- Kiểm tra 3 HS về dấu ngoặc kép
- GV nhận xét, khen HS.
- HS làm BT tiết trước.
Nghe
Bài học sẽ giúp các em sử dụng dấu gạch ngang tốt hơn trong bài viết.
- HS lắng nghe.
- Cho HS đọc yêu cầu BT1.
- Cho HS làm bài. GV dán lên bảng tờ phiếu đã ghi đoạn văn.
- Cho HS trình bày kết quả.
- NX, chốt lại kết quả đúng.
- GV giao việc :
- 1 HS đọc to. Cả lớp nghe.
- 3 HS làm bài trên phiếu.
- Lóp làm SGK.
- Lớp nhận xét.
- 1 HS đọc yêu cầu BT, lớp theo dõi trong SGK.
-. GV dán bài lên bảng tờ phiếu đã ghi mẩu chuyện vui.
- GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng.
- 1 HS lên bảng chỉ từng dấu gạch ngang và nói luôn tác dụng của dấu gạch ngang đó. Lớp NX.
- Em hãy nhắc lại ba tác dụng của dấu gạch ngang.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS ghi nhớ ba tác dụng của dấu gạch ngang.
- HS lắng nghe.
113 trang |
Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 369 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Luyện từ và câu Lớp 5 - Chương trình cả năm - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Văn Tuấn, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ ba ngày 4 tháng 9 năm 2018
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU TUẦN: 1 TIẾT: 3
BÀI: TỪ ĐỒNG NGHĨA
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Hiểu thế nào là từ đồng nghĩa, từ đồng nghĩa hoàn toàn và không hoàn toàn
- Biết vận dụng làm bài tập tìm từ đồng nghĩa, đặt câu.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tìm từ và nói từ đồng nghĩa, đặt câu.
3. Giáo dục: Ý thức sử dụng ngôn ngữ Tiếng Việt một cách trong sáng, linh hoạt
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Bút dạ, bảng phụ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
TG
NỘI DUNG CÁC
HĐ DẠY HỌC
PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC TỔ CHỨC
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
ĐD
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
5’
I. Kiểm tra
MT: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
- Kiểm tra đồ dùng + vở ghi
- Chuẩn bị
II. Bài mới
*HĐ1: Giới thiệu bài
MT: HS nắm đc yc bài
- Nêu mục đích - yêu cầu
- Ghi đề bài vào vở
*HĐ2:Hình thành kiến thức về từ đồng nghĩa.
MT: HS nắm ÔN từ đồng nghĩa
a) Phần nhận xét:
- Bài tập 1: So sánh nghĩa từ in đậm
- GV ghi bảng từ in đậm
- Nêu ý nghĩa của mỗi từ trên
- Nhận xét nghĩa các từ đó
=> Rút ra kết luận (ghi nhớ1)
- Mở SGK
- HS đọc yêu cầu nội dung bài
- HS đọc từ in đậm
- HS giải nghĩa bằng cách tra từ điển
- HS trả lời
- HS nêu lại ghi nhớ
- Bài tập 2: Có thể thay thế không?
- Tổ chức trao đổi cặp
- Nêu yêu cầu thảo luận và so sánh nghĩa của từ
=> Chốt kiến thức
- Thế nào là đồng nghĩa hoàn toàn? không hoàn toàn
- HS thảo luận nhóm 2
- Đọc thầm đoạn văn và thay đổi vị trí trong đoạn văn
- Đọc lại đoạn văn => nhận xét – so sánh
- HS rút ra nx 2+3 SGK
b) Ghi nhớ
- Yêu cầu đọc gn + lấy VD đặt câu với 1 cặp từ
- Khi sử dụng từ đồng nghĩa cần chú ý gì?
- 3HS nhắc lại và lấy VD về đồng nghĩa hoàn toàn và không hoàn toàn
HĐ 3: Luyện tập
- Bài tập 1: Xếp từ thành nhóm
MT: HS biết xếp từ
- Nêu yêu cầu => chốt đáp án đúng
- Tại sao con xếp như vậy?
