- Quan sát tranh: xe buýt
- Truyền thụ kiến thức: Thơ “Con tàu”
- Trò chơi: làm tàu lửa. - Quan sát tranh: xe gắn máy.
- Truyền thụ kiến thức: Bé đi đến sân ga.
- Trò chơi: làm tàu lửa. - Quan sát tranh: xe lửa
- Truyền thụ kiến thức: Bé thích xem tranh gì?
- Trò chơi: làm tàu lửa. - Quan sát tranh: xe xích lô.
- Truyền thụ kiến thức: Bé thích xe lửa.
- Trò chơi: làm tàu lửa. - Quan sát tranh: ô tô.
- Truyền thụ kiến thức: bé đi đến sân ga.
- Trò chơi: làm tàu lửa.
18 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 3725 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án mầm non lớp 3 tuổi - Kế hoạch tuần 4 bé thích đi tàu hỏa, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH TUẦN 4
BÉ THÍCH ĐI TÀU HỎA
(Từ ngày 15/10 đến ngày 19/10)
Thời gian
Hoạt động giáo dục
Thứ 2
15/10
Thứ 3
16/10
Thứ 4
17/10
Thứ 5
18/10
Thứ 6
19/10
Đón trẻ
- Đón trẻ vào nhóm và trao đổi với phụ huynh tình hình của trẻ.
- Thể dục sáng: “nóng quá – lạnh quá”.
Hoạt động ngoài trời
- Quan sát tranh: xe buýt
- Truyền thụ kiến thức: Thơ “Con tàu”
- Trò chơi: làm tàu lửa.
- Quan sát tranh: xe gắn máy.
- Truyền thụ kiến thức: Bé đi đến sân ga.
- Trò chơi: làm tàu lửa.
- Quan sát tranh: xe lửa
- Truyền thụ kiến thức: Bé thích xem tranh gì?
- Trò chơi: làm tàu lửa.
- Quan sát tranh: xe xích lô.
- Truyền thụ kiến thức: Bé thích xe lửa.
- Trò chơi: làm tàu lửa.
- Quan sát tranh: ô tô.
- Truyền thụ kiến thức: bé đi đến sân ga.
- Trò chơi: làm tàu lửa.
Hoạt động chung
Phát triển thể chất:
Bé đi đến sân ga.
Phát triển TCKNXH & TM :
Bé thích xem tranh gì?
Phát triển TCKNXH & TM :
Nghe hát “Đoàn tàu nhỏ xíu”.
Phát triển nhận thức: Bé thích xe lửa.
Phát triển ngôn ngữ:
Thơ “Con tàu”
Hoạt động chơi tập
+ Góc sách truyện: xem sách tranh các phương tiện giao thông.
+ Góc đóng vai: bé làm tài xế.
+ Trò chơi dân gian: ú òa.
Hoạt động chiều
Bé thích xem tranh gì?
Nghe hát “Đoàn tàu nhỏ xíu”.
Bé thích xe lửa.
Thơ “Con tàu”
Nghe bài hát “cô giáo”.
- Trẻ chơi theo ý thích.
- Trả trẻ.
Ngày soạn 3/10
Ngày dạy: Thứ hai:15/10
HOẠT ĐỘNG ĐẦU GIỜ
- Vệ sinh lớp.
- Đón trẻ, điểm danh, thể dục sáng.
THỂ DỤC SÁNG
LÁI Ô TÔ
cêd
Khởi động: cô và trẻ đi vòng quanh sân tập hát bài “khúc hát dạo chơi”, đứng lại thành 2 hàng ngang.
Trọng động:
- Tư thế chuẩn bị: trẻ ngồi trên ghế, tay cầm vòng làm chú lái ô tô.
- Động tác 1: Đưa tay lên cao – hạ xuống
+ Ô tô lên dốc: cầm vòng đưa lên cao.
+ Ô tô xuống dốc: cầm vòng hạ xuống.
- Động tác 2: đưa sang 2 bên
+ Ô tô rẻ phải: cầm vòng quay sang phải.
