Tiết 1: Chào cờ.
Tiết 2: Học vần: Bài 55: eng - iêng.
I/ .Mục tiêu:
* Đọc được: eng, iêng, lưỡi xẻng, trống chiêng; Từ & câu ƯD.
* Viết được: eng, iêng, lưỡi xẻng, trống chiêng.
II/ Các HĐ dạy - học chủ yếu.
1. KTBC :
* HS đọc bài trước
*HS khác và GV NX.
2. Dạy bài mới.
a. Giới thiệu.
*HS quan sát tranh & trả lời: Tranh vẽ gì?
=> Trong tiếng xẻng và chiêng có âm nào đã học?
27 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1214 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp ghép 1+2 tuần 14, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 14
Thứ hai ngày 25 tháng 11 năm 2013
Tiết 1,2
NTĐ1
NTĐ2
Tiết 1: Chào cờ.
Tiết 2: Học vần: Bài 55: eng - iêng.
I/ .Mục tiêu:
* Đọc được: eng, iêng, lưỡi xẻng, trống chiêng; Từ & câu ƯD.
* Viết được: eng, iêng, lưỡi xẻng, trống chiêng.
II/ Các HĐ dạy - học chủ yếu.
1. KTBC :
* HS đọc bài trước
*HS khác và GV NX.
2. Dạy bài mới.
a. Giới thiệu.
*HS quan sát tranh & trả lời: Tranh vẽ gì?
=> Trong tiếng xẻng và chiêng có âm nào đã học?
- GV & HS đọc eng, iêng.
b. Nhận diện vần.
? Nêu cấu tạo vần eng?
(Gồm e & ng).
? So sánh eng với ung? +Giống: kết thúc bằng ng.
+ Khác: Bắt đầu bằng e hoặc u.
- HS ghép eng trong bộ ĐD.
? Fân tích vần eng?
- CN, nhóm đánh vần: e -ngờ - eng -eng.
=> Thêm fụ âm vào trước eng để được tiếng mới bất kì.
- HS ghép & đọc tiếng mình ghép được.
=> Tiếng trong bài là tiếng xẻng.
? Fân tích tiếng xẻng?
- CN, nhóm đánh vần: xờ - eng - xeng – hỏi – xẻng – xẻng.
? Tranh vẽ gì? (HS đọc trơn nối tiếp: lưỡi xẻng).
* GV giao việc cho HS: 1 HS lên chỉ, HS đọc nối tiếp: e -ngờ - eng - eng.
xờ - eng - xeng – hỏi – xẻng – xẻng.
lưỡi xẻng
* Quy trình dạy iêng tương tự như dạy eng.
? So sánh iêng với eng? + Giống: Kết thúc bằng ng.
+ Khác: Bắt đầu bằng e & iê.
*HS khởi động.
c. Đọc từ ƯD.
- CN đánh vần & đọc trơn từ ƯD.
- HS gạch chân & fân tích tiếng chứa vần mới trong từ ƯD.
- GV đọc mẫu & giải nghĩa từ ƯD.
- CN, nhóm, lớp đọc trơn lại từ ƯD.
d. Viết bảng con.
- GV HD viết mẫu & HD quy trình viết chữ tập viết.
-HS viết bảng con.
- HS khác &GVNX bài HS viết.
* 1 HS đọc lại cả bài đã học ở tiết 1.
Tiết 1: Chào cờ.
Tiết 2 :Toán: 55-8; 56-7; 37-8; 68-9.
I/ Mục tiêu:
-Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 55-8; 56-7; 37-8; 68-9.
- Biết tìm số hạng chưa biết của một tổng.
II/ Đồ dùng: Bộ đồ dùng.
III/ Các HĐ dạy - học chủ yếu.
1. Dạy bài mới.
a. GV nêu và viết phép tình 55-8 theo hàng dọc (HS thực hiện miệng).
* HS tự thực hiện các phép tính
56-7; 37-8; 68-9 & nêu kết quả.
b. Thực hành.
* HS đọc y/c bài 1.
-GVHDHS làm bài & lên bảng chữa bài.
- HS khác &GVNX bài HS chữa.
* HS đọc y/c bài 2.
-GVHDHS làm bảng con.
- HS khác &GVNX bài HS chữa.
2. Củng cố - dặn dò.
-GVNX giờ học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau và về làm bài tập chưa làm.
Tiết 3
Học vần ( tiết 2 )
Bài 55: eng - iêng.(Tiếp).
I/ Mục tiêu: Giúp HS.
* Luyện nói từ 2->4 câu theo chủ đề: Ao, hồ, giếng.
* HS biết cách & có ý thức bảo vệ MT nước luôn trong sạch.
II/ Đồ dùng:
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1. Luyện đọc.
- CN, nhóm lớp đọc lại bài đã học ở tiết 1.
