Giáo án mầm non lớp 3 tuổi - Bài: Bật qua dây

I. Yêu cầu:

Trẻ biết nhún chân bật nhẹ qua dây, giúp trẻ phát triển cơ chân và sự nhanh nhẹn.

II. Chuẩn bị:

Sân tập bằng phẳng, 2 sợi dây.

I. yêu cầu:

- Trẻ được hít thở không khí trong lành, thoả mãn nhu cầu vận động của trẻ.

- Phảt triển khả năng có chủ đích. 1. Khởi động:

- Cho trẻ đi chạy vòng tròn kết hợp vớia các kiểu đi chạy theo hiệu lệnh của cô.

2. Trộng động:

a. Bài tập phát triển chung:

- Cho trẻ tập theo bài "chú gà trống", gọi 3 - 4 lần.

b. Vận động cơ bản.

- Cô giới thiệu tên bài tập sau đó làm mẫu cho trẻ xem 3 lần.

- Làm mẫu 1 lần toàn phần.

- Làm mẫu lần 2 kết hợp giải thích.

- Làm mẫu lần 3 như lần 1.

* Trẻ thực hiện:

- Cô mời trẻ khá lên thực hiện trước, sau đó mời lần lượt trẻ lên thực hiện.

3. Hồi tĩnh:

Cho trẻ đi lại nhẹn nhàng quanh phòng tập.

1. Dặn dò trẻ trước lúc ra sân.

2. Tổ hức hoạt động.

a. Hoạt động có chủ đích.

- Quan sát cây rau ngót.

- Cô cho trẻ quan sát cùng cô.

- Cô gợi ý cho trẻ quan sát.

- Cho trẻ đứng xung quanh cây rau ngót và đặt câu hỏi cho trẻ trả lời.

 