+ Ô tô rẻ trái: cầm vòng quay sang trái.
- Động tác 3: xoay vòng
+ Ô tô chạy nhanh: trẻ cầm vòng xoay, dậm chân tại chổ nói “sì sì, pim pim”
+ Cho trẻ tập 2 – 3 lần.
* Hồi tỉnh: làm động tác uống nước
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI.
I.Yêu cầu:
- Trẻ làm quen tên gọi và một vài bộ phận của xe buýt
- Trẻ biết biểu hiện sự thích thú khi xem tranh.
- Biết ngồi ngay ngắn khi đi tàu – xe.
II.Chuẩn bị :
- Tranh phương tiện giao thông, đàn, mỗi trẻ 1 cái vòng.
III.Tiến trình hoạt động:
1.Quan sát:
* Quan sát xe buýt:
- Đây là xe gì? (xe buýt)
- Màu gì? (màu xanh)
- Gì đây? (bánh xe)
- Xe buýt chở gì? (chở người)
- Xe buýt là PTGT đường bộ, xe chở người, hàng hóa.
2.Truyền thụ kiến thức :
- Cô giới thiệu tên bài “bé thích xem tranh gì?”
- Cô phát cho mỗi trẻ 1 tranh phương tiện giao thông và gợi hỏi:
+ Bé gì?
+ Dùng làm gì?
3.Trò chơi:”Làm tàu hỏa”
- Cho trẻ chơi 2 – 3 lần.
HOẠT ĐỘNG CHUNG
Phát triển thể chất
BÉ ĐI ĐẾN SÂN GA
I.Yêu cầu:
-Trẻ làm quen với những nơi được phép đi và những lời
- Trẻ biết đi trên phần đường dành cho người đi bộ.
- Vận động để cơ thể được khỏe mạnh.
II.Chuẩn bị:
- Phòng học sạch sẻ, thoáng mát.
- Búp bê, xe ô tô, dây, bác Gấu.
III.Tiến trình hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1. Hoạt động mở đầu:
- Cô cháu đi vòng quanh lớp, hát bài “1 đoàn tàu” rồi dừng lại chia thành 2 hàng ngang ngồi đối diện.
2. Hoạt động trọng tâm:
* Bài tập phát triển chung “lái ô tô”
- Tư thế chuẩn bị: trẻ ngồi trên ghế, tay cầm vòng làm chú lái ô tô.
- Động tác 1: Đưa tay lên cao – hạ xuống
+ Ô tô lên dốc: cầm vòng đưa lên cao.
+ Ô tô xuống dốc: cầm vòng hạ xuống.
- Động tác 2: đưa sang 2 bên
+ Ô tô rẻ phải: cầm vòng quay sang phải.
+ Ô tô rẻ trái: cầm vòng quay sang trái.
- Động tác 3: xoay vòng
+ Ô tô chạy nhanh: trẻ cầm vòng xoay, dậm chân tại chổ nói “sì sì, pim pim”
+ Cho trẻ tập 2 – 3 lần.
* Vận động cơ bản: Bé đi đến sân ga
- Cô giả làm tiếng còi xe lửa và hỏi trẻ: đó là tiếng còi của xe gì? (xe lửa)
- Các con ơi, gần đến rồi xe lửa chạy. Nào cô cháu mình cùng nhanh chân đi đến sân ga lên xe lửa đi chơi nhé.
- Cô làm mẫu 2 lần + giải thích.
- Con đi trên đường dành cho người đi bộ. Khi đi mắt nhìn về phía trước, không lê chân và không đi lấn xuông đường xe chạy.
- Cho từng trẻ lên thực hiện.
- Chú ý quan sát sửa sai cho trẻ.
3. Kết thúc hoạt động:
- Hồi tỉnh: uống nước.
- GDTT: các con tập vận động thường xuyên với cô để cơ thể được khỏe mạnh nhé.
- Nhận xét, tuyên dương.
Trẻ tập theo cô
Từng cá nhân trẻ thực hiện.
