Giáo án Lý lớp 8 tiết 12 Thực hành: Nghiệm lại lực đẩy Ác-Si-mét

Tiết 12: THỰC HÀNH: NGHIỆM LẠI LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT

A.Mục tiêu:

 1)Kiến thức:

-Viết được công thức tính lực đẩy Acsimét, nêu đúng tên và đơn vị đo các đại lượng trong công thức.

-Tập đề xuất phương án thí nghiệm trên cơ sở những dụng cụ đã có.

 2)Kĩ năng:

-Sử dụng được lực kế, bình chia độ, để làm thí nghiệm kiểm chứng độ lớn lực đẩy Ácsimét.

 3)Thái độ:

-GD tính trung thực khi báo cáo, tính cẩn thận chính xác khi làm thí nghiệm.

B.Chuẩn bị:

Chuẩn bị cho mỗi nhóm HS:

-Một lực kế 2.5 N.

-Một vật nặng bằng nhôm có thể tích khoảng 50cm3.

-Một bình chia độ.

-Một giá đỡ.

HS đã kẽ sẵn bảng ghi kết quả.

 

doc3 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 955 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lý lớp 8 tiết 12 Thực hành: Nghiệm lại lực đẩy Ác-Si-mét, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:18/11/2007 Tiết 12: THỰC HÀNH: NGHIỆM LẠI LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT A.Mục tiêu: 1)Kiến thức: -Viết được công thức tính lực đẩy Aùcsimét, nêu đúng tên và đơn vị đo các đại lượng trong công thức. -Tập đề xuất phương án thí nghiệm trên cơ sở những dụng cụ đã có. 2)Kĩ năng: -Sử dụng được lực kế, bình chia độ, để làm thí nghiệm kiểm chứng độ lớn lực đẩy Ácsimét. 3)Thái độ: -GD tính trung thực khi báo cáo, tính cẩn thận chính xác khi làm thí nghiệm. B.Chuẩn bị: Chuẩn bị cho mỗi nhóm HS: -Một lực kế 2.5 N. -Một vật nặng bằng nhôm có thể tích khoảng 50cm3. -Một bình chia độ. -Một giá đỡ. HS đã kẽ sẵn bảng ghi kết quả. C.Tổ chức hoạt động dạy và học: 1)Ổn định lớp: (1ph) Kiểm diện HS 2)Kiểm tra: (4ph) Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 3)Bài mới: TL Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Nội dung chính 2p 13p 15p 5p I.Hoạt động 1: GV nêu rõ mục tiêu của bài thực hành, giới thiệu dụng cụ và phân phối dụng cụ cho các nhóm. -Bình chia độ: có thể thả lọt vật nặng, bình đựng nước vửa phải để khi thả vật nặng vào nước không vượt quá giới hạn đo. II.Hoạt động 2: Đo lực đẩy Ácsimét: -GV hướng dẫn HS tiến hành lần lượt theo SGK: +Đo trọng lượng P của vật trong không khí. +Đo hợp lực F của các lực tác dụng lên vật chìm trong nước. -Chú ý: Cách sử dụng lực kế cho chính xác. -Trả lời câu C1: Xác định độ lớn của lực đẩy bằng công thức F = -Tiến hành đo 3 lần tính giá trị trung bình. III.Hoạt động 3: Đo trọng lượng của phần nước có thể tích bằng thể tích của vật. a)Xác định thể tích của nước bị vật chiếm chỗ: -Yêu cầu HS đọc SGK và cho biết cách tính thể tích chất lỏng bị dời chỗ? (bị vật chiếm chỗ) -Tiến hành theo các bước sau: +Đo thể tích vật nặng chính là thể tích nước bị vật chiếm chỗ bằng cách: Đọc phần nước trong bình trước khi nhúng vật vào trong nước (V1). Đọc phần thể tích nước trong bình chia độ sau khi thả vật nặng vào. +Trả lời câu C2: tính thể tích vật như thể nào? b)Xác định trọng lượng của phần nước bị vật chiếm chỗ: -Yêu cầu HS đo trọng lượng của bình nước ở mức V1. P1 = . -Đổ thêm nước vào bình đến mức V2. Đo trọng lượng của bình nước ở mức nầy. P2 = -Yêu cầu HS trả lời câu C3: Trọng lượng của phần nước bị vật chiếm chỗ được tính bằng cách nào? PN = - -Yêu cầu HS tiến hàng đo ba lần lấy kết quả ghi vào báo cáo. IV.Hoạt động 4: So sánh kết quả đo P và FA . nhận xét và rút ra kết luận. -HS tự so sánh giữa P và F. -Ghi kết quả vào báo cáo. -GV thu các bản báo cáo, nhận xét và đánh giá -Yêu cầu HS thu dọn các dụng cụ thí nghiệm trước khi ra về. -HS nghe hướng dẫn, nhận dụng cụ thí nghiệm, chuẩn bị theo hướng dẫn của GV. -HS thực hành theo nhóm. -Xác định độ lớn lực đẩy từ tổng hợp lực. -Trả lời câu C1:Tính trung bình sau ba lần đo. -HS xác định thể tích chất lỏng bị vật chiếm chỗ theo: V = V2 – V1 -Tiến hành đo trọng lượng của khối chất lỏng bị dời chỗ theo hướng dẫn của SGK. -Tiến đo ba lần rồi tính giá trị TB. -So sánh giữa F và P rút ra kết luận và hoàn thành bản báo cáo I.Nội dung thực hành: 1.Đo lực đẩy Aùcsimét: 2.Đo trọng lượng của phần nước có thể tích bằng thể tích của vật: II. Kết quả: 4)Củng cố-Hướng dẫn học ở nhà: (5p) -Nhúng chìm hoàn toàn ba vật có thể tích giống nhau thì lực đẩy Ácsimét lên ba vật có giống nhau không? Tại sao? -Một thỏi nhôm và một thỏi đồng có trọng lượng như nhau. Treo các thỏi nhôm và đồng vào hai phía của một cân treo. Để cân thăng bằng rồi nhúng ngập cả hai thỏi đó đồng thời vào hai bình đựng nước. Cân bây giờ còn thăng bằng không? Tại sao? D.Rút kinh nghiệm,bổ sung:

File đính kèm:

  • docT12.DOC
Giáo án liên quan