Giáo án mầm non lớp 3 tuổi - Chủ điểm: Nghề sản xuất

- Bé tập phân vai: - Chơi phân vai một số nghề khác nhau, của hàng may mặc, của hàng bán hạt giống và dụng cụ của nghề, của hàng bán dụng cụ lao động.

- Bé thích xây dựng: - Xây dựng trường mầm non làng xóm phố phường, nhà máy, biết xây dựng, biết trang trí cây cỏ đẹp mắt, lắp ghép một số dụng cụ lao động chính của nghề

- Bé yêu nghệ thuật: - Nghe nhạc, múa hát những bài hát có trong chủ điểm.

 - Vẽ, nặn, x dn, tơ mu

-Thư viện của bé: - Xem sch tranh chuyện về một số nghề, đọc thơ kể chuyện, xem tranh chuyện về một số nghề khác nhau

-Bé chăm học tập: Tô, vẽ, cắt, dán, người làm các nghành nghề khác nhau: công nhân, nông dân, nghề may.

-Góc thiên nhiên: - Tổng vệ sinh thiên nhiên: Trồng thêm cây cắt tỉa lá vàng úa cho cây.

.

 

doc26 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 6173 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án mầm non lớp 3 tuổi - Chủ điểm: Nghề sản xuất, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH NHÁNH 2 : NGHỀ SẢN XUẤT (Từ ngày 19/11 đến ngày 23/11/2012) Thứ Nội dung Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Đĩn trẻ - - Cơ đĩn trẻ vào lớp,nhắc trẻ chào cơ chào bố mẹ, cất đồ dùng cá nhân. Cho trẻ tự điểm danh lên bảng điểm danh của lớp. - Biết xin lỗi khi làm phiền người khác TDS Tập với bài Chú bộ đội. Thở 2, tay 3, chân 1, bụng 3, bật 2. Hoạt động cĩ chủ đích TDCK MTXQ HĐTH LQVH LQCC lQVT HĐAN Ném xa bằng 2 tay, chạy nhanh 10m. Tìm hiểu về nghề sản xuất. Nặn các sản phẩm làm được từ các nghề. Ơ tơ, búp bê… Thơ “Chiếc cầu mới”. Tập tơ chữ e,ê. Số 4(t2) GDAN: Lớn lên cháu lái máy cày. NH: Hạt gạo làng ta. Trị chơi: Bao nhiêu bạn hát. Hoạt động ngồi trời Trị chuyện với trẻ nghề sản xuất. - Quan sát về cây cối trong sân trường, chơi tự do với các trang thiết bị, chơi trị chơi dân gian: Rồng rắn. Làm quen tiếng việt Nơng dân, lúa, bắp Ơ tơ, thợ may, xe máy Xi măng, gạch, chiếc cầu Cuốc, liềm, xẻng Ơn các từ trong tuân Hoạt động gĩc - Bé tập phân vai: - Chơi phân vai một số nghề khác nhau, của hàng may mặc, của hàng bán hạt giống và dụng cụ của nghề, của hàng bán dụng cụ lao động. - Bé thích xây dựng: - Xây dựng trường mầm non làng xĩm phố phường, nhà máy, biết xây dựng, biết trang trí cây cỏ đẹp mắt, lắp ghép một số dụng cụ lao động chính của nghề - Bé yêu nghệ thuật: - Nghe nhạc, múa hát những bài hát cĩ trong chủ điểm. - Vẽ, nặn, xé dán, tơ màu … -Thư viện của bé: - Xem sách tranh chuyện về một số nghề, đọc thơ kể chuyện, xem tranh chuyện về một số nghề khác nhau … -Bé chăm học tập: Tơ, vẽ, cắt, dán, người làm các nghành nghề khác nhau: cơng nhân, nơng dân, nghề may. -Góc thiên nhiên: - Tổng vệ sinh thiên nhiên: Trồng thêm cây cắt tỉa lá vàng úa cho cây. . Hoạt động chiều Củng cố nội dung kiến thức đã học, làm quen và tập một số bài thơ, bài hát sắp học . . Thứ hai ngày 19 tháng 11 năm 2012 HỌP MẶT ĐẦU TUẦN: BIẾT XIN LỖI KHI LÀM PHIỀN NGƯỜI KHÁC. I/ Mục đích yêu cầu: 1/ Kiến thức: - Cơ và trẻ cùng trị chuyện về ngày nghỉ. 2/ Kỹ năng: - Thực hiện đúng tiêu chuẩn bé ngoan cơ đề ra. 3/ Giáo dục: - Giáo dục cháu biết vâng lời cơ, Biết xin lỗi khi làm phiền người khác II/ Chuẩn