I. Phát triển thể chất:
* Dinh dưỡng và sức khỏe:
- Trẻ biết nguồn gốc khác nhau của các loại thực phẩm , kể và gọi đúng tên một số thực phẩm , thức ăn cần có trong bữa ăn hàng ngày và phân loại thực phẩm theo các nhóm khác nhau . Và cách chế biến các món ăn quen thuộc , Biết ăn uống hợp lý và đúng giờ,
- Biết rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn , sau khi đi vệ sinh và khi tay bẩn.
-Biết tập luyện và giữ gìn sức khoẻ cho bản thân,cho người thân trong gia đình
- Có khả năng tự phục vụ bản thân và sử dụng một số đồ dùng trong sinh hoạt hàng ngày và trong gia đình ( biết tự mặc , cởi được quần áo , bàn chải đánh răng , thìa , sử dụng kéo , bút để tô màu.)
- Trẻ có kỹ năng thực hiện một số vận động : bò chui qua cổng, đi theo đường dích dắc, bật tiến về trước, chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh, ném xa bằng 1 tay.
18 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 5879 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án mầm non lớp 4 tuổi - Chủ đề: Gia đình (lớp bé), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TỔ MG BÉ – VÀNH KHUYÊN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
LỚP BÉ 2 Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
KẾ HOẠCH CHƯƠNG TRÌNH
CHỦ ĐỀ :GIA ĐÌNH
Thời gian thực hiện: 28/10/2013 – 29/11/2013.
Lớp bé 2
Tuần
KPKH
LQVT
LQVH
PTVĐ
TH
ÂN
Tuần 1:
Gia đình bé
28/10- 1/11/2013
Trò chuyện về những người thân yêu trong gia đình
Nhận biết to, nhỏ.
K/c: “ Chiếc ấm sành nở hoa”
Bò chui qua cổng.
Tô màu tranh gia đình
VTTN : “ Cả nhà thương nhau”
Tuần 2: Ngôi nhà gia đình ở 4-8/11/13
Trò chuyện về ngôi nhà của bé.
Đếm đến 2, nhận biết số 2.
Thơ: “ Thăm nhà bà”
Bò theo đường dích dắc.
Vẽ những cái chổi.
Tô màu ngôi nhà của bé
VĐ: “ Nhà của tôi”
Tuần 3:
Nhu cầu gia đình
11-15/11/13
Một số đồ dùng trong ăn uống.
Nhận biết hình vuông, hình tròn
K/c :“ Nhổ củ cải”
Chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh
Vẽ những cái chổi.
VĐTN : “ Chiếc khăn tay
Tuần 4;
Ngày hội của cô giáo 18-22/11/13
Trò chuyện về ngày 20/11
Nhận biết cao hơn, thấp hơn.
Thơ: “Cô và mẹ”
Chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh
Vẽ hoa tặng cô.
VĐTN : “ cô và mẹ ”
Tuần 5:
Nhu cầu của gia đình
25-29/11/13
Một số đồ dùng trong sinh hoạt
Tạo nhóm có số lượng 2.
Thơ :“ chiếc quạt nan”
Ném xa bằng 1 tay
Nặn bánh tròn
Sinh hoạt văn nghệ cuối chủ đề
P HIỆU TRƯỞNG TTCM GVCN
Nguyễn Thị Bình Phan Thị Hoài Vân Nguyễn Đỗ Phương Ninh
Nguyễn Thị Ngọc Lan
MỤC TIÊU GIÁO DỤC
CHỦ ĐỀ CHÍNH: GIA ĐÌNH
Thời gian thực hiện 5 tuần (Từ ngày 28/10 đến ngày 29/11/2013)
I. Phát triển thể chất:
* Dinh dưỡng và sức khỏe:
- Trẻ biết nguồn gốc khác nhau của các loại thực phẩm , kể và gọi đúng tên một số thực phẩm , thức ăn cần có trong bữa ăn hàng ngày và phân loại thực phẩm theo các nhóm khác nhau . Và cách chế biến các món ăn quen thuộc , Biết ăn uống hợp lý và đúng giờ,
- Biết rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn , sau khi đi vệ sinh và khi tay bẩn.
-Biết tập luyện và giữ gìn sức khoẻ cho bản thân,cho người thân trong gia đình
- Có khả năng tự phục vụ bản thân và sử dụng một số đồ dùng trong sinh hoạt hàng ngày và trong gia đình ( biết tự mặc , cởi được quần áo , bàn chải đánh răng , thìa , sử dụng kéo , bút để tô màu....)
- Trẻ có kỹ năng thực hiện một số vận động : bò chui qua cổng, đi theo đường dích dắc, bật tiến về trước, chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh, ném xa bằng 1 tay.
