đọc trôi chảy, lưu loát, diễn cảm bài thơ thể hiện niềm xúc động của tác giả trc vẻ đẹp vừa hoang sơ, vừa thơ mộng, vừa ấm cúng, thân thương của bức tranh vùng cao. - Hiểu nội dung bài thơ: Ca ngợi vẻ đẹp của cuộc sống trên miền núi cao – nơi có thiên nhiên thơ mộng, trong lành cùng những con người chịu thương, chịu khó, hăng say lao động làm đẹp cho quê hương. II.Chuẩn bị: -GV:Sgk. Tranh Sgk -HS:Sgk III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ : 4’ -HS đọc bài “Kì diệu rừng xanh”, Tl câu hỏi 2. Bài mới: 28’ a)GTB b)Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài *Luyện đọc - HD cách đọc chung toàn bài. -Cho HS đọc nối tiếp theo từng khổ thơ. - Gọi HS đọc toàn bài - GV đọc mẫu * Hướng dẫn HS tìm hiểu bài H:Vì sao địa điểm tả trong bài thơ đc gọi là "Cổng trời"? H:Em hãy tả lại vẻ đẹp của bức tranh thiên nhiên trong bài thơ ? H:Trong những cảnh ….vật nào? vì sao?? H:Điều gì đã khiến …giá như ấm lên? =>Rút ý nghĩa *Hướng dẫn đọc diễn cảm -Y/c 3 HS đọc -Cho HS luyện đọc diễn cảm khổ thơ 2 -Tổ chức cho HS thi đọc - Nhận xét, ghi điểm . -2 em lên bảng. - 1HS đọc bài -HS đọc nối tiếp + luyện phát âm -HS đọc nối tiếp + tìm hiểu nghĩa từ mới - 1 HS đọc toàn bài - Theo dõi -Đọc khổ thơ 1 trả lời: Vì đây là 1 đèo cao giữa 2 vách đá: từ đỉnh đèo có thể nhìn thấy cả một khoảng trời lộ ra, có mây…thoảng, tạo ra cảm giác như đó là cổng để đi lên trời. -Đọc khổ thơ 2+3 để tả: -Trả lời. -bởi có sự xuất hiện của con người. Ai nấy tất bật với công việc: Người Tày….. -Ca ngợi vẻ đẹp của thiên nhiên và con người trên miền núi cao. - 3 HS đọc nối tiếp 3 khổ thơ. - HS luyện đọc nhóm 3 - HS thi đọc diễn cảm và thuộc lòng từng khổ và cả bài 3. Củng cố, dặn dò: 3’ - Chốt nội dung bài; - Nhận xét tiết học. ®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®® Tiết 4. Lịch sử TG: 35’ §8. XOÂ VIEÁT NGHEÄ TÓNH I. Mục tiêu:Hoïc sinh bieát: - Xoâ Vieát Ngheä Tónh laø ñænh cao cuûa phong traøo CMVN 1930 - 1931. - Nhaân daân moät soá ñòa phöông ôû Ngheä Tónh ñaõ ñaáu tranh giaønh quyeàn laøm chuû thoân xaõ, xaây döïng cuoäc soáng môùi, vaên minh, tieán boä. -Giaùo duïc hoïc sinh bieát ôn nhöõng con ngöôøi ñi tröôùc. II. Bài mới: -Thaày: Hình aûnh phong traøo Xoâ Vieát Ngheä Tónh trong SGK/16 -Baûn ñoà Ngheä An - Haø Tónh hoaëc baûn ñoà Vieät Nam III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Khôûi ñoäng: - Haùt 2. Baøi cuõ: Ñaûng CSVN ra ñôøi - 3 Hoïc sinh traû lôøi caâu hoûi. 3. Baøi môùi: a. GTB: “Xoâ Vieát Ngheä Tónh” HĐ1: Tìm hieåu cuoäc bieåu tình ngaøy 12/9/1930 - Hoaït ñoäng caù nhaân -Cho hoïc sinh ñoïc“Ngaøy 12-9-1930, ... haøng traêm ngöôøi bò thöông” - Hoïc sinh ñoïc SGK H:Haõy trình baøy laïi cuoäc bieåu tình ngaøy 12-9-1930 ôû Ngheä An -Ngaøy 12/9/1930, haøng vaïn noâng daân huyeän Höng Yeân …. 