Ôn tập giữa học kì II
Tiết 1.
I.Mục tiêu yêu cầu:
-Kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc-hiểu (HS trả lời 1,2 câu hỏi về nội dung bài đọc.
-Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng: HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ học kì II của lớp 5 phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 120 chữ/ 1 phút, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm, thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật.
-Củng cố, khắc sâu kiến thứ về cấu tạo câu câu đơn, câu ghép, tìm đúng cá ví dụ minh hoạ về các kiểu cấu tạo câu trong bảng tổng kết.
32 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 2749 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 5 tuần 29 - Trường tiểu học Lăng Tô, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG
KHỐI:5 Tuần 26
Thứ/ngày
Môn học
Tiết
Tên bài dạy
Thứ hai
Ngày
2-4
Tập đọc
57
Ôn tập GKII (T1)
Toán
141
Ôn tập về P/S (TT)
Chính tả
29
Ôn tập GKII (T2)
Đạo đức
29
Em tìm hiểu về Liên Hợp Quốc (t2)
Lịch sử
29
Hoàn thành thống nhất đất nước.
Thứ ba
Ngày
3-4
Thể dục
57
Bài 57
Toán
142
Ôn tập về số T/P
LTVC
57
Ôn tập GKII (T3)
Khoa học
57
Sự sinh sản của Ếch
Kể chuyện k Kể chuyệKể chuyện
29
Ôn tập GKII (T4)
Thứ tư
Ngày
4-4
Tập đọc
58
Ôn tập GKII (T5)
Toán
143
Ôn tập về số T/P (TT)
TLV
58
Ôn tập GKII (T6)
Kĩ thuật
29
Lắp xe chở hàng (T2)
Địa lí
29
Châu Phi (tt)
Thứ năm
Ngày
5-4
Mĩ thuật
29
chuyên
Thể dục
58
Bài 58
Toán
144
Ôn tập về đo khối lượng
LTToán
GVTS
LTVC
58
Ôn tập GKII (T7)
Thứ sáu
Ngày
6-4
Toán
145
Ôn tập về đo khối lượng(TT)
TLV
52
Ôn tập GKII (T8)
Khoa học
58
Sự sinh sản và nuôi con của chim
Âm nhạc
29
Bài 29
HĐNG
29
Thứ hai ngày 2 tháng 4 năm 2007
Ôn tập giữa học kì II
Tiết 1.
I.Mục tiêu yêu cầu:
-Kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc-hiểu (HS trả lời 1,2 câu hỏi về nội dung bài đọc.
-Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng: HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ học kì II của lớp 5 phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 120 chữ/ 1 phút, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm, thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật.
-Củng cố, khắc sâu kiến thứ về cấu tạo câu câu đơn, câu ghép, tìm đúng cá ví dụ minh hoạ về các kiểu cấu tạo câu trong bảng tổng kết.
II.Đồ dùng dạy học:
-Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL trong 9 tuần đầu sách Tiếng Việt 5, tập hai.
-Bút dạ và môt số tờ giấy khổ to kẻ bảng tổng kết ở bài 2.
-Bốn, năm tờ phiếu viết nội dung của bài 2.
III Các hoạt động dạy học.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1 Giới thiệu bài.
2 Kiểm tra tập đọc học thuộc lòng.
3 Làm bài tập.
HĐ1; HDHS làm bài 2.
4 Củng cố dặn dò
-GV giới thiệu bài cho HS.
-Dẫn dắt và ghi tên bài.
a)Số lượng HS kiểm tra :1/3 số HS trong lớp.
b)Tổ chức cho HS kiểm tra.
-Gọi từng HS lên bốc thăm.
-Cho HS chuẩn bị bài.
-GV cho điểm theo hướng dẫn của vụ giáo viên tiểu học.
Lưu ý: Những HS kiểm tra chưa đạt yêu cầu, GV nhắc các em về nhà luyện đọc để kiểm tra trong tiết sau.
-Cho HS đọc yêu cầu của bài 2.
-GV: GV dán lên bảng lớp bảng thống kê và giao việc cho HS.
+Các em quan sát bảng thống kê.
+Tìm ví dụ minh hoạ các kiểu câu:
.1 ví dụ minh hoạ cho câu đơn.
.1 ví dụ minh hoạ cho câu ghép không dùng từ nối.
.1 câu ghép dùng quan hệ từ.
.1 câu ghéo dùng vặp từ hô ứng.
-Cho HS làm bài (GV phát phiếu cho 3,4 HS).