bị: - Tranh vẽ bé và bạn. - Nội dung buổi trị chuyện. - Bài hát: Lời chào; bài thơ: Má bảo; Tiêu chuẩn bé ngoan. III/ Tổ chức hoạt động: 1/ Ổn định: Cho trẻ hát bài “Lời chào”. - Hơm qua là ngày nghỉ các con cĩ ngoan khơng? Các con hãy kể cho cơ và các bạn cùng nghe nào. 2/ Nội dung: - Cơ cho trẻ lên kể, nhắc trẻ kể cĩ thứ tự, khơng nĩi theo bạn. - Cơ gợi ý thêm: + Các con cĩ biết quét nhà, trơng em giúp mẹ khơng? + Cĩ ai đến nhà con chơi khơng? Khi cĩ khách đến nhà chơi thì các con phải làm gì? (Chào khách, rĩt nước mời khách). - Các con giỏi lắm, ngồi ra các con phải biết nhận lỗi khi mình làm sai thế mới là con ngoan trị giỏi các con đã nhớ chưa nào? (Cơ cho trẻ xem bức tranh vẽ bạn đang xin lỗi), Các con thấy khơng, bạn rất ngoan bạn biết xin lỗi khi mình làm sai đấy. * Cơ đưa ra tiêu chuẩn bé ngoan trong tuần: + Đi học đều đúng giờ. + Biết vâng lời cơ giáo. + Giờ học ngoan, chú ý nghe giảng. + Biết xin lỗi khi làm phiền người khác. - Cơ cho cả lớp đọc lại tiêu chuẩn bé ngoan 3 lần. 3/ Kết thúc: - Cho cháu đọc bài thơ “má bảo”: “Má bảo em rằng Khi nào cĩ lỗi Đừng tìm cách chối Nhận mới đáng khen Giấu lỗi là hèn Thẹn ngay cả má”. d&c HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI: NỘI DUNG: TRỊ CHUYỆN ĐẦU GIỜ: TRỊ CHUYỆN VỚI TRẺ VỀ NGHỀ SẢN XUẤT TRỊ CHƠI DÂN GIAN: RỒNG RẮN CHƠI TỰ DO VỚI TRANG THIẾT BỊ NGỒI TRỜI I/ Mục đích yêu cầu: 1/ Kiến thức: - Cơ và trẻ cùng trị chuyện về nghề sản xuất, trẻ biết cơng việc của nghề sản xuất. - Trẻ nắm được luật chơi và cách chơi trị chơi “kéo co”. 2/ Kỹ năng: - Trẻ biết được một số thao tác trồng trọt của người nơng dân. - Biết cách chơi trị chơi “kéo co”. 3/ Giáo dục: - Giáo dục trẻ biết yêu quí người nơng dân và sản phẩm của người nơng dân làm ra. II/ Chuẩn bị: 1/ Đồ dùng của cơ: - Tranh về nghề nơng: Các bác nơng dân đang đi cấy. - Nội dung buổi trị chuyện. 2/ Nội dung tích hợp: GDÂN, LQVH. III/ Tổ chức hoạt động: 1/ Ổn định: Cơ cho cháu đọc bài thơ: “Hạt gạo làng ta”. - Cơ hỏi: Các con vừa đọc bài thơ nĩi về gì? (Cháu trả lời). 2/ Nội dung: * Hoạt động 1: Trị chuyện về chủ điểm: Nghề sản xuất: - À đúng rồi, bài thơ nĩi về hạt gạo. Thế các con cĩ biết hạt gạo do ai làm ra khơng nào? (Cháu trả lời, do bác nơng dân làm ra). - Muốn cĩ được hạt gạo để chúng ta ăn hàng ngày các bác nơng dân phải làm những cơng việc gì? (gieo mạ, cày, bừa, cấy, làm cỏ, bĩn phân, gặt lúa, phơi lúa, xay lúa). - Cơng việc của các bác nơng dân cĩ vất vả khơng các con? - Các con cĩ yêu quí các bác nơng dân khơng? - Khi ăn cơm các con phải ăn như thế nào? Các con cĩ làm rơi vãi cơm ra ngồi khơng? - Các con ạ, để làm ra hạt gạo cho chúng ta ăn hàng ngày các bác nơng dân đã rất vất vả, một nắng hai sương, phải làm rất nhiều cơng việc từ gieo mạ, cày, bừa, cấy hái đến việc xay lúa mới cĩ hạt gạo nuơi sống chúng ta nên người vì vậy các con phải biết quí trọng và nâng niu những hạt gạo do các bác làm ra. Khi ăn cơm các con phải ăn hết suất, khơng được làm rơi vãi cơm ra ngồi các con nhớ chưa nào? * Hoạt động 2: Trị chơi dân gian: Rồng rắn - Vừa rồi các con đã trị chuyện về ngày nhà giáo Việt nam và đã biết được cơng việc của cơ giáo rồi bây giờ cơ thưởng cho các con 