* Mục tiêu.
1. P 1. phát triển thể chất.
- Phát triển cơ lớn,cơ nhỏ và hô hấp
+ Trẻ thực hiện được các động tác hô hấp,tay,chân ,bụng nhịp nhàng
+ Trẻ biết phối hợp các vận động của cơ thể để thực hiện các trò chơi vận động
- Kỹ năng vận động (VĐCB)
+ Trẻ thực hiện một cách nhanh nhẹn các vận động : Bò,chui qua ống dài,Đi và đập bóng,chuyền bóng qua đầu,chạy thay đổi tốc độ,đi thay đổi hướng theo hiệu lệnh,ném xa bằng 2 tay,bật nhẩy,bò dích dắc,trèo lên xuống thang.
- Phát triển vận động tinh( vận động bàn tay,ngón tay)
+ Trẻ sử dụng bàn tay,ngón tay linh hoạt tập bày,sắp sắp trang trí làm 1 số dụng cụ lao động 1 số nghề,nặn 1 số sản phẩm các ngành nghề.
+ Trẻ biết mô phỏng các thao tác và tập chế biến 1 số món ănđồ uống,
+ Trẻ thực hiện thành thạo kỹ năng rửa tay bàng xà phòng.kỹ năng vệ sinh cá nhân
+ Trò chuyện,thảo luận về 1 số hành dộng có thể gây nguy hiểm khi vào nơi lao động sản xuất
36 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 7845 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án mầm non lớp 4 tuổi - Chủ đề 4: Bé thích nghề nào?, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chủ đề 4 : Bé thích nghề nào?
Thời gian thực hiện 5 tuần: Từ ngày 14/11 đến 16/12/2011
* Mục tiêu.
1. P 1. phát triển thể chất.
- Phát triển cơ lớn,cơ nhỏ và hô hấp
+ Trẻ thực hiện được các động tác hô hấp,tay,chân ,bụng nhịp nhàng
+ Trẻ biết phối hợp các vận động của cơ thể để thực hiện các trò chơi vận động
- Kỹ năng vận động (VĐCB)
+ Trẻ thực hiện một cách nhanh nhẹn các vận động : Bò,chui qua ống dài,Đi và đập bóng,chuyền bóng qua đầu,chạy thay đổi tốc độ,đi thay đổi hướng theo hiệu lệnh,ném xa bằng 2 tay,bật nhẩy,bò dích dắc,trèo lên xuống thang...
- Phát triển vận động tinh( vận động bàn tay,ngón tay)
+ Trẻ sử dụng bàn tay,ngón tay linh hoạt tập bày,sắp sắp trang trí làm 1 số dụng cụ lao động 1 số nghề,nặn 1 số sản phẩm các ngành nghề.
+ Trẻ biết mô phỏng các thao tác và tập chế biến 1 số món ănđồ uống,
+ Trẻ thực hiện thành thạo kỹ năng rửa tay bàng xà phòng....kỹ năng vệ sinh cá nhân
+ Trò chuyện,thảo luận về 1 số hành dộng có thể gây nguy hiểm khi vào nơi lao động sản xuất
2. Phát triển nhận thức:
-Làm quen với một số khái niệm về toán
+ Trẻ nhận biết phân biệt khối cầu với khối trụ, khối vuông với khối chữ nhật
+ Trẻ nhận được mối quan hệ giữa số lượng và chữ số trong phạm vi 7
-Khám phá khoa học
+ Biết trong xã hội có nhiều nghề Lợi ích của các nghề đối với đời sống con người
+ Trẻ biết tên gọi công cụ,sản phẩm các hoạt động và ý nghĩa của các nghề phổ biến ,các nghề sản xuất công nghiệp,nông dân,mộc,mĩ nghệ.,nghề dịch vụ,bán hàng,nghề truyền thống ở địa phương,hiểu được ý nghĩa của ngày 20/11
3. Phát triển ngôn ngữ.
- Kỹ năng nghe:
+ Trẻ lắng nghe,hiểu và làm theo các yêu cầu liên tiếp của cô giáo
+ Trẻ lắng nghe hiểu nội dung truyện kể,truyện đọc,thơ,ca dao,đồng dao về nghề nghiệp
-Kỹ năng nói:
-Biết sử dụng từ ngữ phù hợp để trò chuyện ,thảo luận,nêu những nhận xét về 1 số nghề phổ biến và nghề truyền thống địa phương ( tên,dụng cụ lao động,sản phẩm của nghề)
+Trẻ biết bày tỏ tình cảm, nhu cầu và hiểu biết của bản thân bằng câu rõ ràng,
dễ hiểu .