-Cho HS trình bày kết quả.
-GV nhận xét và chốt lại những câu các em tìm đúng.
VD; Câu đơn: Trên cành cây, chim hót lứu lo.
-Câu ghép không dùng từ nối.
Mây bay, gió thổi.
-Câu ghép dùng quan hệ từ.
Vì trời mưa to nên đường trơn như đổ mỡ.
-Câu ghép dùng cặp quan hệ từ hô ứng.
Trời chưa sáng, mẹ em đã đi làm.
-Gv nhận xét tiết học.
-Dặn những HS chưa kiểm tra tập đọc, học thuộc lòng về nhà tiếp tục ôn tập để tiết sau kiểm tra lấy điểm.
-Nghe.
-HS lần lượt lên bốc thăm.
-Mỗi HS chuẩn bị bài 1'-2'.
-HS lên đọc bài và trả lời câu chỏi như đã ghi ở phiếu thăm.
-1 HS đọc thành tiếng, lớp lắng nghe.
-3,4 HS làm bài vào phiếu.
-Cả lớp làm vào nháp.
-3-4 HS làm vào phiếu lên dán trên bảng lớp.
-Lớp nhận xét.
-HS lắng nghe.
Toán Tiết 141 :
On tập về phân số ( tt)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Củng cố về các kiến thức cơ bản của phân số – vận dụng quy đồng mẫu số và so sánh phân số.
2. Kĩ năng: - Thực hành giải toán.
3. Thái độ: - Yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
+ GV:
+ HS: Vở bài tập, 4 bìa màu nâu, xanh, đỏ, vàng.
III. Các hoạt động:
TG
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1. Bài cũ
5’
2. Bài mới :
a) Giới thiệu bài
b) Nội dung:
* HĐ1:
1’
34’
Giáo viên chốt – cho điểm.
Ôn tập phân số (tt).
® Ghi tựa.
Thực hành.
Bài 1:
- Yêu cầu h/s đọc đề.
Giáo viên chốt về đặc điểm của phân số trên băng giấy.
- Nhận xét - Tuyên dương .
Bài 2:
- Yêu cầu h/s đọc đề.
- H/s tự làm bài vào bảng con .
- Nhận xét - Tuyên dương .
Bài 3:
- Yêu cầu h/s đọc đề.
Yêu cầu học sinh nêu 2 phân số bằng nhau.
- Thảo lụân theo cặp và nêu kết quả miệng.
- Nhận xét - Tuyên dương .
Bài 4:
- Yêu cầu h/s đọc đề.
Giáo viên chốt.
Yêu cầu học sinh nêu cách so sánh 2 phân số khác mẫu số.
Học sinh lần lượt sửa bài 3, 4.
Học sinh đọc yêu cầu.
Thực hiện bài 1.
Sửa bài miệng.
Học sinh đọc kỹ yêu cầu đề bài.
Học sinh làm bài vào bảng con
- Sửa bài.
Cả lớp nhận xét.
Lần lượt nêu “2 phân số bằng nhau”.
Thực hành so sánh phân số.
Sửa bài.
a)
b)
3. Củng cố dặn dò:
Thi đua thực hiện bài 5/ 62.
Về nhà làm bài 3, 4/ 150 .
Làm bài 1, 2 vào giờ tự học.
Chuẩn bị: Ôn tập về số thập phân
Nhận xét tiết học.
Ôn tập giữa học kì II
Tiết 2.
I.Mục tiêu yêu cầu:
-Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL yêu cầu như ở tiết 1.
-Củng cố, khắc sâu kiến thức về cấu tạo câu: Làm đúng bài tập điền số cau vào chỗ trống để tạo thành câu ghép.
II.Đồ dùng dạy học.
-Phiếu viết tên bài tập đọc và HTL như tiết 1.
-Hai, ba tờ phiếu viết 3 câu văn chưa hoàn chỉnh của bài 2.
III.Các hoạt động dạy học.
ND, TL
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1 Giới thiệu bài.
2 Kiểm tra tập đọc và HTL.
3 Làm bài tập.
4 Củng cố dặn dò
-GV giới thiệu bài cho HS.
-Dẫn dắt và ghi tên bài.
a)Số lượng HS kiểm tra :1/3 số HS trong lớp.
b)Tổ chức cho HS kiểm tra.
-Gọi từng HS lên bốc thăm.
-Cho HS chuẩn bị bài.
-GV cho điểm theo hướng dẫn của vụ giáo viên tiểu học.
