Giáo án lớp 5 tuần thứ 14

KẾ HOẠCH BÀI HỌC

Tiết 13 : ĐẠO ĐỨC

TÔN TRỌNG PHỤ NỮ ( Tiết 1)

I/ Mục đích yêu cầu :

1. Kiến thức: - Cần phải tôn trọng phụ nữ và vì sao cần phải tôn trọng phụ nữ

 - Học sinh biết trẻ em có quyền được đối xử bình đẳng không phân biệt trai, gái.

2. Kĩ năng: - Học sinh biết thực hiện các hành vi quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ trong cuộc sống hằng ngày.

3. Thái độ: - Có thái độ tôn trọng phụ nữ.

II/ Đồ dùng dạy - học :

- GV + HS: - Tranh, ảnh, bài thơ, bài hát, truyện ca ngợi người phụ nữ Việt Nam

 

doc21 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1929 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 5 tuần thứ 14, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 14: Cách ngôn Nước chảy đá mòn THỨ MÔN NỘI DUNG BÀI DẠY HAI 3/12 HĐTT Chào cờ Đ Đức Tôn trọng phụ nữ T Đọc Chuỗi ngọc lam Toán Chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân Chính tả Nghe viết: Chuỗi ngọc lam BA 4/12 Thể dục Động tác điều hoà – Trò chơi “thăng bằng” LTVC Ôn tập về từ loại Toán Luyện tập Kể chuyện Pa- x tơ và em bé Khoa học Gốm xây dựng, gạch, ngói TƯ 5/12 Mĩ thuật Tập đọc nghỉ chế độ Toán TL Văn Địa lí NĂM 6/12 Thể dục Toán nghỉ chế độ LTVC Khoa học Kĩ thuật SÁU 7/12 Âm nhạc Ôn tập 2 bài hát: Bài những bông ha những bài ca, Ước mơ Nghe nhạc Toán chia một số thập phân cho một số thập phân T L Văn luyện tập làm biên bản cuộc họp Lịch sử Thu – đông 1947, Việt Bắc “ mồ chôn giặc pháp” HĐTT Thứ hai ngày 3 tháng 12 năm 2007 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tiết 13 : ĐẠO ĐỨC TÔN TRỌNG PHỤ NỮ ( Tiết 1) I/ Mục đích yêu cầu : 1. Kiến thức: - Cần phải tôn trọng phụ nữ và vì sao cần phải tôn trọng phụ nữ - Học sinh biết trẻ em có quyền được đối xử bình đẳng không phân biệt trai, gái. 2. Kĩ năng: - Học sinh biết thực hiện các hành vi quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ trong cuộc sống hằng ngày. 3. Thái độ: - Có thái độ tôn trọng phụ nữ. II/ Đồ dùng dạy - học : GV + HS: - Tranh, ảnh, bài thơ, bài hát, truyện ca ngợi người phụ nữ Việt Nam. III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 4’ 1’ 34’ 16’ 7’ 7’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Nêu những việc em đã và sẽ làm để thực hiện truyền thống kính già yêu trẻ của dân tộc ta. 3. Giới thiệu bài mới: Tôn trọng phụ nữ. 4.Dạy - học bài mới v Hoạt động 1: Giới thiệu 4 tranh trang 22/ SGK. Phương pháp: Thảoluận, thuyết trình. * Cách tiến hành: Nêu yêu cầu cho từng nhóm: Giới thiệu nội dung 1 bức tranh dưới hình thức tiểu phẩm, bài thơ, bài hát… Chọn nhóm tốt nhất, tuyên dương. v Hoạt động 2: Học sinh thảo luận về vai trò của phụ nữ Phương pháp: Động não, đàm thoại. * Cách tiến hành: + Em hãy kể các công việc của phụ nữ mà em biết? + Tại sao những người phụ nữ là những người đáng kính trọng? + Có sự phân biệt đối xử giữa trẻ em trai và em gái ở Việt Nam không? Cho ví dụ: Hãy nhận xét các hiện tượng trong bài tập 3 (SGK). Làm thế nào để đảm bảo sự đối xử công bằng giữa trẻ em trai và gái theo Quyền trẻ trẻ em? Nhận xét, bổ sung, chốt. v Hoạt động 3: HS làm bài tập