Chú ý cô
Trẻ thực hiện
HOẠT ĐỘNG CHƠI TẬP.
.Yêu chầu:
- Trẻ làm quen với các góc chơi.
- Trẻ chơi các góc theo sự hướng dẫn của cô.
- Trẻ không giành đồ chơi với bạn.
II.Chuẩn bị :
Góc sách truyện:sách PTGT
Góc trò chơi dân gian: ú òa.
Góc đóng vai:vòng,…
III.Tổ chức các hoạt động:
Hôm nay các con cùng cô đến các góc tham gia vui chơi nhé.
* Cô hướng dẫn các góc chơi.
- Góc sách truyện: mỗi trẻ chọn 1 quyển sách, tập vở sách từng trang theo cô. Xem và chỉ vào tranh.
- Góc đóng vai: 2 tay cầm vòng và xoay, kết hợp đi thẳng về phía trước.
- Góc chơi dân gian: ú òa.
- Hát bài “đòan tàu nhỏ xíu”.
- Cho trẻ đến các góc và bắt đầu chơi. Cô gia nhập nhóm chơi quan sát và sửa sai cho trẻ.
- Nhận xét các góc chơi.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU.
I.Yêu cầu:
-Trẻ làm quen với xê ô tô, xe lửa qua tranh.
- Biết lộ sự thích thú khi xem tranh.
- Biết giữu gìn tranh và ngồi ngay ngắn khi đi tàu xe.
II.Chuẩn bị:
- Phòng học sạch sẻ, thoáng mát.
- Đàn, tranh xe ô tô, xe lửa.
III.Tiến trình hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
- Cô giới thiệu tên bài “bé thích xem tranh gì?”
- Cho trẻ quan sát xe lửa, xe ô tô.
- Giợi
* Bé xem tranh gì?
- Cô phát cho mỗi trẻ 2 tranh lô tô (xe lửa và xe ô tô). Cho trẻ xem và gợi hỏi:
+ Con xem tranh gì?
- Giáo dục tư tưởng: khi các con xem tranh các con phải biết giữ gìn nha!
3. Kết thúc hoạt động:
- Nhận xét, tuyên dương.
Trẻ phát âm theo cô
Trẻ xem tranh
Trẻ trả lời
NHẬT KÝ HÀNG NGÀY
TT
Nội dung đánh giá
1
Tên những trẻ nghỉ học và lý do
……………………………………………………………………..
2
Hoạt động có chủ đích
……………………………………………………………………..
……………………………………………………………………..
3
Các hoạt động khác trong ngày
……………………………………………………………………..
……………………………………………………………………..
4
Những trẻ có biểu hiện đặc biệt
……………………………………………………………………..
5
Những vấn đề cần lưu ý khác
……………………………………………………………………..
……………………………………………………………………..
Ngày soạn:4/10
Ngày dạy: Thứ ba:16/10
HOẠT ĐỘNG ĐẦU GIỜ
( Như Thứ 2.)
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI.
I.Yêu cầu:
- Trẻ làm quen tên gọi và một số bộ phận của xe gắn máy.
- Chú ý lắng nghe cô hát.
- Biết ngồi ngay ngắn khi đi xe.
II.Chuẩn bị :
- Tranh xe gắn máy, đàn, dụng cụ âm nhạc, …
III.Tiến trình hoạt động:
1.Quan sát:
* Quan sát xe gắn máy:
- Đây là gì? (xe gắm máy)
- Còn gọi là xe gì? (xe Honda)
- Gì đây? (yên xe, bánh xe)
- Khi chạy ta làm gì? (đội nón bảo hiểm)
- Đây là xe gắn máy, còn gọi là xe Honda, khi chạy phải đội mủ bảo hiểm.
2.Truyền thụ kiến thức :
- Cô giới thiệu tên bài hát “đoàn tàu nhỏ xíu”.
- Cô hát 3 – 4 lần.
- Trẻ chú ý lắng nghe cô hát.
3.Trò chơi: làm tàu hỏa.