+ Trẻ trả lời đúng và biết đặt câu hỏi về nguyên nhân
+ Trẻ biết nói và thể hiện cử chỉ,điệu bộ ,nét mặt phù hợp với yêu cầu
+ Trẻ biết kể lại chuyện đã được nghe theo trình tự .Trẻ thuộc các bài thơ
- Làm quen với việc đọc.viết
+Trẻ nhận biết,phân biệt,phát âm đúng các chữ cái u.ư trong các từ chỉ nghề nghiệp,sản phẩm của các nghề...Trẻ có thói quen đọc lướt từ trên xuống dưới từ trái qua phải theo hướng dẫn của cô.
4. Phát triển tình cảm và quan hệ xã hội.
- Trẻ yêu quý các cô bác công nhân,nông dân ...các cô các chú,bác ở các nghành nghề ..
- Biết quan tâm,giúp đỡ các cô chú ,bác
- Trò chuyện thể hiện tình cảm,mong muốn được làm việc ở một số nghề nào dó ,ước mơ trử thành người làm nghề mà trẻ biết và yêu thích
- Biết giữ gìn,bảo vệ công cụ lao động ,biết yêu quí và bảo vệ ,tiết kiệm các sản phẩm lao động
- Đóng vai người làm nghề thể hiện và thực hành tình cảm yêu quý người lao động ,biết quí trọng các nghề khác nhau
5. Phát triển thẩm mỹ.
- Trẻ cảm nhận,thể hiện được tình cảm của mình với các cô,chú , bác bộ đội..công an,bác sĩ.cô giáo...
- Trẻ biết làm 1 số sản phầm về chủ đề nghề nhiệp
- Trẻ biết cùng nhau múa hát các bài hát về nghề nghiệp
- Trẻ biết lựa chọn ý tưởng sáng tạo để tạo lên sản phẩm
- Trẻ biết nhận sét sản phẩm và đặt tên cho sản phẩm
* Chuẩn bị.
- Tranh ảnh về một số ngành nghề.
- Cuốn học liệu của bé “Bé khám phá môi trường xung quanh – chủ đề nghề nghiệp”.
- Lựa chọn một số trò chơi, bài hát, bài thơ, truyện…liên quan đến chủ đề và gắn với địa phương: Bài hát Cô giáo miền xuôi,cháu yêu cô chú công nhân...
- Truyện: Hai anh em, Cây rau của thỏ út
- Thơ ;bé làm bao nhiêu nghề,chú bội đội hành quân trong mưa ...
- 1 số bài về ca dao,đồng dao,về ngành nghề ,
- Các tranh ảnh về nghề
- Các tranh,ảnh về sản phẩm một số nghề
- Các nguyên liệu : vỏ hộp,tranh ảnh họa báo,lá cây,hột hạt,bìa ..túi bóng... Giấy khổ to, kéo, bút chì, bút màu, sáp, đất nặn, giấy vẽ, giấy màu, hồ gián, giấy báo, hộp bìa cát tông các loại (có thể tận dụng bìa lịch, báo cũ …)
MẠNG NỘI DUNG
Bé tập làm cô giáo
- Trò chuyện tìm hiểu ý nghĩa của ngày 20/11. Là ngày truyền thống của các thầy cô giáo.
- Biết thể hiện lòng biết ơn đối vố cô giáo: Vâng lời, làm thiệp hoa…tặng cô giáo.
- Yêu quý trường lớp, giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
- Chăm ngoan học giỏi để thầy cô vui lòng.
- Trẻ biết quý trọng thầy cô giáo và mông muốn được trở thành
cô giáo.
- Tập văn nghệ chào mừng lễ hội 20/11.
- Tham gia lễ hội của trường lớp.
Bé thích nghề gì?
Lớn lên bé làm nghề gì?
-- Biết lợi ích của nghề ( đối với cá nhân, xã hội, cộng đồng quê hương nơi trẻ sống) như: Nghề xây dựng, nghề may, nghề thợ mộc…
- Phân biệt các công việc chính của những người làm nghề khác nhau.
-Biết công nhân,nông dân ....là những nghể sản xuất làm ra 1 số sản phẩm dùng trong xã hội (phục vụ cho đời sống của mọi người)
- Biết công cụ và sản phẩm của các nghề
Nghề nông quê bé
- Trẻ biết nghề phổ biến ở địa phương là nghề trồng và chăm sóc cây cà phê, cây lương thực
+ Trẻ biết được công việc cụ thể của nghề, biết đồ dùng, dụng cụ, sản phẩm.
