I. Mục đích yêu cầu:
- Đọc với giọng trang trọng, thể hiện tính nghiêm túc của văn bản.
- Hiểu nội dung: Luật tục nghiêm minh và công bằng của người Ê- đê xưa; kể được 1 đến 2 luật của nước ta. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ chép đoạn “Tôi không hỏi mẹ cha là có tội”
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra:
- Học sinh đọc bài thơ: Chú đi tuần
26 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1732 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 5 - Tuần 24, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 24
Ngày soạn:21/02/10
Thứ hai ngày 01 tháng 03 năm 2010
Tập đọc
Luật tục xa của người ê- đê (tr56)
( Ngô Đức Thịnh- Chu Thái Sơn)
I. Mục đích yêu cầu:
- Đọc với giọng trang trọng, thể hiện tính nghiêm túc của văn bản.
- Hiểu nội dung: Luật tục nghiêm minh và công bằng của người Ê- đê xưa; kể được 1 đến 2 luật của nước ta. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ chép đoạn “Tôi không hỏi mẹ cha … là có tội”
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định:
2. Kiểm tra:
- Học sinh đọc bài thơ: Chú đi tuần
3. Bài mới: Giới thiệu bài.
a) Luyện đọc
- Giáo viên đọc mẫu.
- Hớng dẫn học sinh luyện đọc, rèn đọc đúng và giải nghĩa từ.
b) Tìm hiểu bài
? Ngời xa đặt ra luật tục để làm gì?
? Kể những việc mà người Ê- đê xem là có tội.
? Tìm những chi tiết trong bài cho thấy đồng bào Ê- đê quy định xử phát rất công bằng?
? Kể tên một số luật của nước ta hiện nay mà em biết?
c) Luyện đọc diễn cảm.
- Giáo viên đọc mẫu đoạn luyện đọc.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
- Học sinh theo dõi.
- Học sinh luyện đọc nối tiếp kết hợp đọc đúng, đọc chú giải.
- Học sinh luyện đọc theo cặp.
- 1- 2 học sinh đọc trước lớp cả bài.
- Người xa đặt ra luật tục để bảo vệ cuộc sống bình yên cho buôn làng.
- Tội không hỏi me cha- Tội ăn cắp- Tội giúp kẻ có tội- Tôi …
- Chuyện nhỏ thì xử nhẹ, chuyện lớn thì xử nặng … anh em cũng xử như vậy.
- Tang chứng phải chắc chắn, … tai nghe mắt thấy thì tang chứng mới có giá trị.
- Luật giáo dục, Luật phổ cập tiểu học, Luật bảo vệ, Luật chăm sóc và giáo dục trẻ em,…
- 3 học sinh đọc nối tiếp củng cố nội dung, giong đọc.
- Học sinh theo dõi.
- Học sinh luyện đọc theo cặp.
- Thi đọc trước lớp.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nội dung bài.
- Liên hệ - nhận xét.
-Về học bài.
Toán
Tiết116: Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
- Vận dụng công thức tính diện tích, thể tích để giải các bài tập có liên quan với yêu cầu tổng hợp hơn.
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
? Công thức tính thể tích hình lập phương?
3. Bài mới: Giới thiệu bài.
Bài 1: ? Học sinh làm cá nhân.
Bài 2: Hướng dẫn học sinh thảo luận.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
Bài 3: Hướng dẫn học sinh làm cá nhân.
- Giáo viên chấm chữa.
- Học sinh làm, trình bày, nhận xét.
Diện tích một mặt của hình lập phương là:
2,5 x 2,5 = 6,25 cm2
Diện tích toàn phần của hình lập phương là:
2,5 x 2,5 x 6 = 37,5 (cm2)
Thể tích của hình lập phương là:
2,5 x 2,5 x 2,5 = 15,625 (cm3)
Đáp số: 15,625 cm3
37,5 cm2
6,25 cm2
- Học sinh thảo luận, trình bày nhận xét.
- Học sinh làm cá nhân, trình bày.
- Thể tích của khối gỗ hình hộp chữ nhật là:
9 x 6 x 5 = 270 (cm3)
- Thể tích khối gỗ hình lập phương cắt đi là:
4 x 4 x 4 = 64 (cm3)
- Thể tích phần gỗ còn lại là:
270 – 64 = 206 (cm3)
Đáp số: 206 cm3
4. Củng cố, dặn dò:
- Hệ thống nội dung.
