Bài 3: TỪ CHỈ SỰ VẬT- CÂU KIỂU AI, LÀ GÌ ?
A/ Mục đích:
1. Kiến thức: Nhận biết được các từ chỉ sự vật (danh từ).
2. Kỹ năng: Biết đặt câu theo mẫu: Ai (hoặc cái gì, con gì?)
3. Thái độ: GD cho hs ý thức tự giác, ham hiểu biết, yêu thích môn học.
B/ Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ các sự vật trong SGK.
- BP viết nội dung bài tập 1,2, VBT.
C/ Phương pháp:
Quan sát, làm mẫu, hỏi đáp, độc lập suy nghĩ, luyện tập thực hành
18 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1110 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Luyện từ và câu 2 bài 3 đến 13, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy: Thứ: 4 /20 /9 /2006
Bài 3: từ chỉ sự vật- câu kiểu ai, là gì ?
A/ Mục đích:
1. Kiến thức: Nhận biết được các từ chỉ sự vật (danh từ).
2. Kỹ năng: Biết đặt câu theo mẫu: Ai (hoặc cái gì, con gì?)
3. Thái độ: GD cho hs ý thức tự giác, ham hiểu biết, yêu thích môn học.
B/ Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ các sự vật trong SGK.
- BP viết nội dung bài tập 1,2, VBT.
C/ Phương pháp:
Quan sát, làm mẫu, hỏi đáp, độc lập suy nghĩ, luyện tập thực hành…
D/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. ổn định tổ chức: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (3-5’)
- KT vở bài tập của hs.
- Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới: (30’)
a. GT bài: Bài hôm nay các con tìm hiểu về sự vật, tập đặt câu về: Ai( hoặc con gì, cái gì) là gì?
- Ghi đầu bài:
b. HD làm bài tập:
* Bài 1:
- Y/C đọc.
- Y/C tìm từ
- Ghi thứ tự các từ đúng
Là các từ chỉ sự vật, người, con vật.
*Bài 2:
- Treo bảng phụ.
- Y/C làm bài tập.
- Lưu ý : Trong bảng từ đã nêu, có từ không chỉ sự vật.
- Nhận xét - đánh giá:
*Bài 3:
- Nêu lại Y/C.
-Viết mẫu.
- HD làm bài.
- Nhận xét - đánh giá.
+ Chơi trò chơi.
4. Củng cố dặn dò: (4’)
- Qua tiết học này các con đã biết tìm từ chỉ người, đồ vật, loài vật, cây cối và viết câu theo mẫu: Ai “ hoặc cái gì, con gì” là gì ?
- Về nhà tập đặt câu theo mẫu vừa học để giới thiẹu với bạn bè.
- Nhận xét giờ học.
Hát
nghe
Nhắc lại: Từ chỉ sự vật…
* Tìm những từ chỉ sự vật được vẽ ở tranh.
- 2 hs đọc.
- Nêu: Bộ đội, công nhân, ô tô, máy bay, voi, trâu, dừa, mía…
* Tìm các từ chỉ sự vật có trong bảng.
- Cả lớp làm bài tập.
- 4 hs lên bảng đánh dấu vào 4 cột những từ chỉ sự vật:
+ Bạn, thước kẻ, cô giáo, thầy giáo, bảng, học trò, nai, cá heo, phượng vĩ, sách.
* Đặt câu theo mẫu dưới đây:
+ Ai ( cái gì, con gì) là gì?
+ Bạn Phương Thảo là học sinh lớp 2A.
- HS làm bài tập- Nêu miệng.
- Nhận xét.
- 1 hs nói vế thứ nhất: Bố Thảo.
- 1 hs nói vế thứ hai: Là công an. Nếu hs nói vế thứ hai đúng thì nghĩ vế thứ nhất để chỉ định bạn khác trả lời.
- Nhận xét- tuyên dương.
Ngày dạy: Thứ: 4 /27 / 9 /2006
Bài 4: từ chỉ sự vật
A/ Mục đích:
1. Kiến thức: Mở rộng vốn từ chỉ sự vật.
2. Kỹ năng: Biết đặt và trả lời câu hỏi về thời gian. Biết ngắt 1đoạn văn thành những câu trọn vẹn.
3. Thái độ: GD cho hs ý thức tự giác, ham hiểu biết, yêu thích môn học.
B/ Đồ dùng dạy học:
- BP lớp kẻ sẵn bảng phân loại từ chỉ sự vật ở bài tập 1.
- Viết sẵn nội dung bài tập 3.