+ Biết lợi ích của nghề nông từ đó biết yêu quý người lao động.
MẠNG HOẠT ĐỘNG
PT NHẬN THỨC
*Khám phá xã hội:
- Tìm hiểu về nghề nông, nghề phổ biến trong xã hội: Nông dân, chú bộ đội, người đưa thư, bác thợ may, bác sĩ...
- Tìm hiểu về đồ dùng dụng cụ của các nghề. Phân loại các dụng cụ.
*Làm quen với toán:
- Đếm các đồ dùng dụng cụ lao động.Đếm đến 7. Nhận biết số 7. Mối quan hệ hơn kém trong phạm vi 7. chia nhóm đồ vật có số lượng 7 thành 2 phần.NBPB khối cầu-trụ, khối vuông,- chữ nhật
PT THỂ CHẤT
Dinh dưỡng: Các loại thực phẩm
do nghề nông sản xuất. Các món ăn,
ích lợi của các món ăn với sức khoẻ
của mọi người.
Thể dục vận động:
- Ném xa bằng 2 tay
- Chạy nhanh 15m
- Trèo lên xuống thang, chạy nhấc
cao đùi.
- Trèo lên xuống thang
- Bật sâu 25cm
- Trườn sấp kết hợp trèo qua ghế
thể dục.
Bé thích
làm nghề gì ?
PT TÌNH CẢM & QH XH
- Trò chuyện thể hiện tình cảm,mông muốn được làm việc ở một số nghề nào đó, ước mơ trở thành người làm nghề mà trẻ biết và yêu thích.
- Thực hành giữ gìn và sử dụng tiết kiệm các sản phẩm lao động.
- Trò chơi: Đống vai người làm nghề, thực hành và thể hiện tình cảm yêu quý người lao động, quý trọng các nghề khác nhau.Chơi bác sỹ, người bán hàng.
- Chơi người đầu bếp giỏi.
PT NGÔN NGỮ
chuyện “ Hai anh em “Cây rau của thỏ út ”
Thơ : “Bé làm bao nhiêu nghề?”
- Nhận biết và phát âm chữ cái u,ư.
- Đồng dao: Dệt vải, xỉa ca mè
Ca dao, tục ngữ về nghề nghiệp.
PT THẨM MỸ
* Tạo hình:
Vẽ trang trí hình tròn, hình vuông
Cắt dán trang phục các nghề, cắt dán hình vuông to nhỏ
* Âm nhạc:
Dạy hát “ Cô giáo miền xuôi, cháu yêu cô chú công nhân“ Cháu thương chú bộ đội ” “ Chú bộ đội đi xa”“ Cháu yêu cô thợ dệt”
Nghe hát: “ Xe chỉ luồn kim, Cô giáo “
Chủ đề: Bé thích nghề nào?
Thời gian thực hiện 5 tuần: Từ ngày 14/11 đến 16/12/2011
Tuần
Thứ
Tuần 10
Tuần 11
Tuần 12
Tuần 13
Tuần 14
Bé yêu cô giáo mình
Từ ngày: 14- 18/11/2011
Lớn lên bé làm nghề gì?
Từ ngày: 21/11- 09/12/2011
Nghề nông quê bé
Từ ngày:12- 16/
12/2011
Đón trẻ.Thể dục sáng
- Đón trẻ - hoạt động tự chọn - trò chuyện - Điểm danh
- Thể dục sáng với các động tác: Hô hấp: 3,5 ĐTTay: 2,3,5 ĐTChân: 2,3,5 ĐTBụng: 4,6 ĐTBật: 1,2
2
THỂ DỤC
- Ném xa bằng 2 tay
- Chạy nhanh 15m
THỂ DỤC
Trườn sấp kết hợp trèo qua ghế thể dục
TC: Ai nhanh hơn
THỂ DỤC
- TrÌo lªn xuèng thang. TC: §ua ngùa
THỂ DỤC
- Trèo lên xuống thang.