200 ngöôøi cheát. Töø ñoù, ngaøy 12/9 laø ngaøy kæ nieäm XV NT. ®ngaøy 12/9 laø ngaøy kæ nieäm Xoâ Vieát Ngheä Tónh. - Hoïc sinh ñoïc laïi (2 - 3 em) -Nhöõng söï kieän tieáp theo trong naêm 1930: Suoát thaùng 9 vaø thaùng 10/1930 noâng daân tieáp tuïc noåi daäy ñaùnh phaù caùc huyeän lò, ñoàn ñieàn, nhaø ga, coâng sôû... Nhöõng keû ñöùng ñaàu caùc thoân xaõ boû troán hoaëc ñaàu haøng. Nhaân daân cöû ngöôøi ra laõnh ñaïo. Laàn ñaàu tieân, nhaân daân coù chính quyeàn cuûa mình. HĐ2:Nhöõng chuyeån bieán môùi trong caùc thoân xaõ - Hoaït ñoäng nhoùm 2 a) Trong thôøi kì 1930 - 1931, ôû caùc thoân xaõ cuûa Ngheä Tónh ñaõ dieãn ra ñieàu gì môùi? -Khoâng heà xaûy ra troäm caép. Baõi boû phong tuïc laïc haäu, röôïu cheø, côø baïc... b) Sau khi naém chính quyeàn, ñôøi soáng tinh thaàn cuûa nhaân daân dieãn ra nhö theá naøo? -Ñôøi soáng tinh thaàn cuûa nhaân daân coù nhieàu thay ñoåi: toái naøo ñình laøng … baøn coâng vieäc chung. c) Boïn phong kieán vaø ñeá quoác coù thaùi ñoä nhö theá naøo? -Boïn ñeá quoác, phong kieán duøng moïi thuû ñoaïn daõ man ñeå ñaøn aùp. -KL:Boïn ñeá quoác, phong kieán hoaûng sôï, ñaøn aùp phong traøo Xoâ vieát Ngheä - Tónh heát söùc daõ man. Chuùng ñieàu theâm lính veà ñoùng ñoàn boát, trieät haï laøng xoùm. Haøng ngaøn Ñaûng vieân coäng saûn vaø chieán só yeâu nöôùc bò tuø ñaøy hoaëc bò gieát. HĐ3: YÙ nghóa cuûa phong traøo XV Ngheä - Tónh - Hoaït ñoäng caù nhaân +Phong traøo Xoâ vieát Ngheä- Tónh coù yù nghóa gì ? +Chöùng toû tinh thaàn duõng caûm, khaû naêng caùch maïng cuûa nhaân daân lao ñoäng +Coå vuõ tinh thaàn y/ nùc cuûa nhaân daân ta 4.Toång keát - daën doø: - Chuaån bò: Haø Noäi vuøng ñöùng leân - Nhaän xeùt tieát hoïc ®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®® Thứ năm NS:08/10/2013 Tiết 1 ND:10/10/2013 Luyện từ và câu TL:35’ §16. LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA I. Mục tiêu: -Phân biệt được từ nhiều nghĩa và từ đồng âm. -Hiểu đc các nghĩa của từ nhiều nghĩa (nghĩa gốc, nghĩa chuyển) và mối qhệ giữa chúng -Biết đặt câu phân biệt các nghĩa của một số từ nhiều nghĩa là tính từ. II.Chuẩn bị: -GV:Sgk. -HS:Sgk III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ : 4’ -HS đặt câu với từ tìm đc ở bài 3,4 (T 78) 2. Bài mới: 28’ a)GTB b)HDHS luyện tập. Bài 1: Nêu y/c -Cho HS làm bài. -Nhận xét H:Làm thế nào để phân biệt