Giáo án Luyện từ và câu Lớp 4 - Tuần 6: Mở rộng vốn từ Trung thực-Tự trọng - Năm học 2020-2021 - Trương Thị Bích Hảo

CH1: Nêu nghĩa của từ “Tự trọng”? Đặt câu với từ đó?

CH2: Em hiểu thế nào là trung thực? Tìm từ cùng nghĩa với từ trung thực.

CH3: Tìm 3 từ ghép có tiếng tự nghĩa là “chính mình”?

( 3 câu hỏi tương ứng với 3 ô cửa)

=>Gvnx

? Bức tranh vẽ cảnh gì?

GV giới thiệu bài: “Mở rộng vốn từ: Trung thực- Tự trọng” trang 62.=> ghi bảng đb

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Bài 1 Yc các con làm gì?

- Đọc lại các từ đề bài cho?

-Nêu lại nghĩa các từ đã học trong những tiết học trước đó?

? Nêu nghĩa của từ tự hào? Tự ái?

- GVYC đọc lại nghĩa các từ được cho trong bài 1?=>( slide)

- YC hs làm bài vào phiếu HT.

=> NX

- Để điền đúng từ vào chỗ chấm, con cần căn cứ vào đâu?

-GV yc hs thay từ tự kiêu bằng từ nào khác?

-Câu cuối bài: “ ”có thể thay từ tự hào bằng từ nào khác?

- Sau khi điền sau, con thấy từ nào trở thành DT? DT đó là DT chỉ gì?

? Muốn1 số từ chỉ đặc điểm, tính chất, hoạt động trạng thái trở thành DT, ta làm như thế nào?

? Các từ vừa điền ở bài tập 1 có điểm gì giống nhau?

 