II. Phát triển nhận thức:
- Phân biệt được một số đặc điểm giống nhau và khác nhau của gia đình , đồ dùng trong gia đình
-Trẻ biết nơi ở của gia đình , mối quan hệ của các thành viên trong gia đình , biết được gia đình lớn ,gia đình nhỏ , gia đình đông con , ít con ... và trách nhiệm của mỗi thành viên trong gia đình
-Có ý thức tự phục vụ cá nhân
-Có thói quen hành vi văn minh trong ăn uống
-Biết được ngày nhà giáo Việt Nam 20/11
-nhận biết, phân biệt được đồ vật to- nhỏ, biết đếm đến 2- nhận biết số 2, biết tạo nhóm có số lượng 2…..
III. Phát triển ngôn ngữ:
- Biết sử dụng từ ngữ phù hợp để kể về gia đình về những người thân, biết biểu đạt những suy nghĩ, ấn tượng của mình với người khác một cách rõ ràng bằng các câu đơn và câu ghép.
- Trẻ nhận ra được sắc thái biểu cảm của lời nói khi vui , buồn….
- Tiếp tục củng cố khả năng phát âm đúng.
- Nghe hiểu nội dung câu truyện , thơ , ca dao , đồng dao trong chủ đề
- Mạnh dạn , lịch sự trong giao tiếp , tích cực giao tiếp bằng lời nói với mọi người xung quanh
- Thích giúp đỡ bạn bè và người thân.
IV. Phát triển tình cảm quan hệ xã hội:
- Trẻ có thói quen chào hỏi , cảm ơn , xin lỗi và xưng hô lễ phép với người lớn
- Cảm nhận được trạng thái cảm xúc của người khác và biểu lộ tình cảm, sự quan tâm đến người khác bằng lời nói cử chỉ, hành động.
- Tôn trọng và chấp nhận sở thích riêng củatừng người thân trong gia đình.
- Biết giữ gìn , bảo vệ môi trường sạch đẹp , thực hiện các nề nếp quy định ở trường, lớp , ở nhà và nơi công cộng.
- Thích giúp đỡ bạn bè và người thân.
- Trẻ thể hiện sự thích thú khi hoàn thành công việc
-Hình thành1 số kỹ năng ứng xử .tôn trọngtruyền thống tốt đẹp của gia đình.
V. Phát triển thẩm mĩ
- Biết sử dụng một số dụng cụ , vật liệu để tạo ra một số sản phẩm mô tả hình ảnh về gia đình và người thân có bố cục và màu sắc hài hòa.
- Thể hiện những cảm xúc phù hợp trong các hoạt động múa, hát,nghe nhạc về chủ đề gia đình
-Biết yêu thương, chia sẻ với các thành viên trong gia đình
-Giữ gìn nhà cửa sạch sẽ ngăn nắp
-Bảo quản và sử dụng tiết kiệm các đồ dùng , đồ chơi của bản thân và gia đình
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TUẦN 9
CHỦ ĐỀ NHÁNH: GIA ĐÌNH CỦA BÉ
TUẦN 9. Thời gian: Từ ngày 28/10/2013 đến ngày 1/112013.
Hoạt động
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
Đón trẻ
- Trao đổi với phụ huynh về sở thích của trẻ và những thay đổi của trẻ để có kế hoạch thay đổi cho phù hợp.
- Cho trẻ thực hiện nhiệm vụ trực nhật.
- Trò chuyện cùng trẻ về thời tiết, về gia đình trẻ
- Cho trẻ chơi tự do
Thể dục sáng
-Động tác hô hấp: 2 tay dang ngang, đưa ra trước, giơ lên cao.
-Tay vai 2: 2 tay đưa sang ngang, lên cao (2 lần/4n)
-Bụng lườn 2: 2 tay chống hông nghiêng sang 2 bên
( 2 lần/4n)
-Chân 1: đứng, khụy gối(2l/4n)
Hoạt động học
KPKH:
Trò chuyện về những người thân trong gia đình
ÂN:
“ cả nhà thương nhau”
LQVT:
Nhận biết to, nhỏ.
PTVĐ:
Bò chui qua cổng
LQVH:
Truyện “ chiếc ấm sành nở hoa ”
TH:
Tô màu tranh gia đình.
Chơi và hoạt động ở các góc
PV:côgiáo, bán hàng.
XD: Xây ngôi nhà của bé
HT: chơi với các hình học
NT: tô màu tranh gia đình
ÂN: hát các bài hát trong chủ điểm
GS: xem tranh, ảnh về chủ đề
TN: chăm sóc cây
PV: côgiáo, bán hàng.
XD: Xây ngôi nhà của bé
HT: chơi với các hình học
NT: tô màu tranh gia đình
ÂN: hát các bài hát trong chủ điểm
GS: xem tranh, ảnh về chủ đề
TN: chăm sóc cây
PV: côgiáo, bán hàng.