Phương pháp: Thảo luận, thuyết trình, giảng giải. Giao nhiệm vụ cho nhóm học sinh thảo luận các ý kiến trong bài tập 2. * Kết luận: Ý kiến (a) , (d) là đúng. _Không tán thành ý kiến (b), (c), (đ) Bài 1 Phương pháp: Thực hành. Nêu yêu cầu cho học sinh. Kết luận: Có nhiều cách biểu hiện sự tôn trọng phụ nữ. Các em hãy thể hiện sự tôn trọng đó với những người phụ nữ quanh em: bà, mẹ, chị gái, bạn gái… 5/ Củng cố - dặn dò: Tìm hiểu và chuẩn bị giới thiệu về một người phụ nữ mà em kính trọng (có thể là bà, mẹ, chị gái, cô giáo hoặc một phụ nữ nổi tiếng trong xã hội). Sưu tầm các bài thơ, bài hát ca ngợi người phụ nữ nói chung và phụ nữ Việt Nam nói riêng. Chuẩn bị: “Tôn trọng phụ nữ “ (T2) Nhận xét tiết học. Hát Học sinh nêu Hoạt động nhóm . Các nhóm thảo luận. Từng nhóm trình bày. Bổ sung ý. Hoạt động nhóm đôi, cả lớp. Thảo luận nhóm đôi. Đại diện trả lới. Nhận xét, bổ sung ý. Đọc ghi nhớ. Các nhóm thảo luận. Từng nhóm trình bày. Các nhóm khác bổ sung ý kiến. Hoạt động cá nhân. Làm bài tập cá nhân. Học sinh trình bày bài làm. Lớp trao đổi, nhận xét. ------------------------------------------------- KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tiết 27 : TẬP ĐỌC BÀI: CHUỖI NGỌC LAM I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Đọc lưu loát bài văn. - Phân biệt lời kể với lời giới thiệu đối thoại. Phân biệt lời của các nhân vật thể hiện được tình cảm, cảm xúc qua giọng đọc. 2. Kĩ năng: - Hiểu được các từ ngữ. -Biết đọc phân biệt lời các nhân vật , thể hiện đúng tính cách từng nhân vật . 3. Thái độ:- Ca ngợi những con người có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác . II. Chuẩn bị: + GV: Tranh phóng to. Ghi đoạn văn luyện đọc. + HS: Bài soạn, SGK. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Học sinh đọc từng đoạn. Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: 4. Dạy - học bài mới v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc. * Cách tiến hành: GV yêu cầu HS mở SGK. Giáo viên giới thiệu chủ điểm : Vì hạnh phúc con người GV sửa lỗi cho HS - Truyện gồm có mấy nhân vật ? Chia bài này mấy đoạn ? GV ghi nhanh các từ khó lên bảng GV yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn . GV sửa lỗi cho HS . Giáo viên giúp học sinh giải nghĩa thêm từ : lễ Nô-en Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài v Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu nọi dung bài * Đoạn 1 : Cuộc đối thoại giữa Pi-e và cô bé - GV có thể chia đoạn này thành 3 đoạn nhỏ để HS luyện đọc : + Đoạn từ đầu … gói lại cho cháu + Tiếp theo …. Đừng đánh rơi nhé ! + Đoạn còn lại - GV nêu câu hỏi : Câu 1 : Cô bé mua chuỗi ngọc lam để tặng ai ? Câu 2 : Em có đủ tiền mua chuỗi ngọc không ? Chi tiết nào cho biết điều đó ? - GV hướng dẫn HS đọc thể hiện đúng lời các nhân vật . - GV ghi bảng ý 1 Đoạn 2 : Cuộc đối thoại giữa Pi-e và chị cô bé. GV có thể chia đoạn này thành 3 đoạn nhỏ để HS luyện đọc : + Đoạn từ ngày lễ Nô-en .