- Liên hệ – nhận xét.
- Về nhà làm bài tập.
Đạo đức
Em yêu tổ quốc việt nam (Tiết 2)
I. Mục tiêu:
- Tổ quốc em là Việt Nam: Tổ quốc em đang thay đổi từng ngày và đang hội nhập vào đời sống quốc tế.
- Nêu được các biểu hiện của hoà bìnhtrong cuộc sống hàng ngày..
- Yêu hoà bình, tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình phù hợp ới khả năngdo nhà trường, địa phương tổ chức.
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh ảnh đất nước con người Việt Nam và một số nước khác.
III. Hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Vì sao chúng ta cần yêu Tổ quốc Việt Nam?
3. Bài mới:
+Giới thiệu bài.
* Hoạt động 1:Làm bài tập1
a. Mục tiêu:
- Củng cố về các kiến thức về con người Việt Nam.
b. Cách tiến hành:
- Giáo viên giao nhiệm vụ theo nhóm.
- Học sinh đọc đề.
- Nhóm thảo luận g Đại diện nhóm trình bày.
- Lớp bổ xung và nhân xét.
* Giáo viên kết luận:
a) Ngày 2/9/1945 là ngày chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản tuyên ngôn Độc lập tại Quảng trường Ba Đình lịch sử, khai sinh ra nước Việt Nam dân chủ cộng hoà. Từ đó ngày 2/9 lấy làm ngày Quốc Khánh của nước ta.
b) Ngày 7/5/1954 chiến thắng Điện Biên Phủ.
c) Ngày 30/4/1975 ngày giải phóng miền Nam.
d) Sông Bạch Đằng gắn với chiến thắng của Ngô Quyền chống quân Nam- Hán và chiến thắng nhà Trần trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông- Nguyên.
đ) Bến Nhà Rồng (sông Sài Gòn), nơi Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước.
e) Cây đa Tân Trào: nơi xuất phát của một đơn vị giải phóng quân tiến về giải phóng Thái Nguyên ngày 16/8.1945.
* Hoạt động 2:Đóng vai
a. Mục tiêu:
- HS biết thể tình yêu quê hương, đất nước trong vai hứng dẫn viên du lịch.
b. Cách tiến hành:
- Giáo viên hướng dẫn và chia nhóm.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
* Hoạt động 3: Triển lãm
a. Mục tiêu:
- HS thể hiện sự hiểu biết về tình yêu quê hương, đất nước của mình qua tranh vẽ.
b. Cách tiến hành:
- Giáo viên nhận xét.
- Học sinh đóng vai.
- Các nhóm chuẩn bị
+ Đại diện nhóm lên đóng vai hướng dẫn viên du lịch giới thiệu trước lớp.
+ Nhóm khác nhận xét và bổ xung.
- Triển lãm nhóm.
- Từng nhóm trng bày tranh vẽ.
+ Lớp xem và trao đổi ý kiến.
4. Củng cố- dặn dò:
- Lớp (1 học sinh) hát bài hát về chủ đề “Em yeu Tổ quốc Việt Nam”
- Nhận xét giờ.
___________________________________________________
Lịch sử
đường trường sơn
I. Mục tiêu: -
- Biết đường Trường Sơn với việc chi viện sức người, vũ khí, lương thực,…của miền Bắc cho cách mạng miền Nam, góp phần to lớn vào thắng lợi của cách mạng miền Nam:
+ Để đáp ứng cho nhu cầu chi viện cho cách mạng miền Nam, ngày 19/5/ 1959, Trung ương Đảng quyết định mơr đường Trường Sơn( đường Hồ Chí Minh).
+ Qua đường Trường Sơn, miền Bắc chi viện sức người sức của cho miền Nam,góp phần to lớn váọư nghiệp giảI phóng miền Nam.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ hành chính Việt Nam.
- Phiếu học tập của học sinh.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- ? Nhà máy Cơ khí Hà Nội đã có đóng góp vào công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc?
3. Bài mới: Giới thiệu bài.
a) Trung ương Đảng quyết định mở đường Trường sơn.
- Giáo viên treo bản đồ Việt Nam, chỉ vị trí dãy Trường sơn, đường Trường sơn.