XD: Xây ngôi nhà của bé
HT: chơi với các hình học
NT: tô màu tranh gia đình
ÂN: hát các bài hát trong chủ điểm
GS: xem tranh, ảnh về chủ đề
TN: chăm sóc cây
PV:côgiáo, bán hàng.
XD: Xây ngôi nhà của bé
HT: chơi với các hình học
NT: tô màu tranh gia đình
ÂN: hát các bài hát trong chủ điểm
GS: xem tranh, ảnh về chủ đề
TN: chăm sóc cây
PV:côgiáo,bánhàng.XD: Xây ngôi nhà của bé
HT: chơi với các hình học
NT: tô màu tranh gia đình
ÂN: hát các bài hát trong chủ điểm
GS: xem tranh, ảnh về chủ đề
TN: chăm sóc cây
Chơi và hoạt động ngoài trời
TCVĐ: Lộn cầu vồng.
Quan sát thời tiết.
Chơi: dung dăng dung dẻ.
Chơi tự do với đồ chơi ngoài trời.
TCVĐ:Lộn cầu vồng.
Quan sát thời tiết .
Chơi: dung dăng dung dẻ.
Chơi tự do với đồ chơi ngoài trời.
Chơi: Bóng tròn to.
Đọc thơ: “ bà và cháu”
Chơi: Lộn cầu vồng
Chơi tự do
Chơi: Bóng tròn to.
Kể chuyện: “ chiếc ấm sành nở hoa”
Nhặt lá trên sân
Chơi tự do
Hoạt động buổi chiều: chơi và các hoạt động theo ý thích
- Cháu chơi ở các góc tự do
- Chơi các trò chơi dân gian
- Xem phim hoạt hình
- Vệ sinh
- Nêu gương cuối ngày
- Chơi với bóng.
- Chơi ở các góc tự do.
- Ôn kiến thức đã học
- Vệ sinh, nêu gương cuối ngày
- Cháu chơi ở các góc tự do
- Chơi trò chơi: kéo co.
- Xem phim hoạt hình
- Vệ sinh
- Nêu gương cuối ngày
- Ôn các kiến thức đã học
- Chơi vẽ tự do.
- Nêu gương cuối ngày
- Cho cháu lau chùi đồ chơi ở các kệ
- Xếp đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định
- Nêu gương cuối tuần
Trả trẻ
Vệ sinh.
Trả trẻ.
Trao đổi với phụ huynh về tình hình trong ngày của trẻ
P HIỆU TRƯỞNG TTCM GVCN
Nguyễn Thị Bình Phan Thị Hoài Vân Nguyễn Đỗ Phương Ninh
Nguyễn Thị Ngọc Lan
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
CHỦ ĐỀ NHÁNH: GIA ĐÌNH CỦA BÉ
LĨNH VỰC: PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
HOẠT ĐỘNG HỌC: KHÁM PHÁ KHOA HỌC
ĐỀ TÀI: TRÒ CHUYỆN VỀ GIA ĐÌNH CỦA BÉ
Thời gian thực hiện: 28/10/2013
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
-Trẻ biết gia đình là 1 tổ ấm,trong gia đình có ông có bà có bố có mẹ có anh có chị có em…
-Trẻ biết mối quan hệ giữa các thành viên trong gia đình
- Trẻ biết địa chỉ của nhà mình,biết gia đình có từ 1-2 con là gia đình ít con còn gia đình có từ 3 con trở lên là gia đình đông con
-BiÕt gia ®×nh m×nh thuéc gia ®×nh ®«ng con, Ýt con.
-Gi¸o dôc trÎ biÕt quan t©m, t«n träng bè mÑ, gióp ®ì bè mẹ
II. CHUẨN BỊ :
- Giáo án điện tử,các silde về cảnh gia đình.
- Bài hát: trong chủ điểm.
- lớp hoạc sạch sẽ thoáng mát.
III. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động 1:
- cho trẻ hát bài hát “cả nhà thương nhau”
- Các con vừa hát bài gì?( cháu trả lời)
-Bài hát mình vừa hát nói về điều gì vậy con?( cháu trả lời)
Hoạt động 2:
- Mỗi người đều có 1 gia đình.cô cũng có 1 gia đình,gia đình cô có rất nhiều người.bây giờ cô sẽ kể cho các con nghe về gia đình của cô nhé
- Ai có nhận xét gì về gia đình của cô?
- Gia đình cô như thế nào?
- Ai có thể kể về gia đình của mình cho cô và cả lớp nghe nào
- Gia đình con ở đâu?
- Để bố mẹ đỡ vất vả hơn thì con phải làm gì?
- Mời 2 trẻ lên gắn số người trong gia đình
- Con có nhận xét gì về gia đình của bạn không?