doc53 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 10778 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án mầm non lớp 3 tuổi - Bài: Bật qua dây, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thời gian Hoạt động Mục đích - yêu cầu chuẩn bị Phương pháp tổ chức thực hiện Dự kiến tình huống Thứ 2, ngày: HĐ chung TD: bật qua dây HĐ ngoài trời I. Yêu cầu: Trẻ biết nhún chân bật nhẹ qua dây, giúp trẻ phát triển cơ chân và sự nhanh nhẹn. II. Chuẩn bị: Sân tập bằng phẳng, 2 sợi dây. I. yêu cầu: - Trẻ được hít thở không khí trong lành, thoả mãn nhu cầu vận động của trẻ. - Phảt triển khả năng có chủ đích. 1. Khởi động: - Cho trẻ đi chạy vòng tròn kết hợp vớia các kiểu đi chạy theo hiệu lệnh của cô. 2. Trộng động: a. Bài tập phát triển chung: - Cho trẻ tập theo bài "chú gà trống", gọi 3 - 4 lần. b. Vận động cơ bản. - Cô giới thiệu tên bài tập sau đó làm mẫu cho trẻ xem 3 lần. - Làm mẫu 1 lần toàn phần. - Làm mẫu lần 2 kết hợp giải thích. - Làm mẫu lần 3 như lần 1. * Trẻ thực hiện: - Cô mời trẻ khá lên thực hiện trước, sau đó mời lần lượt trẻ lên thực hiện. 3. Hồi tĩnh: Cho trẻ đi lại nhẹn nhàng quanh phòng tập. 1. Dặn dò trẻ trước lúc ra sân. 2. Tổ hức hoạt động. a. Hoạt động có chủ đích. - Quan sát cây rau ngót. - Cô cho trẻ quan sát cùng cô. - Cô gợi ý cho trẻ quan sát. - Cho trẻ đứng xung quanh cây rau ngót và đặt câu hỏi cho trẻ trả lời. Thời gian Hoạt động Mục đích - yêu cầu chuẩn bị Phương pháp tổ chức thực hiện Dự kiến tình huống HĐ chiều Tạo hình: Vẽ cây II. Chuẩn bị: - Sân bãi bằng phẳng. - Một số trò chơi ngoài trời. I. Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết cách cầm bút, vẽ các nét cây, xét xiên, nét thẳng để tạo thành cây. - Phát triển khả năng sáng tạo và chú ý ghi nhớ có chủ đích. II. Chuẩn bị: - Tranh mẫu. - Giấy vẽ. - Bút sáp màu. + Các con biết đây là cây rau gì không? + Cây rau ngót có màu gì? + Lá rau ngót to hay nhỏ? + Rau ngót dùng để làm gì? + Đúng rồi rau ngót nấu canh rất là ngon, nó cung cấp cho chúng ta 1 lượng vitamin A đấy. b. Trò chơi vận động: + TCĐ "Mèo đuổi chuột" + TCT: "Gieo hạt" - Cô gợi ý để trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi. - Cô tổ chức cho trẻ chơi. c. Hoạt động tự chọn: - Cô gợi ý để trẻ chơi tự do với đồ chơi. 3. Kết thúc: - Tập trung trẻ, nhận xét tuyên dương. - Cất đồ dùng đồ chơi. - Vệ sinh tay chân vào lớp. 1. Trò chuyện: - Cô cùng trẻ hát bài "Lý cây xanh" - Đàm thoại về nội dung bài hát. + Các em vừa hát xong bài hát gì? + Bài hát nói về gì? + Các con có yêu cây xanh không? + Yêu cây xanh thì các con phải làm gì? 2. Hoạt động nhận thức: a. Quan sát và phân tích: - Cho trẻ quan sát tranh mẫu và hỏi trẻ. + Cô vẽ bức tranh gì đây? + Cây có màu gì? + Cô vẽ nét thẳng để làm gì đây? Thời gian Hoạt động Mục đích - yêu cầu chuẩn bị Phương pháp tổ chức thực hiện Dự kiến tình huống Thứ 3 ngày HĐ chung Thơ: Cây dây leo I. Yêu cầu: - Trẻ thuộc bài thơ và nhớ tên tác giả. - Biết thể hiện diễn cảm khi đọc thơ. - Giáo dục trẻ biết yêu quý và chăm sóc bảo vệ cây. II. Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ. + Những nét xiên làm gì? + Hai nét cong cấu tạo gì? + Trên cây có gì chiếu rọi xuống? + Các con có muốn vẽ được cây giống cô không? b. Cô vẽ mẫu: - Cô vừa vẽ vừa giải thích cách vẽ. - Cho trẻ làm động tác mô phỏng trên không. c. Trẻ thực hiện: - Cho trẻ về chổ ngồi, trước khi trẻ vẽ cô hỏi trẻ cách cầm bút và chọn màu. - Trong khi trẻ vẽ cô đến từng bàn, từng trẻ để hướng dẫn thêm cho trẻ. d. Trưng bày nhận xét sản phẩm: - Trẻ đưa sản phẩm treo lên giá sau đó cho trẻ nhận xét về sản phẩm của mình, của bạn. - Cô nhận xét chung. 