… câu trả lời của Pi-e “Phải” + Tiếp theo …. Toàn bộ số tiền em có + Đoạn còn lại - Giáo viên giúp học sinh giải nghĩa thêm từ : giáo đường - GV nêu câu hỏi : * Câu 3 : Chị của cô bé tìm gặp Pi-e làm gì ? * Câu 4 : Vì sao Pi-e nói rằng em bé đã trả giá rất cao để mua chuỗi ngọc ? + Em nghĩ gì về những nhân vật trong câu chuyện này ? - GV ghi bảng nội dung chính bài v Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh luyện đọc diễn cảm. Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm. Giáo viên đọc mẫu. 5/ Củng cố - dặn dò: Thi đua theo bàn đọc diễn cảm. Giáo viên nhận xét, tuyên dương. Về nhà tập đọc diễn cảm. Chuẩn bị: “Hạt gạo làng ta”. Nhận xét tiết học Hát Học sinh trả lời câu hỏi theo từng đoạn. Học sinh đặt câu hỏi – Học sinh trả lời. Học sinh quan sát tranh thuộc chủ điểm “Vì hạnh phúc con người “. Hoạt động lớp. 1 HS khá giỏi đọc bài. HS trả lời Lần lượt học sinh đọc từng đoạn. HS đọc bài + tìm hiểu cách chia đoạn + Đoạn 1: Từ đầu đến …người anh yêu quý” + Đoạn 2 : Còn lại. HS luyện đọc từ khó 3 học sinh nối tiếp đọc từng đoạn. Chú Pi-e và cô bé . Nhận xét từ, âm, bạn phát âm sai. Dự kiến: gi – x – tr. Học sinh đọc phần chú giải. Học sinh đọc nối tiếp theo từng đoạn. Hoạt động nhóm, lớp. - Mỗi tố 3 HS tiếp nối nhau đọc 2-3 lượt - Cô bé mua tặng chị nhân ngày Nô-en. Đó là người chị đã thay mẹ nuôi cô từ khi mẹ mất . - Cô bé không đủ tiền mua chuỗi ngọc Cô bé mở khăn tay, đổ lên bàn một nắm xu và nói đó là số tiền cô đã đập con lợn đất… - 3 HS đọc theo sự phân vai Hoạt động lớp, cá nhân. Từng cặp HS đọc đoạn 2 Nêu giọng đọc của bài: câu hỏi, câu cảm, nghỉ hơi đúng sau dấu ba chấm, thể hiện thái độ tế nhị nhưng thẳng thắn của nhân vật,ngần ngại nêu câu hỏi, nhưng vẫn hỏi Học sinh lần lượt đọc. - Để hỏi có đúng cô bé mua chuỗi ngọc ở đây không ? … - Vì em bé đã mua chuỗi ngọc bằng tất cả số tiền em dành dụm được …. - Các nhân vật trong truyện đều là người tốt … Tổ chức học sinh đóng vai nhân vật đọc đúng giọng bài văn. Ca ngợi những con người có tấm lòng nhân hậu, thương yêu người khác, biết đem lại niềm hạnh phúc, niềm vui cho người khác. Hoạt động lớp, cá nhân. Các nhóm thi đua đọc. ---------------------------------------------------------------- KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tiết 66 : TOÁN CHIA SỐ TỰ NHIÊN CHO SỐ TỰ NHIÊN MÀ THƯƠNG TÌM ĐƯỢC LÀ SỐ THẬP PHÂN I/ Mục đích yêu cầu : 1. Kiến thức: - Hiểu được quy tắc chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân. - Bước đầu thực hiện phép chia những số tự nhiên cụ thể. 2. Kĩ năng: - Rèn học sinh chia thành thạo. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II/ Đồ dùng dạy - học : + GV: Phấn màu. + HS: Vở bài tập. III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Học sinh sửa bài nhà . Giáo viên nhận xét và cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: “Chia số tự nhiên cho số tự nhiên mà thương tìm được là số thập phân”. 4.Dạy - học bài mới v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh cách chia một STN cho một STN mà thương tìm được là một STP. Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, động não.   Ví dụ 1 27 : 4 = ? m Giáo viên chốt lại.   