Giáo án mầm non lớp 4 tuổi - Chủ đề: Gia đình

 MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ:

1. Phỏt triển thể lực: :

 - Biết ích lợi của 4 nhóm thực phẩm đối với sức khoẻ của trẻ và gia đình.

 - Thích vận động và tham gia các hoạt động giữ gìn sức khoẻ cùng người thân trong gia đình.

 

2. Phỏt triển nhận thức:

 - Biết được vị trí,vai trò của trẻ và các thành viên trong gia đình.

 - Biết công việc của mỗi thành viên trong cuộc sống gia đình.

 - Biết về các nhu cầu của gia đình và thấy được sự khác nhau của các gia đình ( nhu cầu dinh dưỡng, nhu cầu tình cảm, sự quan tâm lẫn nhau, các nhu cầu về vật chất như đồ dùng của gia đình và so sánh ).

 - Biết một số qui tắc đơn giản trong gia đình.

 

3. Phỏt triển ngụn ngữ:

 - Biết bày tỏ nhu cầu, mong muốn của mình bằng ngôn ngữ.

 - Biết lắng nghe đặt câu hỏi và trả lời các câu hỏi.

 - Có một số kỹ năng giao tiếp, chào hỏi phù hợp với chuẩn mực văn hoá gia đình.

 

4. Phỏt triển thẩm mỹ:

 - Thể hiện cảm xúc tình cảm với người thân qua các tranh vẽ, bài hát, múa, vận động.

 - Cảm nhận được những cái đẹp của đồ dùng, cách bài trí trong nhà.

 

