Giáo án mầm non lớp 3 tuổi - Chủ đề: Trường mầm non thân yêu của bé - Tết trung thu

I. Chuẩn bị :

* Kiến thức về chủ đề 1 : Trường mầm non của bé - Ngày hội bé đến trường

*Chuẩn bị học liệu

- Tranh ảnh về trường lớp mầm non ; các học liệu của trẻ, cô

- Một số trò chơi : tìm bạn thân , đoán xem ai vào

- Bài hát : Ngày vui của bé , Trường chúng cháu là trường MN

- Bài thơ : Bé tới trường, bạn mới , bàn tay cô giáo

- Bút màu, vở, đất nặn, bảng, giấy vẽ.

- Đồ dùng , đồ chơi lắp ghép , xây dựng

- Dụng cụ vệ sinh trang trí trường, lớp

- Cây cảnh , dụng cụ chăm sóc cây

- Đồ dùng học toán số lượng 1,2 , bóng

*Phối hợp với phụ huynh sưu tầm tranh, ảnh, đồ dùng đồ chơi về trường mầm non

* Chuẩn bị cho trẻ :

- Nhắc trẻ sưu tầm tranh , ảnh về trường mầm non

- Chuẩn bị cho trẻ tâm thế thoải mái khi hoạt động

doc87 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 5235 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án mầm non lớp 3 tuổi - Chủ đề: Trường mầm non thân yêu của bé - Tết trung thu, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chủ đề: Trường Mầm non thân yêu của bé - Tết trung thu. Chủ đề 1: Trường Mần non của bé - Ngày hội bé đến trường Thời gian thực hiện 2 tuần ( Từ ngày 05/09 - 13/09/2013 ) **************************************************** I. Chuẩn bị : * Kiến thức về chủ đề 1 : Trường mầm non của bé - Ngày hội bé đến trường *Chuẩn bị học liệu - Tranh ảnh về trường lớp mầm non ; các học liệu của trẻ, cô … - Một số trò chơi : tìm bạn thân , đoán xem ai vào… - Bài hát : Ngày vui của bé , Trường chúng cháu là trường MN… - Bài thơ : Bé tới trường, bạn mới , bàn tay cô giáo… - Bút màu, vở, đất nặn, bảng, giấy vẽ. - Đồ dùng , đồ chơi lắp ghép , xây dựng - Dụng cụ vệ sinh trang trí trường, lớp - Cây cảnh , dụng cụ chăm sóc cây - Đồ dùng học toán số lượng 1,2 , bóng … *Phối hợp với phụ huynh sưu tầm tranh, ảnh, đồ dùng đồ chơi về trường mầm non * Chuẩn bị cho trẻ : - Nhắc trẻ sưu tầm tranh , ảnh về trường mầm non - Chuẩn bị cho trẻ tâm thế thoải mái khi hoạt động II. Tiến hành : 1. Đón trẻ : - Đón trẻ vào lớp , nhắc trẻ cất đồ dùng vào đúng nơi qui định - Trao đổi với phụ huynh về một số điều kiện cần thiết để tiếp tục theo dõi , chăm sóc trẻ - Cho trẻ quan sát làm quen về trường, lớp mầm non, làm quen với một số bạn mới trong lớp , quan sát tranh , ảnh về trường mầm non - Rèn luyện trẻ một số nề nếp , thói quen cất đồ dùng đúng nơi qui định, thói quen vệ sinh cá nhân,… *Thể dục sáng: Tập két hợp với bài hát “Trường chúng cháu là trường mn” Động tác 1: Hai tay đưa lờn cao và nghiờng người sang hai bờn. Động tác 2 : Hai tay giang ngang, vỗ tay. Động tác 3: Hai tay thay nhau đưa thẳng lờn cao Động tác 3: Bật nhảy lựi về phớa trước, phớa sau. III. Hoạt động góc: * Mục đích : - Trẻ chơi đúng vai chơi và biết thể hiện vai chơi của mình. - Biết cách xây dựng trường học, hàng rào vườn cây, lắp ghép đồ chơi xếp - Trẻ vẽ được đường đến lớp tô màu theo tranh, dán hình ảnh trường MN. - Trẻ chọn và phân loại được tranh lô tô, đồ dùng đồ chơi với các con số. - Trẻ tự lấy đồ dùng để chơi và cất đúng nơi quy dịnh - Biết dùng ngôn ngữ để trao đổi giữa các góc chơi, chơi đoàn kết chơi xong đi rửa