? Đường Trường sơn có vị trí thế nào với 2 miền Băc- Nam của nước ta?
? Vì sao Trung ương Đảng quyết định mở đường Trường sơn?
b) Những tấm gương anh dũng trên đường Trường sơn.
? Học sinh tìm hiểu và kể lại câu chuyện về anh Nguyễn Viết Sinh.
? Học sinh chia sẻ với bạn về những bức ảnh, những câu chuyện, những bài thơ về những tấm gương anh dũng trên đường Trường sơn.
- Giáo viên nhận xét, tổng kết.
c) Tầm quan trọng của đường Trường sơn.
? Tuyến đường Trường sơn có vai trò như thế nào trong sự nghiệp thống nhất đất nước của dân tộc ta?
- Giáo viên nhận xét- kết luận.
d) Bài học: sgk 49
- Học sinh làm việc cá nhân- cả lớp.
- Học sinh theo dõi.
- 2- 3 học sinh lên chỉ vị trí của đờng Trờng sơn trớc lớp.
- … là đường nối 2 miền Bắc- Nam của nước ta.
- … vì đường đi giữa rừng khó bị địch phát hiện, quân ta dựa vào rừng để che mắt quân thù.
- Học sinh thảo luận- trình bày.
- Học sinh tập kể trong nhóm.
- Thi kể trước lớp.
- Học sinh chia sẻ. Tập hợp thông tin, dán hoặc viết vào phiếu khổ lớn.
- Học sinh làm việc cả lớp.
… là con đường huyết mạch nối 2 miền Nam Bắc … hàng triệu tấn lương thực, thực phẩm, đạn dược, vũ khí … để miền Nam đánh thắng kẻ thù.
- Học sinh nối tiếp đọc.
- Học sinh nhẩm thuộc.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nội dung bài.
- Liên hệ - nhận xét.
- Về học bài
Ngày soạn: 23/02/10
Thứ ba ngày 02 tháng 03 năm 2010
Mĩ thuật
(GV bộ môn soạn giảng)
________________________________________________
Toán
Tiết117: Luyện tập chung
I. Mục tiêu
- Tính tỉ số phần trăm của một số, ứng dụng trong tính nhẩm và giải toán.
- Tính thể tích hình lập phương,ửtong mối quan hệ với thể tích của một hình lập phương khác.
II. Đồ dùng dạy học:
Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi học sinh lên chữa bài 2 tiết trớc.
- Nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới:
+ Giới thiệu bài:
- Hướng dẫn làm ví dụ như sgk.
Bài 1
- Gọi 2 học sinh lên bảng làm a, b.
35% = 30% + 5%
Bài 2
+Làm cá nhân
+ Làm nhóm.
- Phát phiếu cho các nhóm.
- Đại diện lên trình bày.
- Nhận xét, cho điểm.
17,5% = 10 + 5% + 2,5%
a) 10% của 240 là: 24
5% của 240 là: 12
2,5% của 240 là: 6
Vậy 17,5% của 240 là: 24 + 12 + 6 = 42
b) 30% của 520 là: 156
5% của 520 là: 26
Vậy 35% của 520 là: 156 + 26 = 162
Đọc yêu cầu bài 2.
b) Thể tích hình lập phơng lớn là:
64 : 2 x 3 = 96 (cm3)
a) Tỉ số % giữa hình lập phơng lớn và nhỏ là:
3 : 2 = 1,5
1,5 = 150%
4. Củng cố- dặn dò:
- Nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ.
- Chuẩn bị bài sau.
Chính tả (Nghe- viết)
Núi non hùng vĩ
I. Mục đích yêu cầu:
- Nghe viết đúng chính tả, viết hoa đúng các tên riêng có trong bài.
- Tìm được các tên riêng trong đoạn thơ BT2.
II. đồ dùng dạy -học:
Bút dạ và một số phiếu to.
III. Các hoạt động dạy- học:
1. ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2- 3 học sinh viết lalị bảng những tên riền trong đoạn thơ Cửa gió Tùng Chinh
3. Bài mới:
+ Giới thiệu bài:
Hướng dẫn học sinh nghe viết chính tả:
- Giáo viên đọc bài chính tả Núi non hùng vĩ.
- Nhắc học sinh chú ý từ viết sai.
+ Tền địa lí.
- Cho học sinh luyện viết vào giấy nháp.
- Giáo viên đọc từng câu hoặc từng bộ phận ngắn của câu.
- Giáo viên đọc chậm.
- Nhận xét, chấm chữa.
Hướng dẫn làm bài chính tả.
+ Bài 2:
- Học sinh phát biểu ý kiến- nói cá tên riêng:
+ Tên người, tên dân tộc:
+ Tên đia lí.
+ Bài 3:
- Chia lớp làm 5 nhóm, phát cho mỗi nhóm bút.
1. Ai từng đóng cọc trên sông. Đánh tan thuyền giặc, nhuộm hồng sóng xanh?
2. Vua nào thần tốc quân hành
Mùa xuân đại phá quân Thanh tơi bời?
3. Vua nào tập trận đùa chơi.
Cờ lau phất trận một thời ấu thơ?
4. Vua nào thảo Chiếu dời đô?
5. Vua nào chủ xướng Hội thơ Tao Đàn?
- Cho học sinh cả lớp nhẩm thuộc lòng các câu đố.
- Giáo viên cho học sinh thi thuộc lòng câu đố
- Học sinh theo dõi.
Tày đình, hiểm trở, lồ lộ.
Hoàng Liên Sơn, Phan- xi- Păng,
Ô Quy Hồ, Sa Pa, Lào Cai …
- Học sinh viết bài.
- Học sinh chép bài.
- Đọc yêu cầu bài.
- Đọc thầm đoạn thơ, tìm tên riêng.
+ Đam Săn, Y Sun, Nơ Trang Lơng, A- ma, Dơ- hao, Mơ- nông.
+ Tây Nguyên
(sông) Ba.
- Đọc yêu cầu bài.
- Đại diện lên bảng trình bày.
(Ngô Quyền, Lê Hoàn, Trần Hng Đạo)
Vua Quang Trung (Nguyễn Huệ)
Đinh Tiên Hoàng (Đinh Bộ Lĩnh)
Lý Thái Tổ (Lý Công Uẩn)
Lê Thánh Tông (Lê T Thành)
4. Củng cố- dặn dò:
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ.
- Dặn ghi nhớ những từ đã luyện.
__________________________________________________
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: trật tự- an ninh
I. Mục đích, yêu cầu:
- Làm được bài tập 1 tìm được một số danh từ và động từ có thể kết hợp với an ninh(BT2); hiểu được nghĩa của những từ ngữ đã cho và xếp được vào nhóm thichs hợp(BT3); làm được BT4.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bút dạ và bảng phụ kẻ bài tập 2, bài tập 3.
- Bút dạ và bảng phụ, mỗi từ chỉ ghi một cột trong bảng ở bài tập 4.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định
2.Kiểm tra bài cũ:
- Học sinh làm bài tập 1, 2.
3 .Bài mới:
Giới thiệu bài:
Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
+ Bài 1:
- Lưu ý học sinh đọc kĩ nội dung từng dòng để tìm đúng nghĩa của từ an ninh.
- Cả lớp và giáo viên nhận xét.
+ Bài 2:
- Giáo viên phát phiếu cho học sinh trao đổi để làm.
- Giáo viên và cả lớp nhận xét.
Danh từ kết hợp với an ninh.
Cơ quan an ninh, lực lượng an ninh, sĩ quan an ninh, chiến sĩ an ninh, xã hội an ninh, an ninh Tổ quốc.
+Bài 3:
- Giáo viên hướng dẫn cách làm như bài tập 2.
- Giáo viên cùng học sinh nhận xét.
+Bài 4:
- Giáo viên dán lên bảng phiếu kẻ bảng phân loại.
* Từ ngữ chỉ việc làm.
* Từ ngữ chỉ cơ quan tổ chức.
* Từ ngữ chỉ người có thể giúp em tự bảo vệ khi không có cha mẹ ở bên.
- Một học sinh nêu yêu cầu bài tập 1.
- Học sinh suy nghĩ phát biểu ý kiến.
- Dòng b, nêu đúng nghĩa của từ an ninh. Yên ổn về chính trị và trật tự xã hội.
- Học sinh nêu yêu cầu bài tập.
- Học sinh làm bài theo nhóm.
- Nhóm trưởng lên trình bày.
Động từ kết hợp với an ninh.
bảo vệ an ninh, giữ gìn an ninh, giữ vững an ninh, củng cố an ninh, quấy rối an ninh.