- Chạy nhấc cao đùi
THỂ DỤC
Bật sâu 25cm
TC: Kéo co
3
KPXH
Trò chuyện về ngày 20/11
KPXH
Trò chuyện về nghề: Xây dựng
KPXH
Trò chuyện về nghề: Thợ may
KPXH
Phân loại đồ dùng theo nghề
KPXH
Trò chuyện về nghề nông
4
TOÁN
Nhận biết phân biệt khối cầu và khối trụ
TOÁN
Nhận biết phân biệt khối vuông và khối chủ nhật
TOÁN
Đếm đến 7, nhận biết các nhóm có 7 đối tượng, nhận biết số 7
TOÁN
Nhận biết mối quan hệ hơn kém về số lượng trong phạm vi 7
TOÁN
Chia làm 7 đối tượng thành 2 phần
5
ÂM NHẠC
DH: Cô giáo miền miền xuôi
NH: Cô giáo
TC: Nghe hát tìm đồ vật
TẠO HÌNH
Cắt dán hình vuông to nhỏ
ÂM NHẠC
DH: Cháu yêu cô chú công nhân
NH: Xe chỉ luồn kim
TC:Nghe hát tìm đồ vật
TẠO HÌNH
Vẽ trang trí hình tròn
TẠO HÌNH
Vẽ trang trí hình vuông
6
CHỬ CÁI
Làm quen chử u, ư
CHỬ CÁI
Tập tô chử cái u, ư
VĂN HỌC
Bài thơ: Bé làm bao nhiêu nghề?
VĂN HỌC
Chuyện: Hai anh em
VĂN HỌC
Chuyện: Cây rau của thỏ út
Chủ đề nhánh 1: Bé yêu cô giáo mình
Tuần 10: thực hiện từ ngày 14 – 18/ 11 / 2011
* Mục đích- yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Trẻ nhận biết, và phân biệt được khối cầu – khối trụ
- Trẻ nhận biêt, phân biệt được các chữ cái: U,Ư qua các trò chơi
- Biết kể về một số công việc,các hoạt động về ngày 20/11 của cô giáo.
- Hiểu biết về ý nghĩa của ngày hội, ngày lễ 20/ 11
- Trẻ cú hứng thỳ tham gia cỏc hoạt động chào mừng ngày nhà giỏo Việt Nam
- Giáo dục trẻ kính trọng và yêu mến cô giáo bằng việc chăm ngoan học giỏi.
2. Kỹ năng:
- Rèn sự khéo léo của đôi bàn tay khi tô, vẽ
- Rèn sự nhanh nhẹn của đôi chân khi chạy.Biết phối hợp chân tay khi chạy.
- Tô trùng khích lên các chấm in mờ
- Biết dùng các kỹ năng tạo hình để tạo ra sản phẩm tặng cô giáo.
3. Thái độ:
- Trẻ có niềm vui trong ngày hội, ngày lễ của cô.
- Trẻ có hứng thú tham gia các hoạt động chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam
- Giáo dục trẻ kính trọng và yêu mến cô giáo bằng việc chăm ngoan học giỏi.
- Yêu quý nghe lời cô giáo. Biết chơi cùng với bạn, không giành đồ chơi của bạn, chơi xong biết cất đồ chơi gọn gàng ngăn nắp.
- Biết chia sẽ niềm vui, cùng bạn trong lớp.
- Thể hiện được cảm xỳc của mỡnh thụng qua nội dung bài hỏt , sản phẩm tạo hình. BiÕt gi÷ g×n c¸c s¶n phÈm cña m×nh, cña b¹n.
4. ChuÈn bÞ:
- LQCC: Tranh trß ch¬i ch÷ c¸i: U,¦.
- ThÓ dôc: Tói c¸t do c« tù lµm.
- To¸n: khèi cÇu, khèi trô, mét sè ®å ch¬i do c« gi¸o lµm.
- Bæ sung gãc : Lµm quen ch÷ c¸i.
- Tranh ¶nh, ho¹ b¸o, giÊy mµu... cho trÎ ho¹t ®éng gãc më
-Trang trÝ c¸c gãc ho¹t ®éng trªn têng, gãc chñ ®Ò.
KẾ HOẠCH TUẦN
NỘI DUNG
Thứ 2
Thứ 3
Thứ4
Thứ 5
Thứ 6
ĐÓN TRẺ
THỂ DỤC SÁNG
- Cô đến sớm trước 15 phút, chuẩn bị các điều kiện để đón trẻ. -Cô ân cần đón trẻ vào lớp, nhắc nhở trẻ đi học đầy đủ đúng giờ.
- Xem tranh ảnh và trò chuyện theo tranh về chủ đề.