tay. Tên trò chơi Góc phân vai Góc xây dựng Góc học tập Gúc nghệ thuật Góc thiên nhiên Nội dung hoạt động Lớp mầm 1 của bé, cửa hàng sách, phòng y tế, bếp ăn của trường Xây trường học, xây hàng rào, vờn trường láp ghép đồ chơi. đờng đến trờng Xem truyện tranh vẽ trường MN. Làm sách về trường MN Tụ màu tranh, mỳa hỏt cỏc bài hỏt trong chủ đề Chăm sóc cây xanh trong sân trường Chuẩn bị Một số đồ dùng đồ chơi bán hàng, nấu ăn, ... Đồ dùng lắp ghép, hàng rào, gạch, hoa... Truyện tranh, Đồ dùng thủ công. Tranh để trẻ tụ. Một số bài hỏt quen thuộc Vườn cây Tiến hành Cả lớp hát bài “ Mẹ và cô” Trò truyện về nội dung bài hát công việc của cô giáo MN. Cô giới thiệu các con hãy quan sát xem góc chơi hôm nay có gì mới cô gợi ý để trẻ trả lời hỏi trẻ hôm nay các con sẽ chơi gì. Cô chơi cùng trẻ quan sát kịp thời gợi ý sửa sai động viên khuyến khích trẻ chơi Để có trường lớp đẹp ngồi học chúng ta cần phải có ai? Phải làm gỉ? Vậy các bác xây dựng sẽ xây dựng gì? Để xây được trường MN các bác xây dựng cần những nguyên vật liệu gì? Cô chơi cùng trẻ quan sát kịp thời gợi ý sửa sai động viên khuyến khích trẻ Các con thấy góc sách có gì đây? Vậy các con hãy xem truyện tranh, kể truyện theo tranh về trường MN. Cô chơi cùng trẻ quan sát gợi ý sửa sai khuyến khích trẻ Cụ giới thiệu gúc chơi và hướng dẫn trertoo màu (Mỳa hỏt cỏc bài hỏt quen thuộc) Tổ chức một nhóm trẻ đến chăm sóc cây xanh trong sân trường: Tưới cây, bắt sâu cho cây, nhổ cỏ, ... Cô động viên hướng dẫn trẻ làm những công việc này. Kế hoạch hoạt động ngày Tuần 1: Thứ 5 ngày 05/ 09/ 2013 I. Hoạt động có chủ định: Phát triển ngôn ngữ NDC: Thơ: Bé tới trường NDKH: PTTM, PTNN, PTTCXH 1. Mục đớch: - Trẻ cảm nhận được nhịp điệu vui tươi của bài thơ, nhớ tên bài thơ, hiểu được nội dung bài thơ. - Trẻ đọc nhẹ nhàng thể hiện tình cảm và trả lời được các câu hỏi của cô. - qua bài thơ trẻ cảm nhận được t/c yêu mến gắn bó với trường, lớp, bạn bè, cô giáo. 2. Chuẩn bị: Tranh em bé đang đi đến trường. Tranh chữ to. 3. Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * HĐ1: Cô và trẻ hát bài “Vui đến trường” Các con vừa hát xong bài gì? Bài hát nói về ai? Có một bài thơ nói về niềm vui của các bạn nhỏ khi đến trường mầm non. Đó là bài thơ “ Bé tới trường” của nhà thơ Nguyễn Thanh Sáu. * HĐ2: Cô đọc thơ cho trẻ nghe bằng nhiều hình thức khác nhau - Đàm thoại: Cô vừa đọc xong bài thơ gì? Trong bài thơ nhắc đến ai? Và con vật gì nữa? - Đọc trích dẫn: Sáng sớm trên cây đa Dưới đường làng êm ả Đàn chim hót vang ca Bé cũng hoà tiếng ca Mỗi buổi sáng, khi ông mặt trời thức dậy cũng là lúc những chú chim cất cao tiếng hót, hoà chung niềm vui của cảnh vật, em bé cũng thể hiện niềm vui của mình; Em bé vui như thế nao? Bé cũng vui như chim Bé và chim đều hát Đang đến trường đến lớp Khúc hát yêu trường ta Em bé trong bài thơ đang đi đâu? Em bé trong bài thơ rất vui khi đi học, thế các con khi đi học có vui không? Vì sao các con vui? * HĐ3: Dạy trẻ đọc thơ: Cả lớp đọc cùng cô 2 lần, tổ, nhóm, cá nhân đọc. * HĐ4: Kết thúc: Cô nhận xét tyuên dương trẻ. Cho trẻ hát bài trường chúng cháu là trường mầm non, ra ngoài. - Trẻ hát và đàm thoại cùng cô. - Nghe cô giới thiệu tên bài thơ mới - Nghe cô đọc