doc30 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1837 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án mầm non lớp 4 tuổi - Chủ đề: Gia đình, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHòNG giáo dục và đào tạo QUậN hAI bà tRƯNG trường mầm non quỳnh lôi Chủ điểm : Thời gian thực hiện : 4 tuần ( Từ 27/10- 21/11/2008 ) lứa tuổi: mẫu giáo nHỠ Lớp : b2 Giáo viên: bích thảo -diệu linh Năm học : 2008- 2009 I. MỤC TIấU CHỦ ĐỀ: 1. Phỏt triển thể lực: : - Biết ích lợi của 4 nhóm thực phẩm đối với sức khoẻ của trẻ và gia đình. - Thích vận động và tham gia các hoạt động giữ gìn sức khoẻ cùng người thân trong gia đình. 2. Phỏt triển nhận thức: - Biết được vị trí,vai trò của trẻ và các thành viên trong gia đình. - Biết công việc của mỗi thành viên trong cuộc sống gia đình. - Biết về các nhu cầu của gia đình và thấy được sự khác nhau của các gia đình ( nhu cầu dinh dưỡng, nhu cầu tình cảm, sự quan tâm lẫn nhau, các nhu cầu về vật chất như đồ dùng của gia đình và so sánh…). - Biết một số qui tắc đơn giản trong gia đình. 3. Phỏt triển ngụn ngữ: - Biết bày tỏ nhu cầu, mong muốn của mình bằng ngôn ngữ. - Biết lắng nghe đặt câu hỏi và trả lời các câu hỏi. - Có một số kỹ năng giao tiếp, chào hỏi phù hợp với chuẩn mực văn hoá gia đình. 4. Phỏt triển thẩm mỹ: - Thể hiện cảm xúc tình cảm với người thân qua các tranh vẽ, bài hát, múa, vận động. - Cảm nhận được những cái đẹp của đồ dùng, cách bài trí trong nhà. 5. Phát triển tình cảm – xã hội: - Biết giữ gìn, sử dụng hợp lý, tiết kiệm đồ dùng, đồ chơi trong gia đình . - Có ý thức tôn trọng và giúp đỡ các thành viên trong gia đình. - Biểu lộ cảm xúc, sự quan tâm của bản thân với các thành viên trong gia đình . - Hình thành một số kỹ năng ứng xử theo truyền thống tốt đẹp của gia đình Việt Nam. gia đính sống chung 1 ngôi nhà Địa chỉ gia đình . Nhà: Là nơi gia đình cùng chung sống. Biết dọn dẹp và giữ gìn nhà cửa sạch sẽ. Có nhiều kiểu nhà khác nhau (nhà một tầng,nhiều tầng, khu tập thể, nhà ngói, nhà tranh). Người ta dùng vật liệu khác nhau để làm nhà Những người kỹ sư, thợ xây, thợ mộc… là những người làm nên ngôi nhà. II. MẠNG NỘI DUNG : bé và những người thân yêu Các thành viên gia đình: Tôi,bố mẹ, anh, chị,em (họ tên,sở thích…). Công việc của các thành viên trong gia đình . Họ hàng (ông, bà, cô , dì ,chú .) Những thay đổi trong gia cô, dì, chú, bác…).đình (có người chuyển đi, có người sinh ra, có người mất đi). CHỦ ĐIỂM 2 Gia đình (Thời gian thực hiện 4 tuần: từ 27.10 đễn 21.11) Những ngày đặc biệt của gia đình Ngày sinh nhật của các thành viên trong gia đình được tổ chức như thế nào Công việc của các thành viên trong các ngày đặc biệt đó Sinh hoạt của gia đình trong những ngày lễ Tết ( Ngày Tét , ngày 8/3, ngày tết thiếu nhi ...) Nhu cầu của gia đình Đồ dùng gia đình, phương tiện đi lại của gia đình. Gia đình là nơi vui vẻ, hạnh phúc: tham gia các hoạt động cùng mọi người trong gia đình như các ngày kỷ niệm của gia đình, cách thức đón tiếp khách… Biết các loại thực phẩm cần cho gia đình. Cần ăn thức ăn hợp vệ sinh. Học cách giữ gìn quần áo sạch sẽ III Mạng hoạt động: PHÁT TRIỂN THẨM MỸ *Tạo hình: - Nhận xét về hình dáng, màu sắccủa các đồ dùng trong nhà. - Vẽ, nặn, xé, dán… người thân trong gia đình ,ngôi nhà,nàh cao tầng, , các đồ vật, các hoạt động trong gia đình mà trẻ đã quan sát hoặc qua nghe kể, xem tranh… - Xếp hình người, xây nhà, khu tập thể… * Âm