Ví dụ 2 43 : 52 • Giáo viên chốt lại: Theo ghi nhớ. v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh bước đầu thực hiện phép chia những số tự nhiên cụ thể. Phương pháp: Thực hành, động não. * Bài 1: HS vận dụng quy tắc để thực hiện phép chia cụ thể . Học sinh làm bảng con. * Bài 2: HS giải toán có liên quan đến chép chia . Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề. GV chấm bài nhận xét * Bài 3: HS ôn cách viết phân số dưới dạng STP Giáo viên nhấn mạnh lấy tử số chia mẫu số. 5/ Củng cố - dặn dò: Chuẩn bị: “Luyện tập”. Nhận xét tiết học Hát Lớp nhận xét. Hoạt động cá nhân, lớp. Tổ chức cho học sinh làm bài. Lần lượt học sinh trình bày. Cả lớp nhận xét. 27 : 4 = 6 m dư 3 m • Thêm 0 vào bên phải số dư, đánh dấu phẩy bên phải số 6, ® 30 phần 10 m hay 30 dm. • Chia 30 dm : 4 = 7 dm ® 7 phần 10 m. Viết 7 vào thương, hàng phần 10 dư 2 dm. • Thêm 0 vào bên phải số 2 được 20 (20 phần trăm mét hay 20 cm, chia 20 cm cho 4 ® 5 cm (tức 5 phần trăm mét). Viết 5 vào thương hàng phần trăm. • Thương là 6,75 m • Thử lại: 6,75 ´ 4 = 27 m Học sinh thực hiện. 43, 0 52 1 4 0 0, 82 3 6 • Chuyển 43 thành 43,0 Đặt tính rồi tính như phép chia 43, 0 : 52 Học sinh dựa vào ví dụ, nêu ghi nhớ . Hoạt động cá nhân, lớp. Học sinh đọc đề. Học sinh làm bài. Học sinh sửa bài. Học sinh nêu lại cách làm. Học sinh đọc đề – Tóm tắt: 25 bộ quần áo : 70 m 6 bộ quần áo : ? m Học sinh làm bài. Học sinh sửa bài. Học sinh đọc đề 3 – Tóm tắt: Học sinh làm bài và sửa bài . - Lớp nhận xét. Học sinh nhắc lại quy tắc chia. KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tiết 14 : CHÍNH TẢ (Nghe – viết) CHUỖI NGỌC LAM I/ Mục đích yêu cầu : 1. Kiến thức: Nghe và viết đúng chính tả, một đoạn văn trong bài tập Chuỗi ngọc lam 2. Kĩ năng: Làm đúng các bài tập phân biệt những tiếng có âm, vần dễ lẫn lộn : tr / ch hoặc ao / au 3. Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở. II/ Đồ dùng dạy - học : + GV: Bảng phụ, từ điển. + HS: SGK, Vở. III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu 1’ 4’ 1’ 30’ 15’ 10’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: - GV cho HS ghi lại các từ còn sai ở tiết trước . - Giáo viên nhận xét, cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: 4.Dạy - học bài mới v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe – viết Phương pháp: Thực hành. * Cách tiến hành: Giáo viên đọc một lượt bài chính tả. Hướng dẫn HS viết từ khó trong đoạn văn Đọc cho học sinh viết. Đọc lại học sinh soát lỗi. Giáo viên chấm 1 số bài. GV thống kê lỗi v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Phương pháp: Luyện tập. * Bài 2: HS tìm từ phân biệt ch / tr ; ao / au • Giáo viên nhận xét. * Bài 3: HS tìm từ có phụ âm đầu ch / tr ; ao / au điền vào chỗ trống * Cách tiến hành: Giáo viên cho học sinh nêu yêu cầu bài tập. • Giáo viên nhận xét. 5/ Củng cố - dặn dò: Thi đua tìm từ nhanh . Giáo viên nhận xét. Học sinh làm bài vào vở. Chuẩn bị: Phân biệt âm đầu tr/ ch hoặc có thanh hỏi/ thanh ngã Nhận xét tiết học. Hát Học sinh ghi: sướng quá, xương xướng, sương mù, việc làm, Việt Bắc, lần lượt, lũ lượt. Hoạt động lớp, cá nhân. Học sinh nghe. 1 – 2 HS đọc bài chính tả 1 học sinh nêu nội dung. HS luyện viết từ khó : Pi-e, chuỗi, thốt, Nô-en, lúi