- Trẻ chơi 2 – 3 lần.
HOẠT ĐỘNG CHUNG
( Phát triển tình cảm kỹ năng xã hội)
Đề tài : BÉ THÍCH XEM TRANH GÌ?
I I.Yêu cầu:
-Trẻ làm quen với xê ô tô, xe lửa qua tranh.
- Biết lộ sự thích thú khi xem tranh.
- Biết giữu gìn tranh và ngồi ngay ngắn khi đi tàu xe.
II.Chuẩn bị:
- Phòng học sạch sẻ, thoáng mát.
- Đàn, tranh xe ô tô, xe lửa.
III.Tiến trình hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1. Hoạt động mở đầu:
- Hát bài “1 đòan tàu”
2. Hoạt động trọng tâm:
- Các con ơi, hôm nay cô có chuẩn bị một số tranh về phương tiện giao thông. Bây giờ cô cháu mình cùng xem nhé.
* Cho trẻ quan sát tranh xe ô tô và xe lửa:
- Nhìn xem! Tranh vẽ gì? (xe ô tô)
- Xe ô tô màu gì? (màu đỏ)
- Còi xe ô tô kêu thế nào? (pin pin)
- Xe ô tô dùng làm gì? (chở người)
- Chơi trò chơi “trời tối – trời sáng”
- Tranh vẽ gì đây? (xe lửa)
- Xe lửa chạy ở đâu? (đường sắt)
- Xe lửa dùng làm gì? (chở người)
* Bé xem tranh gì?
- Cô phát cho mỗi trẻ 2 tranh lô tô (xe lửa và xe ô tô). Cho trẻ xem và gợi hỏi:
+ Con xem tranh gì?
- Giáo dục tư tưởng: khi các con xem tranh các con phải biết giữ gìn nha!
3. Kết thúc hoạt động:
- Nhận xét, tuyên dương.
Trẻ phát âm tên bài theo cô.
Trẻ phát âm theo cô
Trẻ xem tranh
Trẻ trả lời
HOẠT ĐỘNG CHƠI TẬP.
Góc sách truyện: xem sách PTGT
Góc trò chơi dân gian: ú òa.
Góc đóng vai: bé làm tài xế
HOẠT ĐỘNG CHIỀU.
I.Yêu cầu:
- Trẻ làm quen tên bài hát và giai điệu bài hát.
- Trẻ chú ý lắng nghe cô hát.
- Biết ngồi ngay ngắn khi đi tàu xe.
II.Chuẩn bị:
- Đàn, dụng cụ âm nhạc.
III.Tiến trình hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1. Hoạt động mở đầu:
- CTC “làm tàu hỏa”
2. Hoạt động trọng tâm:
- Hôm nay cô có 1 bài hát nói về các bạn nhỏ đang chơi làm tàu hỏa giống các con. Đó là bài hát “đoàn tàu nhỏ xíu” cô hát cho các con nghe nhé.
- Cô hát lần 1: chậm rỏ.
- Cô hát lần 2: Vổ trống. Trò chuyện theo nội dung bài hát cho trẻ nghe.
- Cô hát 2 - 3 lần.
- Tổ, nhóm đứng lên nghe cô hát.
- Khuyến khích trẻ lắc lư người khi cô hát.
- GDTT: khi đi tàu xe phải biết ngồi ngay ngắn và không đùa giởn nha.
3. Kết thúc hoạt động:
- Nhận xét, tuyên dương.
Trẻ tham gia cùng cô.
Trẻ chú ý lắng nghe cô hát.
NHẬT KÝ HÀNG NGÀY
TT
Nội dung đánh giá
1
Tên những trẻ nghỉ học và lý do
……………………………………………………………………..
2
Hoạt động có chủ đích
……………………………………………………………………..
……………………………………………………………………..
3
Các hoạt động khác trong ngày
……………………………………………………………………..
……………………………………………………………………..
4
Những trẻ có biểu hiện đặc biệt
……………………………………………………………………..
5
Những vấn đề cần lưu ý khác
……………………………………………………………………..