- Thể dục sáng với các động tác: HH: Thổi nơ bay . ĐT tay: Hai tay đưa ngang, ngập khủy tay. ĐTChân: Ngồi Ngồi xổm ,đứng lên liên tục
ĐTBụng: Đứng quay người sang 2 bên, ĐTBật: Bật ch©n tríc,ch©n sau
HOẠT ĐỘNG HỌC
THỂ DỤC
NÉM XA BẰNG 2 TAY,CHẠY NHANH 15M
KPKH
Trò chuyện về ngày 20/11
TÓAN
NhËn biÕt, ph©n biÖt khèi cÇu,khèi trô
ÂM NHẠC
DH:c« gi¸o miÒn xu«i
NH:C« gi¸o em
TC:Nghe h¸t t×m ®å vËt
CHỮ CÁI
Lµm quen ch÷ c¸i u,
HOẠT ĐỘNG GÓC
Góc phân vai: Chơi đóng vai chơi gia đình,bán hàng, lớp học của cô giáo
Góc xây dựng: xây dựng lắp ghép doanh trại bộ đội, xây dựng trường học
Góc học tập: làm sách tranh về nghề. Đọc các bài ca dao, tục ngữ ngành nghề.
Góc nghệ thuật: - Múa hát các bài về ngành nghề
-Tô màu,cắt dán 1 số đồ dùng,dụng cụ của nghề, vẽ cô giáo, chú bộ đội ...
Góc khoa học: Trò chơi học tập phân biệt các hình,khối cầu,trụ,vuông,chữ nhật..
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
- Quan sát cây bàng
* TC: gieo hạt, mèo đuổi chuột
-Chơi tự do
-TC:kéo co, dệt vãi.
- Ch¬i víi ®å ch¬i ngoµi trêi.
- QS c©y ®u ®ñ
-TC:kéo co, dệt vãi.
- Ch¬i víi ®å ch¬i ngoµi trêi.
-TC:kéo co, dệt vãi.
- Ch¬i víi ®å ch¬i ngoµi trêi.
- QS vên rau.
-TC:kéo co, dệt vãi.
- Ch¬i víi ®å ch¬i ngoµi trêi.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Trò chuyện về ngày 20/11
-cùng cô trang trí chủ đề
- Bình cờ bé ngoan
-Làm quen
Khối cầu,khối trụ
- Bình cờ bé ngoan.
- LQ bài hát cô giáo miền xuôi
- Bình cờ bé ngoan.
- LQ chữ cái u, ư
- Bình cờ bé ngoan
- Biểu diễn văn nghệ
- Nêu gương cuối tuần
- Bình bầu bé ngoan
Kế hoạch hoạt động
Thực hiện cả tuần: Từ ngày 14/11 - 18/ 11/ 2011
1. Thể dục sáng:
a, Mục đích - yêu cầu:
- Trẻ tập từng động tác nhịp nhàng theo hiệu lạnh của cô.
- Rèn kĩ năng phối hợp tay chân nhịp nhàng khéo léo.
- Phát triển các tố chất vận động, sự khéo léo, các nhóm cơ.
- Biết giữ gìn vệ sinh sạch sẽ.
b. Chuẩn bị: Sân bãi sạch sẽ, sắc xô, dây nơ cho mỗi trẻ.
c. Tổ chức hoạt động:
* Hoạt động 1:
- Cô dùng xắc xô tập trung trẻ thành 3 hàng dọc theo tổ, cho trẻ lần lượt đi và chạy theo các kiểu khác nhau, sau đó chuyễn đội hình thành 3 hàng ngang giản cách đều.
* Hoạt động 2: Cô giới thiệu tên động tác và hô cho trẻ tập
- ĐT Hô hấp: Thổi nơ bay
- ĐT tay: Hai tay đưa ngang, ngập khủy tay
+TTCB: Đứng thẳng khép chân,tay để dọc thân
Nhịp 1:Bước chân trái lên trước một bước nhỏ,chân phải kiễng gót,tay đưa ngang,lòng bàn tay ngửa:
Nhịp 2:Gập khủy tay
Nhịp 3:Đưa 2 tay ra ngang
Nhịp 4 :Về TTBĐ
Nhịp 5,6,7,8 thực hiện như trên. Đổi chân
ĐT Chân: Ngồi xổm ,đứng lên liên tục
+TTCB:Đứng thẳng,tay thả xuôi
Nhịp 1:Đưa 2 tay ra ngang
Nhịp 2:Ngồi xổm,tay đưa ra phớa trước
Nhịp3:như nhịp 1
Nhịp 4:về TTBĐ
Nhịp 5,6,7,8 thực hiện như trên đổi chân
- ĐT bụng: Đứng quay người sang 2 bên.
+TTCB: Đứng thẳng, tay thả xuụi.
