Giáo án mầm non lớp 3 tuổi - Văn - Bài 7: Mùa xuân

1. Yêu cầu:

 - Trẻ cảm nhận được hình ảnh của mùa xuân tươi vui, ấm áp với âm điệu vui tươi, trong sáng của bài thơ.

2. Chuẩn bị:

 - Cho trẻ quan sát thiên nhiên. Khi đi dạo chơi, gợi cảm xúc của trẻ về mùa xuân qua việc phát hiện ra sự thay đổi của thiên nhiên khi mùa xuân đến: cây cối đâm chồi nảy lộc, chim líu lô trên cành, bầu trời trong sáng, không u ám.

3. Hướng dẫn:

 a) Đọc diễn cảm: Bốn câu thơ đầu đọc với giọng điệu vui nhộn, nhấn mạnh vào câu "Mùa xuân đến rồi". Bốn câu tiếp theo đọc hơi cao giọng hơn bình thường. Nhấn mạnh vào các từ: Bông trắng, trời xanh, bồng bềnh, lồng lộng. Sáu câu cuối đọc chậm rãi, nhẹ nhàng, nhấn mạnh vào các từ: Thênh thang, xanh rờn, hây hẩy, tươi thắm, đầm ấm, ríu rít.

 b) Diễn giải và đọc trích dẫn là rõ các ý

 - Cô nói với trẻ: Mùa đông lạnh lẽ đã qua đi, mùa xuân ấm áp đã tới. Cô đọc trích dẫn 4 câu thơ "Dám mây bông trắng . cao với lồng lộng".

 - Cô nói tiếp: Mùa xuân đến, bão gió mùa Đông Bắc không còng rít trên các mái nhà nữa gió lạnh buốt không thổi vào người nữa, phải không các cháu. Gió mùa xuân "hay hẩy vờn" nhẹ trên lá cây, trời ấm áp nên hoa lá, cỏ cây đều xanh tốt, chim vui mừng ca hót đón chào mùa xuân.

 - Cô trích đọc 6 câu thơ cuối.

 - Sau đó cô nói với trẻ: Các cháu hãy nghe cô đọc lại bài thơ xem bầu trời mùa xuân như thế nào nhé. Cô đọc lại 8 câu thơ (từ câu đầu cho đến hết câu "Cao vời lồng lộng").

 - Cô nói tiếp, mùa xuân đến làm cho tất cả mọ người, mọ vật đều vui mừng. Cảnh thiên nhiên của mùa xuân thật tuyệt đẹp, cô đọc lại 6 câu thơ cuối. Cô đọc lại bài thơ 1- 2 lần.

 c) cây hỏi

 - Bầu trời mùa xuân như thế nào ?

 - Tại sao mùa xuân lại được mọi người, mọi vật yêu mến ?

 Cuối tiết học có thể cho trẻ hát bài hát về mùa xuân

 Lưu ý: Bài này không yêu cầu trẻ phải học thuộc.

 

 

doc1 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 3208 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án mầm non lớp 3 tuổi - Văn - Bài 7: Mùa xuân, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 7: MÙA XUÂN 1. Yêu cầu:     - Trẻ cảm nhận được hình ảnh của mùa xuân tươi vui, ấm áp với âm điệu vui tươi, trong sáng của bài thơ. 2. Chuẩn bị:     - Cho trẻ quan sát thiên nhiên. Khi đi dạo chơi, gợi cảm xúc của trẻ về mùa xuân qua việc phát hiện ra sự thay đổi của thiên nhiên khi mùa xuân đến: cây cối đâm chồi nảy lộc, chim líu lô trên cành, bầu trời trong sáng, không u ám. 3. Hướng dẫn:     a) Đọc diễn cảm: Bốn câu thơ đầu đọc với giọng điệu vui nhộn, nhấn mạnh vào câu "Mùa xuân đến rồi". Bốn câu tiếp theo đọc hơi cao giọng hơn bình thường. Nhấn mạnh vào các từ: Bông trắng, trời xanh, bồng bềnh, lồng lộng. Sáu câu cuối đọc chậm rãi, nhẹ nhàng, nhấn mạnh vào các từ: Thênh thang, xanh rờn, hây hẩy, tươi thắm, đầm ấm, ríu rít.     b) Diễn giải và đọc trích dẫn là rõ các ý         - Cô nói với trẻ: Mùa đông lạnh lẽ đã qua đi, mùa xuân ấm áp đã tới. Cô đọc trích dẫn 4 câu thơ "Dám mây bông trắng ... cao với lồng lộng".         - Cô nói tiếp: Mùa xuân đến, bão gió mùa Đông Bắc không còng rít trên các mái nhà nữa gió lạnh buốt không thổi vào người nữa, phải không các cháu. Gió mùa xuân "hay hẩy vờn" nhẹ trên lá cây, trời ấm áp nên hoa lá, cỏ cây đều xanh tốt, chim vui mừng ca hót đón chào mùa xuân.         - Cô trích đọc 6 câu thơ cuối.         - Sau đó cô nói với trẻ: Các cháu hãy nghe cô đọc lại bài thơ xem bầu trời mùa xuân như thế nào nhé. Cô đọc lại 8 câu thơ (từ câu đầu cho đến hết câu "Cao vời lồng lộng").         - Cô nói tiếp, mùa xuân đến làm cho tất cả mọ người, mọ vật đều vui mừng. Cảnh thiên nhiên của mùa xuân thật tuyệt đẹp, cô đọc lại 6 câu thơ cuối. Cô đọc lại bài thơ 1- 2 lần.     c) cây hỏi         - Bầu trời mùa xuân như thế nào ?         - Tại sao mùa xuân lại được mọi người, mọi vật yêu mến ?          Cuối tiết học có thể cho trẻ hát bài hát về mùa xuân         Lưu ý: Bài này không yêu cầu trẻ phải học thuộc.

File đính kèm:

  • docBài 13 Mùa xuân.doc
Giáo án liên quan