……………………………………………………………………..
Ngày soạn :5/10/2011
Ngày dạy: Thứ tư 12/10/2011
HOẠT ĐỘNG ĐẦU GIỜ
(Như thứ 2)
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI.
I.Yêu cầu:
- Trẻ làm quen tên gọi và một số đặc điểm của xe lửa.
- Trẻ chú ý lắng nghe cô đọc nói
- Biết ngồi ngay ngắn khi đi tàu – xe.
II.Chuẩn bị :
- Xe lửa, đàn, tranh xe ô tô,…
III.Tiến trình hoạt động:
1.Quan sát:
* Quan sát xe lửa:
- Đây là gì? (xe lửa)
- Gì đây? (đầu xe)
- Xe lửa chạy ra sao? (chạy nhanh)
- Đây là xe lửa còn gọi là tàu hỏa, xe lửa chạy rất nhanh, còi tàu kêu u u u.
2.Truyền thụ kiến thức :
- Cô giới thiệu bài bé thích xe lửa.
- Trò chuyện cho trẻ nghe tên gọi và một số bộ phận chính của xe lửa.
3.Trò chơi:”Làm tàu hỏa”
- Cho trẻ chơi 2 – 3 lần.
HOẠT ĐỘNG CHUNG
Phát triển tình cảm kỹ năng xã hội và thẩm mỹ
ĐOÀN TÀU NHỎ XÍU
I.Yêu cầu:
- Trẻ làm quen tên bài hát và giai điệu bài hát.
- Trẻ chú ý lắng nghe cô hát.
- Biết ngồi ngay ngắn khi đi tàu xe.
II.Chuẩn bị:
- Đàn, dụng cụ âm nhạc.
III.Tiến trình hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1. Hoạt động mở đầu:
- CTC “làm tàu hỏa”
2. Hoạt động trọng tâm:
- Hôm nay cô có 1 bài hát nói về các bạn nhỏ đang chơi làm tàu hỏa giống các con. Đó là bài hát “đoàn tàu nhỏ xíu” cô hát cho các con nghe nhé.
- Cô hát lần 1: chậm rỏ.
- Cô hát lần 2: Vổ trống. Trò chuyện theo nội dung bài hát cho trẻ nghe.
- Cô hát 2 - 3 lần.
- Tổ, nhóm đứng lên nghe cô hát.
- Khuyến khích trẻ lắc lư người khi cô hát.
* Trò chơi âm nhạc: lắng nghe âm thanh khác nhau của các phương tiện giao thông”.
- Cho trẻ nghe 2 – 3 lần. Gợi hỏi trẻ:
+ Còi xe gì các con?
- GDTT: khi đi tàu xe phải biết ngồi ngay ngắn và không đùa giởn nha.
3. Kết thúc hoạt động:
- Nhận xét, tuyên dương.
Trẻ tham gia cùng cô.
Trẻ chú ý lắng nghe cô hát.
Trẻ lắc lư người theo cô.
HOẠT ĐỘNG CHƠI TẬP.
Góc sách truyện: xem sách PTGT
Góc trò chơi dân gian: ú òa.
Góc đóng vai: bé làm tài xê
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
I.Yêu cầu:
- Trẻ làm quen tên gọi “xe lửa”
- Chú ý nghe cô nói.
- GD trẻ khi đi xe phải ngồi ngắn cẩn thận,không đùa giỡn
II.Chuẩn bị :
- Lớp học sạch sẽ thoáng mát.
- Mô hình xe lửa, tranh xe lửa.
III.Tiến trình hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1.Hoạt động mở đầu:
- Hát bài “đi tàu hỏa”.
2. Hoạt động trọng tâm:
* Quan sát mô hình xe lửa:
+ Nhìn xem! Xe gì đây? (xe lửa)
+ Gì đây? (đầu xe)
+ Xe lửa dùng để là gì? (chở người và hàng hóa)
- Cô dạy các con phân biệt một số đặc điểm của xe lửa nhe.