- Gia đình nào có nhiều người hơn?
- Gia đình nào có ít người hơn?
- Trong lớp mình có gia đình bạn nào thuộc gia đình đông con không?
- Gia đình bạn nào thuộc gia đình ít con?
- Gia đình có từ 1-2 con là gia đình ít con gia đình có từ 3 con trở lên là gia đình đông con,gia đình đông con thì bố mẹ rất vất vả để nuôi dạy các con
*Trò chơi: “ đội nào nhanh hơn”( chọn đồ dùng cho những người thân trong gia đình)
-Cô cho cháu chơi.
- Cô nhận xét tuyên dương.
Hoạt động 3:
Nhận xét – Tuyên dương – Dặn dò.
Cô giáo dục cháu phải biết kính trọng những người lớn, yêu thương, nhường nhịn các em nhỏ.
Sống cùng nhau trong một gia đình phải biết giúp đỡ, chia xẻ công việc nhà với nhau, các cháu phải biết làm những việc vừa sức của mình.
Nhậnxét:……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
CHỦ ĐỀ NHÁNH: GIA ĐÌNH CỦA BÉ
LĨNH VỰC: PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
HOẠT ĐỘNG HỌC: LÀM QUEN VỚI TOÁN.
ĐỀ TÀI: NHẬN BIẾT TO – NHỎ.
Thời gian thực hiện: 29/10/2013
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- trẻ nhận biết và phân biệt sự khác nhau về độ lớn giữa hai đối tượng.
- Hình thành ở trẻ thuật ngữ biểu tượng toán: to hơn, nhỏ hơn.
- Trẻ sử dụng đúng từ ngữ: to hơn, nhỏ hơn trong việc so sánh độ lớn hai đối tượng.
- Rèn luyện khả năng đi thăng bằng trong đường hẹp.
-Cháu tham gia tích cực, hứng thú vào các hoạt động cùng cô và các bạn.
-Giáo dục cháu trật tự, nghiêm túc trongkhi hoạt động.
II. CHUẨN BỊ :
- Bài giảng trình chiếu trên phần mềm PP
- Các thẻ hình hoa, quả, lá.v.v.. có 2 kích thước: lớn và nhỏ.
- Băng keo màu để dán đường hẹp.
- 2 bảng, mỗi bảng được chia 2 phần (có dán biểu tượng to nhỏ để trẻ phân biệt)
- Bài hát: trong chủ điểm.
- Lớp hoạc sạch sẽ thoáng mát.
III. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động 1:
Trò chơi: Gieo hạt.
Cô và trẻ cùng chơi trò chơi gieo hạt.
Hoạt động 2:
-Trò chuyện: Cô cho trẻ xem 2 mô hình quả cam (cắt bằng bìa) cô có 2 trái cam, làm sao để biết trái cam nào to, trái cam nào nhỏ?
-Trò chuyện và cho trẻ quan sát, gợi ý để trẻ nói lên cách so sánh: đặt chồng lên nhau, đặt cạnh nhau, đặt sát bên nhau.v.v..trong quá trình trẻ nói, cho trẻ thực hiện.
-Cô củng cố lại các thao tác so sánh độ lớn 2 vật cho trẻ.
-To hơn và nhỏ hơn.
-Trẻ về góc, lấy mỗi trẻ một rổ nhỏ, có đựng các thẻ hình có kích thước to hơn và nhỏ hơn.
-Trẻ quan sát trên máy tính. Cô mời các bạn nhận xét xem hình bên trái và hình bên phải, hình nào nhỏ hơn, hình nào lớn hơn?
Trẻ lấy hình trong rổ, vật lớn hơn để bên phải trẻ, hình nhỏ hơn để bên trái trẻ.
-Cô vừa cho trẻ quan sát máy tính, vừa hướng dẫn và sửa sai cho trẻ.
*Trò chơi: “ Giúp bác nông dân”
-Bác nông dân thu hoạch rau quả nhưng còn để chung trong rổ.
-Bé chia làm 2 hàng, một hàng chọn màu xanh (đi trong đường hẹp màu xanh), một hàng chọn màu đỏ (đi trong đường hẹp màu đỏ).
-Mỗi hàng sẽ lấy một cặp thẻ hình giống nhau, chạy theo đường hẹp đến bảng, thẻ hình nào lớn hơn dán bên ô lớn hơn, thẻ hình nhỏ hơn dán bên ô nhỏ hơn.
-Có thể chơi nhiều lần và kết hợp yếu tố thi đua.
-Cô cho cháu chơi.
- Cô nhận xét tuyên dương.
Hoạt động 3:
Nhận xét – Tuyên dương – Dặn dò.
Cô giáo dục cháu phải biết kính trọng những người lớn, yêu thương, nhường nhịn các em nhỏ.