nhạc: - Hát những bài hát về bé, mẹ, bà ,cô, gia đình, ngày lễ… - Biểu lộ cảm xúc phù hợp với tính chất, giai điệu bài hát. - Vận động nhịp nhàng, phù hợp với giai điệu bài hát. phát triển nhận thức *Khỏm phỏ khoa học: - Đàm thoại thảo luậnvề: + Địa chỉ gia đình. + Gia đình bé có những ai. + Công việc của các thành viên trong gia đình. + Tên, công dụng và chất liệu của một số đồ dùng gia đình. + Cây, con vật trong gia đình (nếu có). *Làm quen với toỏn: - Nhận xét, so sánh trong gia đình ai cao nhất, thấp hơn. - Những thứ có 1 và có nhiều, những thứ giống và khác nhau về kích thước: to-nhỏ, dài-ngắn, rộng-hẹp,cao-thấp, về hình dạng: hình vuông, tròn, tam giác, chữ nhật. - Xđịnh vị trí đồ vật trong gia đình so với bản thân. Gia đình phát triển tc- xh - Chơi đóng vai: gia đình, phòng khám, siêu thị,xây dựng. - Làm album ảnh về gia đình. - Trò chuyện về nghề nghiệp của người thân trong gia đình. PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT - DD: các loại thực phẩm và thức ăn cho gia đình. - TD – VĐ: + Ném trúng đích nằm ngang. + Đi ngang bước dồn.. +Bật xa. + Trườn sấp trèo qua ghế. - TCVĐ: Gia đình Gấu cung thi đua: đi, chạy, nhảy. + Rèn luyện các giác quan. Phát triển ngôn ngữ - Nghe, đọc thơ, ca dao, kể chuyện về gia đình. - Đàm thoại: trò chuyện về gia đình. - Kể chuyện theo tranh vẽ về các gia đình khác nhau. - Những từ chỉ gia đình, họ hàng, hàng xóm, đồ dùng, không gian, thời gian… - Kể về các hành vi tốt-xấu, ngoan-hư, gương dũng cảm,lễ phép chào hỏi, giúp đỡ mọi người xung quanh. V / Kế hoạch hoạt động có chủ đích : Hđccđ tuần 1 bé và những người thân tuần 2 gia đình sống chung một ngôi nhà tuần 3 nhu cầu của gia đình tuần 4 những ngày đặc biệt của gia đình thể dục -Ném xa bằng 1 tay chạy nhanh 10m Trườn sấp trèo qua ghế thể dục Ném đích nằm ngang Bật xa mtxq Trò chuyện về gia đình bé Trò chuyện về đồ dùng trong gia đình Nhu cầu gia đình Trò chuyện về những ngày đặc biệt của gia đình tạo hình-âm nhạc Vẽ người thân trong gia đình Hát : Nhà của tôi Dán nhà cao tầng Hát : Mừng sinh nhật văn học Truyện : Tích Chu Thơ : Em yêu nhà em Truyện : Cay khế Thơ : Lấy tăm cho bà toán So sánh chiều cao các thành viên trong gia đình So sánh chiều rộng của 2 đối tượng So sánh chiều rộng của 3 đối tượng Số lượng 1-2 VI/. kế hoạch tuần Kế hoạch tuần I: bé và những người thân yêu ( từ 27/10 – 31/10/2007) HOẠT ĐỘNG ngày1 ngày 2 ngày 3 ngày 4 ngày 5 ĐểN TRẺ THỂ DỤC SÁNg * Hướng trẻ đến sự thay đổi trong lớp (mảng trang trí chủ điểm, các góc chơi có nhiều đồ dùng đò chơi về gia đình. * Tập thể dục theo nhạc của nhà trường. - Cho trẻ khởi động – Tập theo cùng cô - Hồi tĩnh – Nhận xét. HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐÍCH Thể dục - Ném xa bằng một tay. - Chạy nhanh 10m. MTXQ Trò chuyện về gia đình của bé. Tạo hình Vẽ người thân trong gia đình bé Văn học Truyện: Tích Chu Toán So sánh chiều cao giữa các thành viên trong gia đình. HOẠT ĐỘNG GểC - Góc Phân Vai : Gia đình của bé, phòng khám đa khoa, bếp ăn gia đình, siêu thị. - Góc Tạo Hình : Dán, tô màu, nặn: người thân, nhà ở, cây cối, các phương tiện đi lại của gia đình. - Góc Âm Nhạc : Múa, hát các bài hát về gia đình. - Góc Khoa Học-Thiên Nhiên: Xem tranh ảnh tìm hiểu đặc điểm các thành viên trong gia đình - Góc Sách : Đọc truyện, xem ảnh về gia đình, làm truyện tranh về gia đình và tự kể truyện sáng tạo. - Góc Xây Dựng-Lắp ghép : Xếp hình người thân bằng các hình, hình học khác nhau, xây dựng ngôi nhà, công viên. - góc học tập : Ghép hình người thân từ các hình cơ bản. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - Quan sát thời tiết - Tc tim nhà - Chơi theo ý thích -vẽ phấn về người thân trong gia đình - Tc : trời mưa - Chơi theo ý thích - Ôn thơ : Ông mặt trời - TC : Tạo dáng - Chơi theo ý thích - Trò chuyện về các thành viên trong gia đình - TC : Cáo và thỏ - Chơi theo ý thích -Quan sát cây xanh -TC : Trời nắng trời mưa - Chơi theo ý thích HOẠT ĐỘNG CHIỀU - VĐ nhẹ - VĐ nhẹ - Vđ nhẹ - VĐ nhẹ - VĐ nhẹ -Dạy trẻ kỹ năng gấp - Trò chuyện về công việc - Hát : Cả nhà thương - Vẽ về người thân trẻ - Nêu gương bé ngoan chiếu của các thành viên trong gđ nhau Liên hoan văn nghệ Khám phá chủ đề Tuần 1 : Bé và những người thân yêu (Từ ngày 27/10 đến 31/10/2008) người thực hiện:dương diệu linh Nội dung Mục Đớch Chuẩn Bị Cỏch Tiộn Hành lưu ý Thứ - Ném xa bằng một tay - Chạy nhanh 10m * Kiến thức: - Trẻ biết ném xa bằng một tay, chạy nhanh về đích. * Kỹ năng : - Có kỹ năng ném xa bằng một tay ,chạy nhanh về đích. - Phát triển định hướng cho trẻ. * Thái độ: Có ý thức khi học - 4 Túi cát * Khởi động: Đi vòng tròn kết hợp các kiểu chân => về 4 hàng ngang. * Trọng động: - BTPTC: - VĐCB: + Cô giới thiệu bài: + Cô làm mẫu: - Lần 1: Không phân tích - Lần 2: Phân tích động tác: Cô đứng chân trước chân sau, tay phải cô cầm túi cát đưa thẳng ra trước. Khi có hiệu lệnh “Ném” cô đưa túi cát xuống dưới, ra sau, vung mạnh rồi ném xa về phía trước. Sau đó cô chạy nhanh về đích. + Cô mời một trẻ lên tập thử => Cô nhận xét + Tiến hành cho trẻ tập: - 2 trẻ ở hai hàng lần lượt lên tập (Trong quá trình trẻ tập, cô bao quát và sửa sai cho trẻ - Cho trẻ chạy về đích. * Hồi tĩnh: Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng. Nội dung Mục Đớch Chuẩn Bị Cỏch Tiộn Hành Lưu ý Thứ: Vẽ người thân trong gia đình * Kiến thức : - Trẻ biết dùng các nét vẽ thành chân dung của người thân * Kỹ năng : Củng cố các kỹ năng đã học để phối hợp vẽ thành bức tranh chân dung người thân - trẻ biết tô màu đẹp ,sáng tạo * Thái độ : - Có ý thức kỷ luật. - Tranh vẽ của cô - Vở vẽ, bút sáp cho trẻ - Bảng, phấn. - Đàn đã ghi âm bài hát “Ba ngọn nến lung linh” * Giới thiệu bài: - Cô trò chuyện:trong gia đình các con có những ai? hình dáng những người đó ntn? - Cô cho trẻ kể những người thân của mình của mình * Cô cho trẻ xem tranh mẫu: Cho trẻ nói về bức tranh cùng cô, nói về hình dang Cho trẻ nêu ý định vẽ của mình, về các kiểu nhà, cách lựa chọn màu cho các phần của ngôi nhà * Trẻ vẽ: - Cô đi bao quát, Giúp trẻ vẽ theo ý định - Khuyến khích trẻ vẽ được trọn vẹn ngôi nhà với các phần trang trí và màu sắc theo ý thích - Cô khuyến khích trẻ yếu, vẽ theo sự hướmg dẫn của cô * Nhận xét : - Cô cho 3, 4 trẻ nhận xét bài của bạn mình thích về các kiểu dáng, màu sắc Cô nhận xét lại Nội dung Thứ Truyện: Tích Chu Mục đích * Kiến thức : - Trẻ nhớ tên truyện,nhân vật trong truyện * Kỹ năng : Hiểu nội dung truyện * Thái độ : - Qua cõu chuyện trẻ biết yêu quý giúp đỡ những người thân trong gia đình. * Tích hợp : Âm nhạc Chuẩn bị - Tranh minh họa - đàn ghi õm bài: “Cháu yêu bà” Cách tiến hành * Cô và trẻ cùng hát “Cháu yêu bà” * Cô giới thiệu tác phẩm: * Cô kể mẫu: + Lần 1: Cô kể diễn cảm kết hợp cử chỉ, nét mặt. + Lần 2: Cô kể kết hợp sử dụng tranh minh hoạ. * Giảng nội dung: - Tích Chu ở với