C/ Phương pháp:
Quan sát, làm mẫu, hỏi đáp, độc lập suy nghĩ, luyện tập thực hành…
D/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. ổn định tổ chức: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (3-5’)
- YC hs đặt câu theo mẫu: Ai( hoặc con gì, cái gì) là gì?
- Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới: (30’)
a. GT bài: Bài hôm nay các con sẽ được mở rộng vốn từ chỉ sự vật.
- Ghi đầu bài:
b. HD làm bài tập:
* Bài 1: Kẻ sẵn bảng.
- Y/C đọc.
- Y/C điền từ:
- Gọi hs nêu:
*Bài 2:
- Y/C đọc
- YC nói theo mẫu.
- Gọi từng cặp hỏi đáp.
- Nhận xét - đánh giá:
Đó là những câu hỏi và trả lời về thời gian.
*Bài 3:
- Đoạn văn có mấy câu?
- Dấu câu viết ntn?
- Cuối câu viết ntn?
- Nhận xét - đánh giá.
4. Củng cố dặn dò: (4’)
- Qua tiết học này các con đã biết đặt câu hỏi và trả lời một số câu hỏi về thời gian, biết ngắt một đoạn văn thành câu trọn ý.
- Về nhà làm bài tập 1,2 vào vở.
- Nhận xét giờ học.
Hát
- 2 hs đặt câu.
- Nghe
- Nhắc lại: Từ chỉ sự vật.
* Tìm những từ chỉ theo mẫu trong bảng.
- 2 hs đọc.
- Nêu: Tìm những từ chỉ : người, đồ vật, con vật, cây cối.
M:Học sinh, nghế, gà, xoài, cô giáo, bàn, chó, cam, cụ già, sách, mèo, nhãn, bác sĩ, chim, cau.
*Đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi.
- 2 hs đọc y/c.
M: + HS 1: Bạn sinh năm nào?
+ HS 2: Tôi sinh năm 1999.
- Từng cặp hai hs thực hành hỏi đáp trong nhóm.
- Trình bày hỏi đáp trước lớp:
+ Hôm nay là ngày bao nhiêu? tháng mấy?
+ Một năm có bao nhiêu t háng? Một tháng có mấy tuần?
+Bạn vào học lớp 1 năm nào?
+ Ngày nào là ngày sinh của bạn?
+Một tuần có mấy ngày?
+Hôm nay là ngày thứ mấy?
+ Hôm qua là thứ mấy?
+ Bạn thích ngày nào trong tuần?
* Ngắt đoạn văn sau thành 4 câu rồi viết lại cho đúng chính tả.
- Có 4 câu.
- Chữ cái đầu câu viết hoa.
- Cuối câu có dấu chấm.
- HS làm bài - Đọc bài:
+ Trời mưa to./ Hoà quên mang áo mưa./ Lan rủ bạn đi chung với mình./ Đôi bạn vui vẻ ra về.
- Nhận xét.
Ngày dạy: Thứ: 4 / 4 / 10 / 2006
Bài 5: tên riêng – cách viết hoa tên riêng
A/ Mục đích:
1. Kiến thức: Phân biệt các từ chỉ sự vật nói chung với tên riêng của từng sự vật. Biết viết hoa tên riêng.
2. Kỹ năng: Rèn luyện viết câu theo mẫu Ai (cái gì, con gì ) là gì?
3. Thái độ: GD cho hs ý thức tự giác, ham hiểu biết, yêu thích môn học.
B/ Đồ dùng dạy học:
- 3 tờ giấy khổ to để hs làm bài tập 2.
C/ Phương pháp:
Quan sát, làm mẫu, hỏi đáp, độc lập suy nghĩ, luyện tập thực hành…
D/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. ổn định tổ chức: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (3-5’)
- YC hs đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi về ngày, tháng, năm, tuần, ngày trong tuần.
- Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới: (30’)
a. GT bài: Bài hôm nay các con sẽ được học về tên riêng, cách viết hoa tên riêng.
- Ghi đầu bài:
b. HD làm bài tập:
* Bài 1:
- Y/C hs nêu y/c của bài tập1
- HD : Phải so sánh cách viết các từ ở nhóm 1 với các từ nằm ngoài ( ) ở nhóm 2.
- Nêu sự khác nhau giữa các từ nhóm 1 với các từ ở nhóm 2.
*Bài 2:
- HĐ nhóm. Chia lớp làm 3 nhóm.
- Yêu cầu chơi tiếp sức.
* Bài 3:
- HD Đặt câu theo mẫu Ai? Là gì? Nhằm GT điều gì?
- Nhận xét - đánh giá:
4. Củng cố dặn dò: (4’)
- Khi viết tên riêng ta viết ntn?