Sống cùng nhau trong một gia đình phải biết giúp đỡ, chia xẻ công việc nhà với nhau, các cháu phải biết làm những việc vừa sức của mình.
Nhậnxét:……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
CHỦ ĐỀ NHÁNH: GIA ĐÌNH CỦA BÉ
LĨNH VỰC: PHÁT TRIỂN THẪM MĨ
HOẠT ĐỘNG HỌC: ÂM NHẠC
ĐỀ TÀI: VĐ “ CẢ NHÀ THƯƠNG NHAU”
Thời gian thực hiện: 29/10/2013
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Trẻ hát diễn cảm thành thạo bài: "Cả nhà thương nhau"
- Trẻ biết múa hát, múa phối hợp, hứng thú thành thạo bài "Cả nhà thương nhau".
- Trẻ chú ý nghe cô hát trọn bài "ba ngọn nến lung linh", đoán được tên bài hát, phát triển tai nghe âm nhạc, giáo dục trẻ yêu mến nhứng người thân trong gia đình.
- Trẻ chơi thành thạo trò chơi, phát triển tai nghe âm nhạc, hứng thú khi chơi trò chơi.
-Cháu tham gia tích cực, hứng thú vào các hoạt động cùng cô và các bạn.
-Giáo dục cháu trật tự, nghiêm túc trong khi hoạt động.
II. CHUẨN BỊ :
- Bài hát: trong chủ điểm.
- Lớp hoạc sạch sẽ thoáng mát.
III. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động 1:
- Cô xướng âm một đoạn bài hát "Cả nhà thương nhau".
- Cô xướng âm bài gì?
Hoạt động 2:
-Cô đố các con biết vừa rồi cô xướng âm bài gì? ( cháu trả lời)
-Các con nói đúng rồi. Đó là bài hát “ cả nhà thương nhau” của tác giả Phan Văn Minh đó các con.
-Cô mời cả lớp cùng hát với cô nào.
-Để bài hát hay hơn cô và các con cùng vận động theo nhạc nào.( cô và chau cùng vận động)
-Vận động theo nhịp sẽ rất phù hợp với bài hát này đó các các con.
-Cô vận động mẫu lần 1.
-Lần 2 cô vận động và hướng dẫn cháu thực hiện.( vận động theo nhịp là vỗ vào phách mạnh của bài hát, phách nhẹ nghỉ, vỗ như vậy liên tục cho đến cuối bài.
-Mời cả lớp cùng hát vận động "Cả nhà thương nhau"
-Mời từng tổ.
-Mời cá nhân
- Cả lớp thực hiện lần nữa.
* Nghe hát: - Hôm nay cô thấy các bạn học giỏi và ngoan cô sẽ thưởng cho cả lớp một bài hát, các con hãy lắng nghe nhe! - Cô hát lần 1 - Giáo dục theo nội dung bài. - Cô vừa hát cho bé nghe bài "ba ngọn nến lung linh" do tác giả “Ngọc Lễ và Phương Thảo” sáng tác - Cô hát lần 2 + minh họa. *Trò chơi âm nhạc: “ ai đoán giỏi” - Hôm nay cô thấy các con học giỏi, bây giờ các con xem cô thưởng cho các con trò chơi gì nhé! - Mời một trẻ lên bịt mắt lài và một trẻ khác hát và vỗ trống lắc. - Đố các coc cô vừa cho các con chơi trò chơi gì? - Mời 1 trẻ nhắc lại luật chơi, cách chơi. - Cho cả lớp cùng chơi.
- Cô nhận xét tuyên dương.
Hoạt động 3:
-Nhận xét – Tuyên dương – Dặn dò.
-Cô giáo dục cháu phải biết kính trọng những người lớn, yêu thương, nhường nhịn các em nhỏ.
-Sống cùng nhau trong một gia đình phải biết giúp đỡ, chia xẻ công việc nhà với nhau, các cháu phải biết làm những việc vừa sức của mình.
Nhậnxét:……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG.
CHỦ ĐỀ NHÁNH : GIA ĐÌNH CỦA BÉ.
LĨNH VỰC : PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
HOẠT ĐỘNG HỌC : LÀM QUEN VĂN HỌC
ĐỀ TÀI :TRUYỆN: “ CHIẾC ẤM SÀNH NỞ HOA”
Thời gian thực hiện:31/ 10 /2013.
I. Mục đích yêu cầu:
- Cháu biết tên câu chuyện, biết những nhân vật trong chuyện
- Cháu hiểu được nội dung và trả lời được các câu hỏi có nội dung liên quan đến câu chuyện.
- Cháu hứng thú khi tham gia vào các hoạt động cùng cô.
- Cô giáo dục cháu phải biết kính trọng những người lớn, yêu thương, nhường nhịn các em nhỏ.