bà, Bà rất yêu thương Tích chu - Bà bị ốm, Tích chu mải chơi, không lấy nước cho bà, bà khát quá, phải biến thành chim bay đi kiếm nước - Tích Chu vượt qua mọi khó khăn, vất vả để đi kiếm nước cho bà - Bà trở lại thành người. Tích Chu hết lòng yêu thương bà * Đàm thoại:- Cô vừa kể chuyện gì? - Trong chuyện có những ai? - Bà đối với Tích Chu ntn? - Vì sao bà biến thành chim? Tích Chu và bà đã nói gì với nhau? - Cuối cùng Tích Chu đã thay đổi như thế nào? - ở nhà các con chăm sóc bà ntn? * GD: Trẻ ngoan ngoãn, kính trọng ông bà. Lưu ý Nội dung Thứ So sánh chiều cao giữa các thành viên trong gia đình Mục đích * Kiến thức : : Trẻ phân biệt được chiều cao của bản thân và của người thân trong gia đình. * Kỹ năng : Biết phân biệt, so sánh chiều cao * Thái độ : Có ý thức khi học Chuẩn bị - 3 búp bê (2 búp bê cao bằng nhau) - Các bạn ở lớp - Tranh vẽ của cô: Bố, mẹ, con. Cách tiến hành * Phần I: Ôn tập nhận biết sự giống nhau và khác nhau về chiều cao giữa 2 đối tượng. - Hôm nay lớp mình có các bạn mới. Cô đặt 3 búp bê lên bàn. - Các con nhìn xem búp bê nào cao bằng nhau? Búp bê nào thấp hơn? * Phần II: Dạy trẻ so sánh chiều cao 2 đối tượng - “ Trốn cô” cô gọi 2 trẻ không cao bằng nhau lên. Cả lớp mở mắt và so sánh chiều cao của 2 bạn. - Cô gọi 2 trẻ khác cũng không cao bằng nhau. Cô cho cả lớp nhắm mắt, bảo trẻ thấp hơn đứng lên ghế => Cả lớp mở mắt nói nhanh xem bạn nào cao hơn. Cô bỏ ghế ra cả lớp so sánh chiều cao 2 bạn. - Cô cho 2 trẻ khác lên đứng, cô cho 2 trẻ tự nhận xét xem mình như thế nào so với bạn? * Luyện tập: - Cho trẻ đi tìm bạn theo yêu cầu của cô, cho trẻ tự nhận xét xem đội của mình ai cao ai thấp. - Cho trẻ so sánh bức tranh gia đình của cô ai cao ai thấp Lưu ý Nội dung Thứ Trũ chuyện về gia đình của bé Mục đích * Kiến thức : - Trẻ biết kể tên về những người thân trong gia đình. * Kỹ năng : - Biết kể về nghề nghiệp của các thành viên trong gia đình. * Thái độ : - Trẻ trò chuyện tự nhiên, hứng thú. * Tích hợp : Âm nhạc Chuẩn bị - Tranh ảnh về sinh hoạt của gia đình. - Tranh ảnh một số nghề cơ bản. Cách tiến hành * Trước giờ học: Chiều ngày hôm trước cô và trẻ cùng làm vẽ tranh ảnh về “gia đình của các bé”. * Cô và trẻ cùng hát: “Cả nhà thương nhau” * Cô và trẻ cùng xem tranh ảnh về gia đình của các bạn trong lớp. - Mời một số trẻ giới thiệu về tranh ảnh của gia đình mình + Cô gợi ý, hướng dẫn để trẻ kể về gia đình mình: Có những ai, tên là gì, làm công việc gì? + Khi trẻ kể về công việc của người thân, cô có thể cho trẻ xem tranh ảnh hoặc băng hình minh hoạ cho nghề đó. * Cô giới thiệu các tranh về gia đình, nghề nghiệp chưa tô màu. - Hướng dẫn trẻ cách tô. - Cho trẻ về nhóm tô. Lưu ý Kế hoạch tuần II: ngôi nhà gia đình ở (từ 15/10 – 19/10/2007) HOẠT ĐỘNG ngày 1 ngày 2 ngày 3 ngày 4 ngày 5 ĐểN TRẺ THỂ DỤC SÁNg * Hỏi trẻ những công việc trẻ làm được trong gia đình, đàm thoại với trẻ về nhà của trẻ: Là nơi gia đình sống, sinh hoạt ăn ngủ. * Tập thể dục theo nhạc của nhà trường.Cho trẻ khởi động – Tập theo cùng cô - Hồi tĩnh – Nhận xét HOẠTĐỘNG CHỦ ĐÍCH thể dục Trườn sấp kết hợp trèo qua ghế. mtxq Trò chuyện về đồ dùng trong gia đình âm nhạc - Hát và vận động: Nhà của tôi. văn học Thơ: Em yêu nhà em toán Dạy trẻ so sánh chiều rộng 2 đối tượng. HOẠT ĐỘNG GểC hoạt động ngoài trời hoạt động chiều - Góc Phân Vai : Gia đình của bé, phòng khám đa khoa, bếp ăn gia đình, siêu thị. - Góc Tạo Hình : Làm nhà từ các nguyên vật liệu thiên nhiên (lá, thùng cát tông) - Góc Âm Nhạc : Múa, hát các bài hát về gia đình. - Góc Khoa Học-Thiên Nhiên: Chăm sóc cây, chơi với cát nước. - Góc Sách : Sưu tầm , xem tranh về các kiểu nhà khác nhau, các phòng trong nhà, làm sách về các kiểu nhà. - Góc Xây Dựng-Lắp ghép : Xây dựng nhà, hàng rào, vườn hoa. - góc học tập : Xếp số lượng tương ứng với từng thành viên. - Quan sát thời tiết - Kể về ngôi nhà mình - Quan sát sân trường - Ôn thơ : Đến thăm bà - Ôn hát : Nhà của tôi - TC : Cáo và thỏ - TC : Về đúng nhà - TC: Trời mưa - TC : Tạo dáng - TC : Tạo dáng - Chơi tự do - Chơi tự do - Chơi tự do - Chơi tự do - Chơi tự do - VĐ nhẹ - Vđ nhẹ - VĐ nhẹ - VĐ nhẹ - VĐ nhẹ - Làm quen bài thơ : - Làm bù bài - Liên hoan văn nghệ - Ôn kỹ năng gập - Trang trí các góc Em yêu nhà em chiếu Tuần 2 :Gia đình sống chung 1 ngôi nhà ( Từ ngày 3/11 – 7/11/2008) người thực hiên : bùi bích thảo Nội dung Mục Đớch Chuẩn Bị Cỏch Tiộn Hành lưu ý Thứ Trườn sấp kết hợp trốo qua ghế. -kt : trẻ nhớ tên bài tập kn- Trẻ trườn đỳng kỹ năng, biết trốo qua ghế nhẹ nhàng. tđ- Rốn cho trẻ sự tự tin, dũng cảm. - Sàn nhà sạch. - Ghế thể dục. * Khởi động : Đi nhẹ nhàng , cỏc kiểu chõn * Trọng động : +BTPTC: +VĐCB: - Cụ giới thiệu bài: - Cụ tập mẫu( Hoặc cho trẻ tập thử:) Lần 1. Lần 2: Kết hợp phõn tớch động tỏc. - Gọi 1 trẻ khỏ lờn tập thử => Cụ nhận xột - Tiến hành cho trẻ tập: Lần lượt 2 trẻ lờn tập, cụ bao quỏt nhắc trẻ tập kết hợp chõn tay, khụng nhổm mụng, khi trốo qua ghế bỏm 2 tay vào mộp ghế, ỏp sỏt bụng vào ghế, bước lần lượt từng chõn qua ghế. Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng Nội dung Thứ Đồ dựng gia đỡnh Nội dung mục đích kt- Trẻ biết tờn cụng dụng chất liệu của một số đồ dựng. kn- Vẽ được một số đồ dựng đơn giản. tđ- Sử dụng đỳng chức năng và giữ gỡn cẩn thận. mục đích Chuẩn bị Tranh vẽ: Tivi, tủ lạnh, xe mỏy, tủ đựng quần ỏo, nồi, bỏt, đĩa. Lụ tụ 1 số đồ dựng. chuẩn bị Cách tiến hành * Cho trẻ hát: “ Nhà của tôi’ - Cụ trũ chuyện để trẻ kể tờn những đồ dựng trong gia đỡnh mà trẻ biết. * Làm quen với các đồ dùng trong gia đình : - Cụ dựng cõu đố, đưa tranh ra để trẻ gọi tờn cỏc đồ dựng theo tranh. VD: Tranh về ti vi, xe máy tủ lạnh… - Với mỗi đồ dùng cô cho trẻ gọi tên, nói được công dụng, đặc điểm đặc trưng của đồ dùng đó - Cô cho trẻ mô tả âm thanh, tính năng sử dụng… (GD trẻ ngồi xa khi xem tivi , khi đi xe máy ngoài đường cùng bố mẹ…) - Cho trẻ kể tên một số đồ dùng ăn uống trong gia đình - Cụ cho trẻ xem kỹ cỏi bỏt và cỏi cốc. + So sỏnh sự giống nhau, khỏc nhau. - Cụ chốt lại. - GD Trẻ giữ gỡn bảo vệ cỏc đồ dựng trong gia đỡnh. - Cho trẻ chơi lụ tụ: - Cụ núi cụng dụng, chất liệu => Trẻ giơ Lụ tụ và núi tờn đồ dựng (Hoặc ngược lại) - Cô tả âm thanh, chức năng, tiêng kêu..- Trẻ nói tên đồ dùng cách tiến hành lưu ý lưu ý Thứ Hỏt và vận động: Nhà của tụi. - Nghe hỏt: Ba ngọn nến lung linh. - TC: Ai nhanh nhất Nội dung *kt : - trẻ nhớ tên bài hát, tác giả, *kn - Trẻ hát vui, hồn nhiên rõ lời, đúng nhạc. - Trẻ vận động nhịp nhàng theo lời bài hát. *tđ : - Chơi trò chơi hứng thú. mục đích - Đàn, đĩa. - Nhà bằng bìa. - 4 ghế. chuẩn bị * Trò chuyện với trẻ về ngôi nhà thân yêu của trẻ. * Hát và vận động: “ Nhà của tôi” - Cô và trẻ cùng hát bài hát 2 lần, sau đó vận động theo lời bài hát - Cô cho trẻ hát và vận động theo tổ, nhóm - Cô gọi cá nhân trẻ xung phong Cô giáo dục trẻ yêu quí những người