Giáo án mầm non lớp 4 tuổi - Chủ đề: Nghề nghiệp

I. MỤC TIÊU:

· Phát triển lĩnh vực thể lực kết hợp nhận thức.

- Biết định hướng ném và ném đúng tư thế.

- Dùng sức ném túi cát.

- Tham gia luyện tập hào hứng.

II. PHƯƠNG PHÁP:

- Chủ đạo: Luyện tập.

- Hổ trợ: Trực quan dùng lời.

III. CHUẨN BỊ:

- Đồ dùng:

+ Cô: túi cát, vạch chuẩn.

+ Cháu: Mỗi trẻ 1 túi cát.

IV. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG:

 

doc18 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 4006 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án mầm non lớp 4 tuổi - Chủ đề: Nghề nghiệp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
(Tuần 2: Từ 30/ 03/09 – 03/04/09) Thời gian HOẠTĐỘNG THỨ HAI THỨ BA THỨ TƯ THỨ NĂM THỨ SÁU 7h- 8h Họp mặt đón trẻ: Gợi hỏi trẻ về 1 số cong việc của cô ở lớp. Một số nghề nghiệp trẻ biết TDBS: Hô hấp 1, Tay 2, Chân 1 Lườn 1, Bật 1 Ném trúng đích. 8h-8h40 Hoạt động chung - Trò chuyện với trẻ về công việc của cô giáo, cô cấp dưỡng, bảo mẫu, bảo vệ trong trừng mầm non. - Thơ: Tay đẹp. - Hát: Cô giáo. - Tập đếm tạo nhóm đồ vật có số lượng trong phạm vi 3, số lượng tương ứng với chấm tròn - Tô màu các loại quả. 8h45-9h Hoạt dộng ngoài trời: Vui chơi với xích đu, cầu tuột, đu quay trong sân trường. 9h-10h HĐ góc Tên trò chơi Yêu cầu Chuẩn bị Tổ chức thực hiện PHÂN VAI -Cô giáo -Trẻ biết đóng vai: cô giáo và học sinh. -1 số đồ dùng đồ chơi. - Cô gợi ý trẻ, liên hệ thực tế, vừa đóng vai chơi vừa trực tiếp tham gia, theo sát gợi ý trẻ chơi tốt. - Cô cấp dưỡng: -Trẻ đóng vai cô cấp dưỡng và tái hiện lại cô cấp dưỡng nấu ăn trong bếp - Bàn ghế, chén muỗng, nồi thao - Cô trò chuyện với trẻ về các món ăn hàng ngày mà cô cấp dưỡng nấu. Trẻ chế biến cho bạn thưởng thức. - XÂY DỰNG- LẮP GHÉP -Xây trường học - Trẻ xây dựng được trường học, phòng học, phòng ăn, sân chơi, cây cảnh. - Hàng rào, chậu hoa, băng ghế, cây xanh, lớp… - Cho trẻ tự thoả thuận chơi với nhau. Trẻ xây trường học theo hướng dẫn của cô. Gợi ý trẻ khi chơi và giúp trẻ phát huy sáng tạo. - Tổ chức tham quan mô hình. - HỌC TẬP- SÁCH- THƯ VIỆN - Xem tranh và kể chuyện theo tranh - Thích xem tranh và kể chuyện theo tranh. - Chọn đồ dùng dụng cụ theo nghề phù hợp - Tranh chuyện. - Một số đồ dùng dụng cụ các nghề.. - Tập trẻ cách xem tranh, kể chuyện theo tranh do trẻ tự nghĩ ra có nội dung. - Trẻ chọn công cụ đồ dùng theo nghề phù hợp, đoán nghề. NGHỆ THUẬT - Văn nghệ - Chủ đề cô giáo - Thuộc các bài thơ, bài hát về cô giáo Đàn,trống lắc nhạc cụ. - Tổ chức văn nghệ với chủ đề cô giáo với các tiết mục thơ, kể chuyện hát. -Vẽ tô màu, xé dán theo trang phục. - Biết vẽ tô màu, xé dán theo trang phục nghề mà trẻ biết. Cắt dán đồ dùng dụng cụ lao động - Bút màu, giấy vẽ, keo, kéo… - Cô trò chuyện về 1 số nghề, cho trẻ xem tranh