Lưu ý: Những HS kiểm tra chưa đạt yêu cầu, GV nhắc các em về nhà luyện đọc để kiểm tra trong tiết sau.
-Cho HS đọc yêu cầu của BT và đọc 3 câu a,b,c.
-GV giao việc:
.Mỗi em đọc lại 3 câu a,b,c.
-Viết tiếp vế câu còn thiếu vào chỗ trống để tạo câu ghép đảm bảo đúng về nội dung và đúng về ngữ pháp.
-Cho Hs làm bài. GV phát giấy và bút dạ cho 3 HS làm bài.
-Cho HS trình bày kết quả.
-GV nhận xét và chốt lại những câu học sinh đã làm đúng.
VD:a)Tuy máy móc của chiếc đồng hồ nằm khuất bên trong nhưng chúng rất quan trọng.
b)Nếu mỗi bộ phận trong chiếc đồng đồ đều muốn làm theo ý thíc của riêng mình thì chiếc đồng hồ sẽ hỏng.
c)Câu chuyện trên nêu lên một số nguyên tắc sống trong xã hội là: 'Mỗi người vì mọi người và mọi người vì mỗi người".
(Những vế câu có gạch dưới là những vế câu thêm vào để tạo thành câu ghép theo yêu cầu của bài).
-GV nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà luyện đọc để kiểm tra ở tiết 3.
-Nghe.
-HS lần lượt lên bốc thăm.
-Mỗi HS chuẩn bị bài 1'-2'.
-HS lên đọc bài và trả lời câu chỏi như đã ghi ở phiếu thăm.
-1 Hs đọc thành tiếng lớp đọc thầm.
-3 HS làm bài vào giấy lên dán trên bảng lớp.
-Lớp nhận xét.
-HS chép lời giải đúng vào vở hoặc vở bài tập.
Môn : Đạo Đức
Bài13
Em tìm hiểu về Liên Hợp Quốc ( T2).
I) Mục tiêu:
- Hiểu biết ban đầu về tổ chức Liên Hiệp Quốc va quan hệ nước ta với tổ chức quốc tế này.
- Thái độ tôn trọng các cơ quan Liên Hợp Quốc đang làm việc ở địa phương và ở Việt Nam.
II)Tài liệu và phương tiện :
- Tranh, ảnh, băng hình, bài báo về hoạt động của Liên Hợp Quốc và các cơ quan của Liên Hợp Quốc ở địa phương và ở Việt Nam.
- Một số thông tin phụ lục trang 71, giáo viên cần biết.
III) Các hoạt động dạy – học chủ yếu
ND
GV
HS
1.Kiểm tra bài củ: (5)
2.Bài mới: ( 25)
a. GT bài:
b. Nội dung:
HĐ1:Chơi trò chơi phóng viên ( BT2 SGK)
MT:HS biết tên một vài cơ quan của Liên Hợp Quốc ở Việt Nam
HĐ2:Triển lãm nhỏ
MT:Củng cố bài.
3.Củng cố dặn dò: ( 5)
- Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi.
-Nêu các hiểu biết của em về Liên Hợp Quốc ?
- Trình bày một bức tranh nà em sưu tầm được về Liên Hợp Quốc ?
* Nhận xét chung.
*Nêu yêu cầu bài học, yêu cầu tiết học.
-GT bài ghi đề bài trên bảng.
* Phân công một số HS thay nhau đóng vai phóng viên tiến hành các bạn trong lớp về các vấn đề có liên quan đến tổ chức Liên Hợp Quốc.
-Nêu các câu hỏi yêu cầu HS trả lời.
* Nhận xét các em trả lời hay.
* HD các nhóm trưng bày tranh, ảnh, bài báo,...về Liên Hợp Quốc.
-Cả lớp cùng trao đỏi các bức tranh.
-Nêu những yêu cầu HS đã hoàn thành.
* Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài sau.
-HS lên bảng trả lời câu hỏi.
-HS trả lời.
-HS nhận xét.
* Lắng nghe , nêu đầu bài.
-Nêu lại yêu cầu bài.
* Câu hỏi:
-Liên Hợp Quốc thành lập khi nào ?
-Trụ sở Liên Hợp Quốc đóng ở đâu ?
- Việt Nam trở thành viên của Liên Hợp Q uốc khi nào ?
* Nêu các nôi dung đẫ xem, trao đổi về các nội dung.
-Nêu lại nội dung bài.
* Nêu lại nội dung bài.
-Chuẩn bị bài sau.
Lịch sử Bài 2
Hoàn thành thống nhất đất nước.