* Cho trẻ quan sát tranh xe lửa:
- Xe lửa đâu? (trẻ chỉ)
- Xe lửa còn gọi là gì? (tàu hỏa)
- Gì đây? (toa tàu)
- Xe lửa dùng để làm gì? (chở người và hàng hóa)
- Xe lửa chạy ở đâu? (trên đường sắt)
- Xe lửa còn gọi là tàu hỏa. Đây là đầu tàu, còn đây là các toa tàu. Xe lửa chạy trên đường sắt, dùng để chở người và hàng hóa.
* Trò chơi: bé đi tàu hỏa
- GDTT: Khi các con đi xe phải biết ngồi ngay ngắn nhe.
3. Kết thúc hoạt động:
- Nhận xét, tuyên dương.
Trẻ chú ý lắng nghe
Cả lớp chơi 2 lần.
NHẬT KÝ HÀNG NGÀY
TT
Nội dung đánh giá
1
Tên những trẻ nghỉ học và lý do
……………………………………………………………………..
2
Hoạt động có chủ đích
……………………………………………………………………..
……………………………………………………………………..
3
Các hoạt động khác trong ngày
……………………………………………………………………..
……………………………………………………………………..
4
Những trẻ có biểu hiện đặc biệt
……………………………………………………………………..
5
Những vấn đề cần lưu ý khác
……………………………………………………………………..
……………………………………………………………………..
Ngày soạn :6/10/2011
Ngày dạy:Thư năm:13/10/2011
HOẠT ĐỘNG ĐẦU GIỜ
(Như thứ 2)
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI.
I.Yêu cầu:
- Trẻ làm quen xe xích lô
- Trẻ chú ý lắng nghe cô đọc thơ.
- Biết ngồi ngay ngắn khi đi tàu – xe.
II.Chuẩn bị :
- Tranh xe ô tô, xe xích lô, đàn.
III.Tiến trình hoạt động:
1.Quan sát:
* Quan sát tranh xe xích lô
- Xe gì đây? (xe xích lô)
- Xe xích lô có mấy bánh? (3 bánh)
- Xe dùng để làm gì? (chở người, hàng hóa)
- Đây là xe xích lô, có 3 bánh dùng để chở người và có thể chở hàng hóa.
2.Truyền thụ kiến thức :
- Cô giới thiệu tên bài bài thơ “con tàu”.
- Cô đọc thơ 3 – 4 lần
- Trẻ chú ý lắng nghe cô đọc thơ.
3.Trò chơi:”Làm tàu hỏa”
- Cho trẻ chơi 2 – 3 lần.
HOẠT ĐỘNG CHUNG
( Phát triển nhận thức)
BÉ THÍCH XE LỬA
I.Yêu cầu:
- Trẻ làm quen tên gọi “xe lửa”
- Chú ý nghe cô nói và phát âm theo cô.
- GD trẻ khi đi xe phải ngồi ngắn cẩn thận,không đùa giỡn
II.Chuẩn bị :
- Lớp học sạch sẽ thoáng mát.
- Mô hình xe lửa, tranh xe lửa.
III.Tiến trình hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1.Hoạt động mở đầu:
- Hát bài “đi tàu hỏa”.
2. Hoạt động trọng tâm:
* Quan sát mô hình xe lửa:
+ Nhìn xem! Xe gì đây? (xe lửa)
+ Gì đây? (đầu xe)
+ Xe lửa dùng để là gì? (chở người và hàng hóa)
- Cô dạy các con phân biệt một số đặc điểm của xe lửa nhe.
* Cho trẻ quan sát tranh xe lửa:
- Xe lửa đâu? (trẻ chỉ)
- Xe lửa còn gọi là gì? (tàu hỏa)
- Gì đây? (toa tàu)
- Xe lửa dùng để làm gì? (chở người và hàng hóa)
- Xe lửa chạy ở đâu? (trên đường sắt)
- Xe lửa còn gọi là tàu hỏa. Đây là đầu tàu, còn đây là các toa tàu. Xe lửa chạy trên đường sắt, dùng để chở người và hàng hóa.