- Về nhà làm bài tập 1,2 vào vở.
- Nhận xét giờ học.
Hát
- 2 hs đặt câu và trả lời câu hỏi.
- Nghe
- Nhắc lại.
* Cách viết từ ở nhóm (1), nhóm (2) khác nhau ntn? Vì sao?
(1) (2)
Sông (sông) Cửu Long
Núi (núi) Ba vì
Thành phố (thành phố) Huế
Học sinh (học sinh) Trần Phú Bình
- Các từ ở nhóm 1 là tên chung, sông, núi, thành phố, học sinh. Không viết hoa.
- Các từ ở nhóm 2 là tên riêng của một dòng sông, ngọn núi, hay một người là tên riêng, phải viết hoa.
* Hãy viết tên của hai bạn trong lớp…
- 3 nhóm thi viết tên hai bạn trong lớp, tên một dòng sông( suối, kênh, rạch, hồ…) ở địa phương.
- Các nhóm lên trình bày kết quả.
+ Trần Thị Trang, Nguyễn Tiến Anh.
+ Suối Nậm Pàn, Sông Đà, Hồ Tiền Phong.
- Tên người, tên sông, tên núi…phải viết hoa.
* Đặt câu theo mẫu:
- Đặt câu theo mẫu Ai? Là gì? để GT trường em, môn học em thích. Về làng xóm, bản…
- Cả lớp làm bài tập.
- Đọc bài làm của mình trước lớp.
+ Trường em là trường tiểu học thị trấn Hát Lót.
+ Môn em thích nhất là môn toán.
+ Nơi em ở là thị trấn Hát Lót.
- Ta phải viết hoa chữ cái đầu mỗi tiếng ở tên riêng.
Ngày dạy: Thứ 4 /11 / 10 /2006
Bài 6: câu kiểu ai là gì ? khẳng định, phủ định
A/ Mục đích:
1. Kiến thức: Biết đặt câu hỏi cho các bộ phận câu GT ( Ai cái gì, con gì, là gì?)
2. Kỹ năng: Biết đặt câu phủ định ( Chú ý không nói với hs về thuật ngữ này). Mở rộng vốn từ ngữ về đồ dùng học tập.
3. Thái độ: GD cho hs ý thức tự giác, ham hiểu biết, yêu thích môn học.
B/ Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài tập 3.
- VBT Tiếng việt.
C/ Phương pháp:
Quan sát, làm mẫu, hỏi đáp, độc lập suy nghĩ, luyện tập thực hành…
D/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. ổn định tổ chức: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (3-5’)
- Đọc cho hs viết bảng con:
- Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới: (30’)
a. GT bài: Bài hôm nay các con sẽ học kiểu câu Ai là gì? khẳng định, phủ định.
- Ghi đầu bài:
b. HD làm bài tập:
* Bài 1:
- Y/C đọc bài.
- Bộ phận nào cần đặt câu hỏi.
- Y/C các nhóm trình bày
Đó là những câu hỏi chỉ bộ phận câu GT.
*Bài 2:
- Y/C suy nghĩ tìm cách nói có nghĩa giống với các câu sau
- Nhận xét ghi những câu học sinh nêu.
*Bài 3:
- Nêu y/c.
- HD thảo luận nhóm.
Có : 4 quyển vở.
3 chiếc cặp
2 lọ mực
2 bút chì
1 thước kẻ
1 ê ke
1 com pa
Tìm được rất nhiều đồ dùng học tập của hs và biết được tác dụng của đồ dùng đó.
4. Củng cố dặn dò: (4’)
- Sau tiết học này các con đã biết đặt câu hỏi cho các bộ phận của câu. GT theo câu mẫu Ai là gì?
- Về nhà thực hành nói, viết theo các câu mẫu vừa học để lời nói thêm phong phú, giàu khả năng biểu cảm.
- Nhận xét giờ học.
Hát
- 2 hs lên bảng viết- Cả lớp viết bảng con.
Sông Đà, núi Cốc, hồ Than Thở, thành phố Hồ Chí Minh.
- Nhắc lại.
* Đặt câu hỏi cho bộ phận được in đậm.
- Em, Lan, Tiếng Việt.
- Thảo luận nhóm đôi.
- Các nhóm trình bày:
a, Ai là học sinh lớp hai?
b, Ai là học sinh giỏi nhất lớp?
c, Môn học em yêu thích là gì?
* Tìm những cách nói có nghĩa giống với nghĩa của câu sau.
- 2 hs đọc y/c .
- Nối tiếp nhau nói các câu có nghĩ giống câu b,c.
b, + Em không thích nghỉ học đâu.