- GV & HS khác NX HS đọc bài.
* HS quan sát & nêu ND tranh vẽ câu ƯD.
- CN đánh vần & đọc trơn câu ƯD.
- HS gạch chân & fân tích tiếng chứa vần mới trong câu ƯD.
- GV đọc mẫu & giải thích câu ƯD.
- CN, nhóm, lớp đọc trơn lại câu ƯD.
2. Luyện viết.
- GV nhắc lại quy trình viết chữ tập viết.
- HS viết vở. GV chấm 1 số bài & NX bài HS chấm.
3. Luyện nói.
*HS quan sát tranh & trả lời.
? Tranh vẽ gì?
? Chỉ đâu là giếng?
? Những nơi này có điểm gì giống nhau?
? Nơi em ở có ao, hồ, giếng không? Ao, hồ, giếng có gì giống và khác nhau? Nhà em ở lấy nước ăn ở đâu? Để giữ vệ sinh nước ăn em cần phải làm gì?
* HS thảo luận nhóm đôi theo câu hỏi trên & trình bày.
-HS khác & GVNX fần trình bày của HS.
4. Củng cố- dặn dò.
- HS đọc lại bài & tìm vần eng - iêng trong các từ: leng keng, miếng trầu, sầu riêng, cái kẻng...
* GVNX giờ học, dặn HS chuẩn bị bài sau.
Tập đọc
Câu chuyện bó đũa.
I/ Mục tiêu: Giúp HS.
- Đọc trơn toàn bài; Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu câu; Biết đọc rõ lời nhân vật trong bài.
- Hiểu nghĩa của các từ mới & các từ quan trọng: Chia lẻ, hợp lại, đùm bọc, đoàn kết.
II/ Đồ dùng:
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1.HS quan sát & nêu ND tranh vẽ.
( GV giới thiệu bài)
2. Luyện đọc.
* GV đọc bài mẫu: Lời kể chậm rãi, lời giảng giải của người cha ôn tồn, nhấn giọng các từ ngữ: chia lẻ ra thì yếu, hợp lại thì mạnh, có đoàn kết, mới có sức mạnh.
- HS đọc nối tiếp câu & nêu từ khó đọc ở lần 2.(Lúc nhỏ, lớn lên, lần lượt, hợp lại, đùm bọc lẫn nhau...
- GVHDHS luyện đọc từ khó.
?Bài chia làm mấy đoạn?
* HS đọc nối tiếp đoạn trước lớp.
- GVHD ngắt giọng.
. Một hôm,/ ông đặt một túi tiền và một bó đũa trên bàn,/ rồi gọi các con,/ cả trai,/ gái,/ dâu,/ rể lại và bảo://
.Ai bẻ gẫy được bó đũa này thì cha thưởng cho túi tiền.//
.Người cha bèn cởi bó đũa ra,/ rồi thong thả/ bẻ gãy từng chiếc một cách dễ dàng.//
. Như thế là các con đều thấy rằng/ chia lẻ ra thì yếu,/ hợp lại thì mạnh.//
- HS đọc chú giải.
* HS đọc đoạn trong nhóm
- Đại diện nhóm thi đọc đoạn nối tiếp.
* 1 đến 2 HS đọc cả bài.
Câu chuyện bó đũa (tiếp).
Tiết 4
Toán
Phép trừ trong fạm vi 8.
I/ Mục tiêu: Giúp HS.
- Thuộc bảng trừ; biết làm tính trừ trong fạm vi 8; Biết viết fép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ..
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1. KTBC:
- HS làm bài 2 giờ trước.
- HS khác & GVNX.
2. Dạy bài mới.
a. Giới thiệu fép trừ, bảng trừ trong fạm vi 8.
- HS quan sát tranh nêu bài toán: "Có 8 hình tam giác, bớt 1 hình tam giác. Hỏi còn lại mấy hình tam giác?"
- HS nêu lại bài toán.
- HS tự nêu câu trả lời: 8 hình tam giác bớt 1 hình tam giác còn 7 hình tam giác.
- HS khác nhắc lại.
=> 8 hình tam giác bớt 1 hình tam giác còn 7 hình tam giác. 8 bớt 1 còn 7.
=> 8 bớt 1 còn 7 ta viết như sau:
8 - 1 = 7
- Đọc là 8 - 1 = 7 (HS đọc lại).
? 8 - 1 = mấy ( 8 - 1 = 7).
* Giới thiệu fép cộng 8 – 6 = 2;
8 -7= 1 ;8 – 2 = 6; 8 – 3 = 5;8 – 4 = 4; 8 – 5 = 3 tương tự như giới thiệu 8 - 1 =7.
b. HS đọc lại các fép tính đã thành lập trên bảng. GV xoá dần.
*HS quan sát các fép tính rút ra NX:
c .Thực hành.