- HS đọc đề bài - đọc từ in đậm
- Làm vở cá nhân
- 1HS làm bảng => nhận xét
- Bài tập 2: Tìm từ đồng nghĩa
MT: HS biết tìm từ
- BT 3: Đặt câu
MT: HS biết đặt câu
- Phân tích mẫu
- Phát bảng nhóm
- GV chốt đáp án đúng
- Phân tích mẫu (có thể đặt 1 câu, 2 câu có cặp từ đồng nghĩa)
- Nhận xét câu của HS về nội dung ý nghĩa câu đó
- HS đọc yêu cầu đề bài
- Nghe hướng dẫn mẫu
- Thảo luận nhóm 4
- Đại diện nhóm trình bày nhóm khác nhận xét – bổ sung
- HS đọc yêu cầu
- Làm cá nhân vào vở
- 5-7 HS nối tiếp nhau đặt câu của mình
- HS nhận xét
Bảng nhóm
III: Củng cố, dặn dò
- Thế nào là từ đồng nghĩa?
- Có mấy loại từ đồng nghĩa? khái niệm? cho VD
- Tại sao phải cân nhắc khi sử dụng từ đồng nghĩa không hoàn toàn => chốt kiến thức
- Nhận xét giờ học
- Dặn dò CBB sau
HS trả lời
Nghe
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
Thứ năm ngày 6 tháng 9 năm 2018
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU TUẦN: 1 TIẾT: 6
BÀI: LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Tìm được nhiều từ đồng nghĩa với những từ đã cho
- Cảm nhận được sự khác nhau giữa những từ đồng nghĩa không hoàn toàn, từ đó biết cân nhắc, lựa chọn từ thích hợp với ngữ cảnh cụ thể.
2. Kĩ năng: Tìm từ và nói câu về từ đồng nghĩa
3. Giáo dục: Ý thức sử dụng ngôn ngữ Tiếng Việt một cách trong sáng, linh hoạt
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Bút dạ, bảng phụ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
TG
NỘI DUNG CÁC
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC TỔ CHỨC
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Đ D
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
4’
I. Ôn bài cũ
MT: CC khái niệm - VD từ đồng nghĩa
- GV nêu câu hỏi
- Thế nào là từ đồng nghĩa?
- Thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn và không hoàn toàn? VD
- 2-3 HS trả lời => NX.
- Bổ sung
- 2HS đặt câu với 1 cặp từ đồng nghĩa tự chọn
34’
II. Bài mới
*HĐ1: Giới thiệu bài
MT: Hs nắm đc yc bài
- Nêu mục đích - yêu cầu
- Ghi vở
*HĐ2:Hướng dẫn làm bài
- Bài tập 1: Tìm từ đồng nghĩa với từ cho trước
MT: HS tìm được từ đồng nghĩa
- Nêu yêu cầu thảo luận
- Nhận xét: Chốt đáp án đúng
- Khen nhóm trình bày đúng tìm được nhiều từ
- HS đọc yêu cầu BT1
- Thảo luận nhóm 4 mỗi nhóm làm 2 từ gốc
- Đại diện 2 nhóm tr/bày nhóm khác NX – bổ sung
- Bài tập 2: Đặt câu
MT: HS đặt được câu
- Nêu yêu cầu
- Nhận xét câu về nội dung - Ngữ pháp trên bảng phụ
- HS đọc yêu cầu
- Làm vở cá nhân
- 2HS chữa bảng => NX
- Đọc câu mình đặt.
Bảng phụ
- Bài tập 3: Chọn từ đồng nghĩa phù hợp
MT: Biết chọn từ phù hợp
- Nêu yêu cầu làm bài tập
- Quan sát giúp đỡ HS yếu
- HS đọc y/cầu + bài văn
- Lớp đọc thầm
- Chốt đáp án đúng
- Làm cá nhân bằng bút chì vào SGK
- 2HS đọc đoạn văn sau khi hoàn chỉnh
- Lớp sửa đáp án đúng
2’
III: Củng cố, dặn dò
- Nhận xét giờ học
- Viết bài “Cá hồi vượt thác” vở
- CBB sau
- Nghe
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ ba ngày 11 tháng 9 năm 2018
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU TUẦN: 2 TIẾT: 11
BÀI: MỞ RỘNG VỐN TỪ : TỔ QUỐC
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về Tổ quốc
- Biết đặt câu với những từ ngữ nói về Tổ quốc, quê hương.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tìm từ và nói từ về tổ quốc
3. Giáo dục: Ý thức sử dụng ngôn ngữ Tiếng Việt một cách trong sáng, linh hoạt
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Bút dạ, phiếu khổ to để HS làm bài tập 3, 4. Từ điển từ đồng nghĩa TV
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
THỜI GIAN
NỘI DUNG CÁC HĐ DẠY HỌC
PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC TỔ CHỨC
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
ĐD
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
4’
I. Ôn BC
MT: Ôn kiến thức về từ đồng nghĩa, vận dụng đặt câu
- Y/c HS tìm 3 từ đồng nghĩa chỉ màu vàng
- Đó là từ đồng nghĩa hoàn toàn hay không hoàn toàn?