-Sống cùng nhau trong một gia đình phải biết giúp đỡ, chia xẻ công việc nhà với nhau, các cháu phải biết làm những việc vừa sức của mình.
II. Chuẩn bị:
-Tranh vẽ nội dung câu chuyện.
-Dạy cháu mọi lúc, mọi nơi.
-Các nhân vật trong truyện để cháu đóng kịch.
-Đĩa nhạc chủ điểm gia đình
-Lớp học sạch sẽ thoáng mát.
III. Tiến hành hoạt động
Hoạt động 1:
Cô và cháu cùng hát “ tay thơm tay ngoan”.
Đố các bạn biết vừa rồi chúng ta hát bài gì?( đôi bàn tay )
Hoạt động 2:
Đôi bàn tay các con dùng để làm gì nào?( cháu trả lời)
Có một cô bé đã dùng đoi bàn tay của mình để gieo những hạt giống nhỏ xinh vào một chiếc ấm bị sức quaithì các con hãy lắng nghe cô kể câu chuyện “ lợn con sạch lắm rồi ” nhé.
Cô kể lần 1 diễn cảmó
Cô kể lần 2 có tranh minh họa.
Lần 3 cô trích dẫn và giảng từ khó.
Đoạn 1: mèo hoa mãi chăm chút cho cái đuôi của mình mà chẳng chịu đi học gì cả.
Đoạn 2: mèo hoa đã chịu đến trường vì sợ bị cắt mất cái đuôi thật đẹp của mình.
Đàm thoại:
Câu chuyện cô vừa kể có tên là gì?
Trong câu chuyện có những nhân vật nào?
Bạn mèo hoa trong câu chuyện ntn?
Ai là người làm cho mèo hoa chịu đến trường ? vì sao?
Các con học được điều gì qua câu chuyện này?
Hôm nay cô thấy các bạn học rất ngoan, cô đã chuẩn bị sẳn nhiều mũ của các nhân vật trong câu chuyện “ Mèo hoa đi học” các con hãy chọn cho mình 1 chiếc mũ có hình nhân vật mà con thích để đóng kịch nào.
Cô dẫn chuyện cho cháu đóng kịch, cho cháu đổi mũ nhân vật của nhau để cháu được tham gia nhiều vai chơi.
Hoạt động 3 :
Cô giáo dục cháu yêu thích đến lớp, biết yêu quý, bảo vệ trường lớp của mình
Cô nhận xét tuyên dương cháu.
chiếc ấm sành nở hoaKĨ NĂNG-lắng nghe, ghi nhớ
-
kể chuyện, đóng vai nhân vật, diễn tả ( ở mức độ nhớ và kể lạimột số lời thoại và chi tiết quan trọng)THÁI ĐỘ:-thương chiếc ấm sứt quai bị vứt lăn lóc, cùng vui khi “chiếcấm không còn buồn nữa”, yêu quý cô bé biết nhặt chiếc ấm vềgieo hạt, trồng hoa biến chiếc ấm vứt đi thành chiếc ấm có ích-chú ý học kể chuyệnTHÁI ĐỘ-thương chiếc ấm sứt quai bị vứt lăn lóc, cùng vui khi “chiếcấm không còn buồn nữa”, yêu quý cô bé biết nhặt chiếc ấm vềgieo hạt, trồng hoa biến chiếc ấm vứt đi thành chiếc ấm có ích-mong muốn làm những việc tốt đẹp, mang tình bạn và niềmvui đến cho người khác-mong muốn trở thành người có ích để có nhiều bạn, không phải cô đơn, buồn tủi một mình.-chú ý học kể chuyệnB.CHUẨN BỊĐồ vật minh họa ( ấm sành, đôi bướm vàng, ong, cây hoa, hạt giống), bộ tranh minh họa truyệnC.TIẾN HÀNH
MẪU GIÁO BÉTIẾT 1
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔHOẠT ĐỘNG CỦA TRẺTỰ RÚT KINH NGHIỆMGIỚI THIỆU BÀICho trẻ quan sát chiếc ấm pha trà còn lành lặn để trẻnhận biết Chiếc ấm sànhCho trẻ quan sát chiếc ấm sành sứt quai và giới thiệuchuyện“ Chiếc ấm sành nở hoa”Quan sátKỂ LẦN 1: kể kết hợp với minh họa bằng đồ vật(?) Chúng mình có thích câu chuyện này không ?Các con có muốn kể được chuyện cho ông bà bố mẹnghe không ?(+) vậy các con phải nhớ được tên truyện(?) tên truyện là gì ? chuyện kể về cái gì ? Trong chuyệncó những ai ?KỂ LẦN 2: PHẦN ĐẦU CÂU CHUYỆN (từ đầu đến“Còn lại một mình vừa buồn, vừa tủi thân , Ấm Sànhkhóc nức nở” ) – vừa kể vừa nhắc lại các chi tiết chính,lời thoại để trẻ hiểu kĩ nội dung phần đầu truyện.(?) Ấm Sành bị vứt lăn lóc ngoài vệ đường thì vui hay buồn ?(+) Ấm sành buồn lắm, vì chẳng có ai làm bạn(?) Trời đang nắng bỗng đổ mưa to, đôi bướm vàng vộitìm chỗ trú, Ấm Sành đã nói gì ?(?) Đôi bướm vàng có bay vào trong lòng ấm không ? Nếu không vào trú mưa trong lòng ấm, thì mưa sẽ làmcho đôi cánh của bướm bị sao ?(+) Như vậy ấm sành đã giúp đỡ đôi bướm vàng khỏiướt. Lòng ấm quả là một chỗ trú mưa tuyệt với, ấm ápvà khô ráo.(?) Vì vậy khi đôi bướm vàng bay đi, còn lại một mình,ấm sành có buồn không ?Lắng ngheTrả lời: Tên truyện là “Chiếc ấmsành nở hoa”Truyện kể về chiếc ấm sành bị sứtquaiTrong truyện có: chiếc ấm sành, đôi bướm vàng, những chú ong, hạtgiống, cô bé-Ấm sành buồn