* HS đọc y/c bài 1.
- GVHD HS làm bảng con.
- GV &HS khác NX.
=> GV củng cố bài.
* HS đọc y/c bài 2.
- GVHD HS làm & chữa miệng nối tiếp.
- GV &HS khác NX.
=> GV củng cố bài.
* HS đọc y/c bài 3.
- GVHD HS làm & lên bảng chữa bài.
- GV &HS khác NX.
=> GV củng cố bài.
* HS đọc y/c bài 4.
- GVHD: HS quan sát tranh nêu bài toán & nêu câu trả lời, viết fép tính thích hợp.
- HS làm & lên bảng chữa bài.
- GV &HS khác NX.
=> GV củng cố bài.
3. Củng cố, dặn dò.
Tập đọc ( tiết 2 )
Câu chuyện bó đũa.
I/ Mục tiêu: Giúp HS.
- Hiểu ND: Đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh. Anh chị em phải đoàn kết, thương yêu nhau (trả lời được các câu hỏi 1,2,3,5 trong SGK).
II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu
3/ Tìm hiểu bài.
- HS đọc câu hỏi , đọc đoạn & trả lời câu hỏi.
- GV &HS khác NX.
* HS trả lời, rút ND bài, GV ghi bảng.
- HS khác & GVNX câu trả lời của HS.
4/ Luyện đọc lại.
*HS đọc bài theo vai trong nhóm & trước lớp.
- HS khác & GVNX HS đọc bài
5/ Củng cố- dặn dò.
? Câu chuyện này nói lên điều gì?
=> Nói lên sức mạnh của tình đoàn kết.
- GV dặn HS về học bài & chuẩn bị bài sau kể chuyện
Tiết 5
Đạo đức
Đi học đều & đúng giờ ( Tiết 1).
I/ Mục tiêu:
- Nêu được ntn là đi học đều và đúng giờ.
- Biết được lợi ích của việc đi học đều & đúng giờ.
- Biết được nhiệm vụ của HS là fải đi học đều và đúng giờ.
- Thực hiện hàng ngày đi học đều và đúng giờ.
II/ Đồ dùng:
III/Các HĐ dạy - học chủ yếu.
1.HĐ1: Quan sát tranh BT1 & thảo luận nhóm.
- Giáo viên giới thiệu: Thỏ & Rùa là 2 bạn học cùng lớp. Thỏ thì nhanh nhẹn còn Rùa vốn tính chậm chạp. Ta sẽ đoán xem chuyện gì xảy ra với 2 bạn?.
- HS thảo luận nhóm bàn & lên trình bày kết hợp chỉ tranh.
=> ND tranh: Đến giờ học, bác Gấu đánh trồng vào lớp. Rùa đã ngồi vào bàn học. Thỏ la cà nhởn nhơ ngoài đường hái hoa, bắt bướm chưa vào lớp học.
- Giáo viên & HS nhóm khác NX.
- HS trả lời CN.
? Vì sao Thỏ nhanh nhẹn lại đi học muộn, còn Rùa chậm chạp lại đi học đúng giờ?
? Qua câu chuyện em thấy bạn nào đáng khen? Vì sao?
=> KL: Thỏ la cà nên đi học muộn. Rùa tuy chậm chạp nhưng rất cố gắng đi học đúng giờ. Bạn Rùa thật đáng khen. Ta nên học tập theo bạn Rùa.
2. HĐ2: Đống vai theo tình huống BT2.
- HS đóng vai trongnnhóm & trình bày trước lớp.
- HS khác & GVNX.
? Nếu có mặt ở đó em sẽ nói gì với bạn? Vì sao?
3. HĐ3: Liên hệ BT3.
? Bạn nào trong lớp mình luôn đi học đúng giờ? Kể những việc cần làm để đi học đúng giờ?
- HS khác & GVNX.
=> KL: Được đi học là quyền lợi của trẻ em. Đi học đúng giờ giúp các em thực hiện tốt quyền được đi học của mình.
Để đi học đúng giờ cần phải: Chuẩn bị quần áo sách vở đầy đủ từ tối hôm trước. Không thức khuya. Để đồng hồ báo thức hoặc nhờ bố mẹ gọi để dậy đúng giờ.
4.GVNX giờ học - dặn HS chuẩn bị bài sau.
Đạo đức
Giữ gìn trường lớp sạch đẹp ( Tiết 1).
I/ Mục tiêu:
- Nêu được lợi ích của việc giữ gìn tường lớp sạch đẹp.
- Nêu được những việc cần làm để giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
- Hiểu giữ gìn trường lớp sạch đẹp là trách nhiệm của HS.
- Thực hiện giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
II/ Đồ dùng:
III/Các HĐ dạy - học chủ yếu.
* HS hát bài " Đi học".