từ nhiều nghĩa và từ đồng âm? Bài 3: Nêu y/c -Cho HS làm bài. -Nhận xét -2 em lên bảng -1 em nêu y/c -Trao đổi cùng bạn nêu miệng a)Từ chín ở câu 1 và 3là từ nhiều nghĩa -Chúng đồng âm với từ chín ở câu 2 b)Từ đường ở câu 2 và 3là từ nhiều nghĩa -Chúng đồng âm với từ đường ở câu 1 c) Từ vạt ở câu 1 và 3là từ nhiều nghĩa -Chúng đồng âm với từ vạt ở câu 2 - TĐÂ: nghĩa khác hoàn toàn - TNN: nghĩa có sự liên hệ -1 em nêu -Làm bài vào vở -Lần lượt đọc câu đã đặt VD: Lan cao hơn hẳn các bạn trong lớp. Mùa này cà phê nhà em chất lượng rất cao. 3. Củng cố, dặn dò: 3’ - Chốt nội dung bài - Chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. ®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®® Tiết 2 Toán TG: 35’ §39. LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: -Củng cố về đọc, viết, so sánh các số thập phân. II.Chuẩn bị: -GV:Sgk. -HS:Sgk, vở trắng, bảng con III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ : 4’ -HS làm bài 4 b (T43) 2. Bài mới: 28’ a)GTB b)HDHS luyện tập. Bài 1: Nêu y/c -Cho HS làm bài. -Nhận xét Bài2 : Nêu y/c -Cho HS làm bài. -Nhận xét, ghi điểm. Bài 3: Viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn: -Cho HS làm bài. -Nhận xét, ghi điểm. -1 em nêu -lần lượt đọc các số TP -1 em nêu -2 em lên bảng, lớp làm vào vở. a. 5,7; b.32,85 ; c. 0,01 ; d. 0,304 -1 em nêu -1 em lên bảng, lớp làm vào vở. 41,538 ; 41,835 ; 42,358 ; 42,538 3. Củng cố, dặn dò: 3’ - Chốt nội dung bài - Chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. ®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®® Tiết 3. Khoa học TG: 35’ §16. PHÒNG TRÁNH HIV / AIDS I. Mục tiêu: Sau bài học,HS biết: -Giải thích một cách đơn giản HIV là gì? AIDS là gì? -Nêu được các đường lây nhiễm và cách phòng tránh HIV. -Nhận ra được sự nguy hiểm của HIV/AIDS và trách nhiệm của mọi người trong việc phòng tránh nhiễm HIV/AIDS. -HS có ý thức tuyên truyền, vận động mọi người cùng phòng tránh nhiễm HIV /AIDS. *HS có kĩ năng tìm kiếm, xử lí thông tin, trình bày hiểu biết về bệnh HIV/ AIDS và cách phòng tránh bệnh HIV/ AIDS II.Chuẩn bị: -GV:Sgk. Tranh sgk -HS:Sgk. VBT III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ : 4’ -Nêu cách phòng bệnh viêm gan A? 2. Bài mới: 28’ a)GTB b)Tìm hiểu bài. HĐ1:Trò chơi “Ai nhanh - Ai đúng” *Mục tiêu: Giải thích một cách đơn giản HIV là gì? AIDS là gì? Nêu đc các đường lây nhiễm HIV *Cách tiến hành : -Phát phiếu giao việc. -Nội dung (Trang 34) -Gọi HS nêu kết quả =>KL: HIV là tên loại vi-rút làm suy giảm khả năng miễn dịch củ

File đính kèm:

  • docGA lop 5.doc