+ Em có thích nghỉ học đâu.
+ Em đâu thích nghỉ học.
c, + Đây không phải là đường đến trường đâu.
+ Đây có phải là đường đến trường đâu.
+Đây đâu có phải là đường đến trường.
* Quan sát tranh.
- Tìm các đồ dùng học tập ẩn trong tranh. Cho biết mỗi đồ vặt đó dùng để làm gì?
- Quan sát tranh và thảo luận:
+ Để ghi bài.
+ Để dựng sách, vở, bút, thước.
+ Để viết.
+ Để viết, vẽ.
+ Để đo và kẻ.
+ Để đo và kẻ đường thẳng, kẻ góc.
+Để vẽ hình tròn.
Nghe
Ngày dạy: Thứ: 4 /18 / 10 /2006
Bài 7: mở rộng vốn từ: từ ngữ về các môn học.Từ chỉ HĐ
A/ Mục đích:
1. Kiến thức: Củng cố vốn từ về các môn học và hoạt động của người.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng đặt câu với từ chỉ hoạt động. Có kỹ năng về vốn từ chỉ hoạt động và đặt câu với từ đó.
3. Thái độ: GD cho hs ý thức tự giác, ham hiểu biết, yêu thích môn học.
B/ Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ các hoạt động của người - bài tập 2.
- Bảng phụ ghi sẵn bài tập 4, VBT.
C/ Phương pháp:
Quan sát, làm mẫu, hỏi đáp, độc lập suy nghĩ, luyện tập thực hành…
D/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. ổn định tổ chức: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (3-5’)
- Đặt câu hỏi cho các bộ phận câu mẫu Ai là gì?
- Tìm cách những cách nói có nghĩa giống nghĩa của câu sau:
- Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới: (30’)
a. GT bài: Giờ học hôm nay các con sẽ được mở rộng vốn từ về các môn học, từ chỉ hoạt động
- Ghi đầu bài:
b. HD làm bài tập:
* Bài 1:
- Y/C đọc bài.
- Kể những môn học chính, môn Tiéng Việt có những phân môn gì? các môn tự chọn.
*Bài 2:
- Y/C quan sát tranh.
? Tranh 1: Bạn đang làm gì?
? Tranh 2: Vẽ gì?
? Tranh 3: Bố đang làm gì?
? Tranh 4: Hai bạn đan làm gì?
? Từ chỉ hoạt động là gì?
- Ghi các từ đúng lên bảng.
Đọc, viết, nghe, nói, là những từ chỉ hoạt động của người.
*Bài 3:
- Nêu y/c.
- HD: Khi kể ND mỗi tranh phải dùng các từ chỉ hoạt động.
Các con đã biết đặt được câu hay với những từ chỉ HĐ trong mỗi bức tranh.
* Bài 4:
HD: Chọn những từ chỉ hoạt động để điền vào mỗi chỗ trống cho thành câu…
4. Củng cố dặn dò: (4’)
- Chốt lại nội dung bài
* Cho hs chơi trò chơi:
- Nhận xét giờ học.
Hát
- 2 hs đặt câu hỏi theo mẫu:
a, Bé Mai Là học sinh lớp 1./ Ai là học sinh lớp 1?
b, Môn học em yeu thích là môn tin học./ Môn học em yêu thích là môn gì?
- Nghe
- Nhắc lại.
* Hãy kể tên các môn học ở lớp.
- Nêu những môn học ở trường: Tiếng Việt, toán, đạo đức, TN-XH, thể dục, nghệ thuật gồm: (âm nhạc, mĩ thuật, thủ công).
- Tiếng Anh, tin học.
* Tìm từ chỉ hoạt động.
- hs quan sát tranh 4 SGK.
+Đang đọc sách, xem sách.
+Đang viết bài, làm bài tập.
+Bố đang HD làm bài.
+Hai bạn đang nói chuyện.
- T1: đọc.
- T2: viết.
- T3: nghe.
- T4: nói.
* Kể lại nội dung mỗi tranh bằng một câu.
- Lớp làm bài vào vở – 4 em lên bảng làm bài.
+T1: Bạn gái đang đọc sách.
Bạn nhỏ đang xem sách.
+T2: Bạn Long đang viết bài.
Bạn trai đang chăm chú làm bài tập.
+T3: Bạn học sinh đang nghe bố giảng bài.
Bố đang giảng bài cho con.
+T4: Hai bạn gái đang nói chuyện vui vẻ.
Hai bạn học sinh đang nói chuyện vói nhau.