3. Kết thúc: - Nhận xét tuyên dương. 1. Trò chuyện: - Cô cùng trẻ hát bài "Em yêu cây xanh" - Đàn thoại về nội dung bài hát. + Các con vừa hát xong bài hát gì? + Bài hát nói về gì? + Các con có yêu cây xanh không? + Yêu cây xanh các con phải làm gì? 2. Hoạt động nhận thức: a. Đọc thơ và cho trẻ nghe. + Đọc lần 1 diễn cảm. + Đọc lần 2 kết hợp xem tranh minh hoạ. Thời gian Hoạt động Mục đích - yêu cầu chuẩn bị Phương pháp tổ chức thực hiện Dự kiến tình huống Hoạt động ngoài trời Yêu cầu: - Trẻ được hít thở không khí trong lành, thoả mãn nhu cầu vận động của trẻ, giúp trẻ sảng khoái, khoẻ mạnh, phát triển thể lực. II. Chuẩn bị: - Một số đồ chơi ngoài trời. b. Đàm thoại: - Cô cháu mình vừa đọc xong bài thơ gì? Do nhà thơ nào sáng tác? - Cây dây leo như thế nào? To hay nhỏ? - Ở trong nhà bò ra đâu? - Và ngẩng cổ ở đâu? - Cây trả lời như thế nào? * Giáo dục: - Cây cho ta gì các con? - Đúng rồi, cây rất có nhiều lợi ích nên các con phải biết chăm sóc và bảo vệ cây. c. Dạy trẻ đọc thơ: - Cho trẻ đọc theo cô toàn bộ bài thơ 3 - 4 lần. - Sau đó mời tổ, nhóm, cá nhân trẻ đan xen lên đọc. 3. Kết thúc: - Nhận xét tuyên dương. - Chuyển hoạt động. 1. Dặn dò trẻ trước lúc ra sân. 2. Tổ chức hoạt động. a. Hoạt động có chủ đích: - Cô cho trẻ quan sát cùng cô. - Cô gợi cho trẻ quan sát. + Đây là cây rau gì các con? + Cây rau khoai có màu gì? + Cây rau khoai nó mọc như thế nào? b. Trò chơi vận động: + TCĐ "Mèo và chim sẻ" + TCT "Chim bay, cò bay" + Cô gợi ý để trẻ nhắc cách chơi, luật chơi. Thời gian Hoạt động Mục đích - yêu cầu chuẩn bị Phương pháp tổ chức thực hiện Dự kiến tình huống Thứ 4, ngày HĐ chiều HĐ chung, MTXQ: Một số loại cây. I. Yêu cầu: - Nhằm ôn luyện những kiến thức đã học. I. Yêu cầu: - Trẻ biết tên gọi và một số đặc điểm của một số loại cây quen thuộc mà trẻ biết như: cây mít, cây dừa. - Biết ích lợi và cách chăm sóc cây. - Rèn một số khả luật chơi. - Cô tổ chức cho trẻ chơi. c. Hoạt động tự chọn: - Cô gợi ý để trẻ chơi tự do với đồ chơi. 3. Kết thúc: - Tập trung trẻ, nhận xét tuyên dương. - Cất đồ dùng, đồ chơi, vệ sinh chân tay vào lớp. 1. Thể dục chống mệt mỏi. 2. Ôn kiến thức sáng. - Lúc sáng lớp mình đã học bài thơ gì? Do nhà thơ nào sáng tác. - Cô đọc lại toàn bộ bài thơ cho trẻ nghe 2 lần. - Cho trẻ đọc lại toàn bộ bài thơ 2 - 3 lần. - Gọi tổ, nhóm, cá nhân tự đọc. *. Trò chơi vận động: - Tổ chức cho trẻ chơi, trò chơi "rồng rắn" 2 - 3 lần. 3. Kết thúc: - Vệ sinh trả trẻ. 1. Trò chuyện: - Cô cho trẻ chơi trò chơi "gieo hạt". - Cô cháu mình vừa chơi trò chơi gì? - Muốn có cây cao xanh tốt thì trước hết chúng ta phải làm gì? 2. Hoạt động nhận thức: a. Quan sát và đàm thoại - Cho trẻ quan sát lần lượt từng trang của các loại cây và hỏi trẻ. + Đây là cây gì ? Thời gian Hoạt động Mục đích - yêu cầu chuẩn bị Phương pháp tổ chức thực hiện Dự kiến tình huống HĐ ngoài trời nng quan sát và ghi nhớ. II. Chuẩn bị - Tranh một số loại cây. III. Phương pháp: Quan sát, đàm thoại, trò chơi. I. Yêu cầu: - Trẻ được hít thở không khí trong lành, thoả mãn nhu cầu vận động của trẻ, giúp trẻ sảng khoái + Thân cây mít như thế nào? + Lá