- Đặt câu với 1 từ tìm được?
- NX, ĐG, chốt kiến thức
- 3HS trả lời câu hỏi
- HS khác nhận xét
34’
II. Bài mới
*HĐ1: Giới thiệu bài
MT: Hs nắm được nd tiết học
- Nêu mục đích yêu cầu tiết học
Lắng nghe ghi tên bài vào vở
*HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập
- Bài tập 1: Tìm từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc
MT: Giúp hs nắm được các từ đồng nghĩa với Tổ quốc
- GV giao việc cho HS nửa lớp làm bài TĐ 1 nửa lớp làm bài TĐ2
- Y/c giải nghĩa từ tổ quốc
- Chốt đáp án đúng
- 1HS đọc yêu cầu đề bài
- HS làm theo cặp đôi
- 1HS TL
- Đại diện nhóm trình bày=>nhóm khác nhận xét bổ sung
- HS sửa bài theo lời giải đúng
- Bài tập 2: Tìm thêm từ đồng nghĩa với Tổ quốc
MT: mở rộng vốn từ cho hs
- GV nêu yêu cầu
- Chốt đáp án đúng, bổ sung thêm từ nếu HS còn tìm thiéu
trên phiếu lớn
- 1HS đọc yêu cầu đề bài
- HS trao đổi nhóm 4
- Đại diện nhóm trình
bày=> nhóm khác nhận xét, bổ sung
- HS đặt câu từ tìm được
Phiếu
- Bài tập 3: Tìm từ có tiếng quốc
MT: mở rộng vốn từ cho hs
- GV giải thích tiếng quốc có thể đứng trước hoặc đứng sau
- Chốt đáp án đúng
- 1HS đọc yêu cầu đề bài
- HS trao đổi nhóm 4
- Đại diện nhóm trình bày=>nhóm khác nhận xét bổ sung
- HS viết vở 3 đến 5 từ
- HS đặt câu với từ tìm được( miệng )
- Bài tập 4: Đặt câu
MT: Củng cố cách sử dụng từ và kĩ năng đặt câu
- GV giải thích nghĩa của các từ đó và lấy VD
- Nhận xét câu và khen ngợi HS
- HS đọc đề bài
- Làm bài cá nhân ra nháp
- HS nối tiếp nhau dọc câu mình đặt => HS nhận xét
2’
III: Củng cố, dặn dò
- Nhận xét giờ
- CBB: Luyện tập về từ đồng nghĩa
- Nghe
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
.............................................................................................................................................. ..............................................................................................................................................
Thứ năm ngày 13 tháng 9 năm 2018
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU TUẦN: 2 TIẾT: 15
BÀI: LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Biết vận dụng những hiểu biết đã có về từ đồng nghĩa, làm đúng các bài tập thực hành tìm từ đồng nghĩa, phân loại các từ đã cho thành những nhóm từ đồng nghĩa
- Biết viết một đoạn văn miêu tả 5 câu có sử dụng một số từ đồng nghĩa đã cho.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tìm từ và nói từ đồng nghĩa, đặt câu.
3. Giáo dục: Ý thức sử dụng ngôn ngữ Tiếng Việt một cách trong sáng, linh hoạt
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Bút dạ, phiếu khổ to để HS làm bài tập 1. Từ điển
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
THỜI GIAN
NỘI DUNG CÁC
HĐ DẠY HỌC
PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC TỔ CHỨC
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
ĐD
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
5’
I. Ôn BC
MT: Ôn kiến thức về từ đồng nghĩa, vận dụng đặt câu
- Y/c HS tìm 3 từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc
- Đặt câu với 1 từ tìm được?