*Chọn từ chỉ hoạt động…
- Lớp làm bài trong vbt – 3 em lên bảng làm bài.
a. Cô Tuyết Mai dạt môn Tiếng Vệt.
b. Cô giảng bài rất dễ hiểu.
c. Cô khuyên chúng em chăm học.
*Tìm từ chỉ hoạt động.
- 1 hs làm động tác.
- 1 hs nhìn động tác đó đoán và đặt câu với từ chỉ hoạt động mà bạn thể hiện.
Ngày dạy: Thứ: 4 /25 / 10 /2006
Bài 8: từ chỉ hoạt động, trạng tháI, dấu phẩy
A/ Mục đích:
1. Kiến thức: Nhận biết được các từ chỉ HĐ, trạng thái của loài vật, sự vật trong câu. Biết chọn từ chỉ hoạt động thích hợp điền vào chỗ trống trong bài đồng dao.
Mở rộng vốn từ về chỉ HĐ, trạng thái.
2. Kỹ năng: Biết dùng dấu phẩy để ngăn cách các từ cùng làm một chức vụ trong câu.
3. Thái độ: GD cho hs ý thức tự giác, ham hiểu biết, yêu thích môn học.
B/ Đồ dùng dạy học:
- Viết sẵn một số câu để trống các từ chỉ HĐ.
- BP: viết bài tạp 1,2; vbt.
C/ Phương pháp:
Quan sát, làm mẫu, hỏi đáp, độc lập suy nghĩ, luyện tập thực hành…
D/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. ổn định tổ chức: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (3-5’)
- Điền các từ chỉ HĐ vào chỗ trống.
- Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới: (30’)
a. GT bài:
- Ghi đầu bài:
b. HD làm bài tập:
* Bài 1:
- Y/C đọc bài
- Treo BP.
? Các câu đó nói gì.
? Tìm những từ chỉ hoạt động( Gạch dưới những từ chỉ HĐ, trạng thái)
Từ ăn, uống, toả là những từ chỉ hoạt động, trạng thái
*Bài 2:
- Y/C quan sát tranh.
Gió, đuổi, chạy, nhẹ, luồn là những từ chỉ HĐ.
*Bài 3:
- Nêu y/c.
- Treo bảng phụ.
? Trong câu có mấy từ chỉ hoạt động của người, các từ ấy TLCH gì.
? Để tách rõ hai từ cùng TLCH làm gì? trong câu, ta đặt dấu phẩy vào chỗ nào.
- Nhận xét - đánh giá.
4. Củng cố dặn dò: (4’)
- Chốt lại nội dung bài: Trong bài học này, ta đã LT tìm và dùng từ chỉ HĐ, trạng thái của người, loài vật hay sự vật. Biết cách dùng dấu phẩy để đấnh dấu các bộ phận câu giống nhau.
- Nhận xét giờ học.
Hát
- 2 hs lên bảng thực hiện.
a. Thầy Thái dạy môn toán.
Tổ trực nhật quét lớp.
b. Cô Hiền giảng bài rất hay.
Bạn Hạnh đọc truyện.
- Nhận xét.
- Nhắc lại.
* Tìm các từ chỉ hoạt động trạng thái của loài vật và sự vật.
- ý nói tên các con vật, sự vật trong mỗi câu (con trâu, đàn bò …)
- HS nêu: Các từ chỉ h/đ “ăn”, “uống”, “toả”.
a. Con trâu ăn cỏ.
b. Đàn bò uống nước dưới ruộng.
c. Mặt trời đang toả ánh nắng.
* Chọn từ điền vào chỗ trống.
- Thảo luận nhóm đôi làm bài.
- Đọc bài đồng dao.
Con Mèo, con Mèo
Đuổi theo con Chuột
Giơ vuốt nhẹ nhàng
Con chuột chạy quanh
Luồn hang luồn hốc.
* Có thể đặt dấu phẩy vào những chỗ nào trong những câu sau:
- Lớp làm bài trong vbt – 3 em lên bảng làm bài.
a. Lớp em học tập tốt lao động tốt.
- Có hai từ chỉ HĐ: Học tập và lao động.
- Ta đặt dấu phẩy vào sau chữ học tập tốt.
b. Cô giáo chúng em rất yêu thương, quý mến học sinh.
c. Chúng em luôn kính trọng, biết ơn các thầy giáo, cô giáo.
- Nhận xét.
Ngày dạy: Thứ: 4 / 1 / 11 /2006
Bài 9: ôn tập giữa học kỳ 1
A/ Mục đích:
1. Kiến thức: Ôn về các từ chỉ sự vật, chỉ hoạt động.
2. Kỹ năng: Biết đặt câu theo mẫu Ai là gì?
- Sử dụng thành thạo dấu chấm, dấu phẩy.
