I. Ôn bài cũ
MT: HS củng cố về phân số bằng nhau và rút gọn PS
- Nêu t/c cơ bản của PS
- RG ; QĐ: và
- GV nhận xét => NX, ĐG - HS trả lời
- 2HS làm => nhận xét
- Lớp làm nháp
II. Bài mới
1: GTB - Nêu yêu cầu giờ học
- HS ghi vở
2.Ôn cách so sánh 2PS
MT: HS biết so sánh PS - Nêu cách so sánh 2PS cùng MS?
- Nêu cách so sánh 2PS khác MS cho VD từng dạng
- HS ghi vở
- HS trả lời => nhận xét
- Nêu cách so sánh khác MS bằng QĐ
3. Luyện tập
BT1: Điền dấu >,<,=
MT: CC cách SSPS
Vận dụng cách so sánh nào?
Nêu cách so sánh đó?
- HS đọc yêu cầu
- HS làm nháp
– 3HS trả lời bảng giải thích => HS khác nhận xét
BT2: Viết các PS theo thứ tự từ bé => lớn
MT: CC các bước viết theo thứ tự
- Nêu cách sắp xếp các PS?
300 trang |
Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 464 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Toán Lớp 5 - Chương trình cả năm - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Văn Tuấn, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 3 tháng 9 năm 2018
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Môn: Toán Tiết: 1 Tuần: 1
Bài: ÔN TẬP KHÁI NIỆM VỀ PHÂN SỐ
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Củng cố khái niệm ban đầu về phân số, đọc, viết phân số
- Ôn tập cách viết thương STN dưới dạng phân số.
2. Kĩ năng: Rèn tính cẩn thận và kĩ năng tư duy
3. Giáo dục: Tình yêu môn học
II.Đồ dùng dạy - học
- Tấm bìa như hình vẽ SGK
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu
Thời gian
Nội dung
Phương pháp, hình thức tổ chức các HĐ dạy học
ĐD
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2’
I. Ôn bài cũ
MT: HS nắm ND
- Giới thiệu nội dung chương I
- Hs nghe
Băng giấy
36’
II. Bài mới
1. GTB
- Nêu yêu cầu giờ học
- HS ghi vở đề bài
2. Ôn khái niệm ban đầu về PS
MT: Nhớ khái niệm PS
- Viết, đọc PS biểu thị phần gạch chéo ở tấm bìa?
- Tương tự với các tấm bìa còn lại: ; ;
- HS quan sát băng giấy nêu tên gọi PS, tự viết PS, đọc PS
- 1-3HS nhắc lại
3. Ôn cách viết thương 2 STN, mỗi STN dưới dạng PS
MT: Viết được các PS theo YC
- GV yêu cầu HS viết thương dưới dạng PS
1 : 3 ; 4 : 10 ; 9 : 2
VD: 1 : 3 =
=> GV chốt rút ra nhận xét 1 SGK
- Yêu cầu viết 5, 9, 12 dưới dạng PS có mẫu số = 1?
- GV chốt nhận xét 2 SGK
- Viết số 1 thành PS
- Viết số 0 thành PS nào?
- 1HS lên bảng
- Cả lớp viết nháp => nhận xét
- HS đọc SGK
- 1HS lên bảng
- Lớp viết bảng con - NX
- HS đọc
- HS làm
- Rút ra nhận xét 3, 4 SGK => đọc
Bảng con
4: Luyện tập
BT1: Đọc PS nêu TS, MS
MT:Củngcố kniệm PS
- Yêu cầu làm miệng
- Nêu cách đọc PS?
- HS đọc yêu cầu
- HS làm => nhận xét
BT2: Nêu cách viết thương dưới dạng PS
- Yêu cầu HS làm vở
- Quan sát => giúp HS yếu
- Đọc yêu cầu – làm vở
- 1HS trình bày bài làm bảng => nhận xét
MT: CC cách viết PS
- Nêu cách viết thương dưới dạng PS
- HS trả lời
BT 3: Viết STN dưới dạng PS có MS = 1
MT: CC PS có giá trị = 1
- Yêu cầu HS làm vở
- Vì sao mọi STN đều viết được dưới dạng PS có MS =1?
- Đọc yêu cầu – làm vở
- 1HS làm bảng => nhận xét
BT4: Viết số vào ô
MT: HS viết được số theo YC
- Tổ chức HS thi viết số
- HS đọc yêu cầu => làm nháp
- 2, 3 HS tham gia
- Giải thích cách viết
3'
III. Củng cố - dặn dò
- Tiết học ôn lại nội dung gì?