Nhịp 1: Bước chõn trỏi sang bờn một bước rộng bằng vai, hai tay đưa lờn cao lũng bàn tay hướng vào nhau
Nhịp 2: Nghiêng người sang bên trái
Nhịp 3: Như nhịp 1
Nhịp 4: Về TTCB.
Nhịp 5,6,7,8: Tiếp tục như trờn. Đổi chõn.
- ĐT Bật: Bật chân trước,chân sau
+TTCB: Đứng thẳng, tay chông hông
Nhịp 1:Bật tách chân trái ra phía trước,chân phải ra phía sau
Nhịp 2:Bật đổi ngược lại
* Hồi tĩnh: Cho trẻ đi lại, hớt thở nhẹ nhàng.
2. Hoạt động gúc:
a, Mục đích - yêu cầu:
- Trẻ hoạt động ở các góc , biết được cách chơi ở các góc phù hợp với chủ đề .
- Biết phối hợp vai chơi, nhóm chơi với nhau.
- Rèn các kĩ năng như tô màu, vẽ, nặn, lắp ráp.
- Phát triển trí tưởng tượng, trí nhớ, khả năng tư duy, sự khéo léo và sáng tạo, phát triển ngôn ngữ.
- Giáo dục trẻ ý thức kỹ luật, biết chơi cùng bạn và chia sẽ với bạn.
c. Tổ chức hoạt động:
Cho trẻ chơi cỏc gúc
Góc phân vai: Chơi đóng vai chơi gia đình,bán hàng, lớp học của cô giáo
Góc xây dựng: xây dựng lắp ghép doanh trại bộ đội, xây dựng trường học
Góc học tập: làm sách tranh về nghề. Đọc các bài ca dao, tục ngữ ngành nghề.
Góc nghệ thuật: - Múa hát các bài về ngành nghề
-Tô màu,cắt dán 1 số đồ dùng,dụng cụ của nghề, vẽ cô giáo, chú bộ đội ...
Góc khoa học: Trò chơi học tập phân biệt các hình,khối cầu,trụ,vuông,chữ nhật..
* Cho trẻ nhận ký hiệu, chọn góc chơi, cô gợi ý cho trẻ thoả thuận để trẻ tự phân nhóm, phân vai chơi.
* Quá trình chơi: Cô cho trẻ chơi theo vai mà mình đã chọn, cô đến từng góc để hướng dẫn trẻ chơi, cô tạo tình huống
để giúp trẻ thiết lập mối quan hệ qua lại giữa các góc chơi.
* Nhận xét sau khi chơi: Tuỳ theo tình hình của từng buổi chơi để cô gợi ý cho trẻ nhận xét về vai chơi và hành động chơi.
Cho trẻ cất đồ chơi đúng nơi quy định.
Thứ hai ngày 14 tháng 11 năm 2011
I. HOẠT ĐỘNG HỌC : Thể dục
Đề tài: - Ném xa bằng 2 tay
- Chạy nhanh 15m
1. Mục đích- yêu cầu:
- Trẻ biết cách ném xa bằng hai tay và ném mạnh để vật đi xa.
- Trẻ biết chạy nhanh 15m và chạy thẳng hướng.
- Rèn cho trẻ kĩ năng khéo léo nhanh nhẹn.
- Phát triển khả năng định hướng trong không gian, khả năng quan sát.
- Giáo dục trẻ có ý thức kỹ luật trong giờ học.
2. Chuẩn bị:
- Không gian tổ chức: Tổ chức ngoài sân
- Điều kiện, phương tiện: sân sạch sẽ, xắc xô, tỳi cỏt 20-25 tỳi,kẻ đường song song cách nhau 45 cm
3. Tổ chức hoạt động:
* Hoạt động 1: cho trẻ hát bài “ Đoàn tàu nhỏ xíu”, kết hợp các kiểu chân đi và chạy khác nhau.
* Hoạt động 2:
- Bài tập phát triển chung: Cho trẻ tập các động tác:
+ ĐT tay: Hai tay đưa ra trước, lên cao (3Lx8N)
+ ĐT Chân: Bước khụy 1 chân ra trước,chân sau thẳng
+ ĐT bụng: Đứng quay người sang 2 bên
+ ĐT Bật: Bật tiến về phớa trước
- Vận động cơ bản: - Ném xa bằng 2 tay
-chạy nhanh 15m
Cho trẻ đứng 2 hàng ngang đối diện nhau cách 3 m
+ Cô giới thiệu tên vận động và làm mẫu:
Lần 1: Cô làm mẫu toàn phần
TTCB:Cô đứng đầu hàng,khi có hiệu lệnh cô đến trước vạch 2 tay cô cầm túi cát khi có hiệu lệnh cô đưa lên cao và dùng sức để ném xa về phía trước.