I Mục tiêu:
-Những nét chính về cuộc bầu cử và những kì họp đầu tiên của Quốc hội khoá VI.
-Kì họp đầu tiên của Quốc hội khoá VI đánh dấu sự thống nhất đất nước về mặt nhà nước.
II Đồ dùng dạy học.
-Các hình minh hoạ trong SGK.
-HS sưu tầm các tranh ảnh, tư liệu về cuộc bầu cử Quốc hội khoá VI ở địa phương.
III Các hoạt động dạy học chủ yếu.
ND - TL
GV
HS
1.Kiểm tra bài cũ 3-4'
2 Giới thiệu bài.
3 Tìm hiểu bài.
HĐ1;Cuộc tổng tuyển cử ngày 25-4-1976.
HĐ2; Nội dung quyết định của kì họp thứ nhất, quốc hội khoá VI ý nghĩa của cuộc bầu cử quốc hội thống nhất 1976.
4 Củng cố dặn dò.
-Gọi HS lên bảng hỏi và yêu càu trả lời các câu hỏi về nội dung bài cũ, sau đó nhận xét và cho điểm HS.
-Dẫn dắt ghi tên bài học.
-Gv yêu cầu HS làm việc cá nhân, đọc SGK và tả lại không khí của ngày Tổng tuyển cử Quốc hội khoá VI theo các câu hỏi gợi ý.
+Ngày 25-4-1976, trên đất nước diễn ra sự kiện lịch sử gì?
+Quang cảnh HN, Sài Gòn và khắp nơi trên đất nước trong ngày này như thế nào?
+Kết quả của cuộc tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung trên cả nước ngày 25-4-1976.
-GV tổ chức cho Hs trình bày diễn biến của cuộc Tổng tuyển cử bài Quốc hội chung trong cả nước.
H: Vì sao nói ngày 25-4-1976 là ngày vui nhất của nhân dân ta?
-Gv tổ chức cho Hs làm việc theo nhóm để tìm hiểu những quyết định quan trọng nhất của kì họp đầu tiên, Quốc hội khoá VI, Quốc hội thống nhất.
-GV gọi HS trình bày kết quả thảo luận.
-Gv tổ chức cho HS cả lớp trao đổi về ý nghĩa của cuộc Tổng tuyển cử Quốc hội chung trên cả nước.
+Những quyết định của kì họp đầu tiên, Quốc hội khoá VI thể hiện điều gì?
……..
-GV nhấn mạnh: Sau cuộc bầu cử Quốc hội thống nhất và kì họp thứ nhất của Quốc hội…
-Gv tổ chứcc cho HS cả lớp chia sẻ thông tin, tranh ảnh về cuộc bầu cử Quốc hội khoá VI ở địa phương mình.
-GV nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà học thuộc bài và sưu tầm các thông tin, tranh ảnh về Nhà Máy Thuỷ Điện Hoà Bình.
- 3 HS lần lượt lên bảng trả lời các câu hỏi theo yêu cầu của GV.
-Nhận xét.
- Nhắc lại tên bài học.
-HS tự đọc SGK và rút ra câu trả lời.
-Diễn ra sự kiện cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung được tổ chức trong cả nước.
-Khắp nơi đều ngập tràn cờ, hoa, biểu ngữ.
-Chiều 25-4-1976 cuộc bầu cử kết thúc tốt đẹp, cả nước có 98,8% tổng số cử tri đi bâu cử.
-2 Hs lần lượt trình bày trước lớp HS cả lớp theo dõi và bổ sung ý kiến.
-Vì ngày này là ngày dân tộc ta hoàn thành sư nghiệp thống nhất đất nước sau bao nhiêu năm dài chiến tranh hi sinh gian khổ.
-HS làm việc theo nhóm, cùng đọc SGK và rút ra KL: Kì họp đầu tiên Quốc hội khoá VI đã quyết định.
-Tên nước ta là: Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
-Quyết định Quốc huy.
-Quốc kì là lá cờ đổ sao vàng.
-Quốc ca là bài Tiến quân ca.
-Thủ đô là HN.
…………..
-1 Hs trình bày trước lớp, HS cả lớp theo dõi và bổ sung ý kiến.
-HS nghe câu hỏi của GV, trao đổi với nhau và nêu ý kiến. Mỗi câu hỏi 1 HS nêu ý kiến nếu cần.
-Thể hiện sự thống nhất đất nước cả về mặt lãnh thổ và nhà nước.