cây mít to hay nhỏ? + Cây mít cho ta những ích lợi gì? + Tương tự cô cho trẻ quan sát và đàm thoại một số loại cây khác. - Các em có biết muốn có được nhiều cây thì trước hết chúng ta phả làm gì không? * Giáo dục: - Các con có biết không, cây cho ta nhiều lợi ích, cây thì cho chúng ta bóng mát, cây thì cho chúng ta quả để ăn, cây thì cho chúng ta rau để ăn nữa. Vì vậy các con phải biết quý và chaă sóc cây nhé. *. Đàm thoại mở rộng: - Ngoài các loại cây được biết trên, các con còn biết thêm những loại cây gì nữa không? b. Trò chơi: - Cô tổ chức cho trẻ chơi "cây gì biến mất" kết hợp cô cắt dán tranh. c. Tích hợp: "tạo hình" - Cho trẻ về bàn ngồi và tô màu cây. 3. Kết thúc: - Nhận xét tuyên dương. - Chuyển hoạt động. 1. Dặn dò trẻ trước lúc ra sân. 2. Tổ chức hoạt động: a. Hoạt động có tính chủ định. - Quan sát bầu trời. - Cô cho trẻ quan sát cùng cô. - Cô gợi ý cho trẻ quan sát. Thời gian Hoạt động Mục đích - yêu cầu chuẩn bị Phương pháp tổ chức thực hiện Dự kiến tình huống Thứ 5, ngày HĐ chiều HĐ chung LQVT: So sánh cao- thấp, to- nhỏ khoẻ mạnh phát triển thể lực. II. Chuẩn bị: - Một số đồ chơi ngoài trời. I. Yêu cầu: - Trẻ hát được theo cô từng đoạn của bài hát. - Trẻ nhớ bài hát, tên tác giả. I. Yêu cầu: - Trẻ nhận biết và so sánh cao hơn, thấp hơn, sự khác biệt rõ nét về hai tượng. + Các con hãy quan sát xem trời hôm nay như thế nào? + Trời mưa hay nắng? + Các con hãy nhìn bầu trời xem bầu trời có đẹp không? + Cảnh vật xung quanh ta như thế nào? b. Trò chơi vận động: + TCĐ: "Chó sói xấu tính" + TCT: "Lộn cầu vồng" - Cô gợi ý để trẻ nhắc cách chơi, luật chơi. + Cô tổ chức cho trẻ chơi. c. Hoạt động tự chọn: - Cô gợi ý cho trẻ chơi tự do với đồ chơi. - Trong lúc trẻ chơi bao quát trẻ gợi ý thêm cho trẻ. 3. Kết thúc: - Tập trung trẻ, nhận xét tuyên dương. - Cất đồ dùng, đồ chơi, vệ sinh tay chân vào lớp. 1. Thể dục chống mệt mỏi. 2. Làm quen với bài hát "lý cây xanh" - Cô hát bài hát "lý cây xanh" cho trẻ nghe 2 lần. - Cô cho trẻ hát theo cô từng đoạn của bài hát cho đến hết bài, cho trẻ hát 5 - 6 lần. 3. Kết thúc: - Vệ sinh trả trẻ. 1. Trò chuyện: - Cô cùng trẻ hát bài "Em yêu cây xanh" + Đàm thoại về nội dung bài hát. + Các con vừa hát xong bài hát gì? + Bài hát nói về gì? Thời gian Hoạt động Mục đích - yêu cầu chuẩn bị Phương pháp tổ chức thực hiện Dự kiến tình huống HĐ ngoài trời II. Chuẩn bị: - 2 cây có tên gọi khác nhau và có chiều cao khác nhau và độ lớn khác nhau. I. Yêu cầu: - Trẻ được hít thở + Các con có yêu cây xanh không? + Yêu cây xanh các con phải làm gì? 2. Hoạt động nhận thức: a. Dạy trẻ so sánh cao thấp, to nhỏ: - Cho trẻ chơi trò chơi "trời tối, trời sáng" + Những chú gà thức dậy hãy nhìn xem trên tay cô đã xuất hiện gì đây? + Các con đếm có bao nhiêu cây? - Trên tay trái cô đang cầm cây gì nào? - Tay phảu của cô cầm cây gì đây? - Các em hãy so sánh xem cây mít và cây cỏ cây nào thấp hơn , cây nào cao hơn? - Cây mít to hơn cây cỏ hay cây cỏ to hơn cây mít? - Cây mít cao hơn cây cỏ hay cao hơn cây cỏ? - Cây cỏ cao hơn cây mít hay thấp hơn cây mít? - Vậy cây mít và cây cỏ cây nào to hơn và cây nào nhỏ hơn? - Cây cỏ to hơn cây mít hay cây mít to hơn cây cỏ? Tương tự cô đặt các câu hỏi với trẻ. b. Luyện tập: - Cho trẻ chơi "thi xem ai chọn nhanh" - Khi cô nói cao hơn trẻ biết chọn cây mít giơ lên. - Cô nói thấp hơn trẻ chọn cây mít. - Cô nói nhỏ hơn trẻ chọn