- CBB: Tính chất cơ bản của PS
- HSTL
- Nghe
Rút kinh nghiệm, bổ sung:
Thứ ba ngày 4 tháng 9 năm 2018
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Môn: Toán Tiết: 2 Tuần: 1
Bài : ÔN TẬP TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- HS nhớ lại tính chất cơ bản của phân số
- Biết vận dụng tính chất cơ bản của phân số để rút gọn PS, quy đồng MS
2. Kĩ năng: Rèn tính cẩn thận và kĩ năng tư duy
3. Giáo dục: Tình yêu môn học
II.Đồ dùng dạy - học
- Bảng nhóm
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu
Thời gian
Nội dung
Phương pháp, hình thức tổ chức các HĐ dạy học
ĐD
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3’
I. Ôn bài cũ
MT: HS nắm KT phân số
- Hiểu là ntn?
- Số 0 có thể viết thành PS ntn?
- GV chốt kiến thức
- HS trả lời
- HS trả lời => HS khác nhận xét
35’
II. Bài mới
1: GTB
- Nêu yêu cầu giờ học
- HS ghi vở đề bài
2. Ôn tập tính chất cơ bản của PS
MT: Nhớ các t/c PS
Tính chất 1: SGK
Tính chất 2: SGK
- Đưa bài tập
= =
- Nêu nhận xét bằng 1 câu khái quát
- Tương tự tính chất 1
= =
- Nêu nhận xét bằng 1 câu?
- Nêu 2 tính chất cơ bản của PS
- HS ghi đề bài vào vở
- 3 HS điền số vào
=> HS khác nhận xét kết quả
- HS trả lời => nêu tính chất 1 của PS
- 1HS điền => nhận xét
- HS nêu tính chất 2 của PS
- 2HS nêu
3: ứng dựng
a) RG PS
b) Quy đồng MS
và
- Viết PS lên bảng
- Kết quả rút gọn PS cần ntn?
- Thế nào là PS tối giản?
- Dựa vào tính chất nào của PS để RG
- Quy đồng MS cần lưu ý điều gì?
- 1HS lên bảng làm - lớp làm nháp => nhận xét
- HS trả lời
- HS trả lời
- 1HS lên bảng làm - lớp làm nháp => nhận xét
4. Luyện tập
BT1: RG PS
MT: CC cách rút gọn PS
- Nêu cách RG PS?
- HS đọc yêu cầu
- 1HS chữa bài => lớp làm vở => nhận xét
BT2: Quy đồng MS
MT: CC cách QĐPS
- Yêu cầu HS làm bài
- Nêu cách quy đồng MS?
- Nêu các dạng quy đồng MS ở từng cặp PS
- HS đọc yêu cầu – 1HS làm bảng nhóm chữa chung
- HS lớp làm vở => nhận xét bài
BT 3: Tìm các PS bằng nhau
MT: Củng cố về phân số bằng nhau
- Tổ chức HS thi
- HS đọc yêu cầu => làm cá nhân
- 2 đội thi chữa bài
- Giải thích cách làm => nhận xét
Bảng phụ
3'
III. Củng cố - dặn dò
- Nêu tính chất cơ bản của PS
Nêu
- Dặn bài sau
Nghe
Rút kinh nghiệm, bổ sung:
Thứ tư ngày 5 tháng 9 năm 2018
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Môn: Toán Tiết: 3 Tuần: 1
Bài: ÔN TẬP SO SÁNH HAI PHÂN SỐ
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Củng cố lại cách so sánh 2PS cùng MS, khác MS
- Biết xếp các PS theo thứ tự từ bé đến lớn.
2. Kĩ năng: Rèn tính cẩn thận và kĩ năng tư duy
3. Giáo dục: Tình yêu môn học
II.Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu
Thời gian
Nội dung
Phương pháp, hình thức tổ chức các HĐ dạy học
ĐD
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3’
I. Ôn bài cũ
MT: HS củng cố về phân số bằng nhau và rút gọn PS
- Nêu t/c cơ bản của PS
- RG ; QĐ: và
- GV nhận xét => NX, ĐG
- HS trả lời
- 2HS làm => nhận xét
- Lớp làm nháp
35’
II. Bài mới
1: GTB
- Nêu yêu cầu giờ học
- HS ghi vở
2.Ôn cách so sánh 2PS
MT: HS biết so sánh PS
- Nêu cách so sánh 2PS cùng MS?
- Nêu cách so sánh 2PS khác MS cho VD từng dạng
- HS ghi vở
- HS trả lời => nhận xét
- Nêu cách so sánh khác MS bằng QĐ
3. Luyện tập
BT1: Điền dấu >,<,=
MT: CC cách SSPS
Vận dụng cách so sánh nào?
Nêu cách so sánh đó?