húi, Gioan, Học sinh viết bài. Học sinh tự soát bài, sửa lỗi. Hoạt động nhóm, cá nhân. 1 học sinh đọc yêu cầu bài 2a. Nhóm: tìm những tiếng có phụ âm đầu tr – ch. Ghi vào giấy, đại nhiện dấn lên bảng – đọc kết quả của nhóm mình. Cả lớp nhận xét. 1 học sinh đọc yêu cầu bài. Cả lớp đọc thầm. Điền vào chỗ trống hoàn chỉnh mẫu tin. Học sinh sửa bài nhanh đúng. Học sinh đọc lại mẫu tin. Hoạt động cả lớp Thi tìm từ láy có âm đầu ch/tr. -------------------------------˜» ™ --------------------------------- Thứ ba, ngày 4 tháng 12 năm 2007 KẾ HOẠCH BÀI HỌC MÔN: THỂ DỤC TIẾT 27 ĐỘNG TÁC ĐIỀU HÒA - TRÒ CHƠI :”THĂNG BẰNG”. B.Mục đích-yêu cầu: - On 7 động tác đã học của bài phát triển chung, Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác. Học động tác điều hòa. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác. - Chơi trò chơi :. Thăng bằng”. -Yêu cầu chơi chủ động và nhiệt tình. D.Dụng cụ: Địa điểm: Sân trường Chuẩn bị 1 còi , kẻ sân cho trò chơi. Phần nội dung ĐLVĐ Yêu cầu kỹ thuật Biện pháp tổ chức thực hiện I.Mở đầu: 1.Nhận lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Phổ biến bài mới 4. Khởi động: Chung : Chuyên môn: II.Cơ bản: Nội dung: Trò chơi: Chạy bền: III. Kết thúc: 1.Nhận xét: 2.Hồi tỉnh: 3. Xuống lớp: 6-10’ 3- 4’ 2’ 2’ 18 – 22’ 6 - 7’ 9 -10’ 5 –6 lần 4 –6’ 1 –2’ 2’ 1 – 2’ -G/V nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ,yêu cầu bài học. -G/v tự chọn. On 7 động tác đã học của bài phát triển chung. Học động tác điều hòa. - Chơi trò chơi :. Thăng bằng”. Đi đều vòng quanh sân tập , vừa đi vừa đánh tay bình thường kết hợp với hát. Đứng thành vòng tròn khởi động các khớp . *Chơi trò chơi : Kết bạn. *Học độngđiều hòa: -Lần 1 :gv nêu tên và làm mẫu và giải thích động tác đồng thời hô nhịp. -Lần 2 : Gv hô nhịp ,cán sự làm mẫu lớp điều khiển cho lớp tập . -Lần 3 : cán sự hô nhịp G/v quan sát , sửa chữa *On 5 động tác đã học: vặn mình , toàn thân , thăng bằng, nhảy và điều hòa. - On từng động tác. Chia tổ và phân địa điểm cho hs tự ôn luyện. Gv theo dõi , uốn nắn. Các tổ báo cáo kết quả tập luyện. *Tổ chức thi giữa các tổ: Mỗi tổ thực hiện động tác. G/v quan sát ,nhận xét , đánh giá và xác định kết quả. *- Chơi trò chơi :. Thăng bằng”. -G/v nêu tên trò chơi . - Giới thiệu cách chơi. - Tổ chức cho hs cách chơi thử. -G/v quan sát , sửa chữa. nhận xét. Cho hs chơi chính thức. Gv nhận xét. *Thực hiện một số động tác thả lỏng , rũ chân,tay , gập thân lắc vai…. *Đứng tại chỗ hát một bài theo nhịp vỗ tay. *Gv cùng hs hệ thống bài. *Nhận xét ,đánh giá bài học. *Gv giao bài về nhà: On các động tác đã học. *Gv hô “ Thể dục “ – Cả lớp hô “ Khỏe…” Lớp tập trung 4 hàng. - Lớp tập trung 4 hàng ngang. - Mỗi tổ 1 hàng ngang. - 4 hàng ngang.( vòng tròn) - 4 hàng ngang hoặc vòng tròn. -4 hàng ngang.( hoặc vòng tròn) -4 hàng dọc. -4 hàng dọc. --------------------------------------------------------------------- KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tiết 67 : TOÁN LUYỆN TẬP I/ Mục đích yêu cầu : 1. Kiến thức: Củng cố quy tắc và thực hành thành thạo phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên, thương tìm được là một số thập phân. 2. Kĩ năng: Củng cố rèn kĩ năng chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên, thương tìm được là một số thập phân, chính xác. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II/ Đồ dùng dạy - học : + GV: Phấn màu, bảng phụ. + HS: Vở bài tập, bảng con, SGK. III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu: tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 4’ 1’ 30’ 25’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Học sinh sửa bài nhà (SGK). Giáo viên nhận xét và cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập. 4.Dạy - học bài mới Bài 1: HS luyện tập về cộng trừ, nhân, chia số thập phân Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, * Cách tiến hành: - Giáo viên chốt lại: thứ tự thực hiện các phép tính   Bài 2: HS ôn cách tính nhẩm. Phương pháp: Đàm thoại, thực hành. * Cách tiến hành: -GV giải thích : vì 10 : 25 = 0,4 và nêu tác dụng chuyển phép nhân thành phép chia ( do 8,3 x 10 khi tính nhẩm có kết quả là 83 ) Bài 3 ; HS giải toán có liên quan phép nhân chia STP * Cách tiến hành: -GV nêu câu hỏi : +Muốn tính chu vi và diện tích HCN ta cần phải biết gì ? Bài 4: HS giải toán có liên quan phép nhân chia STP * Cách tiến hành: 5/ Củng cố - dặn dò: Dặn học sinh chuẩn bị xem trước bài ở nhà. Chuẩn bị: “Chia một số tự nhiên cho một số thập phân”. Nhận xét tết học. Hát Học sinh sửa bài. Lớp nhận xét. Hoạt động cá nhân, lớp. Học sinh đọc đề bài – Cả lớp đọc thầm. Học sinh làm bài. Nêu tính chất áp dụng : Chia một STP với một STN ; cộng ( trừ) STP với STP - Cả lớp nhận xét . 1 HS lên bảng tính 8,3 x 0,4 ( = 3,32) - HS làm tương tự các bài khác Học sinh đọc đề – Cả lớp đọc thầm. Phân tích – Tóm tắt. Học sinh làm bài. Học sinh sửa bài Học sinh đọc đề bài – Cả lớp đọc thầm. Học sinh tóm tắt. Cả lớp làm bài. Học sinh sửa bài Lớp nhận xét. Thi đua giải bài tập. 3 : 4 : 0,75 ----------------------------------------------------------------- Tiết 27 : LUYỆN TỪ VÀ CÂU ÔN TẬP VỀ TỪ LOẠI I/ Mục đích yêu cầu : 1. Kiến thức: - Hệ thống hóa kiến thức đã học về các từ loại: danh từ, đại từ. - Nâng cao một bước kỹ năng sử dụng danh từ, đại từ. 2. Kĩ năng: - Rèn kỹ năng sử dụng danh từ, đại từ. 3. Thái độ: - Yêu thích Tiếng Việt, tìm từ mở rộng tìm từ đã học. II/ Đồ dùng dạy - học : + GV: Giấy khổ to phô tô nội dung bảng từ loại. + HS: Bài soạn. III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Luyện tập về quan hệ từ. • Học sinh đặt câu. Học sinh đặt câu có quan hệ từ: vì … nên, nếu … thì, tuy … nhưng, chẳng những … mà còn. • Giáo viên nhận xét 3. Giới thiệu bài mới: - Tiết học này giúp các em hệ thống hóa những điều đã học về danh từ, đại từ, liên tục rèn luyệ kỹ năng sử dụng các loại từ ấy. → Ghi bảng tựa bài. 4.Dạy - học bài mới v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh hệ thống hóa kiến thức đã học về các từ loại: danh từ, đại từ. Phương pháp: Cá nhân, bút đàm, tiếp sức. * Bài 1: HS ôn tập danh từ chung, danh từ riêng. * Cách tiến hành: - Gv dán nội dung cần ghi nhớ : Danh từ chung là tên của một loại sự vật . Danh từ riêng