Giáo án mầm non lớp 4 tuổi - Bài: Một số đồ dùng trong gia đình

I. Mục đích yêu cầu:

 KT: - Dạy trẻ nói đúng tên và nói được công dụng chất liệu của một số đồ dùng trong gia đình: nồi, chén, ca, ly, lược, phích.

 KN :- Dạy trẻ quan sát nhận xét được những đặc điểm giống nhau và khác nhau giữa hai đồ dùng (màu sắc, công dụng, chất liệu, cấu tạo).

 - Phát triển các giác quan, ngôn ngữ.

 GD: - Giáo dục trẻ biết yêu quý những người lao động đã làm ra những đồ dùng đó và biết giữ gìn cẩn thận, không làm rơi vở những đồ dễ vở (thuỷ tinh, sành sứ).

II. Chuẩn bị: C«:

 - Một nồi bằng nhôm.

 - Một chén bằng sứ.

 - Một ly bằng thuỷ tinh.

 - Một ấm bằng nhôm.

 - Tranh lô tô.

III. Hướng dẫn:

 

doc2 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 21581 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án mầm non lớp 4 tuổi - Bài: Một số đồ dùng trong gia đình, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 2 MTXQ Bài:MỘT SỐ ĐỒ DÙNG TRONG GIA ĐèNH I.    Mục đớch yờu cầu:   KT: - Dạy trẻ núi đỳng tờn và núi được cụng dụng chất liệu của một số đồ dựng trong gia đỡnh: nồi, chộn, ca, ly, lược, phớch.   KN  :- Dạy trẻ quan sỏt nhận xột được những đặc điểm giống nhau và khỏc nhau giữa hai đồ dựng (màu sắc, cụng dụng, chất liệu, cấu tạo).     - Phỏt triển cỏc giỏc quan, ngụn ngữ.  GD: - Giỏo dục trẻ biết yờu quý những người lao động đó làm ra những đồ dựng đú và biết giữ gỡn cẩn thận, khụng làm rơi vở những đồ dễ vở (thuỷ tinh, sành sứ). II.    Chuẩn bị: Cô:     - Một nồi bằng nhụm.     - Một chộn bằng  sứ.     - Một ly bằng thuỷ tinh.     - Một ấm bằng nhụm.     - Tranh lụ tụ. III.    Hướng dẫn:    Hoạt động của cụ Hoạt động của trẻ 1. Ổn định - giới thiệu:    Cụ và cỏc con cựng đọc bài đồng dao "Đi cầu đi quỏn". 2. Đàm thoại: - Cỏc con ơi! Hụm qua cụ đi chợ mua được rất nhiều thứ, cỏc con xem cụ mua được gỡ? - Cụ giơ từng cỏi lờn hỏi trẻ. - Cụ cú cỏi gỡ đõy? - Thế cỏi nồi dựng để làm gỡ? - Cỏi nồi được làm bằng gỡ? - Đõu cỏc con thử sờ xem cú đỳng bằng nhụm khụng? Cú màu gỡ? - Cụ cũn mua được cỏi gỡ nữa? - Cỏi chộn dựng để làm gỡ? - Chộn này làm bằng gỡ? - À chộn này dựng làm bằng sứ rất dễ vở nờn khi cỏc con sử dụng những đồ dựng này phải cẩn thận nhẹ nhàng. - Khi cú chộn dựng để ăn cơm, vậy mỡnh cũn dựng cỏi gỡ để xỳc cơm ăn? - Cũn cỏi dĩa thỡ dựng để làm gỡ? - Thế khi khỏt nước thỡ con dựng cỏi gỡ để uống? - À, ly uống nước được dựng làm bằng gỡ vậy cỏc con? - Cũn đõy là cỏi gỡ vậy cỏc con? - À, ấm nước được làm bằng gỡ? - Cụ cũn cú đồ dựng này cỏc con xem là gỡ nhộ? - À, đỳng rồi! Thế cỏi chảo dựng để làm gỡ? - Thế ngoài những đồ dựng này ra thỡ cỏc con cũn biết những đồ dựng gỡ nữa? - Thế bõy giờ cỏc con nhỡn xem giữa cỏi nồi và cỏi ấm cú những điểm gỡ giống và khỏc nhau. - Cụ cú thể cho trẻ so sỏnh thờm giữa ly và cỏi chộn. - Những đồ dựng mà cỏc con vừa kể ra đú là những đồ dựng ở đõu? - Để phục vụ cho việc gỡ? - Đú là những đồ dựng gỡ? - Thế nồi với ấm, chảo được làm bằng gỡ? - Cũn ly, chộn làm bằng gỡ? - À, những đồ dựng này do những cụ chỳ cụng nhõn làm ra vất vả, cực khổ, nờn khi sử dụng những đồ dựng như ly chộn, ...cỏc con phải cẩn thận khụng được làm rơi xuống đất và những đồ dựng đú làm bằng thuỷ tinh, bằng sứ, sành rất là dễ vở nờn cỏc con phải biết giữ gỡn cẩn thận nhộ. * Trũ chơi luyện tập: - Trũ chơi "Biến mất, xuất hiện". - Đọc thơ "Bắp cải xanh" rồi cụ gắn lờn bảng khoảng 4-5 tranh cho trẻ nhỡn sau đú cho vài tranh biến mất để cho trẻ đoỏn. * Kết thỳc:    Nhận xột - tuyờn dương. Cho trẻ hát một bài rồi ra chơi - Cả lớp đọc. - Cỏi nồi. - Dựng để ăn cơm, nấu canh. - Làm bằng nhụm. - Màu trắng - Cỏi chộn. - Ăn cơm. - Bằng sứ. - Dựng muỗng, đũa. - Dựng để thức ăn. - Con uống nước dựng ly. - Làm bằng nhựa, thuỷ tinh. - Ấm nước. - Bằng nhụm. - Cỏi chảo. - Để chiờn thức ăn. - Là ca, tụ.. - Giống, đều làm bằng nhụm. - Khỏc, nồi để nấu cơm, canh, miệng nồi rộng to hơn, cũn ấm dựng để đựng nước uống, miệng ấm nhỏ hơn và cú quai ở trờn. - Trong gia đỡnh. - Cho việc ăn uống. - Nồi, chảo... - Bằng nhụm. - Bằng thuỷ tinh, nhựa, sành, sứ..     % trẻ đạt

File đính kèm:

  • docmot so do dung trong gia dinh.doc