Giáo án mầm non lớp 3 tuổi - Tuần 29 - Chủ đề lớn: bé thích đi hương tiện giao thông gì?

I. Mục đích yêu cầu:

1. Kiến thức:

 - Trẻ biết bò có mang vật trên lưng, biết tung bóng bằng 2 tay

2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng bò khéo léo, kĩ năng tung bóng bằng 2 tay

3. Thái độ:

 - Giáo dục trẻ có ý thức tổ chức kỉ luật.

4. Kết quả mong đợi: 88% Trẻ ngoan hứng thú

II. Chuẩn bị:

- Địa điểm: Rộng, thoáng mát.

- Trang phục: Gọn gàng.

- Đồ dùng: bóng, túi cát, vạch chuẩn.

III. Tổ chức hoạt động:

 

doc18 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 5862 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án mầm non lớp 3 tuổi - Tuần 29 - Chủ đề lớn: bé thích đi hương tiện giao thông gì?, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 29 CHỦ ĐỀ LỚN : BÉ THÍCH ĐI PTGT GÌ? CHỦ ĐỀ NHÁNH 3: PTGT ĐƯỜNG HÀNG KHÔNG (Thời gian thực hiện 1 tuần: Từ 08/04 đến 12/04/ 2013) Thứ hai ngày 08 tháng 04 năm 2013 LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT: Thể dục Bò có mang vật trên lưng (TT) Tung bóng bằng 2 tay I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: - Trẻ biết bò có mang vật trên lưng, biết tung bóng bằng 2 tay 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng bò khéo léo, kĩ năng tung bóng bằng 2 tay 3. Thái độ: - Giáo dục trẻ có ý thức tổ chức kỉ luật. 4. Kết quả mong đợi: 88% Trẻ ngoan hứng thú II. Chuẩn bị: - Địa điểm: Rộng, thoáng mát. - Trang phục: Gọn gàng. - Đồ dùng: bóng, túi cát, vạch chuẩn. III. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Khởi động - Cô cùng trẻ khởi động (chạy nhanh, chạy chậm, đi thường) dừng lại 2. Hoạt động 2: Trọng động a. Bài tập phát triển chung - Cô giới thiệu tên bài. - Cô khuyến khích trẻ tập cùng cô - Động tác 1: (Tay) + Đứng tự nhiên 2 tay thả xuôi + Hai tay giang ngang: Máy bay cất cánh + Về tư thế chuẩn bị: Máy bay hạ cánh - Động tác 2: (Lưng, bụng) Đứng tự nhiên 2 tay giang ngang. + Cô nói máy bay tìm chỗ hạ cánh, trẻ nghiêng sang 2 bên tìm chỗ hạ cánh. + Về tư thế chuẩn bị, (tập 2 lần) - Động tác 3: (chân) Đứng tự nhiên 2 tay giang ngang + Ngồi xổm, 2 tay giang ngang + Đứng thẳng lên b.VĐCB: “Bò có mang vật trê lưng” - Cô làm mẫu lần 1: Không giải thích - Cô thực hiện mẫu: Kết hợp giải thích Cô bước lại gần vạch chuẩn, cô quỳ gối, 2 tay chống xuống sàn, trên lưng để túi cát cô bắt đầu bò, cô giữ lưng thẳng, mắt nhìn về phía trước, cô bò thật cẩn thận sao cho túi cát không bị rơi, cô bò hất chiếu rồi đứng dậy đi về cuối hàng đứng. - Cô gọi một trẻ lên thực hiện trước. - Cô chú ý sửa sai. - Cô cho lần lượt 2-3 trẻ một cùng lên thực hiện. - Cô bao quát, sửa sai cho trẻ. - Động viên trẻ. c. Vận động: Tung bóng bằng 2 tay. - Cô giới thiệu: Cô chia lớp thành 2 đội cùng thi đua nhau. - Cô tổ chức cho từng đội tung lần lượt. - Cô động viên trẻ - Giáo dục trẻ phải thường xuyên tập luyện 3. Hoạt động 3: Hồi tĩnh Cô cùng trẻ đi nhẹ nhàng xung quanh lớp - Trẻ thực hiện cùng cô - Trẻ chú ý - Trẻ tập 2 lần - Trẻ tập 3 lần - Trẻ tập 2 lần - Trẻ tập 3 lần - Trẻ chú ý - Trẻ chú ý - Trẻ thực hiện * * * * * * * * * * * * * - Trẻ chú ý - Trẻ thực hiện - Trẻ chú ý - Trẻ đi nhẹ nhàng xung quanh lớp HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sát: Máy bay Trò chơi VĐ: Máy bay Chơi tự do. I. Mục đích, yêu cầu: 1. Kiến thức: - Trẻ biết chú ý quan sát, biết tên gọi, một số đặc điểm (công dụng, nơi hoạt động, một số phần cơ bản của máy bay) biết nói cùng cô. Biết chơi trò chơi. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng quan sát, nhận biết, tập nói. 3. Thái độ: - Giáo dục trẻ: Ngoan nghe lời bố mẹ cô giáo, không ra đường một mình, khi ngồi trên xe phải ngồi ngoan. 4. Kết quả mong đợi: 92% trẻ chú ý quan sát II. Chuẩn bị: - Máy bay cho trẻ quan sát - Sân chơi sạch sẽ - Đồ chơi: Khối gỗ, bóng… III. Tổ chức hoạt động. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Quan sát - Cô cho trẻ đứng xung quanh. - Đoán xem cô có cái gì đây? - Cô cho trẻ nói cùng “Máy bay” - Nó là phương tiện giao thông đường gì? (đường hàng không) - Nó dùng để làm gì? (chở hàng, chở khách) - Cô chỉ lần lượt vào các phần hỏi trẻ: Đây là phần gì của chiếc máy bay? (Cô cho trẻ nói cùng cô) - Cô giới thiệu: Máy bay nó là phương tiện giao thông đường hàng không, nó có phần đầu, thân, đuôi máy bay, nó dùng để chở người, chở hàng. - Cô gọi cá nhân trẻ lên chỉ và nói tên, đặc điểm. - Cô động viên trẻ kịp thời. - Ngoài ra các con còn biết những loại phương tiện giao thông đường hàng không nào nữa? - Cô động viên 2-3 trẻ trả lời. - Cô khái quát. - Động viên trẻ. - Giáo dục trẻ: Ngoan nghe lời bố mẹ cô giáo, không ra đường một mình, khi ngồi trên xe phải ngồi ngoan. 2. Hoạt động 2: Trò chơi “Máy bay” - Cô giới thiệu tên trò chơi. - Cách chơi: Khi cô nói máy bay cất cánh các con giang 2 tay, máy bay cất cánh các con chạy từ từ miệng kêu ù ù ù... máy bay hạ cánh các con chạy từ từ và dừng lại. - Cô cùng trẻ chơi 2-3 lần. 3. Hoạt động 3: Chơi tự do - Trẻ chơi theo ý thích. Cô bao quát trẻ chơi - Trẻ đứng xung quanh cô - Máy bay - Trẻ nói cùng. - Trẻ trả lời. - Trẻ trả lời - Trẻ nói cùng cô - Trẻ chú ý - Trẻ lên chỉ, nói. - Trẻ kể - Trẻ chú ý - Trẻ chú ý - Trẻ chú ý - Trẻ chú ý - Trẻ chơi - Trẻ chơi tự do. CHƠI TẬP BUỔI CHIỀU 1. Lao động tự phục vụ: Lau bàn 2. Trò chơi mới: Máy bay - Cô giới thiệu trò chơi. - Nói cách chơi( soạn kế hoạch tuần 29) - Cho trẻ chơi trò chơi 4 -5 lần - Cô động viên, khích lệ trẻ . 3. Chơi tự do - Cho trẻ chơi tự do theo ý thích. - Cô bao qúat trẻ 4. Nếu gương – trả trẻ. - Cô nhận xét, tuyên dương trẻ ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY - Tình trạng sức khỏe trẻ: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. - Trạng thái, cảm xúc, hành vi của trẻ: ……………………………………………………………………………………................................................................................................................................................................................................................................................................... - Kiến thức kĩ năng của trẻ: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………- Xác định những trẻ cần lưu ý đặc biệt và các trẻ cần lưu ý đặc biệt và các biện pháp chăm sóc: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. - Những vấn đề cần lưu ý trong việc tổ chức hoạt động CSGD và đề xuất những biện pháp phù hợp trong ngày sau: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Thứ ba ngày 09 tháng 04 năm 2013 LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC (Nhận biết – Tập nói) Máy bay, kinh khí cầu I. Mục đích, yêu cầu 1. Kiến thức: - Trẻ biết gọi tên gọi, một số bộ phận nổi bật (hình dạng, màu sắc…) và công dụng của máy bay, kinh khí cầu. - Trẻ biết chơi trò chơi. