Giáo án mầm non lớp 3 tuổi - Kế hoạch tuần 3 bé thích đi tàu hỏa

- Quan sát tranh: xe ô tô.

- Truyền thụ kiến thức: Thơ “Con tàu”

- Trò chơi: làm tàu lửa. - Quan sát tranh: xe lửa.

- Truyền thụ kiến thức: Bé đi đến sân ga.

- Trò chơi: làm tàu lửa. - Quan sát tranh: xe gắn máy

- Truyền thụ kiến thức: Bé thích xem tranh gì?

- Trò chơi: làm tàu lửa. - Quan sát tranh: xe xích lô.

- Truyền thụ kiến thức: Bé thích xe lửa.

- Trò chơi: làm tàu lửa. - Quan sát tranh: xe đạp.

- Truyền thụ kiến thức: bé đi đến sân ga.

- Trò chơi: làm tàu lửa.

Phát triển TCKNXH & TM :

Nghe hát “Đoàn tàu nhỏ xíu”. Phát triển ngôn ngữ:

Thơ “Con tàu”

 Phát triển thể chất:

Bé đi đến sân ga. Phát triển TCKNXH & TM :

Bé thích xem tranh gì?

 Phát triển nhận thức: Bé thích xe lửa.

 

doc17 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 4461 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án mầm non lớp 3 tuổi - Kế hoạch tuần 3 bé thích đi tàu hỏa, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH TUẦN 3 BÉ THÍCH ĐI TÀU HỎA (Từ ngày 8/10 đến ngày 12/10) Thời gian Hoạt động giáo dục Thứ 2 8/10 Thứ 3 9/10 Thứ 4 10/10 Thứ 5 11/10 Thứ 6 12/10 Đón trẻ - Đón trẻ vào nhóm và trao đổi với phụ huynh tình hình của trẻ. - Thể dục sáng: “lái ô tô” Hoạt động ngoài trời - Quan sát tranh: xe ô tô. - Truyền thụ kiến thức: Thơ “Con tàu” - Trò chơi: làm tàu lửa. - Quan sát tranh: xe lửa. - Truyền thụ kiến thức: Bé đi đến sân ga. - Trò chơi: làm tàu lửa. - Quan sát tranh: xe gắn máy - Truyền thụ kiến thức: Bé thích xem tranh gì? - Trò chơi: làm tàu lửa. - Quan sát tranh: xe xích lô. - Truyền thụ kiến thức: Bé thích xe lửa. - Trò chơi: làm tàu lửa. - Quan sát tranh: xe đạp. - Truyền thụ kiến thức: bé đi đến sân ga. - Trò chơi: làm tàu lửa. Hoạt động chung Phát triển TCKNXH & TM : Nghe hát “Đoàn tàu nhỏ xíu”. Phát triển ngôn ngữ: Thơ “Con tàu” Phát triển thể chất: Bé đi đến sân ga. Phát triển TCKNXH & TM : Bé thích xem tranh gì? Phát triển nhận thức: Bé thích xe lửa. Hoạt động chơi tập + Góc sách truyện: xem sách tranh các phương tiện giao thông. + Góc đóng vai: bé làm tài xế. + Trò chơi dân gian: ú òa. Hoạt động chiều Thơ “Con tàu” Bé đi đến sân ga. Bé thích xem tranh gì? Bé thích xe lửa. Bé đi đến sân ga - Trẻ chơi theo ý thích. - Trả trẻ. Ngày soạn :1/10/2012 Ngày dạy: Thứ hai:7/10/2012 HOẠT ĐỘNG ĐẦU GIỜ - Vệ sinh lớp. - Đón trẻ, điểm danh, thể dục sáng. THỂ DỤC SÁNG LÁI Ô TÔ cêd Khởi động: cô và trẻ đi vòng quanh sân tập hát bài “khúc hát dạo chơi”, đứng lại thành 2 hàng ngang. Trọng động: - Tư thế chuẩn bị: trẻ ngồi trên ghế, tay cầm vòng làm chú lái ô tô. - Động tác 1: Đưa tay lên cao – hạ xuống + Ô tô lên dốc: cầm vòng đưa lên cao. + Ô tô xuống dốc: cầm vòng hạ xuống. - Động tác 2: đưa sang 2 bên + Ô tô rẻ phải: cầm vòng quay sang phải. + Ô tô rẻ trái: cầm vòng quay sang trái. - Động tác 3: xoay vòng + Ô tô chạy nhanh: trẻ cầm vòng xoay, dậm chân tại chổ nói “sì sì, pim pim” + Cho trẻ tập 2 – 3 lần. * Hồi tỉnh: làm động tác uống nước. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI. I.Yêu cầu: - Trẻ làm quen xe ô tô. - Trẻ chú ý lắng nghe cô đọc thơ. - Biết ngồi ngay ngắn khi đi tàu – xe. II.Chuẩn bị : - Tranh xe ô tô, xe lửa, đàn. III.Tiến trình hoạt động: 1.Quan sát: * Quan sát tranh xe ô tô: - Xe gì đây? (xe ô tô) - Màu gì? (màu đỏ) - Gì đây? (bánh xe) - Xe ô tô chạy ở đâu? (đường bộ) - Xe ô tô là PTGT đường bộ, khi chạy phải thắt dây an toàn. 2.Truyền thụ kiến thức : - Cô giới thiệu bài thơ “con tàu” - Cô đọc 3 – 4 lần. - Trẻ chú ý lắng nghe cô hát. 3.Trò chơi:”Lái ô tô” Cách chơi: mỗi trẻ cầm 1 cái vòng ở trước ngực vừa đi vừa kết hợp cầm vòng xoay. - Cho trẻ chơi 2 – 3 lần. HOẠT ĐỘNG CHUNG Phát triển tình cảm kỹ năng xã hội và thẩm mỹ ĐOÀN TÀU NHỎ XÍU I.Yêu cầu: - Trẻ làm quen tên bài hát mới. - Trẻ chú ý lắng nghe cô hát và lắc lư người theo cô. - Biết ngồi ngay ngắn khi đi xe. II.Chuẩn bị: - Đàn, dụng cụ âm nhạc. III.Tiến trình hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1. Hoạt động mở đầu: - Cô và cháu hát bài “đi tàu hỏa” 2. Hoạt động trọng tâm: - Hôm nay cô có 1 bài hát rất vui nói về các bạn nhỏ đang chơi làm tàu hỏa. Đó là bài hát “đoàn tàu nhỏ xíu” cô hát cho các con nghe nhe. - Cô hát lần 1: chậm rỏ. - Cô hát lần 2: Vổ trống. Trò chuyện theo nội dung bài hát cho trẻ nghe. - Cô hát lần 3 có đệm nhạc. - Cô và trẻ cùng hát và lắc lư người theo bài hát 2 – 3 lần. * Trò chơi “làm tàu hỏa” - Cách chơi: Cho trẻ nắm đuôi nhau đi vòng quanh lớp kết hợp hát bài đoàn tàu nhỏ xíu. - Cho trẻ chơi 2 lần. GDTT: khi đi tàu xe phải biết ngồi ngay ngắn và không đùa giởn nha. 3. Kết thúc hoạt động: - Nhận xét, tuyên dương. - Trò chơi dân gian: “ú òa”. Trẻ tham gia cùng cô. Trẻ chú ý lắng nghe cô hát. Trẻ lắc lư người theo cô HOẠT ĐỘNG CHƠI TẬP. .Yêu chầu: - Trẻ làm quen với các góc chơi. - Trẻ chơi các góc theo sự hướng dẫn của cô. - Trẻ không giành đồ chơi với bạn. II.Chuẩn bị : Góc sách truyện:sách PTGT Góc trò chơi dân gian: ú òa. Góc đóng vai:vòng,… III.Tổ chức các hoạt động: Hôm nay cô cháu mình cũng đến các góc tham gia vui chơi nhé. * Cô hướng dẫn các góc chơi. - Góc sách truyện: mỗi trẻ chọn 1 quyển sách, tập vở sách từng trang theo cô. Xem và chỉ vào tranh. - Góc đóng vai: 2 tay