1. HĐ1: Tiểu fẩm “Bạn Hùng thật đáng khen”.
* Mục tiêu: Giúp HS biết được 1 việc làm cụ thể để giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
- HS thảo luận nhóm theo y/c BT1 & trình bày.
? Hùng đã làm gì trong buổi sinh nhật mình?
? Em hãy đoán xem vì sao bạn Hùng làm như vậy?
- HS trình bày.
- HS khác & GVNX.
=> KL: Vứt rác vào đúng nơi quy định là góp fần giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
2. HĐ2: Bày tỏ thái độ.
* Mục tiêu: Giúp HS bày tỏ thái độ fù hợp trước việc làm đúng & không đúng trong việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
- HS suy nghĩ & bày tỏ ý kiến BT3 bằng cách giơ thẻ..
- HS trình bày.
- GV & HS khác NX.
? Em cần làm gì để giữ gìn trường lớp sạch đẹp? Trong những việc đó việc gì em đã làm được, việc gì chưa làm được? Vì sao?
=> KL:
Để giữ gìn trường lớp sạch đẹp, ta nên trực nhật hàng ngày, không bôi bẩn, vẽ bậy lên bàn ghế; không vứt rác bừa bãi; đi vệ sinh đúng nơi quy định.
3. HĐ 3: Bày tỏ ý kiến BT2.
* Mục tiêu: Giúp HS nhận thức được bổn fận của người HS là biết giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
-HS làm CN BT2 & trình bày.
- HS khác GVNX .
=> KL: Giữ gìn trườmg lớp sạch đẹp là bổn fận của mỗi HS, điều đó thể hiện lòng yêu trường, yêu lớp & giúp các em được sinh hoạt học tập trong 1 MT trong lành.
4. Củng cố, dặn dò.
*GVNX giờ học - dặn HS chuẩn bị bài sau.
Thứ ba ngày 26 tháng 11 năm 2013
Tiết 1
Học vần(tiêt 1)
Bài 56: uông – ương.
I/ Mục tiêu.
* Đọc được: uông – ương, quả chuông, con đường; Từ & câu ƯD.
* Viết được: uông – ương, quả chuông, con đường.
II/ Các HĐ dạy - học chủ yếu.
a. Giới thiệu.
*HS quan sát tranh & trả lời: Tranh vẽ gì?
=> Trong tiếng chuông và đường có âm nào đã học?
- GV & HS đọc uông - ương.
b. Nhận diện vần.
? Nêu cấu tạo vần uông?
(Gồm uô & ng).
? So sánh uông với eng? +Giống: Kết thúc bằng ng.
+ Khác: Bắt đầu bằng uô hoặc e.
- HS ghép uông trong bộ ĐD.
? Fân tích vần uông?
- CN, nhóm đánh vần: u - ô - ngờ -uông - uông.
=> Thêm fụ âm vào trước uông để được tiếng mới bất kì.
- HS ghép & đọc tiếng mình ghép được.
=> Tiếng trong bài là tiếng chuông.
? Fân tích tiếng chuông?
- CN, nhóm đánh vần: chờ - uông - chuông – chuông.
? Tranh vẽ gì? (HS đọc trơn nối tiếp: quả chuông).
* GV giao việc cho HS: 1 HS lên chỉ, HS đọc nối tiếp: u - ô - ngờ -uông - uông.
chờ - uông - chuông – chuông.
quả chuông.
* Quy trình dạy ương tương tự như dạy uông.
? So sán ương với uông? + Giống: Kết thúc bằng ng.
c. Đọc từ ƯD.
- CN đánh vần & đọc trơn từ ƯD.
- HS gạch chân & fân tích tiếng chứa vần mới trong từ ƯD.
- GV đọc mẫu & giải nghĩa từ ƯD.
- CN, nhóm, lớp đọc trơn lại từ ƯD.
d. Viết bảng con.
- GV HD viết mẫu & HD quy trình viết chữ tập viết.
-HS viết bảng con.
- HS khác &GVNX bài HS viết.
* 1 HS đọc lại cả bài đã học ở tiết 1.
Toán:
65-38; 46-17; 57-28; 78-29.
I/ Mục tiêu:
-Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 65-38;
46-17; 57-28; 78-29.
- Biết giải bài toán có 1 fép trừ dạng trên.
II/ Đồ dùng: Bộ đồ dùng.
III/ Các HĐ dạy - học chủ yếu.
1. Dạy bài mới.
a. GV nêu và viết phép tình 65-38 theo hàng dọc (HS thực hiện miệng).
* HS tự thực hiện các phép tính
46-17; 57-28; 78-29 & nêu kết quả.
b. Thực hành.
* HS đọc y/c bài 1.
-GVHDHS làm bài & lên bảng chữa bài.
- HS khác &GVNX bài HS chữa.
* HS đọc y/c bài 2.