1 trị chơi dân gian: “Rồng rắn” các con chơi cùng cơ nhé. + Luật chơi: Khơng được thả tay khi nắm áo bạn chơi ( khơng được đứt đuơi). + Cách chơi: Cơ chia lớp ra nhiều nhĩm từ 8 – 10 trẻ 1 nhĩm. Một trẻ làm “thầy thuốc” ( trong 1 nhĩm) đứng 1 chỗ. Các trẻ khác túm đuơi áo nhau thành “rồng rắn”. “Rồng rắn” đi lượn vịng vèo vừa đi vừa hát: “Rồng rắn lên mây Cĩ cây núc nắc Cĩ nhà khiển binh Thầy thuốc cĩ ở nhà hay khơng?” Đến câu cuối cùng thì dừng lại trước mặt “thầy thuốc”. “Rồng rắn” và “thầy thuốc” đối thoại với nhau. - Thầy thuốc: Cĩ ở nhà. Mẹ con rồng rắn đi đâu? - Rồng rắn : Đi lấy thuốc cho con. - Thầy thuốc: Con lên mấy. - Rồng rắn : Con lên một. - Thầy thuốc: Thuốc chằng ngon - Rồng rắn : Con lên hai - Thầy thuốc: Thuốc chẳng ngon - Rồng rắn : Con lên mười - Thầy thuốc: Thuốc ngon vậy xin khúc đầu - Rồng rắn : Cùng xương cùng xẩu - Thầy thuốc: Xin khúc giữa - Rồng rắn : Cùng máu cùng me. - Thầy thuốc: Xin khúc cuối - Rồng rắn : Tha hồ thầy đuổi “Thầy thuốc” đuổi bắt “rồng rắn”. + Trẻ đứng đầu hàng dang tay cản “thầy thuốc” cịn “thầy thuốc” tìm mọi cách để bắt được khúc đuơi (là trẻ cuối cùng). Nếu “thầy thuốc” bắt được khúc đuơi thì “rồng rắn” thua. Nếu “rồng rắn” bị đứt khúc hoặc bị ngã thì cũng thua. + Trẻ tham gia chơi: Một vài lần đầu cơ làm người đứng đầu tiên sau đĩ cho trẻ tự chơi ngoan. Cơ nhắc nhở trẻ khi chơi nhớ nắm chặt áo bạn, khơng chen lấn xơ đẩy lẫn nhau. Trị chơi cứ thế tiếp tục . * Hoạt động 3 : Chơi tự do - Cho trẻ chơi với trang thiết bị ngồi trời. - Vẽ các dụng cụ của nghề sản xuất. 3/ Kết thúc: - Nhận xét khen trẻ. - Cho trẻ đi bộ nhẹ nhàng cơ đếm lại sĩ số và cho trẻ đi rửa tay rồi vào lớp. d&c LÀM QUEN TIẾNG VIỆT Các từ: Nơng dân, lúa, bắp I. Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết các từ: Nơng dân, lúa, bắp. - Trẻ nghe hiểu và nĩi, trả lời được trọn câu. II Chuẩn bị: Tranh ảnh : Nơng dân, lúa, bắp. III Tiến hành: Cho trẻ xem tranh về : Nơng dân, lúa, bắp. - Trẻ tự kể về cơng việc hằng ngày bố mẹ. -Sau đĩ cơ nĩi từng từ: Nơng dân, lúa, bắp và yêu cầu trẻ chỉ và nĩi từng từ - Mở rộng nội dung và giáo dục trẻ biết quý trọng các sản phẩm bố mẹ làm ra. - Đọc bài thơ: Lớn lên cháu lái máy cày. ********************************** HOẠT ĐỘNG CĨ CHỦ ĐÍCH: KHÁM PHÁ KHOA HỌC ĐỀ TÀI: TÌM HIỂU VỀ NGHỀ SẢN XUẤT I/ Mục đích yêu cầu: 1/ Kiến thức: - Trẻ biết được cơng việc của nghề sản xuất và dụng cụ của nghề sản xuất. 2/ Kỹ năng: - Phát triển được cĩ sáng tạo và khả năng phán đốn. 3/ Giáo dục: - Thơng qua tiết học giáo dục trẻ biết yêu quí và kính trọng người nơng dân và sản phẩm của nghề làm ra. II/ Chuẩn bị: 1/ Đồ dùng của cơ: - Tranh ảnh về nghề sản xuất: tranh các bác nơng dân đang cày, cấy. - Tranh ảnh về cây lúa hoặc ngơ, khoai, sắn. - Tranh về các dụng cụ nghề nơng: cày, bừa, cuốc, xẻng hoặc các sản phẩm của nghề nơng: Lúa, ngơ, khoai, sắn, gạo để trẻ tơ màu. - Máy hát và các bài hát về chủ điểm. 2/ Đồ dùng của trẻ: - Bút màu, bàn ghế đủ cho trẻ ngồi. 3/ Nội dung tích hợp: GDÂN, HĐTH. III/ Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ DỰ KIẾN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1/ Ổn định trị chuyện: Cơ cho cháu hát bài “Lớn lên