cầm vòng và xoay, kết hợp đi thẳng về phía trước. - Góc chơi dân gian. - Cho trẻ đến góc và chơi. Cô gia nhập nhóm chơi quan sát và sửa sai cho trẻ. - Nhận xét các góc chơi. HOẠT ĐỘNG CHIỀU. I.Yêu cầu: - Trẻ làm quen tên bài thơ mới. - Chú ý lắng nghe cô đọc thơ. - Ngồi ngay ngắn khi đi xe. II.Chuẩn bị: - Tranh bài thơ con tàu, đàn. III.Tiến trình hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1. Hoạt động mở đầu: - CTC “làm tàu hỏa” 2. Hoạt động trọng tâm: - Cô và các con vừa chơi “làm tàu hỏa”, để biết tàu hỏa chạy như thế nào và kêu ra sao các con im lặng và lắng nghe cô đọc bài thơ “ con tàu” nhe. - Cô đọc lần 1: chậm, rỏ lời. - Cô đọc lần 2: Trò chuyện về nội dung bài thơ. - Cô đọc 3 – 4 lần. * Đàm thoại: - Cô vừa đọc bài thơ gì? (con tàu) - Bài thơ nói về gì? (tàu hỏa) - Con tàu màu gì? (màu xanh) - Tàu hỏa chạy thế nào? (nhanh) - Cô khuyến khích trẻ tập phát âm theo cô. GDTT: khi các con đi tàu xe phải biết ngồi ngay ngắn nhe. - Hát bài “đi tàu hỏa” 3. Kết thúc hoạt động: - Nhận xét, tuyên dương. Trẻ lặp lại tên bài cùng cô Trẻ chú ý lắng nghe. NHẬT KÝ HÀNG NGÀY TT Nội dung đánh giá 1 Tên những trẻ nghỉ học và lý do …………………………………………………………………….. 2 Hoạt động có chủ đích …………………………………………………………………….. …………………………………………………………………….. 3 Các hoạt động khác trong ngày …………………………………………………………………….. …………………………………………………………………….. 4 Những trẻ có biểu hiện đặc biệt …………………………………………………………………….. 5 Những vấn đề cần lưu ý khác …………………………………………………………………….. …………………………………………………………………….. Ngày soạn:1/10 Ngày dạy: Thứ ba:9/10 HOẠT ĐỘNG ĐẦU GIỜ ( Như Thứ 2.) HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI. I.Yêu cầu: - Trẻ làm quen xe lửa. - Biết đi trên lề đường theo sự hướng dẫn của trẻ chơi. - Biết ngồi ngay ngắn khi đi xe. II.Chuẩn bị : - Tranh xe lửa. Mô hình xe lửa, đường dành cho người đi bộ. III.Tiến trình hoạt động: 1.Quan sát: * Quan sát xe lửa: - Đây là gì? (xe lửa) - Gì đây? (đầu xe) - Xe lửa chạy ra sao? (chạy nhanh) - Đây là xe lửa còn gọi là tàu hỏa, xe lửa chạy rất nhanh, còi tàu kêu u u u. 2.Truyền thụ kiến thức : - Cô giới thiệu tên bài vận động “bé đi đến sân ga”. - Cô làm mẫu 1 – 2 lần, giải thích. - Cả lớp thực hiện 1 lần. 3.Trò chơi: làm tàu hỏa. - Trẻ chơi 2 – 3 lần, HOẠT ĐỘNG CHUNG ( Phát triển ngôn ngũ) Đề tài : CON TÀU I.Yêu cầu: - Trẻ làm quen tên bài thơ mới. - Chú ý lắng nghe cô đọc thơ và tập đọc theo cô từ cuối của câu. - Ngồi ngay ngắn khi đi xe. II.Chuẩn bị: - Tranh bài thơ con tàu, đàn. III.Tiến trình hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1. Hoạt động mở đầu: - CTC “làm tàu hỏa” 2. Hoạt động trọng tâm: - Cô và các con vừa chơi “làm tàu hỏa”, để biết tàu hỏa chạy như thế nào và kêu ra sao các con im lặng và lắng nghe cô đọc bài thơ “ con tàu” nhe. - Cô đọc lần 1: chậm, rỏ lời. - Cô đọc lần 2: Trò chuyện về nội dung bài thơ. - Cô đọc lần 3. - Cả lớp đọc theo cô từ cuối của câu 2 lần - Từng tổ đọc thơ theo cô. * Đàm thoại: - Cô vừa đọc bài thơ gì? (con tàu) - Bài thơ nói về gì? (tàu hỏa) - Con tàu màu gì? (màu xanh) - Tàu hỏa chạy thế nào? (nhanh) - Cô khuyến khích trẻ tập phát âm theo cô. GDTT: khi các con đi tàu xe phải biết ngồi ngay ngắn nhe. - Hát bài “đi tàu hỏa” 3. Kết thúc hoạt động: - Nhận xét, tuyên dương. - Trò chơi dân gian “ú òa” Trẻ lặp lại tên bài cùng cô Trẻ chú ý lắng nghe. Trẻ đọc thơ theo cô Trẻ phát âm HOẠT ĐỘNG CHƠI TẬP. Góc sách truyện: xem sách PTGT Góc trò chơi dân gian: ú òa. Góc đóng vai: bé lái xe ô tô. HOẠT ĐỘNG CHIỀU. I.Yêu cầu: -Trẻ làm quen với bài vận động. - Biết đi trên đường dành cho người đi bộ. - Vận động để cơ thể được khỏe mạnh. II.Chuẩn bị: - Phòng học sạch sẻ, thoáng mát. III.Tiến trình hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1. Hoạt động mở đầu: - Cô cháu đi vòng quanh lớp, hát bài “lái ô tô” rồi dừng lại chia thành 2 hàng ngang ngồi đối diện. 2. Hoạt động trọng tâm: - Tập bài tập phát triển chung. - cô giới thiệu tên bài “bé đi đến sân ga”. - Cô làm mẫu 2 lần. - Cho từng trẻ lên thực hiện. - Lần lượt 2 trẻ lên thi đua. 3. Kết thúc hoạt động: - Hồi tỉnh: đi nhẹ nhàng quanh lớp. - GDTT: các con tập vận động thường xuyên với cô để cơ thể được khỏe mạnh nhé. - Nhận xét, cắm hoa. Từng cá nhân trẻ thực hiện. NHẬT KÝ HÀNG NGÀY TT Nội dung đánh giá 1 Tên những trẻ nghỉ học và lý do …………………………………………………………………….. 2 Hoạt động có chủ đích …………………………………………………………………….. …………………………………………………………………….. 3 Các hoạt động khác trong ngày …………………………………………………………………….. …………………………………………………………………….. 4 Những trẻ có biểu hiện đặc biệt …………………………………………………………………….. 5 Những vấn đề cần lưu ý khác …………………………………………………………………….. …………………………………………………………………….. Ngày soạn :1/10 Ngày dạy: Thứ tư 10/10 HOẠT ĐỘNG ĐẦU GIỜ (Như thứ 2) HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI. I.Yêu cầu: - Trẻ làm quen tên gọi và một vài bộ phận của xe gắn máy. - Trẻ biết biểu hiện sự thích thú khi xem tranh. - Biết ngồi ngay ngắn khi đi tàu – xe. II.Chuẩn bị : - Tranh phương tiện giao thông, đàn, mỗi trẻ 1 cái vòng. III.Tiến trình hoạt động: 1.Quan sát: * Quan sát tranh xe gắn máy: - Xe gì đây? (xe gắn máy) - Còn gọi là xe gì? (xe Honda) - Khi chạy xe gắn máy ta làm gì? (đội nón bảo hiểm) - Tranh vẽ xe gắn máy còn gọi là xe Honda, khi chạy