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập 3.
a) Từ ngữ chỉ người, cơ quan, tổ chức, thực hiện công việc bảo vệ trật tự an ninh: công an, đồn biên phòng, toà án, cơ quan, tổ chức, cơ quan an ninh, thẩm phán.
b) Từ ngữ chỉ hoạt động bảo vệ trật tự an ninh hoặc yêu cầu của việc bảo vệ trật tự an ninh: xét xử, bảo mật, cảnh giác, giữ bí mật.
- Học sinh đọc yêu cầu bài 4.
- Học sinh làm việc theo nhóm đôi.
- 3 học sinh lên dán trên bảng rồi đọc kết quả.
- Nhớ số điện thoại của cha mẹ, nhớ địa chỉ, số điện thoại của người thân. Gọi điện thoại 113; 114; 115 … kêu lớn để người xung quanh biết, …
- Nhà hàng, cửa hiệu, trường học, đồn công an, 113, 114, 115.
- Ông bà, chú bác, người thân, hàng xóm, bạn bè.
4. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Giao bài về nhà.
___________________________________________
Khoa học
Tiết47 :Lắp mạch điện đơn giản (T2)
I. Mục tiêu:
- Làm được thắp sáng đơn giản trên mạch điện có nguồn điện là pin, bóng đèn dây dẫn.
II. Đồ dùng dạy học:
Chuẩn bị theo nhóm: 1 cục pin, dây đồng hồ có vỏ bọc bằng nhựa, bóng đén pin, một số vật bằng kim loại (đồng, nhôm, sắt …) và một số vật khác bằng nhựa, xao su …
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Sự chuẩn bị của học sinh.
3. Bài mới:
+Giới thiệu bài:
*Hoạt động 1:Quan sát, thảo luận
a. Mục tiêu:
- Củng cố cho HS kiến thức về mạch kín: về dẫn điện, cách điện.
b. Cách tiến hành:
Nhắc lại nội dung bài trước.
? Nguồn điện chạy trong mạch nào?
? Vật nào đợc gọi là cách điện, dẫn điện?
- Giáo viên chốt lại.
* Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận.
- Cho quan sát về một số cái ngắt điện.
* Hoạt động 3: Trò chơi: “Dò tìm mạch điện”
a. Mục tiêu:
- Củng cố cho HS kiến thức về mạch kín, mạch hở, về dẫn điện, cách điện.
b. Cách tiến hành:
- Giáo viên hớng dẫn: giáo viên chuẩn bị một hộp kín, nắp hộp có gắn các khuy kim loại đợc xếp thành 2 hàng.
Trong hộ, một số cặp khuy đợc nối với nhau. Đậy nắp hộp lại.
+ Mạch kín
+ Vật dẫn điện là vật cho dòng điện chạy qua. Vật cách điện là vật không cho dòng điện chạy qua.
- Học sinh thảo luận đôi về vai trò của cái ngắt điện.
- Học sinh làm cái ngắt điện cho mạch điện mới lắp.
- Mỗi nhóm đợc phát một hộp kín.
Mỗi nhóm sử dụg mạch chủ để đoán xem các cặp khuy nài đợc nối với nay. Sau đó ghi kết quả dự đoán vào 1 tờ giấy.
- Sau cùng một thời gian, các hộp kín của các nhóm được mở ra.
4. Củng cố- dặn dò:
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ.
- Chuẩn bị bài sau.
Ngày soạn:23/02/10
Thứ tư ngày 03 tháng 03 năm 2010
Âm nhạc
(GV bộ môn soạn giảng)
______________________________________________________
Tập đọc
Hộp thư mật(tr62)
(Hữu Mai)
I. Mục đích, yêu cầu:
- Biết đọc diễn cảm bài văn thể hiện được tính cách nhân vật
- Hiểu nội dung- ý nghĩa bài văn: Ca ngợi ông Hai Long và những chiến sĩ tình báo hoạt động trong lòng địch (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ trong bài tập đọc.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
Học sinh đọc bài: “Luật tục xa của ngời Ê- đê”
3. Bài mới:
+ Giới thiệu bài:
+ Hướng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc.
- Giáo viên viét lên bảng các từ ngữ học sinh dễ đọc sai:
- Giáo viên đọc mẫu.