Thứ ba ngày 3 tháng 4 năm 2007
THỂ DỤC Bài:57
Môn thể thao tự chọn
trò chơi "nhảy đúng, nhảy nhanh"
I.Mục tiêu:
-Ôn tâng cầu bừng đùi, bừng mu bàn chân, phát cầu bằng mu bàn chân hoặc đứng ném bóng vào rổ bằng hai tay. Yêu cầu thực hiện tương đối đúng động tác và nâng cao thành tích.
-Chơi trò chơi "nhảy đúng, nhảy nhanh". Yêu cầu tham gia vào trò chơi tương đối chủ động.
II. Địa điểm và phương tiện.
-Vệ sinh an toàn sân trường.
-Phương tiện: GV và cán sự mỗi người 1 còi, mỗi HS 1 quả cầu, mỗi tổ tối thiểu có 3-5 quả bóng rổ số 5, chuẩn bị bảng rổ hoặc sân đá cầu có căng lưới và kẻ sân để tổ chức trò chơi.
III. Nội dung và Phương pháp lên lớp.
Nội dung
Thời lượng
Cách tổ chức
A.Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học.
-Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên theo hàng dọc hoặc chạy theo vòng tròn trong sân:150-200m
-Đi thường theo vòng tròn, hít thở sâu.
-Xoay các khớp cổ chân, khớp gối, hông, vai, cổ tay.
-Ôn các động tác tay, chân, vặn mình, toàn thân, thăng bằng và nhảy của bài thể dục phát triển chung hoặc bài tập do GV soạn. Mỗi động tác 2x8 nhịp do GV hoặc cán sự điều khiển.
-Trò chơi khởi động do GV chọn.
-Kiểm tra bài cũ nội dung do GV chọn.
B.Phần cơ bản.
a. Môn thể thoa tự chọn.
+Đá cầu.
-Ôn tâng cầu bằng đùi. Đội hình tập do GV sáng tạo hợc theo hàng ngang từng tổ do tổ trưởng điều khiển, hay theo một vòng tròn do cán sự điều khiển, khoảng cách giữa các em tối thiểu 1,5m.
-Ôn tầng câù bằng mu bàn chân. Đội hình tập và phương pháp dạy như tâng cầu bằng đùi.
-Ôn phát cầu bằng mu bàn chân. Đội hình tập tuỳ theo địa hình thực tế trên sân đã chuẩn bị hoặc có thể tập theo hai hàng ngang phát cầu cho nhau.
+Ném bóng.
-Ôn đứng ném bóng vào rổ bằng hai tay trước ngực. Tập theo sân, bảng rổ đã chuẩn bị, có thể cho từng nhóm 2-4 HS cùng ném vào mỗi rổ hoặc do GV sáng tạo. GV nêu tên động tác, cho HS tập luyện, GV quan sát và sửa chữa cách cầm bóng, tư thế đứng và động tác ném bóng chung cho HS.
-Thi đứng ném bóng vào rổ bằng hai tay do GV sáng tạo.
b) Trò chơi "Nhảy đúng, nhảy nhanh"
-Đội hình tập tuỳ theo địa hình thực tế trên sân đã chuẩn bị, phương pháp dạy do GV sáng tạo.
C.Phần kết thúc
-GV cùng HS hệ thống bài.
-Đi thường theo 2-4 hàng dọc và hát do GV chọn.
-Một số động tác hồi tĩnh do GV chọn.
-Trò chơi hồi tĩnh do GV chọn.
-GV nhận xét và đánh giá kết quả bài học, giao bài về nhà. Tập đá cầu hoặc đá bóng trúng đích.
6-10'
1'
150-200m
1'
1-2'
1-2'
1'
18-22'
14-16'
14-16'
3-4'
3-4'
7-8'
14-16'
10-12'
3-4'
4-6'
4-6'
1-2'
1'
1'
1'
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´
´
´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
TOÁN Tiết 142 :
On tập về số thập phân
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Củng cố về đọc, viết, so sánh số thập phân.
2. Kĩ năng: - Rèn kỹ năng tính đúng.
3. Thái độ: - Giáo dục tính chính xác, khoa học, cẩn thận.
II. Chuẩn bị:
+ GV: SGK
+ HS: Vở bài tập, các ô số bài 4.
III. Các hoạt động:
TG
GÍAO VIÊN
HỌC SINH
1. Bài cũ
4’
2. Bài mới :
a) Giới thiệu bài
b) Nội dung:
* HĐ1:
1’
34’
1’
Giáo viên nhận xét cho điểm.