doc4 trang | Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 280 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Luyện từ và câu Lớp 4 - Tuần 6: Mở rộng vốn từ Trung thực-Tự trọng - Năm học 2020-2021 - Trương Thị Bích Hảo, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 6 – Tiết: 12 Thứ sáu ngày 16 tháng 10 năm 2020 KẾ HOẠCH DẠY HỌC Môn: Luyện từ và Câu Bài: Mở rộng vốn từ: Trung thực - Tự trọng I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Mở rộng vốn từ ngữ thuộc chủ điểm Trung thực - Tự trọng. 2. Kĩ năng: - HS hiểu được ý nghĩa các từ ngữ thuộc chủ điểm: Trung thực - Tự trọng - Sử dụng các từ ngữ thuộc chủ điểm để nói, viết. 3. Thái độ: Rèn luyện lòng tự trọng và tính trung thực II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên: Phấn màu, thẻ từ, thẻ câu, bảng nhóm, máy chiếu, máy tính,... Học sinh: SGK, bút dạ III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG Nội dung dạy học chủ yếu Phương pháp, hình thức dạy - học tương ứng Đồ dùng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 4’ A/ ÔN BÀI CŨ - Trò chơi: Ô cửa bí mật. Cách chơi: GV phổ biến cách chơi. CH1: Nêu nghĩa của từ “Tự trọng”? Đặt câu với từ đó? CH2: Em hiểu thế nào là trung thực? Tìm từ cùng nghĩa với từ trung thực. CH3: Tìm 3 từ ghép có tiếng tự nghĩa là “chính mình”? ( 3 câu hỏi tương ứng với 3 ô cửa) =>Gvnx - Hs lắng nghe - 3 hstl Máy chiếu 1’ B/ BÀI MỚI 1. Giới thiệu bài ? Bức tranh vẽ cảnh gì? GV giới thiệu bài: “Mở rộng vốn từ: Trung thực- Tự trọng” trang 62.=> ghi bảng đb 1,2HSTL: - Lắng nghe - Ghi vở Máy chiếu, phấn màu. 8’ 2. Luyện tập Bài 1: MT: Xếp các từ đúng nghĩa với câu trong đoạn văn. - Gọi HS đọc yêu cầu - Bài 1 Yc các con làm gì? - Đọc lại các từ đề bài cho? -Nêu lại nghĩa các từ đã học trong những tiết học trước đó? ? Nêu nghĩa của từ tự hào? Tự ái? - GVYC đọc lại nghĩa các từ được cho trong bài 1?=>( slide) - YC hs làm bài vào phiếu HT. => NX - Để điền đúng từ vào chỗ chấm, con cần căn cứ vào đâu? -GV yc hs thay từ tự kiêu bằng từ nào khác? -Câu cuối bài: “”có thể thay từ tự hào bằng từ nào khác? - Sau khi điền sau, con thấy từ nào trở thành DT? DT đó là DT chỉ gì? ? Muốn1 số từ chỉ đặc điểm, tính chất, hoạt động trạng thái trở thành DT, ta làm như thế nào? ? Các từ vừa điền ở bài tập 1 có điểm gì giống nhau? ? Tự ở trong bài có nghĩa là gì? ? Để hiểu nghĩa các từ đó dựa vào đâu? ?Qua đoạn văn bài 1,học tập được điều gì? =>Chốt: GV: Qua bài tập 1, các con đã biết sử dụng chính xác 1 số từ ghép có tiếng tự để điền vào đoạn văn, biết những đức tính tốt của bạn Minh để học tập và học được cách viết đoạn văn đủ ý. -1 HS đọc yc đề bài. - 1hs đọc -1,2 hstl: Tự tin, tự kiêu, tự trọng. - 2 hstl -HS đọc (slide) -1hs làm bài trên máy - HS quan sát, nhận xét. -2hstl: Tự cao, kiêu ngạo, kiêu căng, tự cao, tự đại -TL : hãnh diện, kiêu hãnh, hài lòng. -TL: Lòng tự trọng.(KN) -TL: thêm từ: nỗi, niềm, cái, sự, cuộc vào trước từ đó. - TL : Đều có từ tự đứng trước. - TL : Tự mình làm bằng sức lực và khả năng của mình. - Để hiểu nghĩa các từ đó phải dựa nghĩa tiếng thứ hai của từ. -TL : Cần biết tự tin, đoàn kết giúp đỡ các bạn trong lớp. - Cần biết tự trọng, không được kiêu ngạo. - Sống chân thành, tin vào bản thân mình. * -Cách viết đoạn văn: đủ 3 phần, có câu mở đầu và câu kết đoạn. Máy chiếu 8’ Bài 2: MT: HS hiểu nghĩa một số từ chứa tiếng trung Bài 2: Đọc yc ?Nêu nhận xét gì về các từ cho ở cột trái? ? Để hiểu nghĩa cụ thể từng từ này con dựa vào đâu? ?Các từ này các con đã gặp trong các bài tập đọc, kể chuyện. Các từ này dùng để nói điều gì? - YC hoàn thành bài 2 trong phiếu. - Gọi hs lên gắn thẻ nghĩa của từ và giải thích lí do nối! - NX bài làm hs - Nêu lại nghĩa của các từ trong bài 2? (Slide). - Qua b2, nêu nx tiếng trung trong các TG ở cột b có nghĩa là gì? -1 hs đọc yc - Các từ này đều có tiếng trung . -HS1: Dựa vào nghĩa tiếng còn lại, Tra từ điển, dựa trong giao tiếp, - HSTL - HSNX - HS làm bài. - 1 hs gắn thẻ. - 1 HS đọc lại - Tiếng trung có nghĩa là một lòng một dạ, trước sau như một ạ. Máy chiếu, thẻ từ, thẻ câu. 8’ Bài 3,4: MT: Sắp xếp các từ theo hai nhóm nghĩa Rèn KN đặt câu - Yc đọc đề bài của bài 3+ 4: - Bài 3 yêu cầu làm gì? ?Trong các từ ở bt3, con chưa rõ nghĩa từ nào? ?Bạn nào giải nghĩa từ trung thu cho bạn hiểu nào? *Để thực hiện được yc BT 3 yc hs làm phiếu các nhân sau đó thảo luận nhóm gắn thẻ vào các bảng xốp ở mỗi nhóm. - YC 1 nhóm trình bày sp. - GV nx. * GV đến từng nhóm yc đọc các từ tìm thêm và giải nghĩa 1 số từ. => GVNX chung - 1 HS đọc đề bài - HS nhắc lại yc -TL: trung thu -Trung thu: Giữa mùa thu, là rằm tháng tám âm lịch, ngày tết của trẻ em, theo phong tục cổ truyền: ngày đó trẻ em được phá cỗ, rước đèn ông sao, xem múa lân, trông trăng. - HS làm bt các nhân và tl nhóm. - 1 nhóm trình bày. một nên tôi xếp từ đó vào nhóm b. Các thẻ từ, cánh hoa,... 3’ C/ CC- DẶN DÒ ?Tiết học hôm nay con có thêm kiến thức gì? DD: VN ôn lại từ ngữ, giải nghĩa từ, đặt thêm câu với những từ đã học. Chuẩn bị bài sau: Cách viết tên người, tên địa lí VN. - Chuẩn bị bài: Cách viết tên người, tên địa lí VN TL: - Hiểu nghĩa một số từ ghép có tiếng tự, tiếng trung thuộc chủ đề Trung thực – tự trọng; biết dùng từ đặt câu ạ. - Biết cách viết đoạn văn đủ 3 phần, và sự chuyển nghĩa của từ ạ! Rút kinh nghiệm, bổ sung:

File đính kèm:

  • docgiao_an_luyen_tu_va_cau_lop_4_tuan_6_mo_rong_von_tu_trung_th.doc
Giáo án liên quan