- GV NX, ĐG, chốt kiến thức
- 3HS trả lời câu hỏi
- HS khác nhận xét
30’
II. Bài mới
*HĐ1: Giới thiệu bài
MT: Hs nắm được nd tiết học
- Nêu mục đích yc tiết học
Lắng nghe ghi tên bài
*HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập
- BT 1: Tìm từ đồng nghĩa
MT: Dựa vào nghĩa từ tìm từ đồng nghĩa
- GV giao việc cho HS
- Mở bảng phụ đã chép nội dung BT1
- Chốt đáp án đúng
- 1HS đọc yêu cầu đè bài, 1 HS lên bảng làm
- HS làm theo cặp đôi
Sửa bài theo lời giải đúng
Bảng phụ
- Bài tập 2: Xếp từ đồng nghĩa theo nhóm
MT: Dựa vào nghĩa của từ để chia nhóm
- GV nêu yêu cầu
- Chốt đáp án đúng
- 1HS đọc yêu cầu đề bài
- HS làm bài cá nhân vào vở,đặt câu với 1từ thuộc mỗi nhóm
- Bài tập 3: Viết đoạn văn
MT: Củng cố cách sử
dụng từ đồng nghĩa và kĩ năng viết đoạn văn
- GV nêu yêu cầu của bài tập và HD HS làm bài
- Chốt đáp nhận xét bài làm
của HS về cách dùng từ và nội dung đoạn văn
- 1HS đọc yêu cầu đề bài
- HS viết đoạn cá nhân
ra nháp
- HS trình bày=>HS khác nhận xét bổ sung
5’
III: Củng cố, dặn dò
- Nhận xét giờ
- CBB: MRVT nhân dân
Thứ ba ngày 18 tháng 9 năm 2018
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU TUẦN: 3 TIẾT: 19
BÀI: MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN DÂN
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về nhân dân, biết một số thành ngữ ca ngợi phẩm chất của nhân dân VN
- Biết đặt câu với những từ ngữ nói về chủ đề nhân dân.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tìm từ và nói từ chủ điểm
3. Giáo dục: Ý thức sử dụng ngôn ngữ Tiếng Việt một cách trong sáng, linh hoạt
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Bút dạ, phiếu khổ to để HS làm bài tập 1, 3. Từ điển từ đồng nghĩa TV
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
TG
NỘI DUNG CÁC
HĐ DẠY HỌC
PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC TỔ CHỨC
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
ĐD
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
I. Ôn BC
MT: ÔN đoạn văn hs viết ở tiết trước
- GV NX chốt kiến thức
- Đọc đoạn văn miêu tả của BT4 tiết luyện từ sâu tuần 2 đã được viết hoàn chỉnh
30’
II. Bài mới
*HĐ1: Giới thiệu bài
MT: hs nắm được nd tiết học
- Nêu mục đích yêu cầu tiết học
Lắng nghe ghi tên bài vào vở
*HĐ2: MT: hướng dẫn HS làm bài tập để mở rộng và củng cố vốn từ theo chủ điểm
- Bài tập 1: Xếp các từ ngữ trong ngoặc đơn vào nhóm thích hợp
- GV giải nghĩa từ tiểu thương: Là người buôn bán nhỏ
- Chốt đáp án đúng
+ Tại sao xếp thợ điện, thựo cơ khí vào tầng lớp công nhân?
+ Tầng lớp trí thức là người ntn?
+ Tìm thêm 1 số nghề khác
- 1HS đọc yêu cầu đề bài
- HS làm theo cặp đôi
- Đại diện nhóm trình bày => nhóm khác nhận xét bổ sung trên phiếu lớn
- HS sửa bài theo lời giải đúng
Phiếu
-Bài tập 2: Giải nghĩa các thành ngữ, tục ngữ
- GV nêu yêu cầu
- Nhắc HS có thể dùng nhiều từ đồng nghĩa để giải thích cho cặn kẽ, đầy đủ nội dung một thành ngữ hoặc tục ngữ
- Chốt đáp án đúng, bổ sung nghĩa nếu HS chưa giải đúng
- 1HS đọc yêu cầu đề bài
- HS trao đổi nhóm 4
- Đại diện nhóm trình bày=>nhóm khác nhận xét bổ sung
- HS đặt câu với 1 thành ngữ tự chọn.
