1. Yêu cầu:
- Trẻ hiểu nội dung truyện.
- Biết phối hợp cùng cô kể lại truyện.
2. Chuẩn bị:
- Tranh vẽ
- Vẽ cảnh mặt đất nứt nẻ, cây cối khô héo.
- Vẽ cảnh thiên đình, cổng trời hé mở, mây ngũ sắc bao phủ, giữa bức tranh vẽ một cái trống thật to, gần đó có một bụi cây rậm rạp.
- Các con rối dẹt: Cáo, Cọp, Cóc và một số thú vật trong rùng như: Hươu, Hổ, Sóc, bầy Chó, Gà, toán lính, Ngọc Hoàng.
3. Hướng dẫn:
a) Kể diễn cảm
- Từ dầu đến hết câu “ mà trời đây có thấu”, kể chậm trãi, thể hiện sự buồn rầu, khắc khổ. Đoạn tiếp theo, cần thể hiện sự bực tức của Ngọc Hoàng, sự bình tĩnh của chú Cóc nhỏ bé. Đoạn cuối: Cóc, Cáo, Gấu, Cọp từ biệt Ngọc Hoàng đến hết, thể hiện sự vui mừng, phấn khởi của các con vật vì đã có nước và thấy tuy Cóc nhỏ bé mà kiện được trời
- Lưu ý: Khi kể đoạn đầu, cô giáo treo tranh thứ nhất và gắn thêm các con vật đang họp bàn để cử Cóc, Cáo, Gấu, Cọp lên kiện trời. Đoạn tiếp theo treo tranh thứ hai, gắn cóc ngồi ở mặt trống, Cáo, Gấu, Cọp nấp sau bụi cây. Kể đến đâu, điều khiển rối đến đấy
b) Diễn giải và kể trích dẫn làm rõ các ý
2 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 20941 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án mầm non lớp 3 tuổi - Văn - Bài 18: Cóc kiện trời, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 18: CÓC KIỆN TRỜI
1. Yêu cầu:
- Trẻ hiểu nội dung truyện. - Biết phối hợp cùng cô kể lại truyện.
2. Chuẩn bị:
- Tranh vẽ - Vẽ cảnh mặt đất nứt nẻ, cây cối khô héo. - Vẽ cảnh thiên đình, cổng trời hé mở, mây ngũ sắc bao phủ, giữa bức tranh vẽ một cái trống thật to, gần đó có một bụi cây rậm rạp. - Các con rối dẹt: Cáo, Cọp, Cóc và một số thú vật trong rùng như: Hươu, Hổ, Sóc, bầy Chó, Gà, toán lính, Ngọc Hoàng.
3. Hướng dẫn:
a) Kể diễn cảm - Từ dầu đến hết câu “… mà trời đây có thấu”, kể chậm trãi, thể hiện sự buồn rầu, khắc khổ. Đoạn tiếp theo, cần thể hiện sự bực tức của Ngọc Hoàng, sự bình tĩnh của chú Cóc nhỏ bé. Đoạn cuối: Cóc, Cáo, Gấu, Cọp từ biệt Ngọc Hoàng đến hết, thể hiện sự vui mừng, phấn khởi của các con vật vì đã có nước và thấy tuy Cóc nhỏ bé mà kiện được trời - Lưu ý: Khi kể đoạn đầu, cô giáo treo tranh thứ nhất và gắn thêm các con vật đang họp bàn để cử Cóc, Cáo, Gấu, Cọp lên kiện trời. Đoạn tiếp theo treo tranh thứ hai, gắn cóc ngồi ở mặt trống, Cáo, Gấu, Cọp nấp sau bụi cây. Kể đến đâu, điều khiển rối đến đấy b) Diễn giải và kể trích dẫn làm rõ các ý - Trời nắng kéo dài, các con vật, cây cỏ chết dần vì không có nước. - Các con vật cử cóc lên kiện trời. - Sự thông minh của Cóc. - Lời của Ngọc Hoàng dặn Cóc và câu hát về Cóc. c) Câu hỏi Tiết 1: - Tên truyện là gì ? - Trong truyện có những con vật nào ? - Vì sao Cóc lại đi kiện trời ? - Có câu hát gì về Cóc. Tiết 2: - Tại sao lại gọi là truyện “Cóc kiện trời” ? - Vì sao các con vật, cây cỏ chết dần ? - Cóc đã xử trí thông minh như thế nào khi Ngọc Hoàng sai bầy Gà ra mổ Cóc ? (Và một câu hỏi như vậy với bầy Chó, toán lính). - Ngọc Hoàng đã dặn Cóc như thế nào khi Cóc và các bạn ra về ? - Mọi người đã đặt ra câu hát gì về Cóc ? Tiết 3: - Khi cho trẻ cùng cô kể lại truyện, cô cho trẻ kể phối hợp trong từng đoạn ngắn, ví dụ, đoạn các con vật cử Cóc lên gặp Ngọc Hoàng, đoạn Ngọc Hoàng sai Gà, Chó, lính ra đuổi Cóc hoặc đoạn Ngọc Hoàng dặn Cóc và câu hát về Cóc.
File đính kèm:
- Bài 17 Cóc kiện trời.doc