- HS đọc yêu cầu
- HS làm nháp – 3HS trả lời bảng giải thích => HS khác nhận xét
Bảng phụ
BT2: Viết các PS theo thứ tự từ bé => lớn
MT: CC các bước viết theo thứ tự
- Nêu cách sắp xếp các PS?
- HS đọc yc – HS làm vở
- 1HS làm bảng => NX
Yêu cầu có giải thích cách sắp xếp
3'
III. Củng cố - dặn dò
- Tiết học ôn lại kiến thức gì? so sánh nhanh cặp PS sau: và ; và
- Chốt 3 cách so sánh PS
- HS trả lời
- HS trả lời miệng + giải thích
Thứ năm ngày 6 tháng 9 năm 2018
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Môn: Toán Tiết: 4 Tuần: 1
Bài: ÔN TẬP SO SÁNH HAI PHÂN SỐ (Tiếp)
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức: Ôn tập, củng cố về so sánh PS với đơn vị, so sánh 2PS cùng tử số
2. Kĩ năng: Rèn tính cẩn thận và kĩ năng tư duy
3. Giáo dục: Tình yêu môn học
II.Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ viết 2 quy tắc so sánh PS với 1 và cùng tử số
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu
Thời gian
Nội dung
Phương pháp, hình thức tổ chức các HĐ dạy học
ĐD
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3’
I. Ôn bài cũ
MT: HS củng cố quy tắc so sánh
- Nêu quy tắc so sánh 2 PS cùng MS, khác MS
- 2HS trả lời => nhận xét
34’
II. Bài mới
1: GTB
- Nêu yêu cầu giờ học
- HS ghi đề bài vào vở
2.Luyện tập + củng cố kiến thức
BT1: Điền dấu >,<,=
BT2: Điền dấu >,<,=
MT: Mở rộng cách SS phần bù của PS
Nêu cách so sánh PS với 1?
GV chốt cách so sánh cùng tử số
- HS đọc yêu cầu
- HS làm miệng => NX
- HS đọc yc => làm vở
- 1HS chữa bài
- Nêu cách so sánh 2 PS cùng tử số
BT3: PS nào lớn hơn
MT: HS củng cố so sánh PS
BT4: Giải toán
MT: HS củng cố gải toán lời văn
- Nêu cách so sánh 2 PS?
- GV chốt lời giải đúng
- HS đọc yêu cầu-làm vở
- HS đọc => phân tích đề – HS làm vở => TB bài giải miệng, có giải thích tại sao
Bảng phụ
3'
III. Củng cố - dặn dò
- Nêu 2 cách so sánh PS
- So sánh 2 PS khác nhau bằng cách nhanh nhất
và
- NX, dăn dò
- HS nêu cách làm (RG về bằng )
- Nghe
Thứ sáu ngày 7 tháng 9 năm 2018
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Môn: Toán Tiết: 5 Tuần: 1
Bài: PHÂN SỐ THẬP PHÂN
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- HS khái niệm về PS TP, cách đọc, viết PS TP
- Nhận ra được có 1 số PS có thể viết thành PS TP
- Biết chuyển PS thành PS TP
2. Kĩ năng: Rèn tính cẩn thận và kĩ năng tư duy
3. Giáo dục: Tình yêu môn học
II.Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu
Thời gian
Nội dung
Phương pháp, hình thức tổ chức các HĐ dạy học
ĐD
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3’
I. Ôn bài cũ
MT: HS so sánh được PS
- So sánh và Nêu các cách so sánh 2 PS?
- HS trả lời => làm ví dụ => nhận xét
Bảng phụ
35’
II. Bài mới
1: GTB
- Nêu yêu cầu giờ học
- HS ghi vở
2. MT: Giới thiệu khái niệm PS TP đọc, viết PS TP
MT: HS nắm PS thập phân
- Viết các PS sau lên bảng ; ;
- Nêu đặc điểm của các PS trên?
=> GV giới thiệu đó là các PS TP
- Thế nào là PSTP? cho VD
- Tìm PSTP = ;
- Có thể viết PS thành PS TP khi nào? cho VD vài PS
- Đọc các PS TP đó
- HS đọc yêu cầu
- HS quan sát
- HS trả lời => đọc các PSTP
- HS viết bảng con 1 vài PS TP
=> HS trả lời, cho nhiều VD về PS TP
- HS làm nháp => nhận xét
- HS đọc
3. Luyện tập
BT1: Đọc các PS TP
MT:CCcách đọc PSTP
BT2: Viết các PS TP
MT:CCcách viết PSTP
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp nhau
- So sánh cách đọc PS TP với PS?