- Bài tập 3: Tìm từ có tiếng đồng mang nghĩa: "cùng"
- GV nêu yêu cầu
- Chốt đáp án đúng
- HS đọc yêu cầu đề bài và trả lời câu hỏi a
- HS trao đổi nhóm 4 câu hỏi b
- Đại diện nhóm trình bày => nhóm khác nhận xét bổ sung
- HS viết vở 3 đến 5 từ
- HS đặt câu với từ tìm được ( miệng )
5’
III: Củng cố, dặn dò
- Nhận xét giờ
- CBB: Luyện tập về từ đồng nghĩa
- Nghe
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
.............................................................................................................................................. ...............................................................................................................................................
Thứ năm ngày 20 tháng 9 năm 2018
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU TUẦN: 3 TIẾT: 23
BÀI: LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Luyện tập sử dụng đúng chỗ một số nhóm từ đồng nghĩa khi viết câu văn đoạn văn
- Biết thêm một số thành ngữ, tục ngữ có chung ý nghĩa nói về tình cảm của người việt với đất nước quê hương.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tìm từ và nói từ đồng nghĩa, đặt câu.
3. Giáo dục: Ý thức sử dụng ngôn ngữ Tiếng Việt một cách trong sáng, linh hoạt
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Bút dạ, phiếu khổ to để HS làm bài tập 1. Từ điển
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Phiếu lớn
TG
NỘI DUNG CÁC
HĐ DẠY HỌC
PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC TỔ CHỨC
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
ĐD
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
I. Ôn BC
MT: Ôn kiến thức học ở tiết trước
- Y/c HS tìm 3 từ có tiếng đồng đặt câu với 1 từ tìm được?
- GV NX, chốt kiến thức
- 3HS trả lời câu hỏi
- HS khác nhận xét
30’
II. Bài mới
*HĐ1: Giới thiệu bài
MT: nắm được nd tiết học
- Nêu mục đích yêu cầu tiết học
Lắng nghe ghi tên bài
*HĐ2: MT: hướng dẫn HS làm bài tập củng cố những từ ngữ đồng nghĩa, vận dụng viết đoạn và rèn kĩ năng viết đoạn
- Bài tập 1: Tìm từ trong ngoặc đơn thích hợp điền vào chỗ trống
- GV giao việc cho HS
- Chốt đáp án đúng phiếu lớn
- 1HS đọc yêu cầu đề bài, 1 HS lên bảng làm
- HS làm theo cặp đôi, trình bày ý kiến => HS nhận xét
Phiếu
- Bài tập 2: Chọn nghĩa chung cho các câu tục ngữ
- GV giải nghĩa từ "cội" trong câu ( lá rụng về cội )
- Chốt đáp án đúng
- 1HS đọc yêu cầu đề bài
- HS làm bài cá nhân
- HS đặt câu với 1 tục ngữ
- Bài tập 3: Viết đoạn văn
- GV nêu yêu cầu của bài tập và hướng dẫn HS làm bài
- Chốt đáp nhận xét bài làm của HS về cách dùng từ và nội dung đoạn văn
- 1HS đọc yêu cầu đề bài, HS nêu khổ thơ mình định chọn để viết
- HS viết đoạn vào vở
- HS nối tiếp nhau đọc bài viết => HS khác NXBS
5’
III: Củng cố, dặn dò
- Nhận xét giờ
- HS về nhà viết lại đoạn văn cho hay hơn
- CBB: Từ trái nghĩa
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ ba ngày 25 tháng 9 năm 2018
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU TUẦN: 4 TIẾT: 26
BÀI: TỪ TRÁI NGHĨA
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- HS hiểu thế nào là từ trái nghĩa, tác dụng của từ trái nghĩa
- Hiểu nghĩa của một số cặp từ trái nghĩa
- Tìm được từ trái nghĩa, sử dụng từ trái nghĩa: Tìm, đặt câu với từ.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tìm từ và nói từ trái nghĩa, đặt câu.
3. Giáo dục: Ý thức sử dụng ngôn ngữ Tiếng Việt một cách trong sáng, linh hoạt
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Từ điển, bảng phụ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
TG
NỘI DUNG CÁC
HĐ DẠY HỌC
PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC TỔ CHỨC
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
ĐD
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
4’
I. Ôn BC
MT: Ôn về từ đồng nghĩa
- Thế nào là từ đồng nghĩa? cho VD
- Đặt câu với một cặp từ đồng nghĩa vừa tìm?