trong gia đình mình - Cô cho trẻ hát và vận động lại lần nữa * Nghe hát: Cô cho 1 trẻ kể tên những người trong gia đình mình Cô nói với trẻ đó là những người thân yêu nhất của mình, cần quan tâm, thương yêu tới nhau Cô hát cho trẻ nghe 2 lần sau đó cho trẻ nghe giai điệu đàn Giáo dục trẻ về tình cảm của những người trong gia đình, sự yêu thương gắn bó giữa những người trong gia đình với nhau * TC: Cô giới thiệu tên TC, cô nói cách chơi:2 cháu sẽ làm bố , 2 cháu sẽ làm mẹ, 4,5 cháu khác làm con. Khi có hiệu lệnh của cô, 2 con sẽ phải tìm được 2 bố mẹ, ai chậm sẽ trhua cách tiến hành lưu ý Thứ Thơ : Em yờu nhà em. Nội dung * kt - Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả. - Trẻ hiểu nội dung bài thơ. * kn : - Trẻ đọc diễn cảm, tự nhiên. * tđ : - Yêu quý ngôi nhà mình đang ở. - Thể hiện tình cảm của mình qua nét vẽ họăc tô màu mục đích - Tranh minh hoạ thơ. - Đàn có ghi âm bài hát “Nhà của tôi” - Giấy vẽ hoặc tranh để tô màu chuẩn bị * Trẻ kể về ngôi nhà mình ở. * Giới thiệu bài: * Cô đọc mẫu: - Lần 1: Đọc diễn cảm kết hợp cử chỉ, nét mặt. - Lần 2: Kết hợp sử dụng tranh minh hoạ. * Giảng giải nội dung- Đàm thoại: - Khung cảnh tươi đẹp, đầm ấm của ngôi nhà. + Nhà của bạn đẹp ntn? Có những gì? (Cô chỉ vào chim sẻ, gà mái… - Niềm tự hào và tình cảm yêu mến ngôi nhà. - Bạn yêu mến ngôi nhà của mình qua câu thơ nào? - Để giữ gìn nhà cửa sạch sẽ, các con cần làm gì? Cô cho trẻ đọc 1 lần. Cô giáo dục trẻ biết giữ gìn nhà cửa sạch sẽ, yêu thương những người trong ngôi nhà của mình * Dạy trẻ đọc thơ: - Cô cho cả lớp đọc 2, 3 lần. Cô sửa cho trẻ đọc diễn cảm, cách ngắt nghỉ… - Cô gọi nhóm đọc, gọi các cá nhân xung phong. Cô lưu ý sửa cho trẻ đọc diễn cảm , thể hiện tình cảm của mình vào bài thơ Cho trẻ hát “Nhà của tôi” cách tiến hành lưu ý Thứ Dạy trẻ so sánh chiều rộng 2 đối tượng kt :-Trẻ biết so sánh phân biệt sự giống nhau và khác nhau về chiều rộng của 2 đối tượng. kn- Có kỹ năng so sánh chiều rộng của 2 đối tượng. tđ- Hào hứng mạnh dạn tham gia cùng bạn. Mỗi trẻ 3 bưu ảnh ( 2 cái rộng bằng nhau, cái còn lại rộng hơn) - Đồ dùng của cô tương tự của trẻ, kích thước to hơn. Cô có thêm 3 băng nơ dài bằng nhau (2 băng rộng bằng nhau, băng kia hẹp hơn) - ảnh gia đình. * Phần 1: Ôn tập nhận biết sự giống và khác nhau rõ nét về chiều rộng của 2 đối tượng. -tc về ngày sinh nhật - Cô gắn 2 băng nơ lên bảng. Cho trẻ nhận biết chiều dài, chiều rộng của nơ. Cho trẻ nhận xét xem nơ nào rộng hơn? (Cô đặt 2 băng nơ chồng lên nhau, để trẻ thấy phần thừa ra. Cô gợi ý hỏi trẻ để trẻ giải thích kết quả và so sánh. - Cô làm tương tự với 2 băng nơ rộng bằng nhau. - Cho trẻ lên tìm ảnh rộng hơn, hẹp hơn. * Phần 2: Dạy trẻ so sánh chiều rộng 2 đối tượng. - Bạn thỏ có rất nhiều bưu ảnh, bạn muốn nhờ lớp mình tìm giúp bạn những bưu ảnh rộng bằng nhau. - Cô cho trẻ tự tìm, sau đó cô nhận xét. - Cho trẻ thực hiện kỹ năng so sánh: Xếp chồng 2 bưu ảnh sao cho một phía chiều rộng của bưu ảnh trùng khít. Gợi ý để trẻ nói được cả 2 phía chiều rộng của 2 bưu thiếp trùng khít với nhau. - bạn thỏ muốn nhờ các con so sánh bưu ảnh vừa chọn ra với bưu ảnh còn lại. (Trong khi trẻ so sánh, cô bao quát và hướng dẫn trẻ làm đúng kỹ năng so sánh) Cô gợi ý để trẻ nhận xét về sự chênh lệch của chiều rộng giữa 2 bưu ảnh. * Phần 3: Luyện tập- Cô cho trẻ giữ lại một bưu ảnh. Chơi trò chơi “Tìm bạn”- Cô hô hiệu lệnh của “rộng bằng nhau”, “rộng không