- Yêu cầu HS lên bảng làm
- GV chốt lời giải đúng
- HS đọc đề bài
- HS làm miệng => nhận xét
- HS đọc yêu cầu
- HS viết bảng con các PS
- HS nhận xét kết quả bạn
BT 3: Tìm PS TP
MT: HS tìm được PS thập phân
- Yêu cầu HS nối tiếp trả lời => giải thích lý do chọn
- HS đọc yêu cầu => làm vở
- 1HS chữa bảng => nhận xét
BT 4: Viết số vào ô trống
MT: Viết được vào ô theo YC
- HS đọc yêu cầu
- Cho HS làm cá nhân
- HS đọc yêu cầu => HS làm vở
- 2HS chữa bài trên bảng => nhận xét
2'
III. Củng cố - dặn dò
- Đánh dấu vào PS TP
;;;;
- Khái niệm PSTP
- NX, dặn dò
- HS làm
HSTL
Nghe
Rút kinh nghiệm, bổ sung:
Thứ hai ngày 10 tháng 9 năm 2018
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Môn: Toán Tiết: 6 Tuần: 2
Bài: LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Củng cố viết các PSTP trên một đoạn tia số
- Chuyển phân số => PSTP, giải toán tìm PS của một số.
2. Kĩ năng: Rèn tính cẩn thận và kĩ năng tư duy
3. Giáo dục: Tình yêu môn học
II.Đồ dùng dạy - học: Bảng nhóm
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Thời gian
Nội dung
Phương pháp, hình thức tổ chức các HĐ dạy học
ĐD
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3’
I. Ôn bài cũ
MT: Kt khái niệm pstp
- Thế nào là phân số thập phân?
- NX, ĐG
- 2-3 HSTL => NX
34’
II. Bài mới
HĐ1: GTB
- Nêu yêu cầu giờ học
- Ghi vở
HĐ 2: Luyện tập
- Giáo viên kẻ sẵn một đoạn tia số
* HS đọc yêu cầu bài tập
- 1HS điền-trình bày
BT 1: Viết PSTP vào chỗ chấm
MT: Hs viết được PSTP trên tia số
? Tại sao vị trí này điền ?
- HS giải thích
- Đọc lần lượt các PSTP vừa điền
BT 2: Viết PS => PSTP->
MT: CC cách viết thành PSTP
? Nêu cách chuyển PS => PSTP
* Đọc yêu cầu => làm vở
- 1HS làm bảng nhóm trình bày bước làm => nhận xét
Bảng nhóm
BT3:
MT: Viết PS => PSTP có mẫu số là 100
- Tương tự BT 2
? BT3 khác BT2 ở chỗ nào?
- Trả lời
BT 4: Dấu > < =
MT: SS phân số
- Chốt lời giải đúng
* HS đọc yêu cầu => làm nháp 1 HS làm bảng => nhận xét
BT5: Giải toán
MT: CC giải toán có liên quan đến tìm PS của một số.
=> Giúp HS yếu => chốt đáp án
? Muốn tìm PS của 1 số ta làm ntn ?
* Đọc yêu cầu – phân tích đề
- 1HS giải bảng => lớp làm vở => nhận xét
3'
III. Củng cố - dặn dò
? Tiết học luyện tập những kiến thức gì ?
- Chuẩn bị bài sau: Ôn cộng trừ 2 PS
- HSTL
- Nghe
Rút kinh nghiệm, bổ sung:
Thứ ba ngày 11 tháng 9 năm 2018
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Môn: Toán Tiết: 7 Tuần: 2
Bài: ÔN TẬP PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ HAI PHÂN SỐ
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Củng cố kỹ năng thực hiện phép cộng, trừ 2PS
- Rèn luyện kỹ năng giải toán.
2. Kĩ năng: Rèn tính cẩn thận và kĩ năng tư duy
3. Giáo dục: Tình yêu môn học
II.Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ, nhóm
III.Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Thời gian
Nội dung
Phương pháp, hình thức tổ chức các HĐ dạy học
ĐD
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
4’
I. Ôn bài cũ
? Muốn chuyển PS => PSTP ta làm ntn? cho ví dụ
- Nêu yêu cầu
- Nhận xét – TK
- 2=>3 HS nêu => nhận xét
- Nghe
34’
II. Bài mới
HĐ1: GTB
- Nêu yêu cầu giờ học
- Ghi vở
HĐ 2: Ôn tập cộng trừ 2PS
MT: Hệ thống lại cách cộng trừ PS
- Giáo viên đưa VD1: Tính
+ ; -
VD2:
+ ; -
=> Chốt kiểm tra
- HS làm nháp–2HS lên bảng làm => HS nhận xét
- Nêu quy tắc cộng, trừ 2PS cùng mẫu số
- 2HS lên bảng làm => lớp làm nháp => nhận xét
- Nêu cách cộng, trừ 2PS khác mẫu số
HĐ3: Luyện tập
BT 1: Tính (PS cộng trừ PS)->
MT: CC cách cộng trừ PS khác mẫu
- Nêu yêu cầu
- ? Muốn cộng + làm thế nào?