Nhận xét, khen từng HS
- 2HS trả lời
33’
II. Bài mới
- Nêu mục đích yêu cầu
*HĐ1: Giới thiệu bài
MT: Hs nắm được mục tiêu giờ học
*HĐ2: Phần nhận xét
MT: Hs nắm được kiến thức về từ trái nghĩa
- Bài 1: Phân biệt nghĩa từ
- HS đọc từ in đậm
- Nêu nghĩa của từ “ chính nghĩa”, “ phi nghĩa”
- Nhận xét nghĩa của 2 từ này? GV chốt - 2 từ trên là từ trái nghĩa
- Từ trái nghĩa là gì? GV chốt ghi nhớ 1 => bảng
- Tìm thêm 1 số cặp từ trái nghĩa?
- 1HS đọc toàn bài
- Nêu yêu cầu của bài
- HS sử dụng từ điển => cặp
- Đại diện trình bày
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS đọc
Nhiều HS tìm -nhận xét
Từ điển
- Bài tập 2, 3: Tìm từ trái nghĩa trong câu, nêu tác dụng của chúng
- Tìm cặp từ trái nghĩa những câu?
- Tại sao cho rằng đó là cặp từ trái nghĩa?
- 1HS đọc yêu cầu
- HS làm việc cá nhân
- HS trình bày
- Cách dùng từ trái nghĩa có tác dụng gì?
- GV chốt ghi nhớ 2
- Từ trái nghĩa có tác dụng gì?
- HS trao đổi cặp trả lời
- HS đọc
- HS trả lời
=> Ghi nhớ / SGK
3. Luyện tập
- Bài tập 1:
MT: Tìm từ trái nghĩa trong văn cảnh
- Tìm các từ trái nghĩa có trong bài? => GV ghi nhanh các từ đó lên bảng?
- Giải nghĩa 1 câu trái nghĩa trong văn cảnh
=> HS đọc ghi nhớ trả lời
- HS đọc toàn bài
- HS làm cá nhân
- HS trình bày
nhận xét
- HS khá - giỏi nhận xét
- Bài tập 2:
MT: Điền từ trái nghĩa
GV quan sát
GV chốt kết quả đúng
- HS đọc yêu cầu
- Cả lớp làm vở
- HS trình bày => nhận xét
- Bài tập 3:
MT: Tìm từ trái nghĩa với những từ cho trước
GV phát giấy + bút dạ
GV chốt kết quả đúng
GV có thể bổ sung nếu cần
- HS đọc yêu cầu
- HS thảo luận nhóm 4. Nhóm xong trước dán kết quả (3 nhóm trình bày)
nhận xét
- Bài tập 4:
MT: Đặt câu phân biệt nghĩa
GV gợi ý HS có thể đặt 2 câu có 2 từ trái nghĩa hoặc 1 câu có 2 từ trái nghĩa bảng phụ
GV khen câu đặt hay
- HS đọc đề
- 2HS làm mẫu (2 cách)
- HS làm vở - trình bày - Nhận xét
Bảng phụ
3’
III: Củng cố, dặn dò
- Thế nào là từ trái nghĩa? cho VD
- Nêu tác dụng của từ trái nghĩa?
- CBB: Về nhà xem lại BT
- HS Trả lời
- HS Trả lời
Thứ năm ngày 27 tháng 9 năm 2018
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU TUẦN: 4 TIẾT: 31
BÀI: LUYỆN TẬP VỀ TỪ TRÁI NGHĨA
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
Biết vận dụng những hiểu biết đã có về từ trái nghĩa để làm đúng các bài tập
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tìm từ và nói từ trái nghĩa, đặt câu.
3. Giáo dục: Ý thức sử dụng ngôn ngữ Tiếng Việt một cách trong sáng, linh hoạt
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Từ điển HS, giấy khổ to, bút dạ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
TG
NỘI DUNG CÁC HĐ DẠY HỌC
PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC TỔ CHỨC
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
ĐD
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
I. ÔN BC
MT: Ôn về từ trái nghĩa
- Thế nào là từ trái nghĩa? cho VD
- Đặt câu với một cặp từ trái nghĩa?