ảnh về trang phục các nghề. - Dạy trẻ tô màu phù hợp, xé dán tạo thành 1 bức tranh đẹp sáng tạo. - Góc thiên nhiên khoa học - Chăm sóc cây cảnh -Trẻ biết quét dọn, nhặt lá khô, bắt sâu, tưới nước vun đất cho cây. - Giáo dục trẻ ý thức, tinh thần lao động - thùng tưới nước, kéo, chậu, đất… - Trẻ biết nhặt lá khô, bắt sâu và lấy thùng múc nước tưới cây. 10h- 14h -Vệ sinh: + Kiểm tra cách chảy răng. + Vệ sinh mặt, tay, chân. - Ăn trưa- ngủ trưa- ăn phụ 14h- 15h -Làm quen bài hát mới: Tay đẹp. -Ôn vận động, làm quen bài hát mới -tập đếm, tạo nhóm có số lượng trong phạm vi 5 15h- 6h30 - Nêu gương trong ngày: 3 tiêu chuẩn bé ngoan 1.Tham gia học, không nói chuyện trong giờ học. 2.Chào hỏi, lễ phép với bạn bè. 3.Không chạy giỡn, không la hét, không đánh nhau. -Vệ sinh: +Sắp xếp quần áo, khăn tắm gọn gàng. -Aên chiều 16h30- 17h - Trả trẻ: +Trao đổi với phụ huynh, nhắc nhở phụ huynh cắt móng tay và mang khăn tắm cho trẻ vào ngày hôm sau. Thứ hai, ngày 30 tháng 03 năm 2009. TDVĐCB: Ném trúng đích nằm ngang MỤC TIÊU: Phát triển lĩnh vực thể lực kết hợp nhận thức. Biết định hướng ném và ném đúng tư thế. Dùng sức ném túi cát. Tham gia luyện tập hào hứng. PHƯƠNG PHÁP: Chủ đạo: Luyện tập. Hổ trợ: Trực quan dùng lời. CHUẨN BỊ: Đồ dùng: + Cô: túi cát, vạch chuẩn. + Cháu: Mỗi trẻ 1 túi cát. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ Giới thiệu bài: Đi vòng tròn kết hợp đi các kiểu chân. Diều khiển trẻ tập BTPTC. Chia trẻ thành 2 hàng dọc. Hôm nay cô sẽ dạy cho các con ném túi cát. Hướng dẫn: Cô làm mẫu lần 1. Cô làm mẫu lần 2 + giải thích. Thực hành: Lớp luyện tập + sửa sai. Cá nhân xung phong 2 đội thi đua. Củng cố: Chơi trò chơi mèo và chim sẻ. Nhắc lại cách chơi. Tiến hành chơi. kết thúc: Hồi tỉnh Trẻ đi các kiểu đi. Trẻ tập BTPTC. Chú ý nghe và nhớ tên bài. Chú ý xem cô làm mẫu. Lắng nghe và chú ý xem. Từng trẻ. 4 trẻ. 2 đội thi đua nhau. Chú ý nghe để nhớ lại cách chơi. Tham gia chơi 2- 3 lần. Trò chuyện với trẻ về công việc của cô giáo, cấp dưỡng, bảo mẫu, bảo vệ trong trường Mầm Non. MỤC TIÊU: Phát triển lĩnh vực nhận thức kết hợp ngôn ngữ. Biết công việc của cô, các bác bác trong trường Mầm Non. Biết phân loại đồ dùng, công cụ phù hợp theo nghề. Biết kính trọng lễ phép với mọi người trong trường Mầm Non. PHƯƠNG PHÁP: Phương pháp chủ đạo: Đàm thoại. Phương pháp hổ trợ: trực quan, luyện tập. CHUẨN BỊ: Đồ dùng: + Cô: tranh( cô giáo, bác cấp dưỡng, bảo mẫu, bảo vệ) + Trẻ: Đất nặn, bảng con, dĩa, khăn lau tay. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ Giới thiệu bài: Hát bài: “Cháu vẫn nhớ trường Mầm Non”. Hằng ngày đến trường các con gặp ai? Mọi người ai cũng có công việc để làm. Hôm nay lớp chúng ta sẽ trò chuyện về công việc của mọi người trong trường Mầm Non nhé. Hướng dẫn: Đọc thơ “ Vào lớp” Cho trẻ xem tranh cô giáo. Cô và các bạn đang làm gì? Cô dạy cho các con học những gì? Ngoài việc dạy cô còn làm những gì? Cô cần những đồ dùng nào để làm việc? Nhìn xem, nhìn xem? Cho xem tranh cô cấp dưỡng Tiến hành trò chuyện tương tự. Cô cấp dưỡng rất vất vả trong công việc để chế biến những món ăn ngon cho các con. Khi ăn các con phải ăn hết suất để cao lớn và khoẻ mạnh Đọc bài thơ: Nhớ lời cô dạy. Các con dược cô dạy, được bác cấp dưỡng nấu những món ngon cho ăn. Thế việc vệ sinh tắm rửa sạch sẽ do ai? Đúng rồi( Cho trẻ xem tranh) Trò chuyện về công chuyện của cô bảo mẫu và lần lượt cho quan sát đồ dùng của cô bảo mẫu Nghe cô hát chú lao công. Trò chuyện về chú lao công, chú bảo vệ. Thực hành: Cho trẻ phân loại đồ dùng, công cụ theo nghề( xếp theo yêu cầu của cô). Củng cố: Giáo dục: MoÏi người vất vả để chăm sóc, dạy dỗ các con nên các con phải biết yêu thương, chăm ngoan, lễ phép với các cô các bác trong trường nhé. Kết thúc: Cho trẻ nặn đồ dùng, sản phẩm 1 số nghề. Cả lớp cùng hát. Cô, bạn, cô cáp dưỡng, bảo mẫu, chú bảo vệ. Trẻ nhớ tên bài. Chuyển đội hình. Quan sát tranh. Cô đang dạy học, các bạn học sinh chú ý lắng nghe. Hát, múa, thơ, kể chuyện. Chăm sóc bé ăn, ngủ. Viết thước, phấn bảng. Xem gì, xem gì? Quan sát tranh. Nhớ lời cô dạy. Chuyển đội hình. Cô bảo mẫu. Quan sát tranh. Nói theo những gì mà trẻ biết Chú ý nghe cô hát. Trò chuyện với cô về chú bảo vệ. Xếp đồ dùng phù hợp với nghề của cô nói. Lắng nghe. Trẻ tô màu. KẾT QUẢ: ………………………………………………………………….................................................................................... .......................................................................................................................................... --------------------------------------------- HOẠT ĐỘNG GÓC: Góc phân vai: Cô giáo. Góc học tập: Xem tranh và kể chuyện theo tranh. ------------------------------------------------------------------ Thứ ba, ngày 31 tháng 03 năm 2009. Thơ: Tay đẹp. MỤC TIÊU: Phát triể lĩnh vực ngôn ngữ kết hợp thẫm mỹ. Thuộc, hiểu nội dung bài thơ. Rèn luyện phát âm qua ngôn ngữ giao tiếp. Biết giữ gìn đôi tay sạch đẹp. Qua bài thơ trẻ biết giúp đỡ ba mẹ làm những việc nhỏ vừa sức của mình. PHƯƠNG PHÁP: Phương pháp chủ đạo: Đọc diễn cảm. Phương pháp hổ trợ: Đàm thoại. CHUẨN BỊ: Đồ dùng: + Cô: tranh minh hoạ thơ. 1 số dụng cụ nấu ăn. + Trẻ: Giấy, bút màu. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ Giới thiệu bài: Hát: Khám tay. Bài hát dạy con điều gì? Khi làm việc ta sử dụng bô phận nào trên cơ thể. Ai cũng có 1 đôi tay đẹp và biết làm mọi việc. Có 1 bà thơ nói về đôi tay xinh xắn, đẹp và sạch sẽ. Hôm nay cô sẽ dạy cho các con nhé bài thơ: Tay đẹp. Hướng dẫn: Cô đọc thơ diễn cảm. Đọc lần 2 + tranh. Giàng từ khó: Vải rau: gieo hạt, trồng cây. Buông câu: câu cá. Chia đoạn thơ và giảng nội dung từng đoạn. Đoạn 1: nói về đôi bàn tay. Đoạn 2: bàn tay của con người làm được rất nhiều việc. Thực hành: Cho trẻ luyện đọc thơ, hình thức đọc cả lớp. Mời từng tổ( cô chú ý sửa sai phát âm) Mời nhóm nam+ nữ đọc đối đáp. Cá nhân xung phong. Củng cố: Đàm thoại nội dung bài. Trong bài thơ nói về vẻ đẹp của gì? Đôi tay làm được việc gì? Bài thơ chia làm được mấy đoạn. Theo con đoạn thơ nào hay nhất vì sao? Các con cũng có đôi bàn tay sạch đẹp nên các con phải biết giữ gìn sạch sẽ, không chơi bẩn. Với nđôi bàn tay của mình các con cũng phải biết giúp đỡ ba mẹ làm những việc nhỏ. Kết thúc: Chơi trò chơi: Người đầu bếp giỏi. Hát xúm xích quanh cô. Dạy hát, múa vẽ. Dùng đôi tay. Trẻ nhớ tên bài thơ. Chú ý lắng nghe. Lắng nghe và quan sát tranh. Nhắc tên bài thơ. Lặp lại từ khó. Cả lớp. Cá nhân. Hiểu nội dung 2 lần. 3 tổ. 2- 3 trẻ. Đôi bàn tay. Trẻ kể ra Đoạn 2 vì đôi bàn tay làm được nhiều việc. Lắng nghe. Tham gia chơi 2- 3 lần. KẾT QUẢ: ..............................................................................................................................................................……………………………………………………………………………………................................................ ------------------------------------------------------ HOẠT ĐỘNG GÓC: Góc xây dựng: Xây trường học. Góc phân vai: Người đầu bếp giỏi. --------------------------------------------------- ----------------------------------------------------------------------------------------- Thứ tư, ngày 01 tháng 04 năm 2009. Aâm Nhạc: Cô Giáo. MỤC TIÊU: Phát triển lĩnh vực thẫm mỹ kết hợp nhận thức. Trẻ hiểu nội dung bài hát. Hát vui tươi, vận động nhịp nhàng, thành thạo. Lắng nghe cô hát, biết yêu thương kính trọng cô. PHƯƠNG PHÁP: Phương pháp chủ đạo: Biểu diễn diễn cảm. Phương pháp hổ trợ: Đàm thoại, luyện tập. CHUẨN BỊ: Đồ dùng: + Cô: Đàn, máy hát, tranh cô giáo. + Cháu: vô lăng( vòng tròn) TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐÔNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ Giới thiệu bài: Hát bài: “ Trường chúng cháu là trường Mầm Non”. Các con đã được tham quan trường Mầm Non chưa? Vậy các con hãy cho cô biết trong trường Mầm Non có những ai? Đến lớp các con gặp ai? Các con có yêu thương cô không? Có 1 bài hát nói về cô giáo đó là bài hát. Các con hãy lắng nghe Hướng dẫn: Ca hát: “ Cô giáo”. Cô đàn giai điệu. Cô hát theo đàn. Cô nói tên bài hát: Cô giáo. Nội dung bài hát nói gì? Cô cho cả lớp luyện tập. Hát từng câu một đến hết bài cho đến khi trẻ thuộc. Cho tổ, nhóm, cá nhân luyện tập, (Cô chú ý sửa sai cho trẻ). Trẻ thuộc cô cho trẻ biểu diễn. Nghe hát: “ Cô giáo miền xuôi”. Đàm thoại với trẻ về những trường lớp miền núi. Giới thiệu bài có 1 cô giáo từ miền xuôi