- ? Cần chú ý gì khi chọn mẫu số chung ?
* Đọc yêu cầu => làm vở
2HS chữa bài lên bảng => nhận xét
- HS tự làm
BT 2: Tính ->
MT: C. cố STN cộng trừ PS)
- Hướng dẫn tương tự BT1
HS yếu có thể thêm bước VD
3+ = + = + =
- HS làm như BT1
- Nêu sự khác nhau giữa BT1 và BT2
BT 3: Giải toán->
MT: giải toán hợp cộng trừ PS (Lưu ý học sinh cách ghi đơn vị của kết quả.)
- Phát bảng phụ – hướng dẫn phân tích đề
- Chốt lời giải đúng (Khuyến khích làm 2 cách)
* Đọc yêu cầu bài – phân tích đề bài
- 1HS giải bảng nhóm
- Lớp làm vở
- HSTB bài giải => nhận xét
- Nêu cách giải thuận tiện nhất
Bảng nhóm
2’
III. Củng cố - dặn dò
Nêu cách cộng, trừ 2PS cùng và khác mẫu số? => chốt kiến thức
- Ôn nhân, chia PS
2HSTL
Nghe
Rút kinh nghiệm, bổ sung:
Thứ tư ngày 12 tháng 9 năm 2018
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Môn: Toán Tiết: 8 Tuần: 2
Bài: ÔN TẬP PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA HAI PHÂN SỐ
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Củng cố kỹ năng thực hiện phép nhân, chia 2PS
- Rèn luyện kỹ năng giải toán đố.
2. Kĩ năng: Rèn tính cẩn thận và kĩ năng tư duy
3. Giáo dục: Tình yêu môn học
II.Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ
III.Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Thời gian
Nội dung
Phương pháp, hình thức tổ chức các HĐ dạy học
ĐD
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
4’
I. Ôn bài cũ
MT: Kt quy tắc cộng trừ PS
Nêu quy tắc cộng, trừ 2PS cùng mẫu số, khác mẫu số => cho VD?
- Nhận xét – TK
- 2 HS nêu
- Nhận xét
34’
II. Bài mới
HĐ1: GTB
- Nêu yêu cầu giờ học
- Ghi vở
HĐ 2: Ôn tập nhân chia 2PS
MT: Hệ thống lại cách nhân chia PS
- Giáo viên đưa VD1 tính
x = ? ; VD2: : = ?
Nêu quy tắc nhân, chia 2PS
=> Chốt kiểm tra
- 2HS làm bài bảng
- Lớp làm nháp => nhận xét bài
- Nêu quy tắc nhân, chia 2PS ( nhiều HS nêu)
HĐ3: Luyện tập
BT 1: Tính ->
MT: CC cách nhân, chia PS
- Nêu yêu cầu => chốt đáp án
Nêu cách làm của các phép tính
4 x ; 3 : ; : 3
* Đọc yêu cầu => làm vở bài tập
- 4HS chữa bài lên bảng lớp
- HS nhận xét
- HS nêu
- Nêu sự khác nhau của 2 phần a, b
BT 2: Tính (có giản ước)->
MT: lưu ý cho hs cách rút gọn nhanh cho thuận tiện
- Nêu yêu cầu – hướng dẫn cách làm
x = = =
? Tính theo mẫu trên và tính theo quy tắc cách nào nhanh hơn?
* HS đọc yêu cầu => làm vở
- 2 HS làm bảng => nhận xét
- Nêu cách làm => nhận xét
BT 3: Giải toán
MT: CC cách
- Tìm diện tích tấm bìa hcn
- Tìm diện tích 1 phần
- Nêu yêu cầu – Hướng dẫn phân tích đề bài
- Chốt đáp án đúng
? Muốn tính diện tích hính chữ nhật ta làm ntn?
* Đọc đề bài – phân tích đề bài
- Nêu cách giải
- 1HS giải bảng => lớp làm vở => nhận xét
- Tự luyện
Bảng phụ
2’
III. Củng cố - dặn dò
Nêu cách nhân, chia PS ?