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng quan sát, ghi nhớ và phát triển ngôn ngữ cho trẻ. 3. Thái độ: - Trẻ biết yêu quý, kính trọng người lái và chấp hành một số luật giao thông đơn giản. 4. Kết quả mong đợi: 90% trẻ biết II. Chuẩn bị - Đồ dùng: Tranh máy bay, kinh khí cầu. III. Cách tiến hành Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Trò chuyện - Hàng ngày ai đưa các con tới lớp? - Bố mẹ đưa các con đi học bằng phương tiện giao thông nào? - Đó là phương tiện giao thông đường gì? 2. Hoạt động 2: Nhận biết, tập nói - Cô dẫn dắt vào bài. * “Đố vui”2 Chẳng phải là chim Mà bay trên trời Chở được nhiều người Đi khắp muôn nơi Đó là phương tiện gì? - Cô đưa tranh máy bay và hỏi trẻ đó là phương tiện gì? - Cô cho cả lớp, cá nhân trẻ phát âm. - Máy bay có những bộ phận nào? (đầu máy bay, thân máy bay, đuôi máy bay, cánh máy bay) - Cô cho cả lớp và cá nhân trẻ phát âm. - Cho cá nhân trẻ lên chỉ và phát âm. - Máy bay bay được là nhờ có gì? - Máy bay bay ở đâu? - Nó là phương tiện giao thông đường gì? - Máy bay dùng để làm gì? - Người lái máy bay gọi là gì? - Khi được ngồi trên máy bay chúng mình phải ngồi như thế nào? * “Trốn cô”2 - Cô có bức tranh gì đây? - Cô cho cả lớp, cá nhân trẻ phát âm. - Kinh khí cầu có những bộ phận nào? (đế kinh khí cầu, quả cầu) - Cô cho cả lớp phát âm. - Cô cho cá nhân trẻ lên chỉ và phát âm. - Phần quả cầu có dạng hình gì? - Kinh khí cầu bay ở đâu? - Nó là phương tiện giao thông đường gì? - Kinh khí cầu bay được là nhờ vào đâu? - Kinh khí cầu dùng để làm gì? - Khi được ngồi trên kinh khí cầu chúng mình phải ngồi như thế nào? - Ngoài kinh khí cầu và máy bay ra các con còn biết phương tiện giao thông đường hàng không nào khác? (Cô bao quát, khuyến khích, động viên trẻ phát âm và trả lời) - Cô giáo dục trẻ yêu quý, kính trọng chú phi công. Trẻ biết ngồi ngoan, ngồi ngay ngắn và không thò đầu, thò tay ra ngoài khi ngồi trên các phương tiện giao thông. * Cho trẻ chơi trò chơi “Thi xem ai nhanh” - Cô nói cách chơi: Khi cô nói lấy cho cô lô tô máy bay (kinh khí cầu) thì các con nhanh tay nhặt cho cô lô tô đó và giơ lên. - Cho trẻ chơi 2 - 3 lần. - Cô bao quát, khuyến khích, sửa sai cho trẻ khi chơi. 3. Hoạt động 3: Kết thúc - Cô cùng trẻ hát bài hát “Anh phi công ơi” và đi ra ngoài. - Trẻ trả lời. - Đường bộ. - Trẻ lắng nghe. - “Vui gì”2 - Trẻ trả lời. - Trẻ trả lời. - Trẻ phát âm. - Trẻ trả lời. - Trẻ trả lời. - Trẻ trả lời. - "Cô đâu"2 - Trẻ trả lời. - Trẻ trả lời. - Trẻ phát âm. - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời. - Trẻ kể tên. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ chơi. - Trẻ đi ra ngoài. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sát: Máy bay trực thăng TCVĐ: Dung dăng dung dẻ Chơi tự do I. Mục đích, yêu cầu 1. Kiến thức: - Trẻ biết tên gọi, một số bộ phận nổi bật (đầu máy bay...) và công dụng của máy bay trực thăng.Trẻ biết chơi trò chơi. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng quan sát, ghi nhớ, phát triển ngôn ngữ. 3. Thái độ: - Trẻ yêu quý, kính trọng chú phi công và biết chấp hành một số luật giao thông đơn giản. 4. Kết quả mong đợi: 90% trẻ biết II. Chuẩn bị - Tranh máy bay trực thăng. - Sân chơi sạch sẽ. - Đồ chơi: Phấn, bóng... III. Cách tiến hành Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Quan sát “Máy bay trực thăng” * “Đoán xem”2 - Cô có bức tranh gì đây? - Cô cho cả lớp, cá nhân trẻ phát âm. - Máy bay trực thăng có những bộ phận nào? (đầu máy bay, thân máy bay, đuôi máy bay, cánh quạt, bánh trượt) - Cô cho cả lớp và cá nhân trẻ phát âm. - Cho cá nhân trẻ lên chỉ và phát âm. - Máy bay trượt thăng bay ở đâu? - Nó là phương tiện giao thông đường gì? - Máy bay trực thăng dùng để làm gì? - Ngoài máy bay trực thăng ra con còn biết phương tiện giao thông đường hàng không nào khác? - Giáo dục trẻ yêu quý, kính trọng chú phi công và khi tham gia các phương tiện thì ngồi ngay ngắn, không thò tay thò đầu ra ngoài. 2. Hoạt động 2: TCVĐ “Dung dăng dung dẻ” - Cô nêu tên trò chơi. - Cô giới thiệu cách chơi. - Cho trẻ chơi 3 – 4 lần. (cô bao quát, động viên, giáo dục trẻ chơi) 3. Hoạt động 3: Chơi tự do - Trẻ chơi theo ý thích. Cô bao quát trẻ. - "Xem gì"2. - Trẻ trả lời. - Trẻ trả lời. - Trẻ phát âm. - Trẻ trả lời. - Trẻ trả lời - Trẻ kể tên. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ chú ý - Trẻ chơi. - Chơi tự do. CHƠI TẬP BUỔI CHIỀU 1. Lao động tự phục vụ: Xếp gối 2. Kiến thức cũ: Bò có mang vật trên lưng - Cô giới thiệu bài vận động. - Cô tập mẫu các vận động cho trẻ chú ý. - Cho trẻ tập vận động dưới nhiều hình thức ( lớp, tổ, nhóm, cá nhân ) - Cô động viên, khích lệ trẻ . 3. Chơi tự do - Cho trẻ chơi tự do theo ý thích. - Cô bao qúat trẻ 4. Nêu gương – trả trẻ. - Cô nhận xét ngày học. - Tuyên dương, khen động viên trẻ. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY - Tình trạng sức khỏe trẻ: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… - Trạng thái, cảm xúc, hành vi của trẻ: ……………………………………………………………………………………................................................................................................................................................................................................................................................................... - Kiến thức kĩ năng của trẻ: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… - Xác định những trẻ cần lưu ý đặc biệt và các trẻ cần lưu ý đặc biệt và các biện pháp chăm sóc: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. - Những vấn đề cần lưu ý trong việc tổ chức hoạt động CSGD và đề xuất những biện pháp phù hợp trong ngày sau: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Thứ tư ngày 10 tháng 04 năm 2013 LVPT TÌNH CẢM, KĨ NĂNG Xà HỘI, THẨM MỸ ( Âm nhạc) NDC: Dạy hát “Nhớ lời cô dặn” NDKH: Trò chơi “Ai đoán giỏi” I. Mục đích, yêu cầu: 1. Kiến thức : - Trẻ chú ý hát cùng cô và biết chơi trò chơi. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng hát đúng giai điệu, khả năng phán đoán 3. Thái độ: - Giáo dục: Các con phải ngoan, biết nghe lời ông bà bố mẹ, cô giáo, không chạy lung tung ra đường. 4.Kết quả mong đợi: 90% Trẻ hứng thú, tích cực hoạt động. II. Chuẩn bị: - Đồ dùng: Mũ chóp, xắc xô, phách tre... III. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Trò chuyện gây hứng thú - Cô trò chuyện cùng trẻ: + Hôm nay ai đưa con đi học? + Bố, mẹ đưa con đi bằng phương tiện gì? + Khi ngồi trên xe con phải như thế nào? + Khi ra đường các con phải đi như thế nào? - Cô khái quát: Khi ngồi trên xe đang chạy các con phải ngồi ngoan, không đùa nghịch, còn khi ra đường các con phải đi cùng người lớn, đi trên vỉa hè. 2. Hoạt động 2: Dạy hát “Nhớ lời cô dặn” - Cô dẫn dắt vào bài. - Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả - Cô hát lần 1: Vỗ tay - Cô hát lần 2: Làm động tác minh họa. - Giảng nội dung: Khi đi ra đường phố, có rất nhiều xe cộ đang chạy trên đường em cần nhớ lời cô dặn phải đi trên vỉa hè không được đi dưới lòng đường, kẻo gây ra tai nạn. - Giáo dục: Các con phải ngoan, biết nghe lời ông bà bố mẹ, cô giáo, không chạy lung tung ra đường. - Cô khuyến khích cả lớp hát cùng cô 2 lần - Cô chú ý sửa sai cho trẻ - Cô khuyến khích trẻ đứng đậy hát với các hình thức khác nhau: tổ, nhóm, cá nhân trẻ hát - Cô chú ý bao quát, sửa sai cho trẻ. - Cô cùng cả lớp hát lại 1 lần. 3. Hoạt động 3: Trò chơi “Ai đoán giỏi” - Cô giới thiệu tên trò chơi - Cách chơi: Cô sẽ mời một bạn lên đội mũ chóp và cô sẽ mời 1 bạn lên hát, khi bạn hát xong, bạn đội mũ phải đoán xem đó là ai. - Nếu ai đoán sai sẽ phải nhảy lò cò - Cô cùng trẻ chơi 2-3 lần. - Cô động viên khuyến khích trẻ * Kết thúc: - Cô cùng trẻ hát “Nhớ lời cô dặn”đi ra ngoài. - Trẻ trò chuyện cùng cô - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ chú ý - Trẻ chú ý - Trẻ chú ý - Trẻ chú ý - Trẻ hát - Tổ, nhóm, cá nhân trẻ hát - Trẻ hát - Trẻ chú ý - Trẻ chơi cùng cô - Trẻ hát đi ra ngoài. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sát: Khinh khí cầu. Trò chơi VĐ: Lái ô tô Chơi tự do. I. Mục đích, yêu cầu: 1. Kiến thức: - Trẻ biết chú ý quan sát, biết tên gọi, một số đặc điểm (công dụng, nơi hoạt động, một số phần cơ bản của khinh khí cầu) biết nói cùng cô. Biết chơi trò chơi. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng quan sát, nhận biết, tập nói. 3. Thái độ: - Giáo dục trẻ: Ngoan nghe lời bố mẹ cô giáo, không ra đường một mình, khi ngồi trên xe phải ngồi ngoan, không lại gần ao hồ. 4. Kết quả mong đợi: 85% trẻ chú ý quan sát II. Chuẩn bị: - Tranh chiếc khinh khí cầu cho trẻ qua sát. - Sân chơi sạch sẽ. - Đồ chơi: Phấn, bóng... III. Tổ chức hoạt động. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Quan sát - Cô cho trẻ đứng xung quanh. - Đoán xem cô có cái tranh gì đây? - Cô cho trẻ nói cùng “Khinh khí cầu” - Nó là phương tiện giao thông đường gì? - Nó dùng để làm gì? (chở người) - Cô chỉ vào các phần hỏi trẻ: Đây là phần gì? - Cô giới thiệu: Khinh khí cầu nó hoạt động trên không, nó dùng để chở người, nó có phần quả cầu, Thân để cho người ngồi. - Cô gọi cá nhân trẻ lên chỉ và nói tên, đặc điểm. - Cô động viên trẻ kịp thời. - Ngoài ra các con còn biết những loại phương tiện giao thông đường hàng không nào nữa? - Cô động viên 2-3 trẻ trả lời. - Cô khái quát. Động viên trẻ. - Giáo dục trẻ: Ngoan nghe lời bố mẹ cô giáo, không ra đường một mình, khi ngồi trên xe phải ngồi ngoan, không lại gần ao hồ. 2. Hoạt động 2: Trò chơi “Lái ô ô” - Cô giới thiệu tên trò chơi. - Cách chơi: Các con cùng làm động tác lái ô tô vừa chạy vừa làm tiếng kê píp píp, khi có hiệu lệnh “Ô tô về bến” thì các con chạy chậm lại và dừng lại. - Cô cùng trẻ chơi 2-3 lần. Động viên, bao quát trẻ 3. Hoạt động 3: Chơi tự do - Trẻ chơi tự do theo ý thích. Cô bao quát trẻ - Trẻ đứng xung quanh cô - Trẻ trả lời - Trẻ nói cùng. - Trẻ trả lời. - Trẻ trả lời - Trẻ chú ý, trả lời - Trẻ chú ý - Trẻ lên chỉ, nói. - Trẻ kể - Trẻ trả lời - Trẻ chú ý - Trẻ chú ý - Trẻ chú ý - Trẻ chơi - Trẻ chơi tự do. CHƠI TẬP BUỔI CHIỀU 1. Lao động tự phục vụ: Rửa mặt 2. Kiến thức cũ: Hát “ Nhớ lời cô dặn” - Cô giới thiệu bài hát và tác giả bài hát - Cô cho trẻ hát, khuyến khích trẻ hát và vận động cùng cô - Cho trẻ hát dưới nhiều hình thức khác nhau: lớp, tổ, nhóm, cá nhân…. - Khuyến khích trẻ hát, Cô chú ý động viên khích lệ và sửa sai cho trẻ. 3. Chơi tự do - Cho trẻ chơi tự do theo ý thích. Cô bao qúat trẻ 4. Nếu gương – trả trẻ. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY - Tình trạng sức khỏe trẻ: ……………………………………………………………………………………. - Trạng thái, cảm xúc, hành vi của trẻ: .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. - Kiến thức kĩ năng của trẻ: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… - Xác định những trẻ cần lưu ý đặc biệt và các trẻ cần lưu ý đặc biệt và các biện pháp chăm sóc: …………………………………………………………………………………… - Những vấn đề cần lưu ý trong việc tổ chức hoạt động CSGD và đề xuất những biện pháp phù hợp trong ngày sau: …………………………………………………………………………… Thứ năm ngày 11 tháng 04 năm 2013 LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ: ( Văn học) Thơ “Đèn giao thông” I. Mục đích, yêu cầu 1. Kiến thức: - Trẻ biết tên bài thơ, hiểu nội dung thơ. - Trẻ đọc thuộc thơ, thể hiện được giọng điệu của bài thơ. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng nghe và đọc thơ diễn cảm cùng với cô. 3. Thái độ: - Giáo dục trẻ biết chấp hành một số luật lệ giao thông đơn giản. 4. Kết quả mong đợi: 90% Trẻ biết II. Chuẩn bị - Tranh minh hoạ thơ. - Cô thuộc thơ, đọc diễn cảm. III. Cách tiến hành Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Trò chuyện - Cho trẻ nghe bài hát "Anh phi công ơi" - Chú phi công lái phương tiện giao thông gì? - Máy bay là phương tiện giao thông đường nào? - Cô khái quát một số các phương tiện giao thông đường hàng không: Máy bay, khinh khí cầu... - Giáo dục trẻ khi ngồi trên máy bay phải ngồi ngoan, không thò đầu, thò tay ra ngoài cửa sổ. 2. Hoạt động 2: Dạy đọc thơ * Cô dẫn dắt vào bài. - Cô đọc lần 1: Động tác minh hoạ. (Cô giới thiệu tên bài thơ, tên tác giả) - Cô đọc lần 2: Kết hợp tranh minh hoạ. - Giảng ND: Bài