thơ và đàm thoại về nội dung bài thơ. - Nghe cô giảng nội dung và đọc trích dẫn. - Đọc thơ cùng cô - Cả lớp, tổ nhóm, cá nhân đọc. - hát và ra ngoài. II. Hoạt động ngoài trời: - Hoạt động có chủ đích: Quan sát vườn hoa. - Trò chơi vận động: Đôi bạn. - Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trơi. 1. Mục đích: - Trẻ kể tên được một số loại hoa trong vườn, biết màu sắc và lợi ích của hoa. - Trẻ chơi hứng thú và có luật. - Giáo dục ý thức kỷ luật, không ngắt hoa nơi công cộng. 2. Chuẩn bị: - Mũ mèo và mũ chim - Đồ chơi mang theo, bóng, vòng, phấn 3. Tiến hành: + ổn định tổ chức: Cho trẻ xếp thành 2 hàng và kiểm tra sĩ số trước khi ra sân cho phù hợp với thời tiết trong ngày. + Nội dung: - Quan sát vườn trường: Cô cho trẻ hát bài màu hoa, đàm thoại về nội dung bài hát và dẫn trẻ đến vườn hoa, hỏi; - Trong vườn có những loại hoa nào, có những màu gì? Trồng hoa để làm gì? Để vườn hoa thêm đẹp các con phải làm gì? - Trò chơi vận động; Cô nói cách chơi, luật chơi và cho trẻ chơi. - Chơi tự do: Trẻ chơi với các đồ chơi ngoài trời. Kết thúc: Cô tập trung trẻ lại và cho trẻ đi rửa tay, kiểm tra sĩ số và xếp hàng vào lớp. III. Hoạt động góc: - Góc phân vai: Lớp mầm 1 của bé, cửa hàng sách, phòng y tế, bếp ăn của trường - Góc xây dựng: Xây vườn trường, lắp ghép đồ chơi, xếp đường đến trường - Góc học tập: Xem truyện tranh về trường MN, lớp mầm non. - Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây xanh trong sân trường IV. Hoạt động chiều: - Ôn bài cũ- làm quen bài hát “Trường chúng cháu là trường mn” - Chơi trò chơi lắp ghép - Bỡnh cờ - Trả trẻ. * Đánh giá sau một ngày: Tình trạng sức khoẻ trong ngày của trẻ Những trẻ vượt trội Những trẻ chưa đạt Mục tiêu đạt được BT Không BT Thứ 6 ngày 06/ 09/ 2013 I. Hoạt động có chủ định: Phát triển thẩm mỹ NDC: Hát, vỗ tay theo TT “Trường chúng cháu là trường mầm non” NDKH: Ngày đầu tiên đi học. - TC: Tai ai tinh 1. Mục đích: * Kiến thức: - Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả, trẻ hiểu nội dung bài hát. * Kĩ năng: - Trẻ thuộc bài hát. - Trẻ hát đúng lời bài hát, hát đúng theo giai điệu của cả bài. - Trẻ biết cách chơi trò chơi âm nhạc. * Thái độ. - Trẻ hứng thú tham gia vào giờ học, giờ chơi - Giáo dục trẻ biết yêu quý cô giáo và các bạn, ham thích đến trường mầm non. 2. Chuẩn bị: - Đĩa nhạc có bài “trường chúng cháu là trường mầm non” và bài “ngày đầu tiên đi học” - Hoa cài tay, phách tre, xắc xô. 3. Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * HĐ 1: ổn định tổ chức - Cô cho trẻ đọc bài thơ “bạn mới”. Đàm thoại, trò chuyện với trẻ về nội dung bài thơ. - Dùng nội dung bài thơ để giới thiệu bài mới. * HĐ 2: Dạy hát: Trường chúng cháu là trường MN - Cô giới thiệu tên bài hát,tên tác giả,giới thiệu nội dung tính chất của bài hát. Cô hát mẫu cho trẻ nghe lần 1. - Cô hát mẫu cho trẻ nghe lần 2. Hỏi lại tên bài, tên tác giả. Sau đó cô giảng nội dung của bài, nêu bài học gd. - Cô đánh nhịp cho trẻ hát theo nhịp tay 3- 4 lần(cô chú ý sửa sai cho những trẻ hát chưa đúng nhạc, cô hát cùng trẻ).Sau đó cô gọi từng tổ lên hát (cô sửa sai cho trẻ). - Cô mời nhiều nhóm trẻ lên biểu diễn(có thể vỗ tay đệm theo hoặc sử dụng nhạc cụ tùy theo ý thích của trẻ) - Cô