-GVHDHS làm bảng con
- HS khác &GVNX bài HS chữa.
* HS đọc y/c bài 3.
-GVHD.
? Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?
- HS làm vở & lên bảng chữa bài.
- HS khác &GVNX bài HS chữa.
2. Củng cố - dặn dò.
-GVNX giờ học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau và về làm bài tập chưa làmNTĐ2
Tiết 2
Học vần ( tiết 2 )
Chính tả (TC)
Bài 56: uông - ương. (Tiếp).
I/ Mục tiêu:
* Luyện nói từ 2->4 câu theo chủ đề: Đồng ruộng..
* HS biết cách & có ý thức bảo vệ , giữ sạch MT.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1. Luyện đọc.
- CN, nhóm lớp đọc lại bài đã học ở tiết 1.
- GV & HS khác NX HS đọc bài.
* HS quan sát & nêu ND tranh vẽ câu ƯD.
- CN đánh vần & đọc trơn câu ƯD.
- HS gạch chân & fân tích tiếng chứa vần mới trong câu ƯD.
- GV đọc mẫu & giải thích câu ƯD.
- CN, nhóm, lớp đọc trơn lại câu ƯD.
? Em thấy cảnh vẽ những gì? Cảnh đó có đẹp không?
=> Ta fải giữ về sinh MT của chúng ta trong lành...
2. Luyện viết.
- GV nhắc lại quy trình viết chữ tập viết.
- HS viết vở. GV chấm 1 số bài & NX bài HS chấm.
3. Luyện nói.
*HS quan sát tranh & trả lời.
? Tranh vẽ gì? Lua, ngô, khoai, sắn được trồng ở đâu?
? Ai trồng lúa, ngô, khoai, sắnẳnTên đồng ruộng các bác nông dân đang làm gì?
? Ngoài việc trong tranh bác nông dân còn có việc gì khác nữa? ?Em ở nông thôn hay thành phố, em đã thấy bác nông dân làm việc trên đồng ruộng bao giờ chưa? Nếu không có các bác nông dân trồng ra lương thực ta có cái gì để ăn không?
* HS thảo luận nhóm đôi theo câu hỏi trên & trình bày.
-HS khác & GVNX fần trình bày của HS.
4. Củng cố- dặn dò.
- HS đọc lại bài & tìm vần uông - ương trong các từ: con mương, khuông nhạc, cái giường, cuống rau...
* GVNX giờ học, dặn HS chuẩn bị bài sau
Nghe viết: Câu chuyện bó đũa.
I/ Mục tiêu.
- Nghe viết chính xác bài chính tả; Trình bày đúng đoạn văn xuôi có lời nói của nhân vật.
- Làm được các bài tập 2,3.
II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1. KTBC:
- HS lên bảng viết 1 số từ do GV y/c.
- HS khác & GVNX đánh giá.
2. Dạy bài mới.
* GV&HS đọc bài viết.
? Tìm lời nói của cha trong bài viết? Lời nói của người cha được ghi trong dấu câu gì?
*HS viết bảng con chữ khó:
* GV HD HS cách viết bài.
- GV HD cách viết bài.
- GV đọc bài cho HS viết vào vở.
- GV đọc bài học sinh đổi chéo vở soát lỗi chính tả.
- GV chấm 1 số bài &NX.
3. Bài tập thực hành.
* Bài tập 2.
-Y/c HS đọc yêu cầu BT2 GVHD học sinh làm & chữa bài.
-HS khác & GV NX bài HS chữa bài (GV củng cố quy tắc ngh, ng).
* Bài tập 3.
-Y/c HS đọc yêu cầu BT3 GVHD học sinh làm & chữa bài.
-HS khác & GV NX bài HS chữa bài.
4.Củng cố- dặn dò.
- GVNX giờ học. Dặn HS chuẩn bị bài sau.
Tiết3
Toán
Luyện tập.
I/ Mục tiêu:
- Thực hiện được fép công & fép trừ trong fạm vi 8; Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ..
II/ Các HĐ dạy - học chủ yếu.
1. KTBC:
- HS lên bảng làm bài 2 giờ trước.
- HS khác & GVNX đánh giá.
2. Dạy bài mới.
* HS đọc y/c bài 1.
- GVHD:
- HS làm bảng con.
=> GV củng cố bài.
- HS khác & GVNX.
* HS đọc y/c bài 2.
- GVHD.
- HS làm bài & chữa miệng nối tiếp.
- HS khác & GVNX.
=> GV củng cố bài.
* HS đọc y/c bài 3.
- GVHD:
- HS làm bài & lên bảng chữa bài.
- HS khác & GVNX.
=> GV củng cố bài.
* HS đọc y/c bài 4.
- GVHD: HS quan sát tranh nêu bài toán, nêu câu trả lời & viết fép tính thích hợp.