cây cỏ. - Cô nói to hơn trẻ chọn cây mít. - Cô tổ chức cho trẻ chơi 3 - 4 lần. 3. Kết thúc: - Nhận xét tuyên dương. - Chuyển hoạt động. Thời gian Hoạt động Mục đích - yêu cầu chuẩn bị Phương pháp tổ chức thực hiện Dự kiến tình huống HĐ chiều không khí trong lành thoả mãn nhu cầu vận động của trẻ. - Giúp trẻ sảng khoái, khoẻ mạnh phát triển thể lực. II. Chuẩn bị: - Một số đồ chơi ngoài trời. I. Yêu cầu: - Trẻ biết nhận vai và tham gia chơi ở các góc. II. Chuẩn bị: - Đồ chơi ở các góc. 1. Dặn dò trẻ trước lúc ra sân. 2. Tổ chức hoạt động. a. Hoạt động có chủ đích: - Quan sát cây bàng. - Cô cho trẻ quan sát cùng cô. - Cô gợi ý để trẻ quan sát. - Đây là cây gì các con? + Cây bàng gồm có những bộ phận nào? + Lá bàng to hay nhỏ? + Cây bàng to ta gì? b. Trò chơi vận động: + TCĐ "Bịt mắt bắt dê" + TCT: "Đập bắt bóng" - Cô gợi ý để trẻ nhắc cách chơi, luật chơi. c. Hoạt động tự chọn: - Cô gợi ý để trẻ chơi tự do với đồ chơi. 3. Kết thúc: Tập trung trẻ, nhận xét tuyên dương, cất đồ dùng, đồ chơi, vệ sinh vào lớp. 1. Thể dục chống mệt mỏi. 2. Hoạt động góc: - Cho trẻ nhận vai và về các góc chơi. + Góc phân vai. + Góc xây dựng. + Góc nghệ thuật. + Góc học tập. + Góc thiên nhiên. - Cô tham gia chơi cùng trẻ, gợi ý thêm cho trẻ chơi. 3. Kết thúc: - Vệ sinh trả trẻ. Thời gian Hoạt động Mục đích - yêu cầu chuẩn bị Phương pháp tổ chức thực hiện Dự kiến tình huống Thứ 6, ngày 5/1/07 Hoạt động chung: âm nhạc. Dạy hát: Lý cây xanh. Nghe hát: Lá xanh. Trò chơi: Tai ai tinh. Bổ sung: Em yêu cây xanh. Tích hợp: VH I. Yêu cầu: - Trẻ hát thuộc và nhớ tên bài hát. - Trẻ thích nghe cô hát. - Nhó được cách chơi trò chơi một cách thành thạo. - Phát triển tai nghe. II. Chuẩn bị: - Cô thuộc bài hát. - Xắc xô. - Mũ, chóp, kím 1. Trò chuyện: - Cô cùng trẻ chơi trò chơi "gieo hạt" + Cô cháu mình vừa chơi trò chơi gì? + Muốn có nhiều cây xanh thì chúng ta phải làm gì? + Các con có yêu cây xanh không? + Yêu cây xanh các con phải làm gì? + Có những chú chim cũng rất yêu cây xanh, để xem những chú chim yêu cây xanh như thế nào, các con hãy lắng nghe bài hát "lý cây xanh". 2. Hoạt động nhận thức. a. Dạy hát: - Cô hát bài lý cây xanh cho trẻ nghe 2 lần. + Lần 1: hát diễn cảm. + Lần 2: Kết hợp vỗ tay. + Hỏi trẻ tên bài hát, tên tác giả? + Cho trẻ hát theo cô bài hát 3 - 4 lần. Gọi tổ nhóm, cá nhân trẻ lên hát. b. Nghe hát: - Hôm nay cô thấy lớp mình ngoan rồi giờ cô sẽ hát tặng lớp mình 1 bài hát đó là bài "lá xanh" - Cô hát cho trẻ nghe 2 lần. + Lần 1: hát diễn cảm. + Lần 2: Kết hợp điệu bộ minh hoạ. c. Trò chơi: "Tai ai tinh" - Cô gợi ý để trẻ nhắc lại cách chơi. - Cô tổ chức cho trẻ chơi. - Cho trẻ hát kết hợp vỗ tay bài "lý cây xanh" 2 lần. d. Bài hát bổ sung: "Em yêu cây xanh" - Cô cho trẻ hát kết hợp vỗ tay 2 lần. Thời gian Hoạt động Mục đích - yêu cầu chuẩn bị Phương pháp tổ chức thực hiện Dự kiến tình huống HĐ ngoài trời I. Yêu cầu: - Trẻ được hít thở không khí trong lành. - Thoả mãn nhu cầu vận động của trẻ. - Giúp trẻ sảng khoái, khoẻ mạnh. - Phát triển thể lực. II. Chuẩn bị: - Một số đồ chơi ngoài trời. - Cho trẻ hát kết hợp vỗ tay lại bài "lý cây xanh" 2 lần. * Tích hợp: Văn học. - Cho trẻ ngồi xúm xít bên cô đọc bài thơ "Cây dây leo" 2 lần. 3. Kết thúc: - Cho trẻ hát kết hợp vỗ tay lại bài hát "lý cây xanh" 2 lần. - Nhận xét tuyên dương. - Chuyển hoạt động. 1. Dặn dò trẻ trước lúc ra sân. 2. Tổ chức hoạt động. a. Hoạt động có chủ đích: - Quan sát cây mít. + Cô cho trẻ quan sát cùng cô. + Cô gợi ý để trẻ quan sát. + Cho trẻ đứng xung quanh cây mít. + Cô gợi ý hỏi để trẻ trả lời. + Đây là cây gì các con? + Cây mít gồm có những bộ phận nào? + Thân cây mít to hay nhỏ? + Lá mít to hay nhỏ, có màu gì? + Cây mít cón có gì nữa? + Quả mít dùng để làm gì? b. Trò chơi vận động: + TCĐ: "rồng rắn" + TCT: "đập bắt bóng" - Cô gợi ý để trẻ nhắc cách chơi, luật chơi. - Cô tổ chức cho trẻ chơi. c. Hoạt động tự chọn: Thời gian Hoạt động Mục đích - yêu cầu chuẩn bị Phương pháp tổ chức thực hiện Dự kiến tình huống HĐ chiều I. Yêu cầu: - Trẻ biết nhận xét về mình, về bạn trong tuần qua, đã ngoan hay chưa ngoan. II. Chuẩn bị: Phiếu bé ngoan. - Cô gợi ý cho trẻ chơi tự do với đồ chơi. 3. Kết thúc: - Tập trung trẻ, nhận xét tuyên dương. - Cất đồ dùng, đồ chơi, vệ sinh tay chân vào lớp. 1. Thể dục chống mệt mỏi. 2. Nêu gương bé ngoan. - Biểu diễn văn nghệ. - Cô làm người dẫn chương trình để trẻ biểu diễn văn nghệ một cách thành thạo. - Nhận xét: - Cho trẻ tự nhận xét về mình, về bạn trong tuần qua đã ngoan hay chưa ngoan. - Cô nhận xét chung. - Phát biếu bé ngoan cho trẻ. - Dặn dò tuần tới. 3. Kết thúc: - Chơi tự do vệ sinh trả trẻ. KẾ HOẠCH TUẦN II Thứ Hoạt động 2 3 4 5 6 HĐ chung TD: - Bật qua dây, chuyền bóng VH: - Truyện "cỏ và lúa" MTXQ - Quan sát nhận xét đặc điểm một số loại rau. Toán - Tạo nhóm rau củ quả ÂN - Dạy hát "cây bắp cải" - Nghe hát: "chồi non" - TC: "đoán tên bạn hát" HĐ ngoài trời HĐCCĐ - QS bầu trời - TCVĐ + TCĐ: "đuổi bóng" + TCT: gieo hạt" HĐCCĐ - Quan sát cây chuối - TCVĐ + TCĐ "bịt mắt bắt dê" + TCT "lộn cầu vồng" HĐCCĐ - Quan sát cây rau muống. - TCVĐ "mèo đuổi chuột" + TCT "đập bắt bóng" HĐCCĐ - Quan sát cây rau cải - TCVĐ + TCĐ: "rồng rắn" + TCT: "nu na nu nống" HĐCCĐ: - Quan sát cây rau dền. - TCVĐ: + TCĐ: "chó sói xấu tính" + TCT "gieo hạt" HĐ chiều - Ôn kiến thức sáng TH - Nặn củ cà rốt Làm quen bài hát "cây bắp cải" Hoạt động góc - Nêu gương bé ngoan cuối tuần Thời gian Hoạt động Mục đích - yêu cầu chuẩn bị Phương pháp tổ chức thực hiện Dự kiến tình huống Thể dục sáng HĐ chiều Thể dục - Bật qua dây chuyền bóng I. Yêu cầu: - Trẻ tập đều và tập đúng các động tác của bài tập phát triển chung. - Nhằm phát triển thể lực cho trẻ. II. Chuẩn bị: - Sân bãi bằng phẳng an toàn. I. Yêu cầu: - Trẻ biết nhún chân bật nhẹ qua dây và chuyền bóng. - Giúp trẻ phát triển cơ chân và sự nhanh nhẹn. II. Chuẩn bị: - Sân tập bằng phẳng 2 sợi dây, 2 quả bóng. 1. Khởi động: - Cho trẻ làm đoàn tàu vừa đi vừa hát và kết hợp với các kiểu chạy với những tốc độ khác nhau. 2. Trọng động: - Hô hấp: Ngửi hoa - Tay: Hai hoa - Chân: Cây cao cỏ thấp - Bụng: Gió thổi cây nghiêng - Bật: Bật tại chổ - Cho trẻ tập theo cô các động tác 3. Hồi tỉnh: - Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng 1 - 2 phút 1. Khởi động: - Cho trẻ đi chạy vòng tròn kết hợp với các kiểu đi chạy theo hiệu lệnh của cô. 2. Trộng động: a. Bài tập phát triển chung: - Cho trẻ tập theo lời bài hát "Chú gà trống gọi" - Cho trẻ tập 3 - 4 lần. b. Vận động cơ bản: - Cô giới thiệu tên vận động sau đó làm mẫu cho trẻ xem 3 lần. - Làm mẫu lần 1: toàn phần - Làm mẫu lần 2: Kết hợp giải thích động tác. - Làm mẫu lần 3: như lần 1 *. Trẻ thực hiện: - Cô mời trẻ khá lên thực hiện trước sau đó mời lần lượt trẻ lên thực hiện. 