- chuẩn bị 4 hình tròn có diện tích bằng nhau
- 2HS tự làm
- Nghe
Rút kinh nghiệm, bổ sung:
Thứ năm ngày 13 tháng 9 năm 2018
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Môn: Toán Tiết: 9 Tuần: 2
Bài: HỖN SỐ
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp HS nhận biết về hỗn số, biết đọc, biết viết về hỗn số
2. Kĩ năng: Rèn tính cẩn thận và kĩ năng tư duy
3. Giáo dục: Tình yêu môn học
II.Đồ dùng dạy - học: Tấm bìa hình vuông SGK, bảng phụ
III.Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Thời gian
Nội dung
Phương pháp, hình thức tổ chức các HĐ dạy học
ĐD
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
4’
I. Ôn bài cũ
MT: Kt quy tắc nhân chia PS
- Nêu cách nhân, chia 2PS
- Nhận xét – TK
- HS tự luyện - nhận xét
34’
II. Bài mới
HĐ1: GTB
- Nêu yêu cầu giờ học
- Ghi vở
HĐ 2: MT: Giới thiệu về hỗn số
2 – hỗn số
PN PPS (luôn < 1)
- KT mỗi HS 3 hìn tròn có diện tích bằng nhau
- Lấy 1 hình tròn chia làm 4 phần bằng nhau
- Cắt hình tròn cất đi
? Hỏi trên bàn có mấy hình tròn ? mấy phần hình tròn ?
GV ghi bảng 2
- Để trước mặt các hình tròn cho làm trước
- HS gấp
- HS cắt
- Quan sát tự làm
HS quan sát
- Đọc PN rồi PPS
- Viết PN => PPS
- Giải thích hỗn số+cách đọc
? Lấy 2 hình tròn và hình tròn viết hỗn số biểu thị số hình tròn
? Lấy 1 hình tròn và hình tròn
=> Viết hỗn số => chỉnh giúp học sinh
Giải thích cấu tạo của hỗn số => ghi bảng
?So sách phần phân số với 1
? Nêu cách đọc, viết hỗn số
=> Chốt cách đọc, viết, cấu tạo của hỗn số
- Nghe
- HS thao tác => viết bảng con HS
- Thao tác viết bảng con
- Hỗn số
- 2 HS nhắc lại
- HS tự làm
- Tự làm
- Tự làm
HĐ3: Luyện tập
BT 1: Viết đọc hỗn số MT: C. cố cách viết hỗn số
- Yêu cầu không vẽ hình
- Chốt lời giải đúng bảng phụ
* HS Đọc yêu cầu
- HS quan sát hình vẽ => viết hỗn số ra bảng con (vở), đọc miệng hỗn số
- 1 HS chữa bảng => nhận xét
Bảng phụ
BT 2: MT: Viết hỗn số vào tia số
- GV kẻ sẵn tia số ở bảng
- Nêu yêu cầu làm bài tập
- Chốt lời giải đúng
* HS đọc yêu cầu
- Làm nháp
- 1HS làm bảng => nhận xét
- Giải thích tại sao viết như vậy
2’
III. Củng cố - dặn dò
? Nêu cấu tạo của hỗn số?
- Cách đọc, viết hỗn số?
- Nhận xét giờ
- Chuẩn bị bài sau
- 2HS tự làm
Rút kinh nghiệm, bổ sung:
Thứ sáu ngày 15 tháng 9 năm 2017
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Môn: Toán Tiết: 10 Tuần: 2
Bài: HỖN SỐ (Tiếp)
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Giúp HS biết chuyển 1 hỗn số thành PS
- Biết cộng, trừ, nhân, chia hỗn số
2. Kĩ năng: Rèn tính cẩn thận và kĩ năng tư duy
3. Giáo dục: Tình yêu môn học
II.Đồ dùng dạy - học: Tấm bìa vẽ hình SGK, bảng phụ
III.Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Thời gian
Nội dung
Phương pháp, hình thức tổ chức các HĐ dạy học
ĐD
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
4’
I. Ônbài cũ
MT: Kt cách đọc, viết, cấu tạo của hỗn số
Cho hỗn số 3
? Nêu cấu tạo, đọc, viết hỗn số?
- Nhận xét – TK
- 2HS tự làm
33’
II. Bài mới
HĐ1: GTB
MT: hs nắm dược nd tiết học
- Nêu yêu cầu giờ học
- Ghi đề bài
HĐ 2:MT: Hướng dẫn chuyển hỗn số thành phân số
2 = 2 +
=
- Giáo viên đưa hình vẽ
? Nêu hỗn số biểu thị hình vẽ ?
- Ghi hỗn số lên bảng
? Dựa vào hình vẽ trên bảng có thể chuyển 2 thành phép cộng nào?
? Tính kết quả của phép cộng đó
- GV HDcách ngắn gọn
=
- Hướng dẫn viết gọn (bỏ bước cộng)
? Muốn chuyển hỗn số thành PS làm ntn?