- HS làm bài & lên bảng chữa bài.
- HS khác & GVNX.
3. Củng cố - dặn dò.
Kể chuyện
Câu chuyện bó đũa.
I/ Mục tiêu:
- Dựa theo tranh và gợi ý dưới mỗi tranh, kể lại được từng đoạn câu chuyện.
- HS yêu quý gia đình, yêu quê hương đất nước.
II/Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1. HS đọc y/c 1.
* GV HD HS kể mẫu đoạn 1 theo ý 1:
- 1 HS kể đoạn 1 làm mẫu theo câu hỏi gợi ý.
- GV HD các đoạn còn lại. HS kể trong nhóm & trước lớp.
+ Tranh 1: Vợ chồng người anh & vợ chồng người em cãi nhau, ông cụ thấy cảnh ấy rất đau buồn.
+ Tranh 2: Ông cụ lấy câu chuyện bẻ bó đũa dạy các con.
+ Tranh 3: Hai anh em ra sức bẻ bó đũa mà không nổi.
+ Tranh 4: Ông cụ bẻ từng chiếc đũa rất dễ dàng.
+ Tranh 5: Những người con đã hiểu ra lời khuyên của cha.
* HS khác & GVNX HS kể chuyện về ND, cách thể hiện, cách diễn đạt ( kể tự nhiên, fối hợp lời kể với điệu bộ cử chỉ, nét mặt, giọng kể...).
2. HS đọc y/c bài 2.
- HS đọc y/c.
- GV HD.
- HS kể theo vai trong nhóm & trước lớp.
* HS khác & GVNX HS kể chuyện
4. Củng cố dặn dò.
* GV NX giờ học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
Tiết 4
Thể dục
Thể dục
TDRLTTCB – Trò chơi vận động.
I/ Mục tiêu:
- Ôn 1 số động tác TDRLTTCB đã học.
- Làm quen với trò chơi “Chạy tiếp sức”.
II/ Các HĐ dạy – học chủ yếu.
1.HS tập hợp hàng dọc, đứng nghiêm, nghỉ, quay phải, quay trái.
* Trò chơi “ Diệt các con vật có hại”.
2. Ôn phối hợp các động tác TDRLTTCB đã học.
* Trò chơi “ Chạy tiếp sức”.
3. GV hệ thống và NX giờ học. Dặn HS chuẩn bị bài sau.
Đi thêng theo nhÞp Trò chơi “ Vòng tròn”.
I/ Mục tiêu:
Thùc hiÖn ®i thêng theo nhÞp
- Học trò chơi “Vòng tròn”. Y/c biết cách chơi và tham gia chơi ở mức ban đầu.
II/ Các HĐ dạy – học chủ yếu.
HS ®i thêng theo nhÞp
1.HS tập hợp hàng dọc & tập bài TD phát triển chung.
2. Học trò chơi “ Vòng tròn”.
- GV HD chơi.
- HS chơi thử, chơi thật.
3. GV hệ thống và NX giờ học. Dặn HS chuẩn bị bài sau.
Tiết 5
TTL
Học vần:Ôn học vần:
eng - iêng.
I/ Mục tiêu.
* Đọc được: eng, iêng, lưỡi xẻng, trống chiêng; Từ & câu ƯD.
* Viết được: eng, iêng, lưỡi xẻng, trống chiêng.
* Luyện nói từ 2->4 câu theo chủ đề: Ao, hồ, giếng.
II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1. Luyện đọc.
- CN, nhóm lớp đọc lại bài đã học ở tiết 1.
2. Luyện viết.
- GV nhắc lại quy trình viết chữ tập viết.
- HS viết vở.
3. Luyện nói theo2,3 chủ đề
TTL Ôn Tập đọc
Câu chuyện bó đũa.
1/ Luyện đọc lại.
*HS đọc bài theo vai trong nhóm & trước lớp.
- HS khác & GVNX HS đọc bài
2/ Củng cố- dặn dò.
? Câu chuyện này nói lên điều gì?
=> Nói lên sức mạnh của tình đoàn kết.
- GV dặn HS về học bài & chuẩn bị bài sau kể chuyện
Thứ tư ngày 27 tháng 11 năm 2013
Tiết 1
Học vần
Bài 57: ang – anh
I/ Mục tiêu.
* Đọc được: ang, anh, cành chanh, cây bàng; Từ & câu ƯD.
* Viết được: ang, anh, cành chanh, cây bàng.
II/ Các HĐ dạy - học chủ yếu.
1. Dạy bài mới.
a. Giới thiệu.
*HS quan sát tranh & trả lời: Tranh vẽ gì?
=> Trong tiếng bàng và chanh có âm nào đã học?
- GV & HS đọc ang, anh.
b. Nhận diện vần.
? Nêu cấu tạo vần ang?
(Gồm a & ng).