-Cô hỏi tên vận động:Cô vừa thực hiện vận động gì?
Lần 2: Cô làm mẫu và kết hợp mô tả động tác
TTCB:Cô đứng đầu hàng,khi có hiệu lệnh cô đến trước vạch 2 tay cô cầm túi cát khi có hiệu lệnh cô đưa lên cao và dùng sức để ném xa về phía trước.
-Cô hỏi tên vận động:Cô vừa thực hiện vận động gì?
- Sau đó mời 2 trẻ lên thực hiện cho cả lớp quan sát.
+ Cho trẻ thực hiện 3 lần ( Cô quan sát và sửa sai cho trẻ)
- Sau đó lần lượt cho từng nhóm 4-6 trẻ chạy nhanh 15m. Sau mỗi lần chạy ,đi nhẹ nhàng về cuối hàng.
Hoạt động 3: Hồi tĩnh
Cô và trẻ cùng đi lại hít thở nhẹ nhàng. Chuyễn tiếp hoạt động
II. HOẠT ĐỘNG GÓC:
- Cô tiến hành cho trẻ hoạt động như bài soạn đầu tuần
- Riêng góc học tập bổ trợ cho hoạt động chung trong ngày
III. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI:
HĐCĐ:- Quan sát thời tiết
- TC: Chim bay cò bay, gieo hạt, mèo đuổi chuột, bốn mùa, lộn cầu vồng
- Chơi với đồ chơi ngoài trời, hoạt động trên sân trường
1. Mục đích-yêu cầu:
- Trẻ biết quan sát và nêu một số đặc điểm của thời tiết trong ngày một cách đầy đủ.
- Rèn kĩ năng quan sát, trả lời một số câu hỏi, kĩ năng nhanh nhẹ, khéo léo thông qua trò chơi.
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh môi trường sạch sẽ, biết ăn mặc phù hợp với thời tiết để bảo vệ sức khỏe.
2. Chuẩn bị: địa điểm cho trẻ quan sát, đồ dùng đồ chơi cho trẻ chơi.
3. Tổ chức hoạt động:
* Hoạt động 1:
- Ổn định trẻ, dặn dò trước lúc ra sân, giới thiệu với trẻ về buổi ra sân.
* Hoạt động 2: Quan sát thời tiết.
- Cô cho trẻ đến địa điểm cần quan sát và gợi ý cho trẻ quan sát 2- 3 phút sau đó đặt câu hỏi, khuyến khích trẻ nêu nhận xét về những đặc điểm đặc trưng về thời tiết, cây cối mùa thu.
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh môi trường sạch sẽ, biết ăn mặc phù hợp với thời tiết để bảo vệ cơ thể.
* Hoạt động 3: Trò chơi vận động : lộn cầu vồng, chim bay cò bay, bốn mùa, mèo đuổi chuột
- Cô phổ biến cách chơi, luật chơi sau đó tiến hành cho trẻ chơi
- Chơi với đồ chơi ngoài trời, hoạt động trên sân trường ( cô bao quát trẻ, nhắc nhỡ trẻ không xô đẩy nhau)
* Hoạt động 4: Cô nhận xét, nhắc nhỡ, động viên trẻ kịp thời
IV. HOẠT ĐỘNG CHIỀU: - Trò chuyện với trẻ về ngày 20/11.
- Bình cờ bé ngoan
1. Mục đích-yêu cầu:
- Trẻ trò chuyện cùng cô về những hoạt động trong ngày 20/11
- Trẻ hiểu được tiêu chuẩn của cờ bé ngoan.
2. Tổ chức hoạt động:
* Hoạt động 1: Cho trẻ hát bài cô và mẹ
- Đàm thoại qua nội dung bài hát .
- Cô trò chuyện cùng trẻ về những hoạt động diễn ra trong ngày 20/11
- Múa hát để chào mừng ngày 20/11
* Hoạt động 2:Bình cờ bé ngoan
- Cho trẻ tự nhận xét về mình về bạn trong ngày ai ngoan đã làm được những việc gì tốt.
- Cô nhận xét lại khen trẻ và nhắc nhỡ những trẻ chưa ngoan.
- Cho trẻ cắm
V. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY:
……………………………………………………………………………………………………………….......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ Ba ngày 15 tháng 11 năm 2011
I. HOẠT ĐỘNG HỌC: Khám phá MTXQ
Đề tài: Trò chuyện về ngày 20/11
1. Mục đích-yêu cầu:
- Giáo dục trẻ kính trọng và yêu mến cô giáo bằng việc chăm ngoan học giỏi. Trẻ biết kính trọng và nhớ ơn thầy cô.