- Quan sát hình vẽ – tự làm
- Tự làm
- HS làm nháp
- HS quan sát nhận xét
- Nêu các thành phần của 2, 8, 5
- Nêu quy tắc
- Nhiều HS nhắc lại
HĐ3: Luyện tập
BT 1: MT: C. cố chuyển hỗn số thành phân số
- Nêu yêu cầu
- Chốt đáp án
* HS Đọc yêu cầu
- Làm vở – 1HS lên bảng
- HS khác nhận xét – nêu cách làm
BT 2: Chuyển hỗn số thành PS rồi tính->
MT: C. cố các phép tính có liên quan đến hỗn số
- Hướng dẫn phân tích mẫu
- Chốt 2 bước làm
B1: Chuyển hỗn số bằng PS
B2: Tính như với PS
Chú ý: Đưa kết quả về PSTG
* HS đọc yêu cầu
- Nêu 2 bước làm
- Làm vở – 2=>3 HS lên bảng làm => nêu cách làm => nhận xét
Bảng phụ
3’
III. Củng cố - dặn dò
? Bài hôm nay học KT gì? khác bài trước ở điểm nào?
? Nêu cách chuyển hỗn số bằng PS? chốt Ôn bài.
- Nhận xét giờ
- Chuẩn bị bài sau
- HS tự làm
- HS tự làm
Rút kinh nghiệm, bổ sung:
Thứ hai ngày 17 tháng 9 năm 2018
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Môn: Toán Tiết: 11 Tuần: 3
Bài: LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức: Củng cố cách chuyển hỗn số thành phân số, kỹ năng thực hiện phép tính với các HS, so sách hỗn số
2. Kĩ năng: Rèn tính cẩn thận và kĩ năng tư duy
3. Giáo dục: Tình yêu môn học, tinh thần đoàn kết
II.Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ
III.Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Thời gian
Nội dung
Phương pháp, hình thức tổ chức các HĐ dạy học
ĐD
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
4’
I. Ôn bài cũ
MT: KT kĩ năng chuyển đổi HS->PS
HS chuyển hỗn số => PS
- 2HS lên bảng làm. Cả lớp làm nháp
34’
II. Bài mới
HĐ1: Giới thiệu bài
MT: hs nắm được nd tiết học
- Nêu yêu cầu giờ học
- Ghi đề bài
HĐ 2: Luyện tập
* BT 1:
MT:C.cố cách chuyển hỗn số thành phân số
Đọc yêu cầu
GV quan sát bảng phụ
- Nêu cách chuyển hốn số => PS
- HS đọc yêu cầu
- HS làm vở, 1 HS lên bảng => nhận xét
- HS tự làm
Bảng phụ
* BT 2:
MT:C.cố cách so sánh hỗn số
- GV hướng dẫn mẫu
3và 2 ; 3và 3
- So sánh phần nguyên? từ đó so sánh hỗn số
- GV quan sát
- Muốn so sánh hỗn số ta làm ntn?
- HS đọc đề
- HS so sánh (3>2)
- HS làm các phần tiếp vào vở => nhận xét
- HS tự làm
- So sánh hỗn số có PN khác nhau và PN bằng nhau
BT 3: Chuyển hỗn số thành phân số rồi tính
MT: C.cố cách tính hỗn số
- GV quan sát
Yêu cầu 1:HS làm bảng phụ
- Nêu cách thực hiện phép tính hỗn số?
- HS đọc yêu cầu
- HS làm vở
- Nhận xét
- HS tự làm
2’
III. Củng cố - dặn dò
- Tiết học ôn nội dung là gì?
- Nhận xét tiết học
HSTL
Nghe
Rút kinh nghiệm, bổ sung:
Thứ ba ngày 18 tháng 9 năm 2018
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Môn: Toán Tiết: 12 Tuần: 3
Bài: LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Củng cố chuyển PS thành PSTP, chuyển hỗn số thành phân số.
- Chuyển số đo từ đơn vị bé => đơn vị lớn
2. Kĩ năng: Rèn tính cẩn thận và kĩ năng tư duy
3. Giáo dục: Tình yêu môn học
II.Đồ dùng dạy - học - Bảng phụ
III.Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Thời gian
Nội dung
Phương pháp, hình thức tổ chức các HĐ dạy học
ĐD
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
4’
I. Ôn bài cũ
MT: KT cách thực hiện phép tính với hỗn số
Tính 3 + 4
Nêu cách thực hiện phép tính hỗn số nhận xét - khen
HS tính => nhận xét
33’
II. Bài mới
HĐ1: GTB
MT: hs nắm được nd tiết học
- Nêu mục đích YC tiết học
HĐ 2: Luyện tập chung
BT 1: MT: C.cố chuyển phân số thành PSTP
GV quan sát
- Thế nào là PSTP?
- Muốn chuyên PS => PSTP ta làm ntn?
- HS đọc yêu cầu
- HS làm vở, 1 HS lên bảng => nhận xét
- HS tự làm
BT 2: MT: C.cố chuyển hỗn số => PS
- GV quan sát bảng phụ
- Muốn chuyển hỗn số => PS ta làm ntn?