thơ nói về ba loại đèn giao thông nhắc bé khi đi đường phải chú ý chấp hành các tín hiệu của đèn: đèn xanh thì được đi, đèn vàng thì đi chậm còn đèn đỏ thì dừng lại không sẽ gây ra tai nạn. - Cô cho trẻ hát và vận động bài “Nhớ lời cô dặn ” * Đàm thoại: + Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì? + Bài thơ nói về ba loại đèn nào? + Khi đèn xanh bật lên thì báo hiệu điều gì? + Đèn vàng thì người tham gia giao thông phải lưu ý điều gì? + Đèn đỏ bật lên thì phải làm gì? + Ba loại đèn nhắc bé điều gì? - Giáo dục trẻ biết một số luật giao thông đơn giản khi đi trên đường và ngồi trên các phương tiện giao thông. * Trẻ đọc thơ: + Cô cho cả lớp đọc 3 lần. + Cô cho tổ, nhóm, cá nhân đọc luân phiên dưới nhiều hình thức. - Cô bao quát, sửa sai, động viên, khuyến khích trẻ đọc. + Cô cho trẻ đọc lại 2 – 3 lần. (cô bao quát, khuyến khích, động viên, sửa sai khi trẻ đọc thơ) 3. Hoạt động 3: Kết thúc - Cho trẻ đọc thơ và đi ra ngoài. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ trả lời. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ hát và vận động bài hát. - Đèn giao thông. - Trẻ trả lời. - Đi chậm lại. - Dừng lại. - Trẻ trả lời. - Trẻ đọc thơ. - Trẻ đi ra ngoài. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sát: Bầu trời TCVĐ: Nu na nu nống Chơi tự do I. Mục đích, yêu cầu 1. Kiến thức: - Trẻ biết tên gọi, một số đặc điểm nổi bật của bầu trời và trẻ biết được phương tiện nào hoạt động ở trên trời. Trẻ biết chơi trò chơi. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng quan sát, ghi nhớ, phát triển ngôn ngữ. 3. Thái độ: - Trẻ yêu quý, kính trọng chú phi công và biết chấp hành một số luật giao thông đơn giản. 4. Kết quả mong đợi: 90% trẻ biết quan sát II. Chuẩn bị - Địa điểm: Ngoài trời. - Nơi quan sát phù hợp - Đồ chơi: Bóng, phấn... III. Cách tiến hành Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Quan sát “Bầu trời” - “Trời tối, trời sáng” - Các con cùng quan sát xem trên ở trên kia là gì? - Cô cho cả lớp, cá nhân trẻ phát âm. - Bầu trời hôm nay có đặc điểm gì? - Cô gợi ý trẻ trả lời theo thời tiết ngày hôm đấy. - Cô cho cả lớp và cá nhân trẻ phát âm. - Cô khái quát đặc điểm của bầu trời: Bầu trời ngày hôm nay trong xanh, có nhiều may, không khí mát mẻ... - Trên trời thường có phương tiện nào hoạt động? - Những phương tiện hoạt động trên bầu trời gọi là phương tiện giao thông đường gì? - Cho trẻ kể tên các phương tiện giao thông đường hàng không mà trẻ biết? - Giáo dục trẻ tham gia các phương tiện thì ngồi ngoan, không thò tay ra ngoài, biết giữ gìn, bảo vệ môi trường. (cô bao quát, khuyến khích, gợi ý trẻ trả lời và phát âm) 2. Hoạt động 2: Trò chơi vận động “Nu na nu nống” - Cô nêu tên trò chơi. - Cô giới thiệu cách chơi. - Cho trẻ chơi 3 – 4 lần. (cô bao quát, động viên, giáo dục trẻ chơi) 3. Hoạt động 3: Chơi tự do - Trẻ chơi đồ chơi tự do. Cô bao quát trẻ. - Trẻ chơi. - Bầu trời. - Trẻ trả lời. - Trẻ phát âm. - Máy bay. - Đường hàng không. - Trẻ kể tên. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ chơi. - Trẻ chơi tự do. CHƠI TẬP BUỔI CHIỀU 1. Lao động tự phục vụ: Xếp ghế 2. Kiến thức cũ: Thơ “ Đèn giao thông ” - Cô giới thiệu bài và đọc cho trẻ nghe 1 -2 lần - Cô cho trẻ đọc thơ dưới nhiều hình thức - Khuyến khích trẻ đọc cùng cô. Cô chú ý sửa sai cho trẻ. 3. Chơi tự do - Cho trẻ chơi tự do theo ý thích. Cô bao qúat trẻ 4. Nếu gương – trả trẻ. - Cô vệ sinh cho trẻ. - Tuyên dương trẻ ngoan, động viên khích lệ trẻ cố gắng ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY - Tình trạng sức khỏe trẻ: ………………………………………………………………………………….... - Trạng thái, cảm xúc, hành vi của trẻ: ................................................................................................................................ - Kiến thức kĩ năng của trẻ: …………………………………………………………………………………… - Xác định những trẻ cần lưu ý đặc biệt và các trẻ cần lưu ý đặc biệt và các biện pháp chăm sóc: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. - Những vấn đề cần lưu ý trong việc tổ chức hoạt động CSGD và đề xuất những biện pháp phù hợp trong ngày sau: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Thứ sáu ngày 12 tháng 04 năm 2013 LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC: (HĐVĐV) Xếp đường đi I. Mục đích, yêu cầu: 1. Kiến thức: - Trẻ chú ý, biết xếp đường đi giống cô. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng xếp sát cạnh, kỹ năng khéo léo của đôi bàn tay. 3.Thái độ: - Giáo dục: Trẻ ngoan không chạy ra ngoài đường chơi. 4. Kết quả mong đợi: 88% Trẻ biết xếp II. Chuẩn bị: - Đồ dùng: Mẫu của cô, khối gỗ cho trẻ xếp III. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Trò chuyện gây hứng thú - Cô làm động tác lái xe ô tô chạy từ ngoài vào, miệng kêu píp píp.... - Hỏi: Đó là tiếng kêu của xe gì? - Ô tô chạy ở đâu? - Giáo dục: Trẻ ngoan không chạy ra ngoài đường chơi. 2. Hoạt động 2: Xếp đường đi *Quan sát mẫu: - Các con xem cô đã xếp được cái gì đây? - Cô cho trẻ nói cùng “Đường đi” - Cô giới thiệu: Đây là cái đường đi được cô xếp từ các khối gỗ hình chữ nhật. - Cô cho trẻ phát âm - Để xếp được cái đường đi như thế này các con chú ý xem cô xếp mẫu. *Cô thực hiện mẫu: - Cô cầm khối gỗ thứ nhất, cầm theo hướng nằm ngang cô đặt xuống chiếu, cô cầm khối gỗ thứ hai xếp sát cạnh, nối tiếp với khối gỗ thứ nhất, rồi cô lấy khối gỗ thứ ba xếp sát cạnh, nối tiếp với khối gỗ thứ hai, và cô lấy khối gỗ thứ tư xếp sát cạnh, nối tiếp với khối gỗ thứ ba và cứ lần lượt như vậy cô xếp tiếp, Và cô đã xếp được cái đường đi rồi đấy. *Trẻ thực hiện: - Cô khuyến khích trẻ lên lấy đồ chơi về chơi chiếu xếp. - Giáo dục: Trẻ ngoan, giữ gì đồ chơi, không phá sản phẩm, không tranh giành đồ chơi của bạn. - Cô khuyến khích trẻ thực hiện, hướng dẫn trẻ thực hiện. - Cô chú ý bao quát trò chuyện với trẻ. + Con đang làm gì?... *Nhận xét sảm phẩm: - Cô động viên trẻ dừng tay - Nhận xét trẻ xếp đẹp, gần đẹp. - Động viên trẻ 3. Hoạt động 3: kết thúc - Cô cùng trẻ hát bài “Em tập lái ô tô” đi ra ngoài - Trẻ chú ý - Ôtô - Trẻ trả lời - Trẻ chú ý - Trẻ nói - Trẻ nói cùng cô - Trẻ nói - Trẻ chú ý - Trẻ chú ý - Trẻ lên lấy đồ chơi - Trẻ chú ý - Trẻ thực hiện - Trẻ dừng tay - Trẻ chú ý - Trẻ hát và đi ra ngoài HOẠT ĐỘNG GOÀI

File đính kèm:

  • docPTGT hang khong.doc
Giáo án liên quan