phải đội nón bảo hiểm. 2.Truyền thụ kiến thức : - Cô giới thiệu tên bài “bé thích xem tranh gì?” - Cô phát cho mỗi trẻ 1 tranh phương tiện giao thông và gợi hỏi: + Bé gì? + Dùng làm gì? 3.Trò chơi:”Làm tàu hỏa” - Cho trẻ chơi 2 – 3 lần. HOẠT ĐỘNG CHUNG Phát triển thể chất BÉ ĐI ĐẾN SÂN GA I.Yêu cầu: -Trẻ làm quen với những nơi được phép đi và những lời - Biết đi trên phần đường dành cho người đi bộ và đi theo sự hướng dẫn của cô. - Vận động để cơ thể được khỏe mạnh. II.Chuẩn bị: - Phòng học sạch sẻ, thoáng mát. - Búp bê, xe ô tô, dây, bác Gấu. III.Tiến trình hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1. Hoạt động mở đầu: - Cô cháu đi vòng quanh lớp, hát bài “1 đoàn tàu” rồi dừng lại chia thành 2 hàng ngang ngồi đối diện. 2. Hoạt động trọng tâm: * Bài tập phát triển chung “lái ô tô” - Tư thế chuẩn bị: trẻ ngồi trên ghế, tay cầm vòng làm chú lái ô tô. - Động tác 1: Đưa tay lên cao – hạ xuống + Ô tô lên dốc: cầm vòng đưa lên cao. + Ô tô xuống dốc: cầm vòng hạ xuống. - Động tác 2: đưa sang 2 bên + Ô tô rẻ phải: cầm vòng quay sang phải. + Ô tô rẻ trái: cầm vòng quay sang trái. - Động tác 3: xoay vòng + Ô tô chạy nhanh: trẻ cầm vòng xoay, dậm chân tại chổ nói “sì sì, pim pim” + Cho trẻ tập 2 – 3 lần. * Vận động cơ bản: Bé đi đến sân ga - Các con đã từng thấy xe lửa chưa? - Vậy hôm nay cô cháu mình cùng đi đến sân ga xem xe lửa nhe. - Cô làm mẫu 2 lần + giải thích. - Con đi trên đường dành cho người đi bộ. Khi đi mắt nhìn về phía trước, không lê chân và không đi lấn xuông đường xe chạy. - Cho từng trẻ lên thực hiện. - Chú ý quan sát sửa sai cho trẻ. 3. Kết thúc hoạt động: - Hồi tỉnh: uống nước. - GDTT: các con tập vận động thường xuyên với cô để cơ thể được khỏe mạnh nhé. - Nhận xét, tuyên dương. Trẻ tập theo cô Từng cá nhân trẻ thực hiện. Chú ý cô Trẻ thực hiện HOẠT ĐỘNG CHƠI TẬP. Góc sách truyện: xem sách PTGT Góc trò chơi dân gian: ú òa. Góc đóng vai: bé làm tài xế. HOẠT ĐỘNG CHIỀU. I.Yêu cầu: -Trẻ làm quen với xê ô tô, xe lửa qua tranh. - Biết lộ sự thích thú khi xem tranh. - Biết giữu gìn tranh và ngồi ngay ngắn khi đi tàu xe. II.Chuẩn bị: - Phòng học sạch sẻ, thoáng mát. - Đàn, tranh xe ô tô, xe lửa. III.Tiến trình hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ - Cô giới thiệu tên bài “bé thích xem tranh gì?” - Cho trẻ quan sát xe lửa, xe ô tô. - Giợi * Bé xem tranh gì? - Cô phát cho mỗi trẻ 2 tranh lô tô (xe lửa và xe ô tô). Cho trẻ xem và gợi hỏi: + Con xem tranh gì? - Giáo dục tư tưởng: khi các con xem tranh các con phải biết giữ gìn nha! 3. Kết thúc hoạt động: - Nhận xét, tuyên dương. Trẻ phát âm theo cô Trẻ xem tranh Trẻ trả lời NHẬT KÝ HÀNG NGÀY TT Nội dung đánh giá 1 Tên những trẻ nghỉ học và lý do …………………………………………………………………….. 