lên miền núi dạy cho các em nhỏ. Đó là bài “ Cô giáo miền xuôi”. Cô đàn cho trẻ nghe giai điệu. Cô hát theo giai điệu. Cô vừa hát vừa gõ song loan. Cô hát và vận động minh hoạ. Trò chơi vận động: “ Làm đoàn tàu” Cho cả lớp cùng hát 1 lần. Cả lớp hát + Vận động. Mời nhóm vận động, cá nhân biểu diễn. Kết thúc: Cô nhận xét. Hát + xúm xích quanh cô. Dạ rồi Có cô, bạn… Gặp cô, gặp bạn. Dạ có. Trẻ lắng nghe. Trẻ chú ý lắng nghe. Trẻ suy nghĩ và đoán tên bài hát. Trẻ nhớ tên bài hát. Trẻ nói nội dung theo nhận biết của trẻ. Lớp luyện tập. Lớp, tổ, nhóm, cá nhân luyện tập. Cá nhân xung phong biểu diễn. Đàm thoại cùng cô. Trẻ nhớ tên bài hát. Trẻ lắng nghe. Trẻ chú ý nghe và hát theo. Trẻ chú ý xem. Cả lớp hát. Cả lớp hát + vận động. Nhóm, cá nhân. Kết quả: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………............................................................................................................................................... ----------------------------------------------------- Thứ năm, ngày 02 tháng 04 năm 2009. Tập đếm- tạo nhóm đồ vật có số lượng trong phạm vi 4. MỤC TIÊU: Phát triển lĩnh vực nhận thức kết hợp thể chất. Trẻ biết đếm, tạo nhóm có số lượng trong phạm vi 4. Đếm thành thạo, đặt số lượng tương ứng chấm tròn. Tham gia luyện tập cùng cô. PHƯƠNG PHÁP: Phương pháp chủ đạo: Luyện tập. Phương pháp hổ trợ: Đàm thoại. CHUẨN BỊ: Đồ dùng: + Cô: mô hình trường Mẫu Giáo, 1 số đồ vật có số lượng 4. + Cháu: Que tính, thẻ chấm tròn. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ Giới thiệu: Hát “ Em đi mẫu giáo” Dẫn trẻ tham quan mô hình trường mầm non. Con thấy trong trường mầm non có những gì? Đếm xem có bao nhiêu cây xanh? Có mấy bông hoa? Còn có những gì nữa? Các con đã đếm được đến 3 Vậy hôm nay cô sẽ dạy các con “đếm 4 và tạo nhóm có số lượng tương ứng với số chấm tròn”. Hướng dẫn: Nhìn xem vườn trường có trồng những hoa gì? Cho trẻ đếm. Cô sẽ xếp mỗi hoa hồng với 1 chấm tròn tương ứng. Cho trẻ đếm số chấm tròn. Vậy 2 nhóm này như tế nào? Cây xanh để che bóng mát cho trường. Đếm số cây. Mỗi cây được trồng vào 1 chậu. Đếm số chậu. So sánh 2 nhóm? Vì sao con biết? Nhóm nào nhiều hơn, nhóm nào ít hơn? Nhóm chậu ít hơn mấy? Muốn số cây và số chậu bằng nhau? So sánh. Thực hành: Hãy nhìn xem trong lớp có đồ vật, đồ chơi nào có số lượng là 4. Mỗi trẻ 1 que tính. Xếp que tính theo yêu cầu của cô. Trên bàn cô có nhiều thẻ bài, đồ vật, cháu lên chọn cho cô 2 thẻ bài có cùng số lượng. Củng cố: Chơi trò chơi: “ Về đúng nhà” Giải thích cách chơi: Chạy về nhà có số chấm tròn tương ứng. Tiến hành chơi. Cô chú ý nâng cao yêu cầu. Kết thúc: Nhận xét. Hát + xúm xích quanh cô. Trẻ di tham quan trường. Cổng, bảng tên trường, lớp, cây… 1,2,3,. Có 3 cây xanh. 1,2…Có 3 bông hoa. Có ghế đá. Có 3 