cháu lái máy cày”. - Cơ hỏi: Các con vừa hát bài hát nĩi về gì? - Nội dung bài hát nĩi về nghề nào? - Hơm nay cơ cháu mình cùng tìm hiểu về nghề sản xuất nhé. 2/ Nội dung: * Hoạt động 1: Quan sát và đàm thọai: - Cơ nĩi: Nhìn xem, nhìn xem? - Các con nhìn xem cơ cĩ bức tranh vẽ về ai nào? (cháu đọc: Bác nơng dân). - Các bác nơng dân đang làm gì? - Muốn cĩ hạt gạo để chúng ta ăn hàng ngày các bác nơng dân phải làm những cơng việc gì? - Cơng việc của các bác nơng dân đang làm cĩ vất vả khơng? - Các dụng cụ để các bác nơng dân làm việc gồm cĩ những gì? (Cháu đọc: cái cày, cái bừa, cái cuốc.) - Lần lượt các cơng việc mà các bác nơng dân cần làm là gì? - Sản phẩm mà các bác nơng dân làm ra gồm cĩ những gì? (Hạt thĩc, ngơ, khoai, sắn) - Những sản phẩm này cĩ tác dụng gì? - Các con cĩ yêu qúi các bác nơng dân khơng? + Các con ạ, các bác nơng dân rất vất vả vì phải làm nhiều cơng việc để làm ra hạt gạo cho chúng ta vì vậy các con phải biết yêu quí và kính trọng các bác nơng dân và khi sử dụng các sản phẩm do các bác làm ra các con phải sử dụng thật tiết kiệm khơng phung phí các con nhớ chưa nào? * Hoạt động 2: Luyện tập: - Cho cháu chơi trị chơi: Về đúng nơi làm việc: Cơ cĩ 2 bức tranh . Một tranh vẽ về nghề nơng, một bức tranh vẽ về nghề cơ giáo. Mỗi trẻ cĩ 1 lơ tơ về đồ dùng của các nghề. Cơ cho trẻ vừa đi vừa hát khi nghe tín hiệu của cơ thì chạy về đúng nơi làm việc của mình. - Cho cháu tơ màu tranh các dụng cụ và sản phẩm của nghề nơng kết hợp nghe nhạc về chủ điểm. 3/ Kết thúc: - Cơ nĩi: các con ạ, trong xã hội chúng ta cĩ rất nhiều nghề khác nhau, mỗi nghề cĩ dụng cụ và sản phẩm khác nhau, các con phải biết quí trọng và yêu quí người lao động và các sản phẩm do người lao động làm ra nhé. - Cho cháu đọc bài thơ “Hạt gạo làng ta”. - Cháu hát cùng cơ. - Cháu trả lời. - Nghề nơng. - Xem gì, xem gì? - Cháu trả lời. - Cháu đọc: Bác nơng dân. - Cháu trả lời câu hỏi của cơ. - Cháu nĩi về cơng việc của bác nơng dân. - Thưa cơ cĩ. - Cháu đọc: Cái cày, cái bừa, cái cuốc. - Cháu nĩi lần lượt các cơng việc bác nơng dân làm. - Cháu đọc: Hạt gạo, ngơ, củ khoai, củ sắn. - Nuơi sống con người và động vật. - Thưa cơ cĩ ạ. - Cháu chơi theo sự hướng dẫn của cơ. - Cháu tơ màu tranh theo sự gợi ý của cơ. - Thưa cơ vâng ạ. - Cháu đọc thơ và ra chơi. d&c HOẠT ĐỘNG CĨ CHỦ ĐÍCH: PHÁT TRIỂN VẬN ĐỘNG ĐỀ TÀI: NÉM XA BẰNG 2 TAY, CHẠY NHANH 10 M I/ Mục đích yêu cầu: 1/ Kiến thức: - Trẻ biết ném xa bằng 2 tay, chạy nhanh 10 m. 2/ Kỹ năng: - Trẻ biết dùng sức của 2 tay để ném xa. - Khi chạy biết nhấc cao chân, xác định được hướng chạy. 3/ Phát triển: - Tính tập trung và chú ý. - Rèn luyện và phát triển tay, chân, tồn thân. - Khả năng nhanh nhẹn và khéo léo ở trẻ. 4/ Giáo dục: - Biết lắng nghe và chú ý. - Cĩ tính tập thể. II/ Chuẩn bị: 1/ Đồ dùng của cơ: - Túi cát, tranh ném xa bằng 2 tay - chạy nhanh 10 m. - Sân bài sạch sẽ, bằng phẳng. 