3. Hồi tĩnh: Cho trẻ chơi trò chơi "gieo hạt" 1 - 2 phút. Thời gian Hoạt động Mục đích - yêu cầu chuẩn bị Phương pháp tổ chức thực hiện Dự kiến tình huống Thứ 2, ngày 8/1/07 HĐ ngoài trời HĐ chiều TH: - Nặn củ cà rốt I. Yêu cầu: - Trẻ được hít thở không khí trong lành, thoả mãn nhu cầu vận động của trẻ. - Giúp trẻ phát triển khả năng quan sát và chú ý. - Qua trò chơi giúp trẻ nhanh nhẹn hơn. II. Chuẩn bị: - Sân bãi sạch sẽ an toàn, một số đồ chơi ngoài trời. I. Yêu cầu: - Trẻ biết dùng 2 bàn tay để nhào đất và chia đất kết hợp với kỷ năng xoay tròn lăn dài để tạo thành củ cà rốt. - Phát triển khả năng ghi nhớ và quan sát 1. Dặn dò trẻ trước lúc ra sân. 2. Tổ chức hoạt động. - Quan sát bầu trời. - Cho trẻ quan sát cùng cô. - Cô gợi ý cho trẻ quan sát. + Bầu trời hôm nay như thế nào? + Trời mưa hay nắng? + Trời mưa và rét nữa, các con đi học phải như thế nào? b. Trò chơi vận động: + TCĐ: "Đuổi bóng" + TCT: "Gieo hạt" - Cô gợi ý để trẻ nhắc cách chơi, luật chơi. - Cô tổ chức cho trẻ chơi. c. Hoạt động tự chọn: - Cô gợi ý để trẻ chơi tự do với đồ chơi. 3. Kết thúc: - Tập trung trẻ nhận xét tuyên dương. - Cất đồ dùng, đồ chơi , vệ sinh chân tay vào lớp. 1. Trò chuyện: - Cô cùng trẻ hát bài "quả gì" + Đàm thoại với trẻ về nội dung bài. + Cô cháu mình vừa hát bài gì? + Bài hát nói về quả gì? + Thế ngoài những loại quả đó ra con còn biết thêm những loại quả gì nữa? Thời gian Hoạt động Mục đích - yêu cầu chuẩn bị Phương pháp tổ chức thực hiện Dự kiến tình huống Cho trẻ. II. Chuẩn bị: - Vật mẫu cô nặn "củ cà rốt" - Đất nặn, bẳng con, do, dao nhựa, khăn, nước. 2. Hoạt động nhận thức: a. Quan sát và phân tích: - Cô đưa củ cà rốt cho trẻ quan sát và đàm thoại với trẻ. + Đây là quả gì? + Củ cà rố có hình dạng như thế nào? + Củ cà rốt có màu gì? - Củ cà rốt này to hay nhỏ, dài hay ngắn? - Cô nói cho trẻ biết về cách nặn củ cà rốt. + Các con có thích nặn củ cà rốt này không? b. Cô nặn mẫu: - Muốn nặn được củ cà rốt thì các con hãy xem cô nặn trước. - Cô vừa nặn vừa giải thích cách nặn. c. Trẻ thực hiện: - Cho trẻ về chổ ngồi và làm động tác mô phỏng. - Trong lúc trẻ nặn cô đi đến từng bàn và hướng dẫn thêm. d. Trưng bày nhận xét sản phẩm: - Cho trẻ nhận xét và nói lên ý thích của mình và của bạn. - Cô nhận xét chung. 3. Kết thúc: - Nhận xét tuyên dương. - Thu gọn đồ dùng. Thời gian Hoạt động Mục đích - yêu cầu chuẩn bị Phương pháp tổ chức thực hiện Dự kiến tình huống Thứ 3, ngày HĐ chung I. Yêu cầu: - Giúp trẻ hiểu nội dung chuyện, nhớ tên một số nhân vật trong chuyện. - Rèn khả năng trả lời các câu hỏi. - Phát triển khả năng chú ý và ghi nhớ cho trẻ. II. Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ nội dung câu chuyện. 1. Trò chuyện: - Cô cùng trẻ chơi trò chơi "gieo hạt". - Cô cháu mình vừa chơi trò chơi gì? - Muốn có nhiều cây xanh thì trước hết chúng ta phải làm gi? 2. Hoạt động nhận thức: - Hôm nay cô có 1 câu chuyện nói về cỏ và lúa, để biết cỏ và lúa như thế nào, các con hãy lắng nghe cô kể câu chuyện "cỏ và lúa" a. Kể chuyện cho trẻ nghe: - Cô kể câu chuyện cho trẻ nghe 2 lần. + Lần 1 kể diễn cảm. + Lần 2 kết hợp xem tranh minh hoạ. b. Đàm thoại: - Cô vừa kể cho các em nghe câu chuyện gì? - Câu chuyện nói về ai? - Ngày xưa cỏ và lúa như thế nào? - Khi lớn lên mẹ cho cỏ và lúa làm gì? - Lúa vốn như thế nào? - Còn cỏ thì sao? - Tuy vậy nhưng cỏ và lúa như thế nào với