-
Các bạn ơi ! Hãy vào trong lòngtôi này.-cánh bị ướt- ấm sành khóc nức nở
(?) Các con có thương bạn ấm sành không ?(+) có bạn thì vui, không có bạn thì buồn lắm. Các conhãy biết quý trọng tình bạn nhéDẠY TRẺ KỂ PHẦN ĐẦU CÂU CHUYỆN:( cô đọc từng phần của một câu)KẾT THÚC BÀI:-dặn dò trẻ sẽ học tiếp vào tiết sau phần cuối củatruyện, nhắc sơ lược để trẻ nhớ phần cuối truyện-nhận xét giờ họctrẻ kể theo
TIẾT 2
Xúm xít quanh cô(?) Sáng nay, cô đã kể cho chúng ta chuyện gì ?KẾ LẠI PHẦN ĐẦU CHUYỆN(?) Phần cô vừa kể là phần đầu của chuyện. Bây giờ, cáccon nghe cô kể lại tiếp phần cuối của truyện nhéKỂ PHẦN CUỐIĐÀM THOẠI(?) Ai đã mang ấm sành về nhà ?Cô bé đã làm gì với chiếc ấm sành ?Có điều gì làm ấm sành hốt hoảng ?Ấm sành kêu như thế nào ?Hạt giống trả lời như thế nào ?(+) thế rồi ngày quá ngày, chiếc mầm cây lớn thành cây,cây trổ lá xanh non mơn mởn và kết những nụ hoa màuhồng chúm chím. Chẳng bao lâu, nụ hoa xòe cánh thành bông hoa rực rỡ, tỏa hương thơm ngát. Thế là chiếc ấmsành sứt quai trở thành chiếc ấm sành nở hoa rồi. Và ai bay đến bên chiếc ấm sành nở hoa ?(?) Các bạn bướm cũng bay đến, lượn quanh khóm hoa-“Chiếc ấm sành nở hoa” Nghe-cô bé-đổ đầy đất vào lòng ấm sành vàgiéo vào đó vài hạt giống-hạt giống nảy mầm cựa quậytrong lòng ấm-“Ối ối, cái gì đang cựa quậytrong lòng tôi thế này ?”-“Tôi đây, tôi là hạt giống đangnảy mầm đây”-Các bạn ong bay đến hút mậthoa, các bạn bướm cũng bay đếnlượn quanh khóm hoa-“hoa đẹp qúa, thơm quá. Cảm
và nói gì ?(?) Từ đó, Ấm Sành có còn buồn nữa không ?Vì sao ấm sành không còn buồn nữa ?ơn bạn ấm sành nhé !”-“từ đó, Ấm Sành không còn buồn nữa”-Vì đã có các bạn(+) À vậy đấy, không có bạn thì buồn lắm, ấm sànhkhóc nức nở. Có bạn thì không còn buồn nữa. Vậy cáccon có muốn có thật nhiều bạn không ? vậy các con phảinhư thế nào để có nhiều bạn ?(+) các con phải biết quý tình bạn- các con phải ngoan, giúp đỡ ngườikhác và không được tranh giành đồchơi với bạnCác bạn bướm thì cảm ơn ấm sành, còn chúng mình thửnghĩ xem, cần cảm ơn ai nữa, ai đã làm cho chiếc ấmsành bị bỏ đi thành chiếc ấm sành nở hoa nào ?Chính cô bé đã mang ấm sành về, gieo hạt vào lòng ấmvà làm cho chiếc ấm sành bị bỏ đi thành chiếc ấm sànhnở hoa đấy.(?) các con thấy cô bé có thông minh, chăm chỉ khôngnào ? Bằng đôi bàn tay nhỏ bé của mình, cô bé đã làmmột việc thật tốt đẹp.(?) các con có thấy cô bé đáng yêu đáng quý không ?Vậy chúng ta hay dùng đôi bàn tay của mình để làmnhững việc tốt đẹp nhé.-cô bé- có ạLớp mình học rất ngoan, bây giờ cô và các con cùng làmnhững bé ngoan biết gieo hạt nảy mầm nàoChơi trò gieo hạt nảy mầmKẾT THÚC:Các con đã học rất ngoan, sau câu chuyện này, các connhớ hãy quý trọng tình bạn, không có bạn thì sẽ rất buồnđấy, và chúng mình hãy học tập cô bé dùng đôi tay làmnhững điều tốt đẹp.Và các cô ở lớp sẽ hướng dẫn các con tập kể câu chuyệnnày cho thật thuộc để về kể cho ông bà bố mẹ nghe, ông bà bố mẹ sẽ rất vui lòng đấy. Các con có đồng ý khôngnào.