2 Hoạt động có chủ đích …………………………………………………………………….. …………………………………………………………………….. 3 Các hoạt động khác trong ngày …………………………………………………………………….. …………………………………………………………………….. 4 Những trẻ có biểu hiện đặc biệt …………………………………………………………………….. 5 Những vấn đề cần lưu ý khác …………………………………………………………………….. …………………………………………………………………….. Ngày soạn :2/10 Ngày dạy:Thư năm:11/10 HOẠT ĐỘNG ĐẦU GIỜ (Như thứ 2) HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI. I.Yêu cầu: - Trẻ làm quen xe xích lô - Trẻ chú ý lắng nghe cô. - Biết ngồi ngay ngắn khi đi tàu – xe. II.Chuẩn bị : - Tranh xe ô tô, xe xích lô, đàn. III.Tiến trình hoạt động: 1.Quan sát: * Quan sát tranh xe xích lô - Xe gì đây? (xe xích lô) - Xe xích lô có mấy bánh? (3 bánh) - Xe dùng để làm gì? (chở người, hàng hóa) - Đây là xe xích lô, có 3 bánh dùng để chở người và có thể chở hàng hóa. 2.Truyền thụ kiến thức : - Cô giới thiệu tên bài “bé thích xe lửa” + Nhìn xem! Xe gì đây? (xe lửa) + Gì đây? (đầu xe) + Xe lửa dùng để là gì? (chở người và hàng hóa) - Xe lửa còn gọi là tàu hỏa. Đây là đầu tàu, còn đây là các toa tàu. Xe lửa chạy trên đường sắt, dùng để chở người và hàng hóa. 3.Trò chơi:”Làm tàu hỏa” - Cho trẻ chơi 2 – 3 lần. HOẠT ĐỘNG CHUNG ( Phát triển tình cảm kỹ năng xã hội) Đề tài : BÉ THÍCH XEM TRANH GÌ? I I.Yêu cầu: -Trẻ làm quen với xê ô tô, xe lửa qua tranh. - Biết lộ sự thích thú khi xem tranh. - Biết giữu gìn tranh và ngồi ngay ngắn khi đi tàu xe. II.Chuẩn bị: - Phòng học sạch sẻ, thoáng mát. - Đàn, tranh xe ô tô, xe lửa. III.Tiến trình hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1. Hoạt động mở đầu: - Hát bài “1 đòan tàu” 2. Hoạt động trọng tâm: - Các con ơi, hôm nay cô có chuẩn bị một số tranh về phương tiện giao thông. Bây giờ cô cháu mình cùng xem nhé. * Cho trẻ quan sát tranh xe ô tô và xe lửa: - Nhìn xem! Tranh vẽ gì? (xe ô tô) - Xe ô tô màu gì? (màu đỏ) - Còi xe ô tô kêu thế nào? (pin pin) - Xe ô tô dùng làm gì? (chở người) - Chơi trò chơi “trời tối – trời sáng” - Tranh vẽ gì đây? (xe lửa) - Xe lửa chạy ở đâu? (đường sắt) - Xe lửa dùng làm gì? (chở người) * Bé xem tranh gì? - Cô phát cho mỗi trẻ 2 tranh lô tô (xe lửa và xe ô tô). Cho trẻ xem và gợi hỏi: + Con xem tranh gì? - Giáo dục tư tưởng: khi các con xem tranh các con phải biết giữ gìn nha! 3. Kết thúc hoạt động: - Nhận xét, tuyên dương. Trẻ phát âm tên bài theo cô. Trẻ phát âm theo cô Trẻ xem tranh Trẻ trả lời HOẠT ĐỘNG CHƠI TẬP. Góc sách truyện: xem sách PTGT Góc trò chơi dân gian: ú òa. Góc đóng vai: bé làm tài xế HOẠT ĐỘNG CHIỀU I.Yêu cầu: - Trẻ làm quen tên gọi “xe lửa” - Chú ý nghe cô nói. - GD trẻ khi đi xe phải ngồi ngắn cẩn thận,không đùa giỡn II.Chuẩn bị : - Lớp học sạch sẽ thoáng mát. - Mô hình xe lửa, tranh xe lửa. III.Tiến trình hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1.Hoạt động mở đầu: - Hát bài “đi tàu hỏa”. 