Nhận xét, khen
- 2HS trả lời
Nhận xét
33’
II. Bài mới
*HĐ1: Giới thiệu bài
MT: Hs nắm được mục tiêu giờ học
- Nêu mục đích yêu cầu
*HĐ2:
MT: HS làm được các BT về từ trái nghĩa
- Bài 1: Tìm từ trái nghĩa
Chốt đáp án đúng
- Con hiểu nghĩa các từ trái nghĩa ntn?
- Nêu yêu cầu của bài
- Cả lớp làm vở
- 1HS làm bảng ép – trình bày - nhận xét
- Bài tập 2, 3, 4:
HD tương tự BT1
GV phát giấy khổ to HS thảo luận
GV chốt đáp án đúng
- HS làm vở – NX
- 1HS đọc yêu cầu + phân tích mẫu
- HS thảo luận nhóm (mỗi nhóm 1 yêu cầu)
Đại diện trình bày – NX
=> HS đọc lại bài làm
Giấy
- Bài tập 5: Đặt câu
Hướng dẫn có thể đặt 1 câu có 2
từ trái nghĩa hay 2 câu
GV tuyên dương HS đặt câu hay
- 1HS đọc bài
- HS làm cá nhân vào vở nhiều HS đọc bài – NX.
2’
III: Củng cố, dặn dò
Nhận xét tiết học
Nghe
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
Thứ ba ngày 2 tháng 10 năm 2018
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU TUẦN: 5 TIẾT: 34
BÀI: MỞ RỘNG VỐN TỪ: HÒA BÌNH
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ thuộc chủ điểm: Hòa bình
- Biết sử dụng các từ đã học để viết 1 đoạn văn miêu tả cảnh
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tìm từ và nói từ chủ điểm
3. Giáo dục: Ý thức sử dụng ngôn ngữ Tiếng Việt một cách trong sáng, linh hoạt
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Từ điển HS; Bảng phụ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
TG
NỘI DUNG CÁC HĐ DẠY HỌC
PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC
TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
ĐD
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
I. ÔN BC
MT: ÔN kiến thức về từ trái nghĩa
- Thế nào là từ trái nghĩa? cho VD
- Đặt câu với một cặp từ trái nghĩa?
Nhận xét, khen
- 2HS trả lời
33’
II. Bài mới
*HĐ1: Giới thiệu bài
MT: Hs nắm được mục tiêu giờ học
- Nêu mục đích yêu cầu
- HS ghi đề bài vở
*HĐ2:
MT: Hướng dẫn HS làm BT
- Bài 1: Tìm nghĩa từ Hòa bình
Tại sao chọn?
Giải thích rõ ý c, a không phải?
Đọc yêu cầu của bài
- Làm việc cá nhân – trình bày - nhận xét
=> 1HS đọc lại bài tập
- Bài tập 2: Tìm từ đồng nghĩa với Hòa bình
Chốt đáp án đúng
Đặt câu với các từ vừa tìm được?
Chốt: Có nhiều từ đồng nghĩa
- 1HS đọc yêu cầu
- Trao đổi cặp đôi (sử dụng từ điển)
- Trình bày – nhận xét
Nhiều HS đặt câu
- Bài tập 3: Viết định nghĩa
Nhắc HS cách viết đoạn văn
Khen đoạn văn viết tốt
- HS đọc yêu cầu
- HS làm vở, 2HS viết bảng ép – trình bày - NX
2’
III: Củng cố, dặn dò
- Tiết học mở rộng vốn từ ôn nội dung gì?
- CBB: Từ đồng âm
Thứ năm ngày 4 tháng 10 năm 2018
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU TUẦN: 5 TIẾT: 39
BÀI: TỪ ĐỒNG ÂM
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- HS hiểu thế nào là từ đồng âm
- Nhận diện được từ đồng âm trong giao tiếp
- Biết phân biệt của từ đồng âm.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tìm từ và nói từ đồng âm, đặt câu.
3. Giáo dục: Ý thức sử dụng ngôn ngữ Tiếng Việt một cách trong sáng, linh hoạt
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Từ điển
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
TG
NỘI DUNG CÁC HĐ DẠY HỌC
PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC
TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
ĐD
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
I. ÔN BC
MT: Chữa kĩ năng viết đoạn văn
- Chữa bài tập 3 (mở rộng vốn từ: Hòa bình)
Nhận xét khen từng HS
- 2HS trả lời + nhận xét
33’
II. Bài mới
*HĐ1: Giới thiệu bài
MT: Hs nắm được mục tiêu giờ học
- Nêu mục đích yêu cầu
*HĐ 2: MT: Làm các BT của phần nhận xét để rút ra kiến thức về từ đồng âm
- Bài 1: Đọc 2 câu
- Bài 2: Nêu của từ “câu” ở BT1
Ghi nhớ SGK/ 51
Ghi sẵn 2 câu
Nêu yêu cầu
Nghĩa 2 từ “câu” trên giống hay khác nhau?