* Trò chơi: bé đi tàu hỏa
- GDTT: Khi các con đi xe phải biết ngồi ngay ngắn nhe.
3. Kết thúc hoạt động:
- Nhận xét, tuyên dương.
Trẻ phát âm tên bài theo cô
Trẻ chú ý lắng nghe và tập âm theo cô.
Cả lớp chơi 2 lần.
HOẠT ĐỘNG CHƠI TẬP.
Góc sách truyện: xem sách PTGT
Góc trò chơi dân gian: ú òa.
Góc đóng vai: bé làm tài xế.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
I.Yêu cầu:
- Trẻ làm quen vần điệu bài thơ.
- Chú ý lắng nghe cô đọc thơ và tập phát âm cùng cô.
- Ngồi ngay ngắn khi đi xe.
II.Chuẩn bị:
- Tranh bài thơ con tàu, đàn.
III.Tiến trình hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1. Hoạt động mở đầu:
- Hát bài “đoàn tàu nhỏ xíu”
2. Hoạt động trọng tâm:
- Nhìn xem! Tranh vẽ gì đây? (tàu hỏa)
- Tàu hỏa chạy thế nào? (chạy nhanh)
- Các con thích tàu hỏa không?
- Hôm nay cô có 1 bài thơ rất hay nói về tàu hỏa. Đó là bài thơ “con tàu”. Cô đọc cho các con nghe nhé!
- Cô đọc lần 1: chậm, rỏ lời.
- Cô đọc lần 2: Trò chuyện về nội dung bài thơ.
- Cô đọc 3 – 4 lần.
* Đàm thoại:
- Cô vừa đọc bài thơ gì? (con tàu)
- Bài thơ nói về gì? (tàu hỏa)
- Con tàu màu gì? (màu xanh)
- Tàu hỏa chạy thế nào? (nhanh)
- Cô khuyến khích trẻ tập phát âm theo cô.
- CTC “làm tàu hỏa”
GDTT: khi các con đi tàu xe phải biết ngồi ngay ngắn nhe.
3. Kết thúc hoạt động:
- Nhận xét, tuyên dương.
Dạ thích
Trẻ lặp lại tên bài cùng cô
Trẻ chú ý lắng nghe.
NHẬT KÝ HÀNG NGÀY
TT
Nội dung đánh giá
1
Tên những trẻ nghỉ học và lý do
……………………………………………………………………..
2
Hoạt động có chủ đích
……………………………………………………………………..
……………………………………………………………………..
3
Các hoạt động khác trong ngày
……………………………………………………………………..
……………………………………………………………………..
4
Những trẻ có biểu hiện đặc biệt
……………………………………………………………………..
5
Những vấn đề cần lưu ý khác
……………………………………………………………………..
……………………………………………………………………..
Ngày soạn :29/09/2011
Ngày dạy: Thứ 6:7/10/2011
HOẠT ĐỘNG ĐẦU GIỜ
( như thứ 2.)
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI.
I.Yêu cầu:
- Trẻ làm quen về một số đặc điểm của xe ô tô.
- Chú ý lắng nghe cô hát.
- Biết ngồi ngay ngắn khi đi xe.
II.Chuẩn bị :
- Tranh xe ô tô. Đàn, trống lắc.
III.Tiến trình hoạt động:
1.Quan sát:
* Quan sát tranh xe ô tô:
+ Xe gì đây? (xe ô tô)
+ Màu gì? (màu đỏ)
+ Gì đây? (Bánh xe)
+ Còi ô tô kêu thế nào? (pin pin)
+ Ô tô dùng để làm gì? (chở người)
* Xe ô tô là PTGT đường bộ, khi chạy phải thắc dây an toàn.
2.Truyền thụ kiến thức :
- Cô giới thiệu bài hát ”cô giáo”.
- Cô hát 3 – 4 lần.
3.Trò chơi:”làm tàu hỏa”
- Cho trẻ chơi 2 – 3 lần.