ghế đá. Trẻ nhớ tên bài. Hoa hồng. 1,2… Có 4 hoa hồng. 4 chấm tròn. Bằng nhau. 4 cây. 3 chậu. Không bằng nhau. Xếp tương ứng 1-1 Nhóm cây nhiều hơn, nhóm chậu ít hơn. Ít hơn 1. Thêm 1 cái chậu. Bằng nhau và bằng 4. Trẻ kể nón, cặp, 4 quả cam. Trẻ thực hiện 4 bảng con. 4 chấm tròn. Lắng nghe giải thích. - Tham gia chơi 3- 4lần. KẾT QỦA: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………............................................................................................................................................. ------------------------------------------------- HOẠT ĐỘNG GÓC: Góc nghệ thuật: Biểu diễn văn nghệ chủ đề cô giáo. Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây cảnh. ------------------------------------------------- Thứ sáu, ngày 03 tháng 04 năm 2009. Tạo Hình: Tô màu các loại quả. MỤC TIÊU: Phát triển lĩnh vực thẩm mỹ. Biết tên gọi đặc điểm, màu sắc, đặc điểm cơ bản 1 số loại quả. Biết dùng màu phù hợp, tô màu phù hợp, không lem ra ngoài, rèn kỷ năng óc quan sát ở trẻ. Trẻ biết ơn người trồng cây. PHƯƠNG PHÁP: Phương pháp chủ đạo: luyện tập. Phương pháp hổ trợ: trực quan, đàm thoại. CHUẨN BỊ: Đồ dùng: + Cô: Tranh mẫu 1 số quả, quả thật( đu đủ, mận, cam, chuối…) + Trẻ: Giấy, bút màu. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ Giới thiệu bài: Hát bài: “ trồng cây” Bác nông dân trồng rất nhiều cây, có cây ăn quả nữa. Các con hãy kể 1 số loại cây cho cô và các bạn nghe. Hôm nay cô sẽ dạy cho các con tô màu các loại quả nhé! Hướng dẫn: Lần lượt cho trẻ xem tranh. * Cô đọc câu đố về “quả mận” Đu đủ có màu gì? Dạng gì? * Cho trẻ nếm thử “ quả mận”. Màu sắc. * Tương tự cho trẻ quan sát – đàm thoại về quả cam, chuối, soài. ( Cô mở rộng màu sắc của quả khi còn sống để trẻ tô cho thích hợp) Thực hành: Lớp luyện tập Cô đến từng trẻ quan sát, gợi hỏ trẻ tô quả gì? Màu sắc? Cô mở nhạc trong lúc trẻ tô. Động viên trẻ tô hết các loại quả. Củng cố: Chơi trò chơi “ gieo hạt”. Trưng bày sản phẩm Cho trẻ nhận xét sản phẩm của mình và của bạn. Cô chọn tranh đẹp trưng bày góc nghệ thuật. Kết thúc: Giáo dục trẻ nhớ ơn người trồng cây. Cả lớp hát cùng cô. Trẻ kể: xoài, quýt, bưởi… Trẻ nhớ tên bài. Quan sát tranh. Đoán quả “ đu đủ” Màu vàng khi chín Dạng dài. Đoán tên quả mận. Đỏ tươi. Lớp thực hiện tô màu. Nhắc nhở cách cầm bút, cách ngồi. Thể dục chóng mỏi tay. Trưng bày sản phẩm. 3- 4 trẻ nhận xét. Trẻ chú y lắng nghe cô giáo dục. KẾT QUẢ: ………………………………………………………………………………………………....................................... …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… -------------------------------------------- HOẠT ĐỘNG GÓC: Góc thiên nhiên: chăm sóc cây. Góc xây dựng: Xây trường học. -------------------------------------------------

File đính kèm:

  • docGA NGHE NGHIEP.doc