- Nhận xét cách phát âm?
- => 2 từ “câu” ở trên là từ đồng âm
- Thế nào là từ đồng âm?
=> Ghi nhớ
- Tìm 1 số VD về từ đồng âm
Đọc toàn bài (2 lần)
Đọc bài
Làm việc cá nhân – trình bày – nhận xét
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS đọc
Nhiều HS tìm
* Luyện tập: MT: h.dẫn hs làm BT
- Bài tập 1: Phân biệt nghĩa
Nêu yêu cầu
Chốt ý đúng
- Đọc toàn bài
- Thảo luận nhóm đôi ( sử dụng từ điển)
Đại diện trình bày từng ý – nhận xét
BT 2: Đặt câu
Giải thích mẫu
Giải thích nghĩa từng cặp từ đồng âm
Nhận xét
- Đọc toàn bài
- Làm việc cặp đôi.
Trình bày – nhận xét
Giải thích nghĩa từng cặp từ đồng âm
Nhận xét
Trình bày – nhận xét
BT3: Đọc truyện giải thích nghĩa từ “tiền tiêu”
Chốt đáp án đúng
- Đọc toàn bài
- Làm việc cặp đôi
- Trình bày – nhận xét
BT 4: Đố vui
Phân tích rõ từ đồng âm trong từng phần?
- Đọc toàn bài
- Làm việc cá nhân giải đố (giải thích đáp án)
2 HS trả lời
2’
III: Củng cố, dặn dò
- Thế nào là từ đồng âm? cho VD
- CBB: Mở rộng vốn từ Hữu nghị hợp tác
Nghe
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
Thứ ba ngày 9 tháng 10 năm 2018
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU TUẦN: 6 TIẾT: 42
BÀI: LUYỆN TẬP VỀ DÙNG TỪ ĐỒNG ÂM
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Củng cố kiến thức về từ đồng âm
- Hiểu được tác dụng của việc dùng từ đồng âm qua bài tập
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tìm từ và nói từ đồng âm, đặt câu.
3. Giáo dục: Ý thức sử dụng ngôn ngữ Tiếng Việt một cách trong sáng, linh hoạt
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Bảng phụ sẵn câu “Hổ mang bò lên núi”
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
TG
NỘI DUNG CÁC HĐ DẠY HỌC
PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC TỔ CHỨC
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
I. ÔN BC
MT: HS đặt được câu
- Làm BT4 đặt câu với 3 thành ngữ
Nhận xét khen HS
- 3HS trả lời
Nhận xét
33’
II. Bài mới
4. Luyện tập:
Bài tập 1:
MT: HS phát hiện từ đồng âm
- Cho HS đọc các câu văn
+ Con chó đá con chó đá.
+ Cua bò trên lưng con bò
+ Bố mua bàn về nhà đúng lúc các bác đang bàn việc giỗ cụ.
+ Mẹ em tan ca là có xe ca đưa đón.
Phát hiện từ đồng âm
Nêu tác dụng của nó
- Đọc yêu cầu
- Trao đổi cặp – trình bày – nhận xét
Bài tập 2:
MT: HS đặt được câu có từ đồng âm
- Gọi học sinh nói câu
- Sửa lỗi dùng từ ( nếu có)
- HS viết vở 5 câu có từ đồng âm
- Đọc yêu cầu
- Làm vở - 2HS làm bảng phụ - trình bày- NX
2’
III: Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
- CBB: Từ nhiều nghĩa
Nghe
Thứ năm ngày 11 tháng 10 năm 2018
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU TUẦN: 6 TIẾT: 42
BÀI: MỞ RỘNG VỐN TỪ: HỮU NGHỊ - HỢP TÁC
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ về hữu nghị – hợp tác
- Biết đặt câu với các từ, thành
File đính kèm:
- giao_an_luyen_tu_va_cau_lop_5_chuong_trinh_ca_nam_nam_hoc_20.doc