CHỦ ĐIỂM : GIA ĐÌNH
MẠNG NỘI DUNG
GIA ĐÌNH
NGÀY HỘI CỦA CÔ GIÁO
-Ngày nhà giáo việt nam
-Ngày hội của các thầy cô giáo
-Ngày để học sinh tỏ lòng kính trọng ,lễ phép,với các thầy cô giáo
-cháu biết được công việc của các cô hằng ngày rất vất vả.
NHU CẦU CỦA GIA ĐÌNH
-Biết gia đình cần đồ dùng,những phương tiện đi lại ,gia đình là nơi vui vẻ hạnh phúc,
-Tham gia vào các hoạt động cùng nhau, các ngày kỷ niệm của gia đình,
-Cách thức đón tiếp khách ...
-Gia đình cần được ăn mặc đầy đủ, ăn uống hợp lý ,hợp vệ sinh và đúng giờ,
-Các loại thực phẩm cần cho bữa ăn gia đình
-Học cách giữ gìn quần áo sạch sẽ
NGÔI NHÀ GIA ĐÌNH Ở
-Địa chỉ nhà là nơi bé cùng gia đình dọn dẹp, giữ gìn nhà cửa sạch sẽ và là nơi các thành viên trong gia đình cùng chung sống.
-Những kiểu nhà khác nhau (nhà nhiều tầng, nhà tập thể, nhà ngói,…)
-Những vật liệu để làm nhà ,các bộ phận của nhà ,vườn sân …
-Một số nghề làm nhà,thợ xây ,thợ mộc...
GIA ĐÌNH CỦA BÉ
-Các thành viên trong gia đình
-Công việc các thành viên trong gia đình
-Họ hàng, những thay đổi trong gia đình(có người chuyển đến , chuyển đi , có người sinh ra , mất đi…)
-Gia đình đông con , gia đình ít con
-công việc của các thành viên trong gia đình.
-con cái phải biết vâng lời người lớn.
CHỦ ĐIỂM: GIA ĐÌNH
MẠNG HOẠT ĐỘNG
PHÁT TRIỂN
NGÔN NGỮ.
Truyện: “ chiếc ấm sành nở hoa”
Thơ: “ thăm nhà bà”
Truyện: “ nhổ củ cải”
Thơ: “cô và mẹ”
Thơ: “ cái bát xinh xinh”
PHÁT TRIỂN
NHẬN THỨC
LQVT:
-Nhận biết to – nhỏ.
-Đếm đến 2, nhận biết số 2.
-Nhận biết hình vuông, hình tròn.
-Nhận biết cao, thấp.
-Tạo nhóm có số lượng 2
KPKH:
-Gia đình thân yêu.
-Ngôi nhà của bé.
-Nhu cầu của gia đình.
-Ngày hội của cô giáo.
-Nhu cầu của gia đình.
PHÁT TRIỂN
THỂ CHẤT
Dinh dưỡng và sức khỏe..
PTVĐ:
-Bò chui qua cổng.
-Bò theo đường dích dắc.
-Bật tiến về trước.
-Chạy thay đổi tốc
độ theo hiệu lệnh.
-Ném xa bằng 1 tay.
PHÁT TRIỂN TC –XH
- TCXD: Xây nhà ,vườn cây ,ao cá
-TCPV: Mẹ con,phòng khám bệnh,siêu thị.cửa hàng ăn uống…
- TCHT: tôi có điều gì bí mật , gia đình của bé , địa chỉ nhà cháu …
- TCVĐ:
File đính kèm:
- giao an chu diem gia dinh.docx