- Giáo viên chia đoạn để học sinh dễ luyện đọc.
+ Đoạn 1: Từ đầu g đáp lại.
+ Đoạn 2: Tiếp đến ba bước chân.
+ Đoạn 3: Tiếp đến chỗ cũ.
+ Đoạn 4: Phần còn lại.
b) Tìm hiểu bài.
1. Người liên lạc nguỵ trang hộp thư mật khéo léo như thế nào?
2. Qua những vật có hình chữ V, người liên lạc muốn nhắn gửi chú Hai Long điều gì?
3. Nêu cách lấy thư và gửi báo cáo của chú Hai Long. Vì sao chú làm như vậy?
4. Hoạt động trong vùng địch của các chiến sĩ tình báo có ý nghĩa như thế nào đối với sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc?
- Giáo viên tóm tắt nội dung chính.
g Ghi nhớ: giáo viên ghi bảng.
c) Đọc diễn cảm.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc đúng nội dung từng đoạn.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm một đoạn văn để đọc diễn cảm.
- Một hoặc 2 học sinh khá, giỏi đọc toàn bài.
- Cả lớp quan sat tranh minh hoạ (sgk)
- Một, hai học sinh đọc lại, cả lớp nhẩm đọc theo.
- Từng lớp học sinh đọc nối tiếp nhau đọc theo đoạn.
- Học sinh luyện đọc theo cặp.
- Một, hai học sinh đọc toàn bài.
- Giáo viên đọc diễn cảm cả bài.
Đặt hộp thư ở nơi dễ tìm mà lại ít bị chú ý nhất,- nơi một cột cây số ven đường, giữa cánh đồng vắng, báo cáo được đặt trong một chiếc vỏ đựng thuốc đánh răng.
- Người liên lạc muốn nhắn gửi tình yêu Tổ quốc của mình và lời chào chiến thắng.
“Chú dừng xe, tháo bu- gi ra xem giả vờ như xe mình bị hòng, … không ai có thể nghi ngờ”
- Hoạt động trong vùng địch các chiến sĩ tính báo có ý nghĩa rất quan trọng đối với sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc.
- 4 học sinh đọc nối tiếp nhau 4 đoạn văn.
4. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Giao bài về nhà.
Toán
Tiết118: Giới thiệu hình trụ- giới thiệu hình cầu
I. Mục tiêu:
- Nhận dạng hình trụ, hình cầu.
- Xác định đồ vật có dạng hình trụ, hình cầu cầu
II. Đồ dùng dạy học:
- Một số hộp có dạng hình trụ khác nhau.
- Một số đồ vật có dạng hình trụ, hình cầu.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
Học sinh chữa bài tập.
3. Bài mới:
+ Giới thiệu bài.
1. Giới thiệu hình trụ:
- Giáo viên đa ra 1 vài hộp có dạng hình trụ: hộp sữa, hộp chè,…
Giáo viên nêu: các hộp này có dạng hình trụ.
- Giáo viên giới thiệu một số đặc điểm của hình trụ.
- Giáo viên đa ra hình vẽ 1 vài hộp không có dạng hình trụ để giúp học sinh biết đúng về hình trụ.
2. Giới thiệu hình cầu.
- Giáo viên đa ra một vài đồ vật có dạng hình cầu: quả bóng truyền, quả bóng bàn, …
- Giáo viên nêu: qủa bóng truyền có dạng hình cầu, …
- Giáo viên đa ra một số đồ vật không có dạng hình cầu để giúp học sinh nhận biết đúng về hình cầu.
3. Thực hành:
Bài 1:
- Giáo viên gọi học sinh trả lời miệng.
- Giáo viên nhận xét.
Bài 2:
- Giáo viên gọi học sinh trả lời miệng.
- Giá viên nhận xét.
Bài 3:
- Giáo viên gọi một số học sinh nêu một vài ví dụ về dạng hình trụ và hình cầu.
- Giáo viên nhận xét.
- Học sinh quan sát.
- Có 2 mặt đáy là 2 hình trong bằng nhau và một mặt xung quanh.
- Học sinh quan sát.
- Học sinh nhận biết hình nào là hình trụ.
- Hình A, C là hình trụ.
- Học sinh quan sát rồi tìm xem hình nào là hình cầu.
- Quả bóng bàn, viên bi có dạng hình cầu.