Ôn tập số thập phân.
Thực hành.
Bài 1:
Yêu cầu học sinh đọc đề.
Giáo viên chốt lại cách đọc số thập phân.
Bài 2:
- Yêu cầu h/s đọc đề.
Một h/s đọc cho cả lớp viết bảng con.
Bài 3:
- Yêu cầu h/s đọc đề.
- H/s tự làm bài vào vở và nêu kết quả miệng .
- Nhận xét - Tuyên dương .
Bài 4:
- Yêu cầu h/s đọc đề.
- Lưu ý h/s đối với các bài hỗn số đổi ra phân số , rồi đổi ra số thập phân .
- Nhận xét - Tuyên dương .
Bài 5:
- Yêu cầu h/s đọc đề.
Giáo viên chốt lại cách xếp số thập phân.
- Nhận xét - Tuyên dương .
Học sinh lần lượt sửa bài 4.
Cả lớp nhận xét.
Học sinh đọc đề yêu cầu.
Làm bài.
Sửa bài miệng.
Học sinh làm bài bảng con.
Sửa bài .
Lớp nhận xét.
Học sinh làm bài.
Sửa bài.
- Đọc đề .
- H/s tự làm vào vở , 2 h/s làm bảng lớp .
- Đọc đề .
Học sinh nhận dấu > ; < ; = với mọi em 3 dấu. Chọn ô số để có dấu điền vào cho thích hợp.
- Cả lớp nhận xét.
3. Củng cố dặn dò:
Về nhà làm bài 1, 2/ 150
Làm bài 3, 4, 5/ 62 vào vở bải tập.
Chuẩn bị: Ôn tập về số thập phân (tt).
Nhận xét tiết học
On tập giữa học kì II
Tiết 3.
I.Mục tiêu yêu cầu:
-Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc, học thuộc lòng yêu cầu như tiết 1.
-Đọc hiểu nội dung ý nghĩa của bài Tình quê hương; tìm được các câu ghép, từ ngữ được lặp lại; được thay thế có tác dụng liên kết câu trong bài văn.
II. Đồ dùng dạy học:
-Phiếu viết tên bài tập đọc và học thuộc lòng như tiết 1.
-5 băng giấy và bút dạ để HS làm bài tập hoặc bảng phụ.
-1 tờ phiếu phô tô phóng to bài Tình quê hương để HS làm bài 2.
III Các hoạt động.
ND, TL
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1 Giới thiệu bài.
2 Kiểm tra tập đọc và HTL.
3 Làm bài tập
4 Củng cố dặn dò
-GV giới thiệu bài cho HS.
-Dẫn dắt và ghi tên bài.
a)Số lượng HS kiểm tra :1/3 số HS trong lớp.
b)Tổ chức cho HS kiểm tra.
-Gọi từng HS lên bốc thăm.
-Cho HS chuẩn bị bài.
-GV cho điểm theo hướng dẫn của vụ giáo viên tiểu học.
Lưu ý: Những HS kiểm tra chưa đạt yêu cầu, GV nhắc các em về nhà luyện đọc để kiểm tra trong tiết sau.
-Cho HS đọc bài 1.
-GV nhắc lại yêu cầu của bài tập.
-Cho HS làm bài.
H: từ ngữ nào trong đoạn 1 thể hiện tình cảm của tác giả với quê hương?
H: Điều gì đã gắn bó tác giả với quê hương?
H: Tìm các câu ghép trong bài văn.
-GV đưa bảng phụ đã ghi sẵn 5 câu ghép. GV và HS cùng phân tích các vế của câu ghép. GV dùng phấn màu gạch dưới các vế câu.
Bảng phụ GV tham khảo sách thiết kế.
GV chốt lai:
Câu 1: là câu ghép có 2 vế.
Câu 2: Là câu ghép có 2 vế.
Câu 3: :Là câu ghép có 2 vế, bản thân vế thứ 2 có cấu tạo như một câu ghép.
Câu 4: là câu ghéo có 3 vế câu.
Cau 5: Là câu ghép có 4 vế câu.
H: Tìm các từ ngữ được lặp lại, được thay thế có tác dụng liên kết câu trong bài văn.
H: Tìm từ ngữ được thay thế có tạc dụng liên kết câu.
-GV nhận xét và chốt lại.
+Đ1: Cụm từ mảnh đất cọc cằn ở câu 2 thay cho cụm từ làng quê tôi ở câu 1.
+Đ2: Cụm từ mảnh đất quê hương ở câu 3 thay cho mảnh đất cọc cằn ở câu 2.