- HS đọc yêu cầu
- HS làm vở-1HS lên bảng
- Nhận xét
- HS tự làm
Bảng phụ
BT 3: Viết phân số vào chỗ chấm
3 dm = .............. m
MT: C.cố cách chuyển đổi đơn vị đo độ dài
Yêu cầu 1 HS làm bảng phụ + trình bày
- Giải thích tại sao?
- HS đọc yêu cầu + phân tích mẫu
- HS làm nháp
- Nhận xét
BT 4: Viết số đo độ dài (theo mẫu):
5m7dm=5m+m=5m
MT: rèn kĩ năng viết số đo độ dài từ danh số phức sang danh số đơn
- GV quan sát giúp HS yếu
- HS đọc đề + phân tích mẫu
- HS làm vở – giải thích
- Nhận xét
BT 5:
MT: C.cố cách chuyển đổi các số đo độ dài
GV yêu cầu học sinh trình bày – giải thích?
Lưu ý: 3m 27cm= dm?
- HS đọc đề rồi giải vào vở
- 1 HS lên bảng => Nhận xét
3’
III. Củng cố - dặn dò
- Tiết học ôn nội dung gì?
- NX, dặn BS
HSTL
Nghe
Rút kinh nghiệm, bổ sung:
Thứ tư ngày 19 tháng 9 năm 2018
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Môn: Toán Tiết: 13 Tuần: 3
Bài: LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Củng cố về cộng trừ 2 PS, tính giá trị biểu thức với PS. Chuyển 2 số đo thành số đo là hỗn số.
- Giải toán tìm một số biết giá trị 1 PS của số đó
2. Kĩ năng: Rèn tính cẩn thận và kĩ năng tư duy
3. Giáo dục: Tình yêu môn học
II.Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ
III.Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Thời gian
Nội dung
Phương pháp, hình thức tổ chức các HĐ dạy học
ĐD
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Ôn bài cũ
Không kiểm tra
37’
II. Bài mới
HĐ1: GTB
MT: hs nắm được nd tiết học
- Nêu mục đích YC tiết học
HĐ 2: Luyện tập chung
BT 1:
MT: C.cố + 2PS # MS
+
GV quan sát bảng phụ
Nêu cách cộng 2PS khác mẫu số?
- HS đọc yêu cầu
- HS làm vở, 1 HS lên bảng => nhận xét
- HS tự làm
Bảng phụ
BT 2:
MT: C.cố – 2PS # ms
-
GV quan sát
Nêu cách trừ 2PS khác mẫu số?
- HS đọc yêu cầu
- HS làm vở – 1 HS lên bảng
- Nhận xét
- HS tự làm
BT 3: Khoanh vào kết quả đúng
Tương tự BT1
- HS làm nháp giải thích
BT 4: Viết các số đo độ dài (theo mẫu)
MT: C.cố chuyển đổi số đo độ dài
- GV quan sát giúp HS
- Nêu cách chuyển 2 đơn vị đo thành hỗn số với 1 đơn vị đo
- HS đọc đề + phân tích mẫu
- HS làm vở-1HS làm bảng
- Nhận xét
- HS tự làm
BT 5: Toán đố
MT: C.cố dạng toán tìm 1 số biết giá trị PS của số đó
GV quan sát
Chốt lời giải đúng
- Muốn tìm một số biết giá trị của PS
- HS đọc đề
- 1 HS lên bảng
- Cả lớp làm vở => Nhận xét
3’
III. Củng cố - dặn dò
- Tiết học ôn nội dung gì?
- Chuẩn bị tiết LTC
HSTL
Nghe
Rút kinh nghiệm, bổ sung:
Thứ năm ngày 20 tháng 9 năm 2018
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Môn: Toán Tiết: 14 Tuần: 3
Bài: LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Củng cố về nhân, chia PS, tìm thành phần chưa biết của phép tính về PS. Chuyển số đo 2 đơn vị thành hỗn số với 1 đơn vị đo.
- Tính diện tích mảnh đất
2. Kĩ năng: Rèn tính cẩn thận và kĩ năng tư duy
3. Giáo dục: Tình yêu môn học
II.Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ
III.Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Thời gian
Nội dung
Phương pháp, hình thức tổ chức các HĐ dạy học
ĐD
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Ôn bài cũ
Không kiểm tra
37’
II. Bài mới
HĐ 2: Luyện tập chung
BT 1: Tính
MT: củng cố cách nhân, chia PS
- GV quan sát
- Nêu cách thực h
File đính kèm:
- giao_an_toan_lop_5_chuong_trinh_ca_nam_nam_hoc_2018_2019_ngu.doc