2. Hoạt động trọng tâm: * Quan sát mô hình xe lửa: + Nhìn xem! Xe gì đây? (xe lửa) + Gì đây? (đầu xe) + Xe lửa dùng để là gì? (chở người và hàng hóa) - Cô dạy các con phân biệt một số đặc điểm của xe lửa nhe. * Cho trẻ quan sát tranh xe lửa: - Xe lửa đâu? (trẻ chỉ) - Xe lửa còn gọi là gì? (tàu hỏa) - Gì đây? (toa tàu) - Xe lửa dùng để làm gì? (chở người và hàng hóa) - Xe lửa chạy ở đâu? (trên đường sắt) - Xe lửa còn gọi là tàu hỏa. Đây là đầu tàu, còn đây là các toa tàu. Xe lửa chạy trên đường sắt, dùng để chở người và hàng hóa. * Trò chơi: bé đi tàu hỏa - GDTT: Khi các con đi xe phải biết ngồi ngay ngắn nhe. 3. Kết thúc hoạt động: - Nhận xét, tuyên dương. Trẻ chú ý lắng nghe Cả lớp chơi 2 lần. NHẬT KÝ HÀNG NGÀY TT Nội dung đánh giá 1 Tên những trẻ nghỉ học và lý do …………………………………………………………………….. 2 Hoạt động có chủ đích …………………………………………………………………….. …………………………………………………………………….. 3 Các hoạt động khác trong ngày …………………………………………………………………….. …………………………………………………………………….. 4 Những trẻ có biểu hiện đặc biệt …………………………………………………………………….. 5 Những vấn đề cần lưu ý khác …………………………………………………………………….. …………………………………………………………………….. Ngày soạn :29/09/2011 Ngày dạy: Thứ 6:7/10/2011 HOẠT ĐỘNG ĐẦU GIỜ ( như thứ 2. ) HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI I.Yêu cầu: - Trẻ làm quen xe xích lô - Trẻ biết đi trên đường dành cho người đi bộ. - Biết ngồi ngay ngắn khi đi tàu – xe. II.Chuẩn bị : - Tranh xe ô tô, xe xích lô, đàn. Mô hình xe lửa, đường dành cho người đi bộ, đường cho xe chạy. III.Tiến trình hoạt động: 1.Quan sát: * Quan sát tranh xe đạp. - Xe gì đây? (xe đạp) - Bánh xe đâu? (trẻ chỉ) - Chuông xe đạp thế nào? (king coong) - Xe đạp là PTGT đường gì? (đường bộ) - Xe đạp gồm có: cổ xe, yên xe, 2 bánh xe. Bánh xe có nhiều cây căm xe, chuông xe đạp kêu king coong, xe đạp dùng chân để đạp, là PTGT đường bộ. 2.Truyền thụ kiến thức : - Cô giới thiệu tên bài “bé đi đến sân ga” - Cô làm mẫu 1 – 2 lần. - Trẻ thực hiện, cô quan sát sửa sai. 3.Trò chơi:”làm tàu hỏa” - Cho trẻ chơi 2 – 3 lần. HOẠT ĐỘNG CHUNG ( Phát triển nhận thức) BÉ THÍCH XE LỬA I.Yêu cầu: - Trẻ làm quen tên gọi “xe lửa” - Chú ý nghe cô nói và tập phát âm theo cô. - GD trẻ khi đi xe phải ngồi ngắn cẩn thận,không đùa giỡn II.Chuẩn bị : - Lớp học sạch sẽ thoáng mát. - Mô hình xe lửa, tranh xe lửa. III.Tiến trình hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1.Hoạt động mở đầu: - Hát bài “đi tàu hỏa”. 