-Cụm từ mảnh đất ấy ở câu 4, 5 thay cho mảnh đất quê hương ở câu 3.
-GV nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà chuẩn bị bài cho tiết ôn tập tiếp theo.
-Nghe.
-HS lần lượt lên bốc thăm.
-Mỗi HS chuẩn bị bài 1'-2'.
-HS lên đọc bài và trả lời câu chỏi như đã ghi ở phiếu thăm.
-1 Hs đọc thành tiếng lớp đọc thầm.
-HS làm bài cá nhân.
-Các từ ngữ đó là: đăm đắm, nhìn theo, sức quyến rũ, nhớ thương, mãnh liệt, day dứt.
-Những kỉ niệm tuổi thưo gắn bó tác giả với quê hương.
-Bài văn có 5 câu. Cả 5 câu đều là câu ghép.
-Các từ tôi, mảnh đất được lặp đi lặp lại nhiều lần trong bài văn có tác dụng liên kết câu.
-HS phát biểu.
-Lớp nhận xét.
KHOA HỌC Tiết 57
Sự sinh sản của của ếch
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Học sinh nắm quá trình sinh sản của ếch.
2. Kĩ năng: - Học sinh có kỹ năng vẽ sơ đồ về quá trình sinh sản của ếch.
3. Thái độ: - Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học.
II. Chuẩn bị:
GV: - Hình vẽ trong SGK trang 116 , 117 / SGK .
HS: - SGK.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
25’
10’
7’
8’
1’
1. Khởi động:
2. Bài cũ: Sự sinh sản của côn trùng.
Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới:
“Sự sinh sản của ếch”.
4. Phát triển các hoạt động:
v Hoạt động 1: Làm việc với SGK.
Giáo viên gọi một số học sinh trả lời từng câu hỏi trên.
® Giáo viên kết luận:
Ếch là động vật đẻ trứng.
Trong quá trình phát triển con ếch vừa trải qua đời sống dưới nước (giai đoạn nòng nọc), vừa trải qua đời sống trên cạn (giai đoạn ếch).
v Hoạt động 2: Vẽ sơ đồ quá trình sinh sản của ếch.
Giáo viên hướng dẫn góp ý.
Giáo viên theo dõi chỉ định học sinh giới thiệu sơ đồ của mình trước lớp.
® Giáo viên chốt ý
v Hoạt động 3: Củng cố.
Đọc lại toàn bộ nội dung bài học.
Thi đua: Tiếp sức điền vào sơ đồ quá trình sinh sản của ếch.
5. Tổng kết - dặn dò:
Xem lại bài.
Chuẩn bị: “Sự sinh sản và nuôi con của chim”.
Nhận xét tiết học .
Hát
Học sinh tự đặt câu hỏi, mời học sinh khác trả lời.
Hoạt động cá nhân, lớp.
2 bạn ngồi cạnh trả lời các câu hỏi trang 116 và 117/ SGK.
Bạn thường nghe thấy tiếng ếch kêu khi nào?
Sau cơn mưa lớn, ao hồ ngập nước bạn thường nhìn thấy gì?
Hãy chỉ vào từng hình và mô tả sự phát triển của nòng nọc.
Nòng nọc sống ở đâu?
Ếch sống ở đâu?
Hình 1: Ếch đực với hai túi kêu phía dưới miệng phong to, ếch cái không có túi kêu.
Hình 2: Trứng ếch.
Hình 3: Trứng ếch mới nở.
Hình 4: Nòng nọc con.
Hình 5: Nòng nọc lớn dần lên, mọc ra 2 chân phía sau.
Hình 6: Nòng nọc mọc tiếp 2 chân phía trước.
Hình 7: Ếch con.
Hình 8: Ếch trưởng thành.
Học sinh vẽ sơ đồ trình bày quá trình sinh sản của ếch.
Ôn tập giữa học kì II
Tiết 4.
I Mục tiêu, yêu cầu.
-Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL như tiết 1.
-Kể tên các bài tập đọc là văn miêu tả đã học trong 9 tuần đầu học kì II. Nêu đượ dàn ý của những bài văn miêu tả trên; nêu chi tiết hoặc câu văn HS yêu thích, giải thích được lí do yêu thích chi tiết hoặc câu văn đó.
II Đồ dùng dạy học.
-Bút dạ và 3 tờ giấy khổ to để HS làm bài 2.