? So sánh ang với eng? + Giống: kết thúc bằng ng.
+ Khác: bắt đầu bằng a hoặc e.
- HS ghép ang trong bộ ĐD.
? Fân tích vần ang?
- CN, nhóm đánh vần: a - ngờ - ang- ang.
=> Thêm fụ âm vào trước ang để được tiếng mới bất kì.
- HS ghép & đọc tiếng mình ghép được.
=> Tiếng trong bài là tiếng bàng.
? Fân tích tiếng bàng?
- CN, nhóm đánh vần: bờ - ang – bang – huyền - bàng.
? Tranh vẽ gì? (HS đọc trơn nối tiếp: cây bàng).
* GV giao việc cho HS: 1 HS lên chỉ, HS đọc nối tiếp: a - ngờ - ang- ang.
bờ - ang – bang – huyền - bàng.
cây bàng
* Quy trình dạy anh tương tự như dạy ang.
? So sánh anh với ang? + Khác: Kết thúc bằng ng hoặc nhau + Giống: Bắt đầu bằng a.
*HS khởi động.
c. Đọc từ ƯD.
- CN đánh vần & đọc trơn từ ƯD.
- HS gạch chân & fân tích tiếng chứa vần mới trong từ ƯD.
- GV đọc mẫu & giải nghĩa từ ƯD.
- CN, nhóm, lớp đọc trơn lại từ ƯD
d. Viết bảng con.
- GV HD viết mẫu & HD quy trình viết chữ tập viết.
-HS viết bảng con.
- HS khác &GVNX bài HS viết.
* 1 HS đọc lại cả bài đã học ở tiết 1.
Tập đọc
Nhắn tin.
I/ Mục tiêu.
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng.
- Đọc trơn 2 mẩu nhắn tin. Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.
- Biết đọc bài với giọng thân mật.
2. Rèn kĩ năng đọc hiểu.
- Nắm được nghĩa các từ chú giải.
- Hiểu ND: Nắm được cách viết nhắn tin (ngắn gọn, đủ ý).
II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1. KTBC;
*HS đọc lại bài cũ:
*HS khác & GVNX HS đọc bài.
2. Dạy bài mới.
a. GV giới thiệu bài.
b. Luyện đọc.
* GV đọc bài mẫu: Giọng thân mật.
- HS đọc nối tiếp câu & nêu từ khó đọc ở lần 2. (Nhắn tin, Linh, lồng bàn, quét nhà, bộ que chuyền, quyển...).
- GVHDHS luyện đọc từ khó.
* HS đọc nối tiếp đoạn trước lớp.
- GVHD ngắt giọng.
- HS đọc chú giải.
* HS đọc đoạn trong nhóm.
- Đại diện nhóm thi đọc đoạn nối tiếp.
* 1 đến 2 HS đọc cả bài .
c. Tìm hiểu bài.
- HS đọc câu hỏi, đọc bài & trả lời câu hỏi.
* HS khác & GVNX câu trả lời của bạn. Rút ND bài.
=> Khi muốn nói với ai điều gì mà không gặp được người đó, ta có thể viết những điều cần nhắn vào giấy để lại. Lời viêtý cần ngắn gọn mà đủ ý.
*CN đọc lại bài trong nhóm & trước lớp.
- HS khác &GV đánh giá.
3. Củng cố - dặn dò.
- HS đọc lại ND.
*GVNX giờ học, dặn HS chuẩn bị bài sau
Tiết 2
Học vần (tiết 2)
Toán
Bài 57: ang - anh. (Tiếp).
I/ Mục tiêu.
* Luyện nói từ 2->4 câu theo chủ đề: Buổi sáng.
* HS có ý thức bảo vệ , giữ gìn MT
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1. Luyện đọc.
- CN, nhóm lớp đọc lại bài đã học ở tiết 1.
- GV & HS khác NX HS đọc bài.
* HS quan sát & nêu ND tranh vẽ đoạn thơ ƯD.
- CN đánh vần & đọc trơn đoạn thơ ƯD.
- HS gạch chân & fân tích tiếng chứa vần mới trong đoạn thơ ƯD.
- GV đọc mẫu & giải thích đoạn thơ ƯD.
- CN, nhóm, lớp đọc trơn lại đoạn thơ ƯD.
? Em thấy cảnh vẽ những gì? Cảnh đó có đẹp không
2. Luyện viết.
- GV nhắc lại quy trình viết chữ tập viết.
- HS viết vở. GV chấm 1 số bài & NX bài HS chấm.
3. Luyện nói.
*HS quan sát tranh & trả lời.
? Tranh vẽ gì?
? Đây là cảnh nông thôn hay thành phố?
?Trong tranh buổi sáng mọi người đang đi đâu?
? Buổi sáng mọi người trong nhà em làm những việc gì? Buổi sáng em làm những việc gì? Em thích buổi sáng mưa hay nắng, mùa đông hay mùa hè?