2. Hoạt động trọng tâm: * Quan sát mô hình xe lửa: + Nhìn xem! Xe gì đây? (xe lửa) + Gì đây? (đầu xe) + Xe lửa dùng để là gì? (chở người và hàng hóa) - Cô dạy các con phân biệt một số đặc điểm của xe lửa nhe. * Cho trẻ quan sát tranh xe lửa: - Xe lửa đâu? (trẻ chỉ) - Xe lửa còn gọi là gì? (tàu hỏa) - Gì đây? (toa tàu) - Xe lửa dùng để làm gì? (chở người và hàng hóa) - Xe lửa chạy ở đâu? (trên đường sắt) - Xe lửa còn gọi là tàu hỏa. Đây là đầu tàu, còn đây là các toa tàu. Xe lửa chạy trên đường sắt, dùng để chở người và hàng hóa. * Trò chơi: bé đi tàu hỏa - GDTT: Khi các con đi xe phải biết ngồi ngay ngắn nhe. 3. Kết thúc hoạt động: - Nhận xét, tuyên dương. Trẻ phát âm tên bài theo cô Trẻ chú ý lắng nghe và phát âm theo cô. Cả lớp chơi 2 lần. HOẠT ĐỘNG CHƠI TẬP. Góc sách truyện: xem sách PTGT Góc trò chơi dân gian: ú òa. Góc đóng vai:bé làm tài xế HOẠT ĐỘNG CHIỀU I.Yêu cầu: - Trẻ làm quen tên gọi “xe lửa” - Chú ý nghe cô nói. - GD trẻ khi đi xe phải ngồi ngắn cẩn thận,không đùa giỡn II.Chuẩn bị : - Lớp học sạch sẽ thoáng mát. - Mô hình xe lửa, tranh xe lửa. III.Tiến trình hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1.Hoạt động mở đầu: - Hát bài “đi tàu hỏa”. 2. Hoạt động trọng tâm: * Quan sát mô hình xe lửa: + Nhìn xem! Xe gì đây? (xe lửa) + Gì đây? (đầu xe) + Xe lửa dùng để là gì? (chở người và hàng hóa) - Cô dạy các con phân biệt một số đặc điểm của xe lửa nhe. * Cho trẻ quan sát tranh xe lửa: - Xe lửa đâu? (trẻ chỉ) - Xe lửa còn gọi là gì? (tàu hỏa) - Gì đây? (toa tàu) - Xe lửa dùng để làm gì? (chở người và hàng hóa) - Xe lửa chạy ở đâu? (trên đường sắt) - Xe lửa còn gọi là tàu hỏa. Đây là đầu tàu, còn đây là các toa tàu. Xe lửa chạy trên đường sắt, dùng để chở người và hàng hóa. * Trò chơi: bé đi tàu hỏa - GDTT: Khi các con đi xe phải biết ngồi ngay ngắn nhe. 3. Kết thúc hoạt động: - Nhận xét, tuyên dương. Trẻ chú ý lắng nghe Cả lớp chơi 2 lần. NHẬT KÝ HÀNG NGÀY TT Nội dung đánh giá 1 Tên những trẻ nghỉ học và lý do …………………………………………………………………….. 2 Hoạt động có chủ đích …………………………………………………………………….. …………………………………………………………………….. 3 Các hoạt động khác trong ngày …………………………………………………………………….. …………………………………………………………………….. 4 Những trẻ có biểu hiện đặc biệt …………………………………………………………………….. 5 Những vấn đề cần lưu ý khác …………………………………………………………………….. …………………………………………………………………….. Duyệt _____________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

File đính kèm:

  • docgiao thong t3.doc
Giáo án liên quan