- Giáo viên nêu 1 vài đồ vật có dạng.
a) Hình trụ: thùng gánh nước, hộp chè, …
b) Hình cầu: Quả bóng truyền, viên bi, …
4. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Giao bài về nhà.
Kể chuyện
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
I. Mục đích, yêu cầu:
- Kể được một câu chuyện về một việc làm tốt góp phần bảo vệ trật tự, an ninh làng xóm, phố phường.
- Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện hoàn chỉnh, lời kể rõ ràng rành mạch, biết trao đổi với bạn về nội dung ý nghĩa câu chuyện.
II. Đồ dùng dạy học:
Một số tranh, ảnh về bảo vệ ATGT, đuổi bắt cớp, …
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kể một câu chuyện bài trớc.
3. Bài mới:
+ Giới thiệu bài.
* Hueớng dẫn học sinh tìm hiểu yêu cầu đề bài.
- Giáo viên chép đề lên bảng.
Đề bài: Hãy kể một việc làm tốt góp phần bảo vệ trật tự, an ninh nơi làng xóm, phố phường mà em biết.
- Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh giờ trước.
* Hướng dẫn học sinh thực hành và trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
- Học sinh đọc yêu cầu bài và trả lời câu hỏi.
- Bốn học sinh nối tiếp nhau đọc các gợi ý trong sgk.
- Vài học sinh nói đề tài mình chọn.
- Lập dàn ý câu chuyện định kể.
- Từng cặp học sinh kể cho nhau nghe.
g trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
- Đại diện nhóm thi kể g bình chọn bạn kể hay nhất.
4. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị kiểm tra.
___________________________________________
Kỹ thuật
Tiết24: Lắp xe ben
I. Mục tiêu:
- Học sinh biết lựa chọn, đúng và đủ các chi tiết để lắp xe ben.
- Lắp được xe ben đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
- Rèn luyện tính cẩn thận và đảm bảo an toàn khi lắp ghép.
II. Đồ dùng dạy học:
- Mẫu xe ben.
- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định:
2. Kiểm tra:
3. Bài mới:
Giới thiệu bài.
? Học sinh nêu quy trình lắp xe cần cẩu.
a) Chọn chi tiết
? Học sinh la chọn các chi tiết.
b) Lắp từng bộ phận.
- Hướng dẫn học sinh lắp từng bộ phận theo đúng quy trình.
c) Lắp ráp xe ben.
- Hướng dẫn học sinh thực hành lắp.
Kết luận: Đánh giá sản phẩm.
- Giáo viên nêu tiêu chí đánh giá sản phẩm.
- Giáo viên quan sát, biểu dương.
- Học sinh nối tiếp quy trình
- Học sinh lựa chọn đúng và đủ các chi tiết để riêng từng loại vào nắp hộp theo hướng dẫn sgk (73)
- Học sinh thực hành lắp theo đúng quy trình.
- Giữ trật tự, đảm bảo an toàn khi lắp.
- Lu ý: Khi lắp sàn ca bin cần chú ý vị trí các lỗ của chữ L, thanh thẳng 7 lỗ.
- Học sinh thao tác lắp ráp:
+ Lắp thành sau, thành bên và mui xe vào thing.
+ Lắp ca bin vào sàn ca bin và thing xe.
+ Lắp các trục … các bánh xe còn lại.
- Học sinh trng bày sản phẩm.
- Đánh giá sản phẩm theo tiêu chí.
- Bình chọn người có sản phẩm tốt.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nội dung.
- Liên hệ- nhận xét.
- Về học bài.
_______________________________________________________________________
Ngày soạn: 25/02/101
Thứ năm ngày 04 tháng 03 năm 2010
Luyện từ và câu
Nối các vế câu ghép bằng cặp từ hô ứng
I. Mục đích yêu cầu:
- Nắm được cách nối các vế câu bằng cặp từ hô ứng thích hợp (ND ghi nhớ).
- Làm được BT1,2 mục III
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Học sinh làm lại bài 3, 4 của bài trớc.
3. Bài mới:
+ Giới thiệu bài:
* Nhận xét.
+ Bài 1:
- Gọi 2 học sinh lên bảng làm.
- Giáo viên nhận xét.
+ Bài 2:
- Giáo viên nêu câu hỏi.
- Chốt lại.
+ Bài 3: Làm nhóm đôi.