HOẠT ĐỘNG CHUNG
( Phát triển ngôn ngũ)
Đề tài : CON TÀU
I.Yêu cầu:
- Trẻ làm quen vần điệu bài thơ và biết tên bài thơ.
- Chú ý lắng nghe cô đọc thơ và đọc theo cô từ cuối.
- Ngồi ngay ngắn khi đi xe.
II.Chuẩn bị:
- Tranh bài thơ con tàu, đàn.
III.Tiến trình hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1. Hoạt động mở đầu:
- Hát bài “đoàn tàu nhỏ xíu”
2. Hoạt động trọng tâm:
- Nhìn xem! Tranh vẽ gì đây? (tàu hỏa)
- Tàu hỏa chạy thế nào? (chạy nhanh)
- Các con thích tàu hỏa không?
- Hôm nay cô có 1 bài thơ rất hay nói về tàu hỏa. Đó là bài thơ “con tàu”. Cô đọc cho các con nghe nhé!
- Cô đọc lần 1: chậm, rỏ lời.
- Cô đọc lần 2: Trò chuyện về nội dung bài thơ.
- Cô đọc 3 – 4 lần.
* Đàm thoại:
- Cô vừa đọc bài thơ gì? (con tàu)
- Bài thơ nói về gì? (tàu hỏa)
- Con tàu màu gì? (màu xanh)
- Tàu hỏa chạy thế nào? (nhanh)
- Cô khuyến khích trẻ tập phát âm theo cô.
- CTC “làm tàu hỏa”
GDTT: khi các con đi tàu xe phải biết ngồi ngay ngắn nhe.
3. Kết thúc hoạt động:
- Nhận xét, tuyên dương.
Dạ thích
Trẻ lặp lại tên bài cùng cô
Trẻ chú ý lắng nghe và tập phát âm theo cô.
HOẠT ĐỘNG CHƠI TẬP.
Góc sách truyện: xem sách PTGT
Góc trò chơi dân gian: ú òa.
Góc đóng vai:bé làm tài xế
HOẠT ĐỘNG CHIỀU.
ĐOÀN TÀU NHỎ XÍU
I.Yêu cầu:
- Trẻ làm quen tên bài hát và giai điệu bài hát.
- Trẻ chú ý lắng nghe cô hát.
- Biết ngồi ngay ngắn khi đi tàu xe.
II.Chuẩn bị:
- Đàn, dụng cụ âm nhạc.
III.Tiến trình hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1. Hoạt động mở đầu:
- CTC “làm tàu hỏa”
2. Hoạt động trọng tâm:
- Hôm nay cô có 1 bài hát nói về các bạn nhỏ đang chơi làm tàu hỏa giống các con. Đó là bài hát “đoàn tàu nhỏ xíu” cô hát cho các con nghe nhé.
- Cô hát lần 1: chậm rỏ.
- Cô hát lần 2: Vổ trống. Trò chuyện theo nội dung bài hát cho trẻ nghe.
- Cô hát 2 - 3 lần.
- Tổ, nhóm đứng lên nghe cô hát.
- Khuyến khích trẻ lắc lư người khi cô hát.
- GDTT: khi đi tàu xe phải biết ngồi ngay ngắn và không đùa giởn nha.
3. Kết thúc hoạt động:
- Nhận xét, tuyên dương.
Trẻ tham gia cùng cô.
Trẻ chú ý lắng nghe cô hát.
NHẬT KÝ HÀNG NGÀY
TT
Nội dung đánh giá
1
Tên những trẻ nghỉ học và lý do
……………………………………………………………………..
2
Hoạt động có chủ đích
……………………………………………………………………..
……………………………………………………………………..
3
Các hoạt động khác trong ngày
……………………………………………………………………..
……………………………………………………………………..
4
Những trẻ có biểu hiện đặc biệt
……………………………………………………………………..
5
Những vấn đề cần lưu ý khác
……………………………………………………………………..
……………………………………………………………………..
Duyệt
______________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
File đính kèm:
- giao thong t4.doc