nhau? - Biết vậy lúa có trách xa cỏ không? - Mà khuyên cỏ như thế nào? - Nhưng cỏ có nghe lời khuyên của lúa không? - Một hôm lúa làm gì? - Cỏ co đến dự không? Và có làm gì? - Vì sao cỏ không giám về nhà? - Cỏ xin lúa ở lại, lúa nghĩ gì? - Từ đó cỏ thích sống với lúa để làm gì? - Ví thế hỗ thấy cỏ mục lên người ta phải làm gì? *. Giáo dục: - Qua câu chuyện "cỏ và lúa" thì các em đã biết cỏ nhác và lười Thời gian Hoạt động Mục đích - yêu cầu chuẩn bị Phương pháp tổ chức thực hiện Dự kiến tình huống HĐ ngoài trời I. Yêu cầu: - Trẻ được hít thở không khí trong lành. - Thoả mãn nhu cầu vận động của trẻ. - Giúp trẻ sảng khoái khoẻ mạnh. II. Chuẩn bị: - Một số đồ chơi ngoài trời. biếng cuối cùng đã bị gì rồi. - Nên các con phải ngoan, nghe lời, chăm chỉ, siêng năng để mọi người khỏi chê cười, các con có đồng ý không? * Đóng vai: - Cho trẻ đóng kịch "cỏ và lúa" - Cô làm người dẫn chuyện cho trẻ. 3. Kết thúc: - Nhận xét tuyên dương. - Chuyển hoạt động 1. Dặn dò trẻ trước lúc ra sân. 2. Tổ chức hoạt động. a. Hoạt động có chủ đích: - Quan sát cây chuối. - Cô cho trẻ quan sát cùng cô. - Cô gợi ý cho trẻ quan sát. - Cho trẻ đứng xa cây chuối và hỏi trẻ: - Đây là cây gì? - Cây chuối như thế nào? To hay nhỏ? - Lá chuối có màu gì? To hay nhỏ? - Trồng cây chuối này ta có ích lợi gì? b. Trò chơi vận động: + TCĐ: "bịt mắt bắt dê" + TCT: " lộn cầu vồng" - Cô gợi ý để trẻ nhắc cách chơi, luật chơi. c. Hoạt động tự chọn: - Cô gợi ý để trẻ chơi tự do với đồ chơi. 3. Kết thúc: - Tập trung trẻ, nhận xét tuyên dương. - Cất đồ dùng, đồ chơi, vệ sinh chân tay vào lớp. Thời gian Hoạt động Mục đích - yêu cầu chuẩn bị Phương pháp tổ chức thực hiện Dự kiến tình huống Thứ 4, ngày 10/1/07 HĐ chiều HĐ chung MTXQ - Quan sát nhận xét đặc điểm của một số loại rau. I. Yêu cầu: - Nhằm ôn luyện kiến thức đã học. I. Yêu cầu: - Dạy trẻ nhận biết một số loại rau phổ biến ở địa phương. - Trẻ gọi đúng tên và biết một vài đặc điểm của rau. - Giáo dục biết yêu quý và bảo vệ rau. II. Chuẩn bị: - Một số loại rau thật. 1. Thể dục chống mệt mỏi. 2. Ôn kiến thức sáng. - Cô kể lại toàn bộ "câu chuyện cỏ và lúa" cho trẻ nghe 2 lần. * Cho trẻ chơi đóng kịch "cỏ và lúa" - Cô làm người dẫn chuyện cho trẻ. 3. Kết thúc: - Vệ sinh trả trẻ. 1. Trò chuyện: - Cô cùng trẻ hát bài "em yêu cây xanh" - Đàm thoại về nội dung bài hát. - Cô cháu mình vừa hát xong bài hát gì? - Bài hát nói về gì? - các con có yêu cây xanh không? - Yêu cây xanh các con phải làm gì? 2. Hoạt động nhận thức: a. Quan sát và đàm thoại: - Cho trẻ chơi trò chơi " bắp cải", bắt cải mới nở mắt ra, các con thấy trên cô đang xuất hiện gì? Và đó những loại rau nào? - Cho trẻ quan sát 1 - 2 phút và đặc câu hỏi để trẻ trả lời. + Đây là rau gì các con? + Rau có màu gì? + Còn đây là gì của rau? + Lần lượt cho trẻ quan sát các loại rau khá và đặt câu hỏi tương tự cho trẻ trả lời. - Bây giờ bạn cho cô biết cô và các bạn vừa làm quen với những loại rau gì rồi? - Thế ngoài những loại rau đó các con biết thêm loại rau nào nữa? Thời gian Hoạt động Mục đích - yêu cầu chuẩn bị Phương pháp tổ chức thực hiện Dự kiến tình huống HĐ ngoài trời I. Yêu cầu: - Trẻ được hít thở không khí trong lành. - Thoả mãn nhu cầu vận động của trẻ. - Giúp trẻ sảng khoái khoẻ mạnh, phát triển thể lực. II. Chuẩn bị: - Một số đồ chơi ngoài trời. - Cho 3 -

File đính kèm:

  • docgiao an(11).doc
Giáo án liên quan