bằng nhau”, trẻ phải tìm được bạn có bưu ảnh để chơi theo yêu cầu của cô. Kế hoạch tuần III: nhu cầu của gia đình (từ 10/11 – 14/11/2008) HOẠT ĐỘNG THỨ 2 THỨ 3 THỨ 4 THỨ 5 THỨ 6 ĐểN TRẺ THỂ DỤC SÁNG * Trò chuyện về các phương tiện đi lại của gia đình trẻ. * Tập thể dục theo nhạc của nhà trường. - Cho trẻ khởi động – Tập theo cùng cô - Hồi tĩnh – Nhận xét. HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐÍCH Thể dục - Ném đích ngang - TC: Cáo và thỏ MTXQ Nhu cầu của gia đình Tạo hình Cắt dán nhà tầng Văn học Truyện: Cây khế Toán Dạy trẻ so sánh chiều rộng 3 đối tượng. HOẠT ĐỘNG GểC - Góc Phân Vai : Gia đình của bé, phòng khám đa khoa, bếp ăn gia đình, siêu thị. - Góc Tạo Hình : Vẽ, nặn một số đồ dùng trong gia đình. - Góc Âm Nhạc : Múa, hát các bài hát về gia đình. - Góc Khoa Học-Thiên Nhiên: Chăm sóc cây, chơi với cát nước. - Góc Sách : Đọc truyện, xem ảnh về gia đình, làm tranh về các đồ dùng trong gia đình. - Góc Xây Dựng-Lắp ghép : Xây lớp học, nhà ở. - góc học tập : So sánh chiều cao của 3 đối tượng, phân loại đồ dùng gia đình HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI -Quan sát một số phương - Tham quan nhà bếp - Nhặt lá vàng, xếp tiện giao thông. - TC : Tạo dáng theo ý thích TC : Cáo và thỏ - Chơi tự do - TC : Về đúng nhà Chơi tự do - Chơi tự do -Kể chuyện về những -Vẽ phấn những đồ đồ dùng gia đình mình. dùng gia đình - TC : Ôtô chim sẻ - TC : Rồng rắn lên mây - Chơi tụ do - Chơi tự do HOẠT ĐỘNG CHIỀU VĐ Nhẹ - VĐ Nhẹ - VĐ nhẹ - VĐ nhẹ - VĐ nhẹ Chơi theo ý thích -Trò chuyện về đồ dùng gia - Chơi trò chơi: “Mèo -Làm ảnh đồ dùng gia -Biểu diễn văn nghệ đình đuổi chuột " đình cuối tuần Tuần 3 : Nhu cầu gia đình (Từ ngày 10/11– 14/11/2008) Người thực hiện : Dương Diệu Linh Nội dung Mục Đớch Chuẩn Bị Cỏch Tiộn Hành Lưu ý Thứ : Thể Dục: - Nộm đớch ngang. - TC: Cỏo và thỏ * Kiến thức : - Trẻ biết ước lượng để ném trúng đích. * Kỹ năng : - Trẻ ném đúng kỹ năng. * Thái độ : - Có kỷ luật trong giờ học. - Vạch cách đích 1,3m, đích là hình tròn (2 đích). - 4 túi cát. * Khởi động: Đi vòng tròn kết hợp các kiểu chân => về 4 hàng ngang. * Trọng động: - BTPTC: - VĐCB: + Cô giới thiệu bài: Cô và trẻ cùng chuyển cát để xây nhà + Cô làm mẫu: - Lần 1: Không phân tích - Lần 2: Phân tích động tác: Cô đứng chân trước, chân sau, tay cầm túi cát, đưa ngang tầm mắt. Khi có hiệu lệnh “Ném”, cô đưa bao cát từ dưới lên trên, đến điểm cao nhất cô ném mạnh về đích. - Gọi 1 trẻ khá lên tập thử => Cô nhận xét. - Tiến hành cho trẻ tập: Lần lượt 2 trẻ ở 2 hàng lên tập. Trong khi trẻ tập, cô bao quát, nhắc trẻ tập đúng kỹ năng, ném trúng đích. GD: Trẻ không được ném đồ dùng, đồ chơi. * TCVĐ: “Cáo và Thỏ” - Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi. - Cho trẻ chơi 3 – 4 lần. * Hồi tĩnh: Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng. Nội dung Thứ : MTXQ : Nhu cầu của gia đỡnh Nội dung Thứ : TạO HìNH Cắt dán nhà cao tầng Nội dung Thứ: Văn học: Chuyện: Cây khế Nội dung Thứ : Toán : Dạy trẻ so sánh chiều rộng 3 đối tượng Mục đích * Kiến thức : - Trẻ biết tên, công dụng, chất liệu của một số đồ dùng. * Kỹ năng : - Vẽ được một số đồ dùng đơn giản. * Thái độ : - Sử dụng đúng chức năng và giữ gìn cẩn thận các đồ dùng . * Tích hợp: Tạo hình , âm nhạc Mục đích * Kiến thức : - Trẻ biết cách cầm kéo để thuận cho việc cắt - Biêt ước lượng để cắt các hình vu

File đính kèm:

  • docChu diem Gia dinh MGN.doc