-Ba tờ phiếu khổ to mỗi tờ viết sẵn dàn ý của một trong ba bài văn miêu tả: Phong cảnh đền Hùng, hội thổi cơm thi ở Đồng Vân, tranh làng Hồ.
III Các hoạt động dạy học.
ND – TL
Giáo viên
Học sính
1 Giới thiệu bài.
2 Kiểm tra tập đọc và HTL.
3 Làm bài tập.
HĐ1: HDHS làm bài 2.
3 Củng cố dặn dò
-GV giới thiệu bài cho HS.
-Dẫn dắt và ghi tên bài.
a)Số lượng HS kiểm tra :1/3 số HS trong lớp.
b)Tổ chức cho HS kiểm tra.
-Gọi từng HS lên bốc thăm.
-Cho HS chuẩn bị bài.
-GV cho điểm theo hướng dẫn của vụ giáo viên tiểu học.
Lưu ý: Những HS kiểm tra chưa đạt yêu cầu, GV nhắc các em về nhà luyện đọc để kiểm tra trong tiết sau.
-Cho HS đọc yêu cầu bài 2.
-Gv nhắc lại yêu cầu.
-Cho HS làm bài.
-Cho HS trình bày kết quả.
-GV nhận xét và chốt lại: có 3 bài văn miêu tả được học là Phòng cảnh đền Hùng, Hội thổi cơm thi ở Đông Vân, Tranh làng Hồ.
-Cho Hs đọc yêu cầu của BT.
-GV giao việc.
-Em chon 1 trong 3 bài.
-Em đọc kĩ bài vừa chọn và nêu dàn ý của bài văn đó.
-Nêu chi tiết hoặc câu văn trong bài mà em thích và nói rõ vì sao?
-Cho HS làm bài. GV phát giấy và bút dạ cho 3 HS. Ba em làm ba đề khác nhau.
-Cho HS trình bày kết quả bài làm.
-GV nhận xét và chốt lại +khen những HS làm dán ý tốt, và chọn chi tiết hay, lí giải rõ nguyên nhân thích chi tiết đó.
-Cuối cùng GV đưa 3 dàn ý đã chuẩn bị trước lên bảng lớp và giới thiệu rõ để HS nắm vững dàn ý của bài.
-GV nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà viết lại dàn ý của bài văn mình đã chọn.
-Dặn HS chuẩn bị ôn tập tiết 5 quan sát một cụ già để viết một đoạn văn ngắn tả ngoại hình của một cụ già.
-Nghe.
-HS lần lượt lên bốc thăm.
-Mỗi HS chuẩn bị bài 1'-2'.
-HS lên đọc bài và trả lời câu chỏi như đã ghi ở phiếu thăm.
-1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
-HS mở mục lục sách tìm những bài văn miêu tả đã học từ đầu học kì II đến hết tuần 27.
-Một số HS phát biểu ý kiến.
-Lớp nhận xét.
-Những HS được phát giấy làm dàn bài vào giấy.
-HS còn lại làm vào nháp hoặc vở bài tập.
-3 HS làm bài vào giấy lên dán trên bảng lớp.
-Lớp nhận xét.
-Một số HS đọc dàn ý đã làm+ nói rõ chi tiết, câu văn mình thích và lí do vì sao?
-1 HS đọc, cả lớp lắng nghe.
-Nghe.
Thứ tư ngày 4 tháng 4 năm 2007
Ôn tập giữa học kì II
Tiêt 5
I.Mục đích – yêu cầu:.
-Nghe viết đúng chính tả đoạn văn tả Bà cụ bán hàng nước chè.
-Viết được một đoạn văn nghán khoảng 5 câu tả ngoại hình một cụ già mà em biết.
II. Chuẩn bị.
-Một số tranh ảnh về các cụ già.
III Các hoạt động dạy học.
ND – TL
Giáo viên
Học sính
1 Giới thiệu bài.
2 Viết chính tả.
HĐ1: HD chính tả.
HĐ2: Cho HS viết chỉnh tả.
HĐ3: Chấm, chữa bài.
3 Làm bài tập.
4 Củng cố dặn dò
-GV giới thiệu bài cho HS.
-Dẫn dắt và ghi tên bài.
-GV đọc bài chính tả một lượt.
GV:Các em hãy đọc thầm lại bài chính tả và cho cô biết nội dung bài.
-Hướng dẫn HS viết những từ ngữ dễ viết sai: Tuổi giời, tuồng chèo…
-GV đọc từng câu hoặc từng bộ phận câu cho HS viết.
-GV
File đính kèm:
- tuan29.doc