- Rèn kỷ năng trả lời câu hỏi một cách rõ ràng, mạch lạc.
- Trả lời đầy đủ, tròn câu. Phát triển ngôn ngữ cho trẻ.
Trẻ có niềm vui trong ngày hội, ngày lễ của cô.
Trẻ biết được nghề giáo là một nghề rất cao quý. Nghề này được thành lập vào ngày 20-11-1982.
Hiểu biết về ý nghĩa của ngày hội, ngày lễ.
Trẻ có hứng thú tham gia các hoạt động chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam
Trẻ biết một số đồ dùng, trang phục của nghề giáo viên, ích lợi của nghề dạy học đối với mọi người.
2. Chuẩn bị:
- Không gian tổ chức: Trong lớp học
- Đồ dùng phương tiện: tranh ảnh về các hoạt động diễn ra trong ngày 20/11
- Một số bài hát, thơ về cô giáo
3. Tổ chức hoạt động:
* Hoạt động 1: ổn định , gây hứng thú
- Trò chuyện: Hát, múa: Cô và mẹ” .Cô hỏi trẻ: Mẹ của em ở trường là ai ? Cô giáo dạy con những gì ? Cô giáo đối với các con thế nào ? Tên cô giáo là gì ? Ngày lễ hội các con thấy cô giáo mặc trang phục gì .Khi dạy học cô thường dùng những đồ dùng gì ?
- Cô nói cho trẻ biết: Ngày 20-11-1982 là ngày thành lập nhà giáo việt nam.
- Cô hỏi trẻ lớp ta ai có bố mẹ làm nghề giáo viên không ? Vậy con có vui và tự hào khi bố mẹ của mình làm nghề giáo viên không ---- Qua đó cô giáo dục trẻ.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu về ngày 20/11
- Cho trẻ đọc bài thơ: bàn tay cô giáo?
-Cho trẻ xem tranh ảnh hoạt động của nghề giáo và nói:
-Cô thầy là người rất thương yêu học sinh hết lòng chăm lo và dạy dổ học sinh. Dạy những điều hay lẽ phải để các con trở thành người học trò ngoan.
-Để tỏ lòng kính yêu cô giáo các con phải làm gì ?
-Con mơ ước sau này sẽ làm nghề gì ? Tại sao ?
-20-11 là ngày hội của cô các con sẽ chúc cô những gì ?
* Hoạt động 3:
-Tổ chức cho trẻ hát múa , đọc thơ về cô giáo.
-Cho từng nhóm, cá nhân lên biểu diển. Sau đó cô cùng tham gia hát múa với trẻ.
- Vẽ chân dung cô giáo, làm thiệp chúc mừng cô.
II. HOẠT ĐỘNG GÓC:
- Cô tiến hành cho trẻ hoạt động như bài soạn đầu tuần
- Riêng góc nghệ thuật bổ trợ cho hoạt động chung trong ngày
III. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI:
- TCVĐ: -TC:kéo co, dệt vãi.
- Chơi với đồ chơi ngoài trời.
1. Mục đích-yêu cầu:
- Trẻ nắm được cách chơi, luật chơi và chơi thành thạo trò chơi.
- Trẻ hứng thú tham gia vào các trò chơi.
- Rèn sự bền bĩ, dẻo dai của cơ thể, kĩ năng nhanh nhẹ, khéo léo thông qua trò chơi.
- Giáo dục trẻ tính kỹ luật không chen lấn xô đẩy bạn, biết giữ gìn vệ sinh môi trường sạch sẽ, biết ăn mặc phù hợp với thời tiết để bảo vệ sức khỏe.
2. Chuẩn bị: địa điểm cho trẻ hoạt động, đồ dùng đồ chơi cho trẻ chơi.
3. Tổ chức hoạt động:
* Hoạt động 1:Ổn định trẻ, dặn dò trước lúc ra sân, giới thiệu với trẻ về buổi ra sân.
* Hoạt động 2: Trò chơi vận động : -TC:kéo co, dệt vãi.
- Cô gợi ý cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi sau đó tiến hành cho trẻ chơi
- Chơi với đồ chơi ngoài trời, hoạt động trên sân trường ( cô bao quát trẻ, nhắc nhỡ trẻ không xô đẩy nhau)
* Hoạt động 3: Cô nhận xét, nhắc
File đính kèm:
- GIAO AN(8).doc