3/ Nội dung tích hợp: GDÂN. III/ Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ DỰ KIẾN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1/ Hoạt động 1: Khởi động: tập theo bài “Đồng hồ”: - Câu 1: Đồng hồ vừa báo thức …sáng sáng rồi: Đi chạy vịng trịn. - Câu 2: Một hai, một hai cùng nhau đếm: Đi theo vịng trịn kết hợp các kiểu đi. - Câu 3: Tập tay….bạn ơi: Hai tay đưa ra sau, cúi người về phía trước. - Câu 4: Mình đưa 1 tay…..bạn ơi: Tay chống hơng đồng thời đi bằng gĩt chân. - Câu 5: Một hai, một hai cùng nhau bước: Chạy vỗ tay theo nhịp, chạy về 3 hàng ngang và nhún theo theo nhịp nhạc dạo. - Câu 6: Đồng hồ vừa báo thức …sáng sáng rồi: Đứng xoay cổ tay, chân nhún theo nhịp đổi chân. - Câu 7: Một hai, một hai cùng nhau đếm: Xoay vai và ngược lại. - Câu 8: Mình đưa 1 tay…bạn ơi: Hai tay đưa ngang và xoay ngược lại. - Câu 9: Một hai, một hai cùng nhau bước: Xoay đầu gối. 2/ Hoạt động 2: Trọng động: * Động tác thở 2: Thổi bĩng bay - TTCB: Đứng chân rộng bằng vai, tay thả xuơi. + TH: Đưa hai tay khum trước miệng và thổi mạnh, đồng thời đưa 2 tay ra ngang (tưởng tượng bĩng to dần). Cơ động viên trẻ thổi mạnh để được những quả bĩng đỏ, xanh to. (Tập 1 lần x 8 nhịp). * Động tác tay 2 (HT): Đưa ra phía trước, sang ngang. - Đứng thẳng, hai chân bằng vai, hai tay dang ngang bằng vai. + 2 tay đưa ra phía trước. + 2 tay đưa sang ngang. + Hạ 2 tay xuống. (Tập 2 lần x 8 nhịp) * Động tác chân 3 (HT): Đưa chân ra các phía. - Đứng thẳng, hai tay chống hơng. + Một chân làm trụ, chân kia đưa lên phía trước. + Đưa chân về phía sau. + Đưa sang ngang. + Đưa chân về vị trí ban đầu. Đổi chân làm trụ, tập tiếp. (Tập 2 lần x 8 nhịp). * Động tác bụng 3: Nghiêng người sang hai bên. - Đứng thẳng, 2 tay gập giơ cao, bàn tay chạm vai. + Nghiêng người sang phải. + Nghiêng người sang trái. + Đứng thẳng, 2 tay thả xuơi theo người. (Tập 1 lần x 8 nhịp) * Động tác bật 2: Bật tách chân, khép chân. - TTCB: Đứng khép chân, tay thả xuơi. + Bật tách chân sang hai bên (chân rộng bằng vai), tay đưa ngang, lịng bàn tay sấp. + Bật khép chân, tay thả xuơi. + Thực hiện như nhịp 1, 2. (tập 1 lần x 8 nhịp). 3/ Hoạt động 3: Vận động cơ bản. - Cho trẻ đứng đội hình 2 hàng ngang đối diện, x x x x x x x x x x chạy nhanh 10m x x x x x x x x x x ở một phía đầu hàng kẻ một vạch chuẩn để trẻ đứng ném, cách 10 m cơ để một ống cờ trên mỗi lá cờ cĩ ghi các chữ cái đã học như: e, ê, u, ư. + Cơ giới thiệu tranh: Nhìn xem, nhìn xem? - Nhìn xem cơ cĩ bức tranh vẽ gì? (Cháu trả lời). - À đúng rồi, đây là bức tranh vẽ bạn đang ném xa và chạy nhanh 10 m đấy. Các con cĩ muốn tập giống bạn khơng? - Vậy các con hãy chú ý nhìn lên xem cơ tập nhé. + Cơ làm mẫu lần 1: khơng giải thích. + Cơ làm mẫu lần 2: Giải thích: TTCB: Cơ đứng trước vạch chuẩn, chân trái bước lên trước, chân phải sau, 2 tay cầm túi cát đưa cao trên đầu, thân trên hơi ngả ra sau dùng sức mạnh của thân và tay để ném túi cát đi xa sau đĩ cơ chạy tới chỗ để ống cờ cầm 1 lá cờ lên và đọc chữ cái ghi trên cờ rồi chạy về cuối hàng đứng. Các con thấy cơ ném túi cát cĩ xa khơng? Chạy cĩ nhanh khơng? Vậy bạn nào xung phong lên tập cho cơ và các bạn cùng xem nào? + Cho 2 cháu lêm làm mẫu cho cả lớp xem. + Lớp thực hiện: Lần lượt cho 2 cháu lên thực hiện 1 lần cho đến hết. - Cơ động viên khuyến khích trẻ kịp thời, cuối buổi tập lại 1 lần. 4/ Hoạt động 4: hồi tĩnh: - Cho trẻ đi nhẹ nhàng 2 vịng rồi ra chơi tự do. - Cháu tập cùng cơ các động tác kết hợp với bài hát: đồng hồ. - Cháu tập bài tập phát triển chung theo cơ. - Cháu đứng 2 hàng ngang đối diện. - Xem gì, xem gì? - Cháu trả lời. - Thưa cơ cĩ ạ. - Cháu chú ý xem cơ làm mẫu. - Thưa cơ cĩ ạ. - 2 cháu lên làm mẫu. - Cả lớp lần lượt lên thực hiện đến hết lớp. - Cháu đi bộ nhẹ nhàng và ra chơi. * Đánh giá cuối ngày: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… **************************** Thứ 3 ngày 20 tháng 11 năm 2012 LÀM QUEN TIẾNG VIỆT Các từ: Ơ tơ, thợ may, xe máy I. Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết các từ: Ơ tơ, thợ may, xe máy. - Trẻ nghe hiểu và nĩi, trả lời được trọn câu. II Chuẩn bị: Tranh ảnh : Ơ tơ, thợ may, xe máy. III Tiến hành: Cho trẻ xem tranh về : Ơ tơ, thợ may, xe máy. - Trẻ tự kể về cơng việc hằng ngày bố mẹ. -Sau đĩ cơ nĩi từng từ: Ơ tơ, thợ may, xe máy và yêu cầu trẻ chỉ và nĩi từng từ - Mở rộng nội dung và giáo dục trẻ biết quý trọng các sản phẩm bố mẹ làm ra. - Đọc bài thơ: Lớn lên cháu lái máy cày. d&c HOẠT ĐỘNG CĨ CHỦ ĐÍCH: HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH ĐỀ TÀI: NẶN CÁC SẢN PHẨM ĐƯỢC LÀM TỪ CÁC NGHỀ NHƯ: Ơ TƠ, BÚP BÊ… I/ Mục đích yêu cầu: 1/ Kiến thức: - Luyện những kỹ năng đã học để nặn những sản phẩm của các nghề như: Ơ tơ, búp bê, củ khoai, sắn, củ cà rốt… 2/ Kỹ năng: - Rèn kỹ năng lăn dọc, xoay trịn, ấn bẹt để tạo các sản phẩm. - Trẻ biết dùng đơi bàn tay khéo léo để nặn với các thao tác đã học. 3/ Thái độ: - Giáo dục trẻ biết ơn những người lao động đã vất vả để làm ra những sản phẩm đĩ. II/ Chuẩn bị: 1/ Đồ dùng của cơ: Một số mẫu nặn sẵn: ơ tơ, búp bê, củ khoai, sắn, đậu, cà rốt. 2/ Đồ dùng của trẻ: Bảng, đất nặn, khăn lau tay. 3/ Nội dung tích hợp: LQVT, âm nhạc, ngơn ngữ, MTXQ. III/ Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cơ Dự kiến hoạt động của trẻ 1/ Ổn định – Trị chuyện: Cho trẻ đọc bài ca dao “Trâu ơi ta bảo trâu này”. - Các con vừa đọc bài ca dao nĩi về nghề gì? - Vậy các bác nơng dân đã làm ra những sản phẩm gì? (lúa, ngơ, khoai, sắn và các loại rau…) - Ngồi ra các cơ chú cơng nhân cịn làm ra được những sản phẩm gì? (Ơ tơ, búp bê) - Vậy hơm nay các cháu hãy tập làm các bác nơng dân, cơng nhân và nặn giúp các bác nơng dân, cơng nhân một số sản phẩm của các nghề nhé. 2/ Nội dung: * Hoạt động 1: Quan sát. (Cơ đưa các mẫu nặn sản phẩm cho trẻ xem) - Đây là những sản phẩm của nghề nơng. - Các con nhìn xem đĩ là những sản phẩm gì? (củ khoai, sắn, đậu, cà rốt…) - Cơ đưa từng sản phẩm và gợi ý cách nặn. - Cho trẻ nêu cách nặn, cơ gợi ý thêm các chi tiết khác để trẻ hiểu. + Cho trẻ nêu ý định nặn. - Con sẽ nặn sản phẩm gì? Sản phẩm đĩ được nặn như thế nào? * Hoạt động 2: Trẻ thực hiện - Trước khi nặn cơ cho trẻ nhồi đất cho dẻo và nĩi lại cách nặn. - Khi trẻ nặn cơ đi quan sát theo dõi và hướng dẫn những cháu cịn lúng túng chưa nặn được. - Cơ động viên trẻ nặn nhiều sản phẩm. - Khi trẻ nặn cơ mở nhạc về chủ điểm cho trẻ nghe. * Hoạt động 3: Nhận xét sản phẩm - Trẻ nặn xong cho trẻ lên trưng bày sản phẩm để xem chung. - Các con nhìn xem sản phẩm nào nặn đẹp và con thích sản phẩm nào? - Vì sao con thích sản phẩm đĩ? - Cơ nhận xét những sản phẩm cịn lại. 3/ Kết thúc: Cho cháu đọc bài thơ “Cái bát xinh xinh”. - Trẻ đọc cùng cơ. - Trẻ trả lời - Trẻ quan sát mẫu nặn của cơ. - Trẻ trả lời. - Trẻ nêu cách nặn. - Trẻ nêu ý định nặn. - Trẻ nhồi đất cho mềm. - Trẻ thực hiện nặn sản phẩm của mình. - Trẻ trưng bày sản phẩm. - Trẻ chỉ ra sản phẩm đẹp và nhận xét. - Trẻ đọc thơ và ra chơi. * Đánh giá cuối ngày: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ****************************** Thứ 4 ngày 21 tháng 11 năm 2012 LÀM QUEN TIẾNG VIỆT Các từ: Xi măng, gạch, chiếc cầu I. Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết các từ: Xi măng, gạch, chiếc cầu. - Trẻ nghe hiểu và nĩi, trả lời được trọn câu. II Chuẩn bị: Tranh ảnh : Xi măng, gạch, chiếc cầu. III Tiến hành: Cho trẻ xem tranh về : Xi măng, gạch, chiếc cầu. - Trẻ tự kể về cơng việc hằng ngày bố mẹ. -Sau đĩ cơ nĩi từng từ: Xi măng, gạch, chiếc cầu và yêu cầu trẻ chỉ và nĩi từng từ - Mở rộng nội dung và giáo dục trẻ biết quý trọng các sản phẩm bố mẹ và mọi người làm ra. - Đọc bài thơ:Chiếc cầu mới d&c HOẠT ĐỘNG CĨ CHỦ ĐÍCH: HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CĨ CHỦ ĐÍCH: LÀM QUEN CHỮ CÁI ĐỀ TÀI: TẬP TƠ CHỮ E,Ê. I/ Mục đích yêu cầu: 1/ Kiến thức: - Trẻ biết tơ chữ cái e,ê trùng khít lên nét in mờ. 2/ Kỹ năng: - Trẻ biết ngồi đúng tư thế và biết cách cầm bút tơ chữ cái. 3/ Giáo dục: - Giáo dục trẻ cĩ tính kiên trì, tập thể. II/ Chuẩn bị: 1/ Đồ dùng của cơ: - Tranh chữ to bài thơ “chiếc cầu mới”. - Tranh hướng dẫn của cơ. - Đồ dùng một số nghề đặt xung quanh lớp. 2/ Đồ dùng của trẻ: - Bút chì, vở tập tơ. 3/ Nội dung tích hợp: - LQVH (bài thơ: chiếc cầu mới, cái bát xinh xinh). III/ Tổ chức hoạt động: Ho¹t ®éng cđa c« Ho¹t ®éng cđa trỴ 1/ Ổn định trị chuyện: Cho trẻ đọc bài thơ “chiếc cầu mới”. - Trong bài thơ “chiếc cầu mới” cĩ rất nhiều chữ cái các con đã học, các con hãy lên chỉ và đọc lại cho cơ nghe nào. - Cho trỴ ®äc vµ lªn chØ e, ª ph¸t ©m. H«m nay c« sÏ d¹y c¸c con t« trïng khÝt ch÷ e, ª thËt ®Đp nhÐ. 2/ Cung cÊp kiÕn thøc 1.TËp t« ch÷ e: - Cho trỴ ch¬i trèn c«, c« treo tranh cho trỴ quan s¸t. - Hái: C« cã tranh vÏ g×? bÐ ®ang lµm g×? - Cho trỴ ®äc tõ “BÐ ®u”, “BÐ nh¶y” - Cho trỴ t×m ch÷ e ph¸t ©m, c« nãi ch÷ e in th­êng, viÕt th­êng. * C« t« mÉu vµ nãi c¸ch t«: + C« ®Ỉt bĩt vµo ch÷ c¸i e ë dßng kỴ ngang thø nhÊt t« trïng khÝt lªn nỊn chÊm mê vµo c¸c ch÷ e t« tõ tr¸i sang ph¶i vßng sang tr¸i råi sang ph¶i, c« ®· t« ®­ỵc ch÷ e. + Cø nh­ vËy c« t« lÇn l­ỵt tõng ch÷ 1 tõ bªn tr¸i sang bªn ph¶i hÕt dßng trªn c« xuèng hµng d­íi t« trïng khÝt. - Cho trỴ t« c« nh¾c nhì trỴ ngåi t« ®Đp - Cho trỴ ch¬i “Bµn tay ®Đp” 2. TËp t« ch÷ ª: — Cơ đố các con: Nghề gì chẳng quản nắng mưa Ra đồng cày cấy sớm trưa nhọc nhằn? (Nghề nơng) - Nhờ cĩ những người nơng dân làm ra lúa gạo mới nuơi sống chúng ta hàng ngày. - Các con hãy tìm chữ ê trong từ “Nghề nơng” nào? - Giới thiệu chữ êviết thường, so sánh với chữ ê in thường. . * C« t« mÉu vµ nãi c¸ch t«: - C« cÇm bĩt b»ng tay ph¶i, dỈt bĩt vµo ch÷ ª t« tõ tr¸i sang ph¶i t« lÇn l­ỵt nh­ ch÷ e vµ t« thªm dÊu mị ë trªn ®Çu, t« trïng khÝt lªn dÊu chÊm mê. * TrỴ t«: TrỴ t« c« quan s¸t gỵi ý, nh¾c nhë trỴ c¸ch cÇm bĩt, t­ thÕ ngåi t« vµ t« trïng khÝt. - Cho trỴ tr­ng bµy 1 sè bµi vµ nhËn xÐt. - Cho 1- 