* HS thảo luận nhóm đôi theo câu hỏi trên & trình bày.
4. Củng cố- dặn dò.
- HS đọc lại bài & tìm vần ang, anh trong các từ: cái thang, tranh vẽ, bạn Khang, giọt gianh, mang vác, manh áo...
* GVNX giờ học, dặn HS chuẩn bị bài sau.
Luyện tập.
I/ Mục tiêu:
- Thuộc bảng 15, 16, 17, 18 trừ đi 1 số.
- Biết thực hiện fép trừ có nhớ trong fạm vi 100, dạng đã học.
- Biết giải bài toán về ít hơn.
II/ Đồ dùng:
III/ Các HĐ dạy - học chủ yếu.
1. KTBC:
- HS lên bảng làm bài 2 giờ trước.
- HS khác & GVNX đánh giá.
2. Dạy bài mới.
* HS đọc y/c bài 1.
- GVHD:
- HS làm bài & chữa miệng nối tiếp
=> GV củng cố bài.
- HS khác & GVNX.
* HS đọc y/c bài 2.
- GVHD.
- HS làm bài bảng con.
-HS khác & GVNX.
=> GV củng cố bài.
* HS đọc y/c bài 3.
- GVHD:
- HS làm bài bảng con.
- HS khác & GVNX.
=> GV củng cố bài.
* HS đọc y/c bài 4.
- GVHD: Bài toán cho biết gì? hỏi gì?
- HS làm bài & lên bảng chữa bài.
- HS khác & GVNX.
3. Củng cố - dặn dò.
- GVNX giờ học. Dặn HS chuẩn bài sau.
Tiết 3
Toán
Tập viết
Phép cộng trong fạm vi 9.
I/ Mục tiêu: Giúp HS.
- Thuộc bảng cộng; biết làm tính cộng trong fạm vi 9; Biết viết fép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ.
II/ Đồ dùng: Bộ đồ dùng.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1. KTBC:
- HS làm bài 2 giờ trước.
- HS khác & GVNX.
2. Dạy bài mới.
a. Giới thiệu fép cộng, bảng cộng trong fạm vi 9.
- HS quan sát tranh nêu bài toán: "Có 8 hình tam giác, thêm 1 hình tam giác. Hỏi có tất cả mấy hình tam giác?"
- HS nêu lại bài toán.
- HS tự nêu câu trả lời: 8 hình tam giác thêm 1 hình tam giác có 9 hình tam giác.
- HS khác nhắc lại.
=> 8 hình tam giác thêm 1 hình tam giác có 9 hình tam giác. 8 thêm 1 được 9.
=> 8 thêm 1 được 9 ta viết như sau:
8 + 1 = 9
- Đọc là 8 + 1 = 9 (HS đọc lại).
? 8 + 1 = mấy ( 8 + 1 = 9).
* Giới thiệu fép cộng 7+2=9; 6+3=9; 5+4=9; 1+8=9; 2+7=9; 3+6=9; 4 + 5 = 9 tương tự như giới thiệu 8 + 1 =9.
b. HS đọc lại các fép tính đã thành lập trên bảng. GV xoá dần.
*HS quan sát các fép tính rút ra NX:
c .Thực hành.
* HS đọc y/c bài 1.
- GVHD HS làm bảng con.
- GV &HS khác NX.
=> GV củng cố bài.
* HS đọc y/c bài 2.
- GVHD HS làm & chữa miệng nối tiếp.
- GV &HS khác NX.
=> GV củng cố bài.
* HS đọc y/c bài 3.
- GVHD HS làm & lên bảng chữa bài.
- GV &HS khác NX.
=> GV củng cố bài.
* HS đọc y/c bài 4.
- GVHD: HS quan sát tranh nêu bài toán & nêu câu trả lời, viết fép tính thích hợp.
- HS làm & lên bảng chữa bài.
- GV &HS khác NX.
=> GV củng cố bài.
3. Củng cố, dặn dò.
- HS trả kết quả bảng cộng 9.
Chữ hoa M.
IMục tiêu.Rèn kỹ năng viết chữ.
- Viết đúng chữ hoa M (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), chữ & câu ƯD: Miệng (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Miệng nói tay làm ( 3 lần).
II-Đồ dùng : Chữ mẫu M.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1.Quan sát và NX chữ M hoa.
*HS quan sát chữ M hoa và nêu độ cao số nét của chữ M hoa .
(Cao 5 li - 6 đường kẻ ngang. Tạo bởi 4 nét: Móc ngược trái, thẳng đứng, thẳng xiên & móc ngược fải).
*GV viết mẫu và HD lại quy trình viết M hoa ( 2 lần).
File đính kèm:
- Giao an lop ghep 12 tuan 14.doc