là tên riêng của một sự vật. DTR luôn luôn được viết hoa Lưu ý bài này có nhiều danh từ chung mỗi em tìm được 3 danh từ chung , nếu nhiều hơn càng tốt Chú ý : các từ chị, chị gái in đậm sau đây là DT, còn các từ chị, em được in nghiêng là đại từ xưng hô * Bài 2 : HS ôn tập quy tắc viết hoa DT riêng * Cách tiến hành: • Giáo viên nhận xét – chốt lại. + Tên người, tên địa lý → Viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng. + Tên người, tên địa lý → Tiếng nước ngoài → Viết hoa chữ cái đầu. + Tên người, tên địa lý → Tiếng nước ngoài được phiên âm Hán Việt → Viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng. + Yêu cầu học sinh viết các từ sau: Tiểu học Nguyễn Thượng Hiền. Nhà giáo Ưu tú – Huân chương Lao động. * Bài 3: HS ôn tập đại từ * Cách tiến hành: * GV nhận xét, kết luận. + Đại từ ngôi 1 : tôi, chúng tôi. + Đại từ ngôi 2: chị, cậu. + Đại từ ngôi 3: ba. v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh nâng cao kỹ năng sử dụng danh từ, đại từ. * Bài 4: * Cách tiến hành: ® GV mời 4 em lên bảng. → GV nhận xét + chốt. · Danh từ hoặc đại từ làm chủ ngữ. · Yêu cầu học sinh đặt câu kiểu: DT hoặc đại từ làm chủ ngữ trong kiểu câu “Ai làm gì ?” b) DT hoặc đại từ làm chủ ngữ trong kiểu câu “Ai thế nào ?” DT hoặc đại từ làm chủ ngữ trong kiểu câu “Ai là gì ?” 5/ Củng cố - dặn dò: GV yêu cầu HS đặt câu có DT, đại từ làm chủ ngữ. * GV nhận xét, kết luận. Chuẩn bị: “On tập về từ loại (tt)”. - Nhận xét tiết học Hát Cả lớp nhận xét. Hoạt động cá nhân, lớp. Học sinh đọc yêu cầu bài 1 - HS trình bày định nghĩa DTC và DTR - Cả lớp đọc thầm đoạn văn để tìm DTC và DTR - HS trình bày kết quả _ Cả lớp nhận xét HS lắng nghe Học sinh đọc yêu cầu bài 2. Học sinh nhắc lại quy tắc viết hoa DTR Học sinh nêu các danh từ tìm được. - Học sinh lần lượt viết. - Học sinh sửa bài. - Cả lớp nhận xét. - Học sinh đọc bài – Cả lớp đọc thầm. Học sinh làm bài. Học sinh sửa bài. Hoạt động cá nhân. Học sinh đọc yêu cầu bài 4. Cả lớp đọc thầm. Học sinh làm bài viết ra danh từ – đại từ. + Nguyên (DT) quay sang tôi nghẹn ngào + Tôi (đại từ ) nhìn em cười trong hai hàng nước mắt kéo vệt trên má . - Một mâm xôi (cụm DT) bắt đầu . + Chị (đại từ gốc DT) là chị gái của em nhé ! + Chị (đại từ gốc DT) sẽ là chị của em mãi mãi . Thi đua theo tổ đặt câu. * Lớp nhận xét. ----------------------------------------------------------- Tiết 14 : KỂ CHUYỆN PA-XTƠ VÀ EM BÉ I/ Mục đích yêu cầu : 1. Kiến thức: - Dựa vào lời kể của thầy cô và tranh minh họa, học sinh kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện “Pa-xtơ và em bé” bằng lời kể của mình. 2. Kĩ năng: - Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: ca ngợi tài năng và tấm lòng nhân hậu, yêu thương con người hết mực của bác sĩ Pa-xtơ đã khiến cho ông cống hiến cho loài người một phát minh khoa học. 3. Thái độ: - Yêu mến, biết ơn các nhà khoa học đã cống hiến tài năng, sức lực cho lợi ích của xã hội. II/ Đồ dùng dạy - học : + Giáo viên: Bộ tranh phóng to trong SGK. + Học sinh: Bộ tranh SGK. III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: Ổn định. 2. Bài cũ: Giáo viên nhận xét – cho điểm 3. Giới thiệu bài mới: “Pa-xtơ và em bé”. 