3. Thái độ: GD cho hs ý thức tự giác, luyện tập, yêu thích môn học.
B/ Đồ dùng dạy học:
- Viết sẵn bài tập.
C/ Phương pháp:
Quan sát, làm mẫu, hỏi đáp, độc lập suy nghĩ, luyện tập thực hành…
D/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. ổn định tổ chức: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (3-5’)
- Nêu một số từ chỉ hoạt động?
- Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới: (30’)
a. GT bài:
- Ghi đầu bài:
b. HD làm bài tập:
* Bài 1:
- Y/C đọc bài
- Treo BP.
- Nhận xét - đánh giá.
*Bài 2:
- Thảo luận nhóm
- Nhận xét - đánh giá.
*Bài 3:
- Nêu y/c.
- Nhận xét - đánh giá.
* Bài 4:
- HD làm bài.
- đọc lại câu chuyện sau khi đã điền dấu.
4. Củng cố dặn dò: (4’)
- Chúng ta vừa ôn tập về các từ chỉ người, đồ vật, con vật, đặt câu theo mẫu Ai làm gì? về cách dùng dấu chấm dấu phẩy.
- Về nhà các con tiếp tục ôn tập các từ ngữ chỉ HĐ, chỉ sự vật bài sau KT.
- Nhận xét giờ học.
Hát
- Nêu: chạy, nhảy, hót, cười…
- Nhận xét.
- Nhắc lại.
* Xếp các từ trong ngoặc đơn vào bảng:
- 4 h/s mỗi em 1 cột.
Chỉ người Chỉ đồ vật Chỉ con vật Chỉ cây cối
Bạn bè xe đạp thỏ chuối
Hùng bàn mèo xoài
- Nhận xét.
* Chọn từ điền vào chỗ trống.
- Thảo luận nhóm đôi làm bài.
- Đọc bài trước lớp.
Chỉ người
Chỉ đồ vật
Chỉ con vật
Chỉ cây cối
Bạn bè, Hùng, cô giáo, bố, mẹ , ông m bà, anh, chị em.
Bàn, xe đạp, ghế, tủ, bát, nồi, sách, vở, bút…
Thỏ, mèo, hổ, báo, khỉ, dê, gà, lợn, voi, hươu, nai…
Chuối, xoài, cam, quýt, dưa, táo…
- Nhận xét.
* Đặt 2 câu theo mẫu: Ai ( cái gì, con gì) là gì?
M : Bạn Lan là học sinh giỏi.
- Chú Sơn là thợ điện.
- Bố em là bác sĩ.
- Em gái em là học sinh mẫu giáo.
* Chọn dấu chấm hay dấu phẩy để điền vào ô trống
Nằm mơ
… Nhưng con chưa kịp tìm thấy thì mẹ đã gọi con dậy rồi . Thế về sau mẹ có tìm thấy vật đó không hở
mẹ?
… Nhưng lúc mơ , con thấy mẹ cũng ở đấy, mẹ
đang tìm hộ con cơ mà.
- Nhận xét.
Ngày dạy: Thứ: 4 / 8 / 11 /2006
Bài 10 : Từ ngữ về họ hàng: dấu chấm; dấu chấm hỏi
A/ Mục đích:
1. Kiến thức: Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ chỉ người trong gđ.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng sử dụng dấu chấm và dấu chấm hỏi.
- Biết cách sử dụng từ trong gđ.
3. Thái độ: GD cho hs ý thức tự giác, luyện tập, yêu thích môn học.
B/ Đồ dùng dạy học:
- Viết sẵn bài tập.
C/ Phương pháp:
Quan sát, làm mẫu, hỏi đáp, độc lập suy nghĩ, luyện tập thực hành…
D/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. ổn định tổ chức: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (3-5’)
- Tìm những từ chỉ hoạt động của vật, người trong bài: Làm việc thật là vui?
- Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới: (30’)
a. GT bài:
- Ghi đầu bài:
b. HD làm bài tập:
* Bài 1:
- Y/C làm bài
- Gọi h/s nêu.
- Nhận xét - đánh giá.
*Bài 2:
- Thảo luận nhóm
- YC các nhóm trình bày.
- Nhận xét - đánh giá.
*Bài 3:
- Nêu y/c.
- Chơi tiếp sức. Phát cho các nhóm giấy, bút.
- Nhận xét - đánh giá.
* Bài 4:
- HD làm bài.
- YC các nhóm trình bày.
Cuối mỗi câu ghi dấu chấm, cuối câu hỏi ghi dấu chấm hỏi.
4. Củng cố dặn dò: (4’)
- Khi nào ta dùng dấu chấm? Dấu hỏi
- Nhận xét giờ học.
Hát
- Nêu: đồng hồ tích tắc, tu hú kêu, bé học bài…
- Nhận xét.
- Nhắc lại.
* Tìm những từ ngữ chỉ người trong gđ, họ hàng ở câu chuyện: Sáng kiến của bé Hà.
- Bố, ông, bà, con, mẹ, cụ già, cô, chú, con cháu, cháu.
- Nhận xét.
* Kể thêm các từ chỉ người trong gđ, họ hàng mà em biết?
- Thảo luận nhóm đôi.
- Đại diện nhóm trình bày:
- Cha mẹ, ông bà, cô chú, cậu gì, dượng, con dâu, con rể, cháu, chắt…
- Nhận xét- bổ sung.
* Xếp vào mỗi nhóm sau một từ chỉ người trong gia đình, họ hàng mà em biết?
- Thảo luận nhóm.
- Các nhóm trình bày.
- Họ nội là những người họ về đằng bố.
- Họ ngoại là những người họ về đằng mẹ.
- Các nhóm thi tiếp sức:
+ Họ nội: cụ nội, ông bà nội, bác, cô, chú.
+ Họ ngoại: Cụ ngoại, ông bà ngoại, bác, gì, cậu.
- Nhận xét, bổ sung.
* Em chọn dấu chấm hay dấu hỏi để điền vào chỗ trống?
- Thảo luận nhóm.
- Các nhóm trình bày.
Nam nhờ chị viết thư cho ông bà vì em vừa mới vào lớp 1, chưa biết viết . Viết song thư chị hỏi:
- Em còn muốn nhắn gì nữa không ?
Cậu bé đáp:
- Dạ có . Chị viết hộ em vào cuối thư: “Xin lỗi
ông bà vì chữ cháu xấu và sai nhiều lỗi chính tả.”
- Nhận xét.
- Nêu.
Ngày dạy: Thứ: 4 / 15 / 11 /2006
Bài 11 : Từ ngữ về đồ dùng trong gia đình
A/ Mục đích:
1. Kiến thức: Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ chỉ đồ dùng và công việc trong nhà.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng sử dụng từ ngữ về đồ dùng trong gia đình.
3. Thái độ: GD cho hs ý thức tự giác, luyện tập, yêu thích môn học.
B/ Đồ dùng dạy học:
- Viết sẵn bài tập.
C/ Phương pháp:
Quan sát, làm mẫu, hỏi đáp, độc lập suy nghĩ, luyện tập thực hành…
D/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. ổn định tổ chức: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (3-5’)
- Nêu những từ chỉ họ hàng?
- Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới: (30’)
a. GT bài:
- Ghi đầu bài:
b. HD làm bài tập:
* Bài 1:
- Treo tranh phóng to.
- Phát giấy cho các nhóm.
- Y/C thảo luận.
- Nhận xét - đánh giá.
*Bài 2:
- Thảo luận nhóm
- YC các nhóm trình bày.
? Lời nói của bạn nhỏ trong bài ngộ nghĩnh ntn.
- Nhận xét - đánh giá.
4. Củng cố dặn dò: (4’)
- Khi nào ta dùng dấu chấm? Dấu hỏi
- Nhận xét giờ học.
Hát
- Nêu: ông bà nội, bác, chú, cô, dì, cậu, cháu, …
- Nhận xét.
- Nhắc lại.
* Tìm những từ ngữ chỉ đồ vật được vẽ ẩn trong bức tranh sau và cho biết mỗi đồ vật dùng để làm gì?
- Các nhóm thi tìm rồi ghi kết quả trên giấy
- Đại diện nhóm gắn bài của nhóm mình.
Trong tranh có: Một cái bát to để đựng thức ăn, một cái thìa, một cái chảo để rán hoặc xào, một bình đựng nước lọc, một cái kiềng để đun bếp, một cái thớt để thái, một con dao, một cái thang để chèo lên cao, một cái giá để treo mũ áo, một cái bàn để ngồi làm việc, một cái bàn học sinh có hai ngăn kéo, một cái chổi để quét nhà, một cái nồi để nấu thức ăn, một cây đàn ghi ta để gẩy những nốt nhạc.
- Nhận xét- bình chọn.
* Tìm những từ chỉ những việc mà bạn nhỏ trong bài thơ ( thỏ thẻ) muốn làm giúp ông và muốn ông làm giúp.
- Thảo luận nhóm đôi.