gọi 2-3 cá nhân xuất sắc lên hát cho cả lớp nghe. *HĐ 3: Nghe hát: Ngày đầu tiên đi học - Cô hát cho trẻ nghe lần 1. Giới thiệu tên bài, tên tác giả. Cô hỏi lại tên bài, tên tác giả. Hát cho trẻ nghe lần 2 sau đó cô giảng giải nội dung của bài hát đồng thời nêu bài học giáo dục. - Cô mở đĩa nhạc cho trẻ nghe 1- 2 lần và làm một số động tác minh hoạ. *HĐ 4: TC Tai ai tinh - Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi. - Cô tổ chức chơi mẫu 1-2 lần. Sau đó tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần. Mỗi lần chơi cô đều gây hứng thú cho trẻ để trẻ có thể đoán thật nhanh tên của loại nhạc cụ nào vừa phát ra. Cô động viên nhận xét quá trình trẻ chơi. - Cô động viên tuyên dương trẻ. - Cô và trẻ đọc thơ - Nghe cô giới thiệunội dung bài hát - Nghe cô hát mẫu - Cho trẻ hát cùng cô. - Tổ, nhóm, cá nhân hát. - Nghe cô hát bằng nhiều hình thức khác nhau - Chơi trò chơi âm nhạc II.Hoạt động ngoài trời : * Quan sỏt: Cho trẻ đi dạo ngoài sõn, đoỏn xem thời tiết của ngày hụm nay. Trẻ so sỏnh với thời tiết hụm qua. * Trũ chơi vận động: Cú bao nhiờu đồ vật - Cỏch chơi: Cho 1 trẻ lờn. Trẻ nhảy bật chõn vào 1 vũng trũn bất kỳ và núi tờn đồ vật,số lượng đồ vật đú. Vớ dụ: “ 2 cỏi bỏt” Sau đú nhảy bật chụm 2 chõn tại chổ với số lần bằng số lượng tranh đồ vật đặt trong vũng trũn đú.Tiếp tục bật nhảy chụm chõn vào vũng trũn khỏc. - Lần lượt từng trẻ lờn chơi. * Chơi tự do: Cho trẻ vẽ theo ý thớch, xõu hạt, gấp lỏ làm đồ chơi. Nhận xét cuối buổi chơi III. Hoạt động góc: - Góc phân vai: Lớp mẫu giáo của bé cửa hàng sách, phòng y tế, bếp ăn của trường - Góc xây dựng: Xây vườn trường, lắp ghép đồ chơi, xếp đường đến trường - Góc nghệ thuật: Tụ màu tranh, Mỳa hỏt cỏc bài hỏt trong chủ đề - Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây xanh trong sân trường IV. Hoạt động chiều: - Ôn bài học sáng. - Hát, múa những bài hát trong chủ đề - Chơi tự do trong lớp - Nêu gương cờ bé ngoan - Trả trẻ. * Đánh giá sau một ngày: Tình trạng sức khoẻ trong ngày của trẻ Những trẻ vượt trội Những trẻ chưa đạt Mục tiêu đạt được BT Không BT **************************************** Tuần 2: Thứ 2 ngày 09/09/2013 I. Hoạt động có chủ định: Phát triển thể chất Nội dung chính: Bật tại chỗ NDKH: PTTC, PTTM, PTNN 1. Mục đích: * Kiến thức - Trẻ biết cách bật tại chỗ. * Kĩ năng - Trẻ bật được 2 chân cùng một lúc, bật không bị ngã, không lao người về phía trước. Khi bật trẻ bật thẳng người, khi tiếp đất thì tiếp đất bằng 2 đầu bàn chân. - Phát triển cơ chân cho trẻ. - rèn cho trẻ sự tự tin, khéo léo khi thực hiện vận động. * Thái độ - Giáo dục trẻ nề nếp, biết lắng nghe hiệu lệnh của cô. - Trẻ hứng thú trong luyện tâp. - Giáo dục trẻ chăm luyện tập thể dục thể thao. 2. Chuẩn bị: - Bóng nhựa đường kính 15cm 1quả, xắc xô. 3. Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Cô trò chuyện với trẻ về chủ đề và hướng trẻ vào bài học. * Khởi động: Cô cho trẻ đi thành vòng tròn đi các kiểu chân, chạy nhanh, chạy chậm sau đó cho trẻ đứng hàng ngang để tập BTPTC. * Trọng động + BTPTC: - Cô cho trẻ tập 2 lần /4 nhịp. Tay 1, chân 2, bụng 4, bật 6. + VĐCB: - Cho trẻ đứng thành 2 hàng ngang ở giữa. - Cô giới thiệu tên của vận động cơ bản. - Cô tập mẫu lần 1(chưa phân tích động tác) - Cô tập mẫu lần 2 và phân tích động tác: Khi chuẩn bị cô đứng tự nhiên, 2 tay chống hông. Khi có hiệu lệnh cô bật thẳng người lên cao 2 lần liên tiếp, chạm đất bằng 2 đầu bàn chân. Sau đó cô đi về cuối hàng. - Cô cho 1- 2 trẻ lên tập thử (lưu ý sửa sai cho trẻ). Động viên trẻ tự tin khi tập luyện. Nhắc trẻ khi bật không lao người về phía trước và tiếp đất bằng 2 đầu bàn chân. - Cô cho lần lượt các trẻ tập, mỗi trẻ tập ít nhất 2 lần.(cô sửa sai cho trẻ). Động viên trẻ nhút nhát lên tập. Nếu trẻ nào tập tốt cô cho trẻ bật nhiều lần hơn. - Cho trẻ tập dưới hình thức thi đua. - Cô động viên tuyên dương trẻ. Nêu bài học giáo dục + TC: Chuyền bóng. Cô cho trẻ chơi 1-2 lần. * Hồi tĩnh - Trẻ đi lại nhẹ nhàng 1-2 vòng hát bài “cháu đi mẫu giáo” và cho trẻ vận động nhẹ nhàng. - Trò chuyện cùng cô - Khởi động theo hiệu lệnh của cô. - Tập bài tập PTC - Nghe cô giới thiệu và tập mẫu, kết hơp phận tích động tác - 1,2 trẻ lên tập mẫu - Lần lượt từng trẻ lên tập - Chơi trò chơi - Hát , ra ngoài. II. Hoạt động ngoài trời: - Hoạt động có chủ đích: Quan sát cây xà cừ. - Trò chơi vận động: Tìm bạn. - Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trơi. 1. Mục đích: - Trẻ kể tên được một số đặc điểm, biết màu sắc và lợi ích của cây. - Trẻ chơi hứng thú và có luật. - Giáo dục ý thức kỷ luật... 2. Chuẩn bị: - Mũ mèo và mũ chim - Đồ chơi mang theo, bóng, vòng, phấn 3. Tiến hành: + ổn định tổ chức: Cho trẻ xếp thành 2 hàng và kiểm tra sĩ số trước khi ra sân cho phù hợp với thời tiết trong ngày. + Nội dung: - Quan sát cây xà cừ: Cô cho trẻ hát bài màu hoa, đàm thoại về nội dung bài hát và dẫn trẻ đến vườn hoa, hỏi; - Trong vườn có những loại cây nào, có những màu gì? Trồng cây để làm gì? Để cây nhanh tốt các con phải làm gì? - Trò chơi vận động; Cô nói cách chơi, luật chơi và cho trẻ chơi. - Chơi tự do: Trẻ chơi với các đồ chơi ngoài trời. Kết thúc: Cô tập trung trẻ lại và cho trẻ đi rửa tay, kiểm tra sĩ số và xếp hàng vào lớp. III. Hoạt động góc: - Góc phân vai: Lớp mẫu giáo của bé cửa hàng sách, phòng y tế, bếp ăn của trường - Góc xây dựng: Xây vườn trường, lắp ghép đồ chơi, xếp đường đến trường - Góc nghệ thuật: Tụ màu tranh, Mỳa hỏt cỏc bài hỏt trong chủ đề - Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây xanh trong sân trường IV. Hoạt động chiều: - Ôn bài cũ- làm quen bài toán “Nối các hình giống nhau” - Chơi trò chơi lắp ghép - Bỡnh cờ - Trả trẻ. * Đánh giá sau một ngày: Tình trạng sức khoẻ trong ngày của trẻ Những trẻ vượt trội Những trẻ chưa đạt Mục tiêu đạt được BT Không BT Thứ 3 ngày 10/09/2013 I.Hoạt động có chủ định: Phát triển nhận thức Nội dung chính: Bé làm quen với toán Đề tài: Nhận biết sự giống nhau của đối tượng NDKH: PTTM, PTNN, PTNT 1. Mục đích: - Kiến thức: Trẻ nhận biết được sự giống nhau của 2 đối tượng. - Kỹ năng: Trẻ bết chọn hình giống nhau và biết nối lại với nhau. - Thái độ: Giáo dục trẻ yêu thích môn học này. 2. Chuẩn bị: Đồ chơi, lô tô, vật thật Vở bé làm quen với toán, bút sáp màu, bàn ghế đúng quy cách… 3. Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * ổn định tổ chức, gây hứng thú: - Cô và trẻ hát bài Cháu lên ba cháu đi mẫu giáo. Trò chuyện về trường lớp mẫu giáo, * Bài mới: Cô giới thiệu bài mới. Cho trẻ làm quen với đồ chơi, vật thật Cho trẻ xem tranh mẫu và đàm thoại về nội dung bức tranh có gì? - Cho 1,2 trẻ đứng dậy nói lên bức tranh có gì? - Có mấy bạn nhỏ? Có mấy bông hoa? Mấy con bướm? Nói được đối tượng đó như thế nào với nhau. - Cho trẻ đếm số lượng của mỗi đối tượng đó. Những hình giống nhau cô có thể nối lại với nhau: Cô nối mẫu cho trẻ quan sát. + Cho trẻ thực hiện vào vở của mình. Trước khi trẻ thực hiện cô hỏi trẻ cầm bút bằng tay nào? cách cầm bút như thế nào? Tư thế ngồi vào bàn…trẻ thực hiện cô đi quan sát, hướng dẫn, động viên trẻ. * Khi trẻ thực hiện xong cô nhận xét tuyên dương trẻ và cho trẻ chơi trò chơi bật vòng lên cất đồ dùng của mình. * Kết thúc: Cho trẻ đọc bài thơ “ Mèo con đi học” Hát và trò chuyện cùng cô Nghe cô giới thiệu bài 1,2 trẻ nhận xét Trẻ trả lời Trẻ đếm sl Quan sát cô nối mẫu Thực hiện vào vở Chơi trò chơi Cất đồ dùng Đọc thơ và ra ngoài II. Hoạt động ngoài trời - Hoạt động có chủ đích: Dạo chơi quanh sân trường - Trò chơi vận động:Tìm bạn thân - Chơi tự do: với đồ chơi * Mục đích: - Trẻ biết quan sát nhận xét khung cảnh trường mầm nô - Thích chơi trò chơi vận động và chơi tự do * Chuẩn bị - Cảnh sân trường cho trẻ quan sát, đồ chơi chop trẻ chơi , thời tiết phù hợp * Cách tiến hành Hoạt động1: Quan sát khung cảnh trường mầm non Cô cùng trẻ hát bài trường chúng cháu là trường mầm non Lớp mình vừa hát bài hát gì do ai sáng tác Nội dung bài hát nói về điều gì (trẻ kể) Ai biết gì về trường mầm non của chúng ta Hôm nay cô sẽ cùng các con khám phá khung cảnh trường mn Các con quan sát xem sân trường có gì đẹp:(3-4 trẻ kể) Ai có nhận xét gì Cô khái quát lại Hoạt động 2: Trò chơi vận động : cô giới thiệu tên trò chơi , cách chơi , luật chơi, cho trẻ chơi Hoạt động 3: Chơi tự do Nhận xét buổi chơi: III. Hoạt động góc: - Góc phân vai: Lớp mẫu giáo của bé cửa hàng sách, phòng y tế, bếp ăn của trường - Góc xây dựng: Xây vườn trường, lắp ghép đồ chơi, xếp đường đến trường - Góc học tập: Xem truyện tranh về trường MN, lớp mầm non. IV. Hoạt động chiều: - Ôn bài cũ- làm quen trò chuyện về trường mầm non. - Chơi tự do trong lớp - Bỡnh cờ - Trả trẻ. * Đánh giá sau một ngày: Tình trạng sức khoẻ trong ngày của trẻ Những trẻ vượt trội Những trẻ chưa đạt Mục tiêu đạt được BT Không BT Thứ 4 ngày 11/09/2013 I.Hoạt động có chủ định: Tìm hiểu môi trường xung quanh Nội dung chính: Trũ chuyện về trường Mầm non NDKH: PTTM, PTNN, PTTCXH. 1. Mục đích: * Kiến thức - Trẻ biết tên một số khu vực xung quanh trường như khu hành chính, khu nhà bếp, khu lớp học, khu trồng rau… - Trẻ biết tác dụng của từng khu vực. * Kĩ năng - Trẻ nhớ được tên và địa điểm của từng khu vực. - Trẻ nhớ các cô các bác làm vịêc ở những khu vực cụ thể( cô nuôi làm việc ở nhà bếp…) - Rèn cho trẻ kĩ năng miêu tả, khả năng sử dụng vốn từ, khả năng tư duy ghi nhớ có chủ định. * Thái độ - Giáo dục trẻ biết yêu quý trường lớp, biết giữ gìn vệ sinh sạch sẽ. - Trẻ hứng thú tham gia giờ học. 2. Chuẩn bị: - Không gian tổ chức: ngoài lớp - Hệ thống câu hỏi để cô đàm thoại cùng trẻ. 3. Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * HĐ 1: ổn định tổ chức - Cô cho trẻ nghe hát bài “trường chúng cháu là trường Mầm non”. Cô trò chuyện với trẻ về nội dung của bài hát. Cô dẫn vào bài. * HĐ 2: Nội dung chính - Cô tổ chức cho trẻ đi thành 2 hàng dọc tập trung trước sân trường. Cô đố trẻ: trường các con đang học tên là gì ? Trường MN của chúng mình nằm ở đâu ? - Cô chỉ vào khu nhà bếp và hỏi trẻ: đây là khu vực nào? Ai làm việc ở đây? ở đây các cô làm những công việc gì ? Cô nêu bài học giáo dục. - Cô chỉ vào khu nhà hành chính và hỏi trẻ đây là khu vực nào? Nếu trẻ không biết cô nói cho trẻ biết và cho trẻ biết khu vực này có ai làm việc và làm những công việc gì ? - Tương tự như vậy cô hỏi trẻ các khu vực khác như: khu trồng rau, khu lớp MG ..., khu vực nhà 2 tầng. - Cô dẫn trẻ ra khu vực trồng rau và cho trẻ biết tác dụng của khu vực đó đồng thời cô cho trẻ biết tác dụng của các loại rau xanh, giáo dục trẻ ăn nhiều rau. - Sâu đó cô tập chung trẻ cho trẻ đứng thành vòng tròn. * HĐ 3: Củng cố ôn luyện + TC 1: Ai thông minh Cô nêu các đặc điểm nổi bật của một vài khu vực và cho trẻ đoán tên của khu vực đó. Nếu trẻ đoán sai cô cho một bạn khác lên đoán, trẻ đoán sai phải hát tặng cô và các bạn một bài hát. Cô cho trẻ hát những bài hát về trường lớp mầm non và cho trẻ thực hiện tiếp hoạt động ngoài trời. - Hát, ra ngoài  - Trò chuyện cùng cô - Đàm thoại cùng cô - Trẻ quan sát và trả lời. - Trẻ trả lời. - Chơi trò chơi luyện tập - Hát và ra ngoài II. Hoạt động ngoài trời: - Cho trẻ quan sỏt cõy xanh ngoài trời - Tổ chức cho trẻ chơi trũ chơi “ễng và Gấu”. - Cho trẻ chơi tự do cụ quan sỏt. * Mục đích: - Trẻ biết quan sát nhận xét khung cảnh trường mầm non - Thích chơi trò chơi vận động và chơi tự do * Chuẩn bị - Cảnh sân trường cho trẻ quan sát, đồ chơi chop trẻ chơi , thời tiết phù hợp * Tiến hành Hoạt động1: Quan sát khung cảnh trường mầm non Cô cùng trẻ hát bài trường chúng cháu là trường mầm non - Lớp mình vừa hát bài hát gì do ai sáng tác - Nội dung bài hát nói về điều gì( trẻ kể) - Ai biết gì về trường mầm non của chúng ta - Hôm nay cô sẽ cùng các con khám phá khung cảnh trường mn - Các con quan sát xem sân trường có gì đẹp:(3-4 trẻ kể) - Ai có nhận xét gì - Cô khái quát lại Hoạt động 2: Trò chơi vận động : cô giới thiệu tên trò chơi , cách chơi , luật chơi, cho trẻ chơi Hoạt động 3: Chơi tự do Nhận xét buổi chơi: III. Hoạt động góc: - Góc phân vai: Lớp mẫu giáo của bé cửa hàng sách, phòng y tế, bếp ăn của trường - Góc xây dựng: Xây vườn trường, lắp ghép đồ chơi, xếp đường đến trường - Góc nghệ thuật: Tụ màu tranh, Mỳa hỏt cỏc bài hỏt trong chủ đề - Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây xanh trong sân trường IV. Hoạt động chiều: - Ôn bài cũ- làm quen bài mới: Chuyện “ Đôi bạn thõn” - Chơi tự do các góc, chơi lắp ghép - Bỡnh cờ - Trả trẻ. * Đánh giá sau một ngày: Tình trạng sức khoẻ trong ngày của trẻ Những trẻ vượt trội Những trẻ chưa đạt Mục tiêu đạt được BT Không BT Thứ 5 ngày 12/09/2013 I.Hoạt động có chủ định: Phát triển ngôn ngữ Nội dung chính: Truyện: Đôi bạn thõn NDKH: PTNN, PTTM, PTTCXH 1. Mục đớch : - Kiến thức: Trẻ hiểu nội dung cõu chuyện, nhớ tên chuyện, nhơ tên nhân vật. - Kỹ năng: Trẻ thớch nghe và tham gia hoạt động cựng cụ - Thỏi độ: Trẻ biết yờu thương giỳp đỡ bạn. 2. Chuẩn bị: - Tranh minh họa. - Mũ gà, mũ vịt, mũ cỏo 3. Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: - Cho chỏu hỏt bài “ Đàn vịt con” 2. Hoạt đông2 : - Cỏc con vừa hỏt bài hỏt gỡ ? - Bài hỏt núi về con gỡ ? - Vịt được nuụi ở đõu ? - Vịt đẻ ra gỡ ? - Hụm nay cụ cú 1 cõu truyện kể về gà và vịt là 1 đụi bạn rất yờu thương nhau, cỏc con cú thớch nghe cụ kể khụng ? - Thớch thỡ cỏc con ngồi ngoan nghe cụ kể xem cõu truyện như thế nào nhộ ! b. Kể chuyện: - Cụ kể cho chỏu nghe lần 1, chậm, rừ, diễn cảm. - Cụ kể lần 2 kết hợp xem tranh minh họa. c. Đàm thoại trớch dẫn: - Cụ vừa kể cho cỏc con nghe cõu chuyờn gỡ ? - Trong chuyện cú những ai ? - Thím vịt bận đi chợ nờn đem con đến gửi nhà ai ? - Gà con xin phộp mẹ dẫn vịt con ra vườn để làm gỡ ? - À cỏc con biết khụng vỡ gà chõn cú múng nhọn nờn bới đất được, cũn vịt chõn cú màng nờn bới đất khụng được. Hễ gà bới lờn được bao nhiờu thỡ vịt con dậm xuống bấy nhiờu nờn gà bực tỳc đuổi vịt con đi, liền lỳc đú cú con gỡ đuổi bắt gà con ? - khi bị cỏo đuổi bắt gà con kờu như thế nào ? - Khi nghe gà con kờu cứu vịt con núi gỡ ? - Bộ nào biết nhắc lại tiếng kờu của gà con, vịt con ? - Vịt đó cứu sống gà con bằng cỏch nào ? - Đỳng rồi cỏo đó rỡnh bắt gà con và vịt đó cứu sống gà con bằng cỏch cừng gà con bơi ra giữa ao. Cỏo ở trờn bờ đợi mói cuối cựng cỏo đành liếm mộp bỏ đi vào rừng. Từ đú gà và vịt rất yờu thương nhau, mổi khi vịt đến nhà gà chơi thỡ gà mừng tớu tớt đi tỡm giun cho vịt con ăn, từ đú về sau gà và vịt trờ thành 1 đụi bạn thõn. 3. Hoạt động 3: D trũ chơi củng cố: - Cụ chia trẻ thành 2 nhúm - nhúm 1 đội mũ giả làm gà con, nhúm 2 giả làm vịt con cụ tham gia đúng vai cỏo - cụ nhanh tay đeo mặt nạ cỏo - Cỏc ngươi biết ta là ai khụng ? - Ta đúi bụng quỏ rồi ta đi tỡm mồi đõy ! - A ! đõy là con gà ta sẽ được 1 bữa thật no Ta sẽ rỡnh bắt gà con ăn thịt - gà con kờu lờn chớp chip tức thật ai đó cứu gà con vậy -Vịt con đó cứu gà con rồi khụng cú gỡ ta ăn ta đối quỏ - Cỏc ngươi cú thương ta khụng ? - Vậy cỏc ngươi thương ai ? - Vỡ sao cỏc ngươi lại thương vịt con ? - Đỳng rồi vỡ vịt con rất tốt bụng : ta đi đõy cụ nhanh tay thỏo mặt nạ ra. - Cỏc con cú thớch cựng cụ chơi nữa khụng ? - lần sao cụ chỏu mỡnh cựng chơi nữa nhộ ! 4. Hoạt động 4: Nhận xột, tuyờn dương. Đàn vịt con Con vịt Trong gia đỡnh Ra trứng Trẻ trả lời Trẻ trả lời Gà, vịt cỏo Bỏc gà mỏi mẹ Bới đất tỡm giun Con cỏo Vài trẻ làm động tỏc sợ hải và tiếng kờu của gà con, tiếng trả lời của vịt con Cừng gà con ra giữa ao Trẻ trả lời Trẻ đúng vai gà con, vịt con thể hiện điệu và giọng đang kiếm ăn Trẻ trả lời Trẻ trả lời Trẻ trả lời Trẻ trả lời Trẻ trả lời Ra ngoài II. Hoạt động ngoài trời - Hoạt động có chủ đích: Quan sát khung cảnh trường mầm non - Trò chơi vận động:Tìm bạn thân - Chơi tự do: với đồ chơi * Mục đích: - Trẻ biết quan sát nhận xét khung cảnh trường mầm non - Thích chơi trò chơi vận động và chơi tự do * Chuẩn bị - Cảnh sân trường cho trẻ quan sát, đồ chơi chop trẻ chơi , thời tiết phù hợp * Cách tiến hành Hoạt động1: Quan sát khung cảnh trường mầm non Cô cùng trẻ hát bài trường chúng cháu là trường mầm non - Lóp

File đính kèm:

  • docGiao an Ban than 3 tuoi Truong MN Dinh cong.doc