4.Dạy - học bài mới v Hoạt động 1: Giáo viên kể toàn bộ câu chuyện dựa vào tranh. Phương pháp: Kể chuyện. * Cách tiến hành: • Giáo viên kể chuyện lần 1. • Viết lên bảng tên riêng từ mượn tiếng nước ngoài: Lu-i Pa-xtơ, cậu bé Giô-dép, thuốc vắc-xin,… • Giáo viên kể chuyện lần 2. Kể lại từng đoạn của câu chuyện, chỉ dựa vào tranh. v Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn học sinh kể từng đoạn của câu chuyện dựa vào bộ tranh. Phương pháp: Kể chuyện, động não, đàm thoại. * Cách tiến hành: • Yêu cầu học sinh kể theo nhóm. •• Giáo viên đặt câu hỏi: + Em nghĩ gì về ông Lu-i Pa-xtơ? + Nếu em là ông Lu-i Pa-xtơ, em có cảm giác như thế nào khi cứu sống em bé? + Nếu em là em bé được ông cứu sống em nghĩ gì về ông? 5/ Củng cố - dặn dò: Bình chọn bạn kể chuyện hay nhất. Nhận xét, tuyên dương. Về nhà tập kể lại chuyện. Chuẩn bị: “Kể lại câu chuyện em đã đọc, đã nghe”. Nhận xét tiết học. Hát Lần lượt học sinh kể lại việc làm bảo vệ môi trường. Hoạt động lớp. Học sinh đọc yêu cầu của đề bài. Cả lớp lắng nghe. Cả lớp lắng nghe và theo dõi tranh Học sinh lần lượt kể quan sát từng tranh. Hoạt động nhóm, lớp. Tổ chức nhóm. Lần lượt trong nhóm, nhóm trưởng cho từng học sinh kể (Giỏi, khá, trung bình, yếu). Học sinh tập cách kể lẫn nhau. Học sinh thi kể lại toàn bộ câu chuyện. Cả lớp nhận xét – chọn nhóm kể hay nhất biết diễn tả phối hợp với tranh. Học sinh kể lại toàn bộ câu chuyện. Học sinh trao đổi ý nghĩa câu chuyện. Học sinh lần lượt trả lời, nêu ý nghĩa câu chuyện. Cả lớp nhận xét. HS trả lời. Lớp chọn. -------------------------------------------------------------- Tiết 27 : KHOA HỌC GỐM XÂY DỰNG : GẠCH , NGÓI I/ Mục đích yêu cầu : 1. Kiến thức: - Kể tên một số đồ gốm. Kể tên một số loại gạch, ngói và công dụng của chúng. 2. Kĩ năng: - Phân biệt gạch, ngói với các loại đồ sành, đồ sứ. Làm thí nghiệm để phát hiện ra một số tính chất của gạch, ngói. 3. Thái độ: - Giaó dục học sinh yêu thích say mê tìm hiểu khoa học. II/ Đồ dùng dạy - học : - GV: Chuẩn bị các tranh trong SGK. Chuẩn bị vài viên gạch, ngói khô và chậu nước. - HS: Sưu tầm thông tin và tranh ảnh về đồ gốm nói chung và gốm xây xây dựng. III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Đá vôi. + Kể tên một số vùng núi đá vôi ở nước ta mà em biết? + Kể tên một số loại đá vôi và công dụng của nó. + Nêu tính chất của đá vôi. Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: Gốm xây dựng: gạch, ngói. 4.Dạy - học bài mới v Hoạt động 1: HS Tìm hiểu các đồ vật làm bằng đất sét nung. * Cách tiến hành: Giáo viên chia lớp thành 6 nhóm để thảo luận: sắp xép các thông tin và tranh ảnh sưu tầm được về các loại đồ gốm. + Tất cả các loại đồ gốm đều được làm bằng gì? + Gạch, ngói khác các đồ sành đồ sứ ở điểm nào? Giáo viên nhận xét, chốt ý. Ý 1: Các đồ vật làm bằng đất sét nung không tráng men hoặc có tráng men sành, men sứ đều được gọi là đồ gốm. Giáo viên chuyển ý. v Hoạt động 2: Quan sát tranh Giáo viên chia nhóm để thảo luận. * Cách tiến hành: Nhiệm vụ thảo luận: Q

File đính kèm:

  • docGiao an lps 5 tuan 14.doc