- Đại diện nhóm trình bày:
+ Những việc bạn nhỏ muốn làm giúp ông: đun nước, rut rạ.
+ Những việc bạn nhỏ nhờ ông làm : xách( siêu), ôm (rạ), dập (lửa), thổi (khói)
- Lời nói của bạn nhỏ rất ngộ nghĩnh, đáng yêu khi muốn làm giúp ông những công việc nhỏ.
- Nhận xét- bổ sung.
Ngày dạy: Thứ: 4 / 22 / 11 /2006
Bài 12 : mở rộng vốn từ –từ ngữ về tình cảm- dấu phẩy.
A/ Mục đích:
1. Kiến thức: Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ về tình cảm gia đình.
2. Kỹ năng: Biết đặt dáu phẩy ngăn cách các bộ phận giống nhau trong câu.
3. Thái độ: GD cho hs ý thức tự giác, luyện tập, yêu thích môn học.
B/ Đồ dùng dạy học:
- Viết sẵn nội dung các bài tập.
- Tranh minh hoạ bài tập 3.
C/ Phương pháp:
Quan sát, làm mẫu, hỏi đáp, độc lập suy nghĩ, luyện tập thực hành…
D/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. ổn định tổ chức: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (3-5’)
- Nêu những từ chỉ đồ vật trong g/đ và tác dụng của nó?
- Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới: (30’)
a. GT bài:
- Ghi đầu bài:
b. HD làm bài tập:
* Bài 1:
- Y/C làm bài – chữa bài.
- Nhận xét - đánh giá.
*Bài 2:
- Treo bảng phụ.
- Thảo luận nhóm- y/c các nhóm nêu.
- YC các nhóm trình bày.
* Bài 3: Nhìn tranh nói 2,3 câu về hoạt động của mẹ con.
? Người mẹ đanm làm gì.
? Bạn gáiđang làm gì.
? Em bé đang làm gì.
? Nói thành đoạn văn.
- Nhận xét - đánh giá.
* Bài 4:
- YC làm bài – chữa bài.
4. Củng cố dặn dò: (4’)
- Khi nào ta dùng dấu phẩy?
- Nhận xét giờ học.
Hát
- Nêu: cái bàn để ngồi học, cái nồi để xào nấu, cái ti vi để xem các chương trình, …
- Nhận xét.
- Nhắc lại.
* Ghép các từ sau thành những từ có hai tiếng: yêu, thương, quý, mến, kính.
- Thương yêu, yêu thương, yêu quý, quý mến, kính yêu, mến thương, kính mến, yêu mến, mến yêu.
- Nhận xét.
* Em chọn những từ ngữ nào để điền vào chỗ trống để tạo thành câu hoàn chỉnh.
Câu
Ai (cáigì, con gì)
Làm gì
1
Cháu
Yêu quý(kính yêu)ông bà
2
Con
Thương yêu, cha mẹ
3
Em
thương yêu, yqúy anh chị
- Nhận xét- bổ sung.
- Người mẹ đang ôm em bé ngủ và xem bài của bạn gái.
- Bạn gáiđang khoe với mẹ điểm 10.
- Em bé đang ngủ trên vòng tay của mẹ.
+ Bạn gái đang khoe với mẹ điểm 10. Mẹ vừa ôm em bé ngủ vừa khen bạn gáihọc giỏi.
+ Mẹ ôm em bé ngủ trên tay. Bạn gái khoe thành tích học tập của mình. Mẹ khen bạn gáihọc chăm và giỏi.
* Có thể đặt dấu phẩy vào chỗ nào trong mỗi câu sau đây?
a, Chăn màn, quần áo được xếp gọn gàng.
b, Giường tủ, bàn ghế được kê ngay ngắn.
c, Giầy dép, mũ nón được để đúng chỗ.
Ngày dạy: Thứ: 4 / 29/ 11 /2006
Bài 13: mở rộng vốn từ –từ ngữ về công việc gia đình
A/ Mục đích:
1. Kiến thức: Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ chỉ hoạt động( công việc gia đình)
2. Kỹ năng: Luyện tập kiểu câu: Ai làm gì?
3. Thái độ: GD cho hs ý thức tự giác, luyện tập, yêu thích môn học.
B/ Đồ dùng dạy học:
- Viết sẵn nội dung các bài tập.
- Bút dạ và giấy khổ to.
C/ Phương pháp:
Quan sát, làm mẫu, hỏi đáp, độc lập suy nghĩ, luyện tập thực hành…
D/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. ổn định tổ chức: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (3-5’)
- Nêu những từ chỉ tình cảm gia đình?
- Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mớ
File đính kèm:
- LTVC.doc