- Gọi học sinh lên đặt câu.
- Nhận xét.
3.3. Hoạt động 2: Ghi nhớ.
- Giáo viên treo bảng phụ ghi nhớ.
* Luyện tập.
+ Bài 1: Làm cá nhân.
- Gọi 3 học sinh lên bảng làm.
- Nhận xét, cho điểm.
+ Bài 2: Làm vở.
- Chấm 7- 8 bài.
- Gọi lên chữa.
- Nhận xét, cho điểm
- Đọc yêu cầu bài.
- Lớp làm vào vở.
1. Buổi chiều, nắng vừa nhạt, sơng đã buông nhanh …
Vế 1
Vế 2
C V C V
2. Chúng tôi đi đến đầu, rừng rào rào chuyển động đến đây
Vế 2
Vế 1
C V C V
- Đọc yêu cầu bài.
- Suy nghĩ trả lời câu hỏi.
a) Các từ: vừa- đò, đâu … đấy trong 2 câu ghép nối vế 1 với vế 2.
b) Nếu lược bỏ chúng thì quan hệ giữa các vế câu còn chặt chẽ như trước.
- Đọc yêu cầu bài 3.
a) Có thể thay bằng: chưa … đã …, mới … đã …, càng … càng …
b) Có thể thay bằng: chỗ nào … chỗ ấy …
- Học sinh đọc nội dung ghi nhớ.
- 1, 2 học sinh nhắc lại.
- Đọc yêu cầu bài.
a) Ngày chưa tắt hẳn/, trăng đã lên rồi. (2 vế được nối với nhau bằng cặp từ hô ứng chưa … đã …)
b) Chiếc xe ngựa vừa đậu lại,/ tôi đã ghe tiếng ông từ trong nhà vọng ra. (cặp từ hô ứng vừa … đã …)
c) Trời càng nắng gắt,/ hoa giấy càng bồng lên rực rỡ (cựp từ hô ứng càng … càng …)
- Đọc yêu cầu bài.
a) Ma càng to, gió càng thổi mạnh.
b) Trời mới hửng sáng, nông dân đã ra đồng.
Trời chưa hửng sáng, nông dân đã ra đồng.
Trời vừa hửng sáng, nông dân đã ra đồng.
c) Thuỷ Tinh dâng nước cao bao nhiêu, Sơn Tinh làm núi cao lên bấy nhiêu.
4. Củng cố- dặn dò:
- Hệ thống lại bài.
- Nhận xét giờ. - Dặn về chuẩn bị bài sau.
Toán
Tiết 119: Luyện tập chung
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Biết tính diện tích hình tam giác, hình thang, hình bình hành, hình tròn.
II. Đồ dùng dạy học:
Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
? Nhắc lại những hiểubiết về hình trụ
- Nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới:
+ Giới thiệu bài:
+Bài tập1 - Đọc yêu cầu bài 1.
+ Bài 2: Làm nhóm.
- Phát phiếu học tập cho học sinh.
- Đại diện lên trình bày.
- Nhận xét cho điểm.
+ Bài 3: Làm vở.
Giải
a) Diện tích hình tam giác ABD là:
4 x 3 : 2 = 6 (cm2)
Diện tích hình tam giác BDC là:
5 x 3 : 2 = 7,5 (cm2)
b) Tỉ số % của diện tích tam giác ABD và diện tích tam giác BDC là:
6 : 7,5 = 0,8 = 80 %
Đáp số: a) 6 cm2 ; 7,5 cm2
b) 80%
Đọc yêu cầu bài.
Diện tích hình bình hành MNPQ là:
12 x 6 = 72 (cm2)
Diện tích tam gáic KQP là:
12 x 6 : 2 = 36 (cm2)
Tổng diện tích của hình tam giác MKQ và KNP là:
72 – 36 = 36 (cm2)
Vậy SKQP = tổng S của MKQ và KNP.
- Đọc yêu cầu bài.
Giải:
Bán kính hình tròn là:
5 : 2 = 2,5 (cm)
Diện tích hình tròn là:
2,5 x 2,5 x 3,14 = 19,625 (cm2)
Diện tích hình tam giác vuông ABC là:
3 x 4 : 2 = 6 (cm2)
Diện tích phần tô đậm là:
19,
File đính kèm:
- GA L5 T24 CKTKN.doc