2 trỴ nhËn xÐt. - Hái: Ch¸u thÊy b¹n t« thÕ nµo? b¹n t« cã trïng khÝt kh«ng? - C« nhËn xÐt, khen bµi t« ®Đp, bỉ sung bµi cho hoµn chØnh- - Tuyªn d­¬ng trỴ. * Luyện tập: - Cho trẻ chơi: Thi xem ai nhanh: Cho trẻ tìm xung quanh lớp dụng cụ, sản phẩm của một số nghề cĩ chứa chữ e,ê như:……………..... / Kết thúc: - Cho cháu đọc bài thơ “Cái bát xinh xinh”. - C¶ líp h¸t - TrỴ tr¶ lêi - 3 ng­êi - Ýt con - TrỴ lªn chØ ph¸t ©m - TrỴ thùc hiƯn - TrỴ tr¶ lêi - §äc tõ - TrỴ quan s¸t - TrỴ ch¬i - TrỴ tr¶ lêi - TrỴ ®äc tõ - TrỴ ph¸t ©m - TrỴ quan s¸t - TrỴ thùc hiƯn - TrỴ nhËn xÐt - TrỴ ®äc th¬ vµ ra ch¬i d&c HOẠT ĐỘNG CĨ CHỦ ĐÍCH: LÀM QUEN VĂN HỌC ĐỀ TÀI: THƠ: CHIẾC CẦU MỚI (Thái Hồng Linh) I/ Mục đích yêu cầu: 1/ Kiến thức: - Trẻ hiểu nội dung bài thơ. - Chú ý nghe cơ đọc thơ, cảm nhận được nhịp điệu của bài thơ. 2/ Kỹ năng: - Phát triển ngơn ngữ: Đọc thơ mạch lạc, rõ ràng, biểu cảm. - Phát triển khả năng chú ý, tưởng tượng. 3/ Giáo dục: - Giáo dục trẻ lịng biết ơn cơ, bác cơng nhân. II/ Chuẩn bị: 1/ Đồ dùng của cơ: - Mơ hình chiếc cầu. - Tranh vẽ chiếc cầu, trên cầu cĩ tàu, ơ tơ chạy, người đi bộ. - Cờ tín hiệu: Đỏ, xanh. - Ghế thể dục, khối gỗ chữ nhật. - Biển giấy cĩ hình điều khiển: Hình trịn, hình vuơng, hình chữ nhật. 2/ Đồ dùng của trẻ: - Một số hình vuơng, chữ nhật, hình trịn đủ cho số trẻ. 3/ Nội dung tích hợp: Thể dục, tốn, âm nhạc. III/ Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ DỰ KIẾN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1/ Ổn định trị chuyện: - Cho cháu chơi trị chơi “Tín hiệu”, khi cơ giơ cờ xanh các con chạy nhanh, khi cơ giơ cờ đỏ các con dừng lại và nhấn cịi (tạo tình huống cĩ con sơng). - Cĩ con sơng chắn giữa đường, muốn qua được bờ bên kia cơ và các con phải đi bằng gì? - Muốn qua được sơng khơng chỉ đi bằng thuyền, đị… mà cịn cĩ những chiếc cầu bắc qua sơng để mọi người đi lại dễ dàng. Cơ sẽ đọc cho các con nghe một bài thơ nĩi về những chiếc cầu, các con nghe để biết được ai là người xây dựng nên chiếc cầu nhé. Đĩ là bài thơ “chiếc cầu mới” của tác giả Thái Hồng Linh. 2/ Nội dung: * Hoạt động 1: Cơ đọc thơ diễn cảm: - Lần 1: Cơ đọc thơ diễn cảm, kết hợp sử dụng mơ hình, nhân vật và chi tiết rời. - Lần 2: Cơ đọc thơ kèm tranh minh họa. * Hoạt động 2: Trích dẫn và làm rõ ý: - Chiếc cầu mới được xây dựng trên dịng sơng trắng: 2 câu thơ đầu. - Trên chiếc cầu cĩ rất nhiều người và phương tiện qua lại: 6 câu thơ tiếp theo. - Nhân dân khi đi qua cầu đã khen ngợi về sự tài giỏi của các cơ bác cơng nhân: 4 câu thơ cuối. * Hoạt động 3: Đàm thoại: - Bây giờ các con cĩ thích lên tàu cùng cơ tham quan chiếc cầu mới xây khơng? - Chiếc cầu mới được xây được xây dựng ở đâu? - Câu thơ nào nĩi cho con biết chiếc cầu mới được xây dựng? - Trên cầu cĩ những phương tiện giao thơng nào đi qua? - Những câu thơ nào nĩi cho con biết người và xe qua cầu rất đơng vui? - Ai đã xây chiếc cầu mới? - Nhân dân khi đi qua cầu đã nĩi gì về người cơng nhân xây dựng? * Hoạt động 4: Dạy trẻ đọc thơ: - Cho lớp đọc thơ cùng cơ 2 lần. - Cho trẻ tạo thành 3 nhĩm hình (vuơng, trịn, chữ nhật), cơ đưa hình nào thì nhĩm đĩ đọc thơ. -

File đính kèm:

  • docgiao an nghe san xuat.doc
Giáo án liên quan