Giáo án mầm non lớp 4 tuổi - Chủ đề: Gia đình (thời gian thực hiện: 4 tuần)

. Phát triển thể chất

 Dinh dưỡng – sức khỏe.

- Trẻ nhận biết một số món ăn, thức uống đơn giản gia đình thường dùng.

 - Biết giữ gìn sức khỏe cho bản thân và người thân trong gia đình và cách phịng tránh một số bệnh dịch.

- Nhận biết các thực phẩm giàu chất béo.

 

doc50 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2805 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án mầm non lớp 4 tuổi - Chủ đề: Gia đình (thời gian thực hiện: 4 tuần), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chủ đề: GIA ĐÌNH Thời gian thực hiện: 4 tuần(từ 2/11 đên 27/11/2010) MỤC TIÊU NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1. Phát triển thể chất ê Dinh dưỡng – sức khỏe. - Trẻ nhận biết một số món ăn, thức uống đơn giản gia đình thường dùng. - Biết giữ gìn sức khỏe cho bản thân và người thân trong gia đình và cách phịng tránh một số bệnh dịch. - Nhận biết các thực phẩm giàu chất béo. ê Phát triển vận động. - Trẻ thực các vận động đúng tư thế, biết phối hợp tay chân nhịp nhàng dúng kỹ thuật: ném xa, bật sâu, trèo qua ghế, trườn, chạy nhanh. - Vệ sinh răng miệng 2. Phát triển nhận thức. * Khám phá xã hội - Trẻ biết tên , cơng việc , sở thích của 1 số thành viên trong gia đình. - Trẻ biết một số đặc điểm đặc trưng của gia đình mình ( địa chỉ,số điện thoại, kiểu nhà, gia đình lớn – nhỏ, nhu cầu, tên, nghề nghiệp của bố mẹ - Trẻ biết ý nghĩa ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 * Khám phá khoa học - Trẻ nhận biết, phân biệt đặc điểm bên ngoài, công dụng, cấu tạo và chất liệu( gỗ, nhựa, …) của một số đồ dùng trong gia đình và phân loại chúng. * Tốn. - Nhận biết, thêm bớt, tách gộp trong phạm vi 6. - Nhận biết phân biệt khối cầu, trụ 3. Phát triển ngơn ngữ. * Biết nĩi về gia đình, người thân trong gia đình. - Biết bày tỏ tình cảm, nhu cầu, mong muốn, suy nghĩ về gia đình. - Trẻ kể lại được một số sự kiện của gia đình - Trẻ nghe, hiểu và trả lời 1 số câu hỏi về nội dung một số bài thơ, câu chuyện, đồng dao, ca dao, tục ngữ. * Chữ cái. -Trẻ nhận biết và phát âm đúng, chính xác chữ cái e, ê; u, ư. 4. Phát triển thẫm mỹ. - Trẻ yêu thích và cảm nhận được vẻ đẹp về tình cảm gia đình, về những người thân và ngơi nhà của mình. * Âm nhạc. - Biết thể hiện cảm xúc phù hợp khi hát múa, vận động theo nhạc.. * Tạo hình. - Biết tạo ra một số sản phẩm tạo hình về gia đình, về ngày nhà giáo việt nam. 5. Phát triển tình cảm xã hội. - Nhận biết cảm xúc của người thân trong gia đình và biết thể hiện cảm xúc phù hợp. - Trẻ biết yêu quý, kính trọng thể hiện bằng những cử chỉ tốt đẹp: Chào hỏi, xưng hơ phù hợp…. với những người thân trong gia đình. - Trẻ có ý thức giữ gìn nề nếp sạch đẹp và thói quen giữ gìn, bảo quản đồ dùng trong gia đình 1. Phát triển thể chất. ê Dinh dưỡng – sức khỏe. - Tìm hiểu, nhận biết, thảo luận về các bữa ăn trong ngày, ăn uống đầy đủ các chất dinh dưỡng, - Nhận biết những đồ dùng, những nơi không an toàn. - Biểt 1 số triệu chứng và cách phịng của bệnh sốt, dịch cúm. - Giáo dục trẻ 1 số thĩi quen hành vi cá nhân. - Nhận biết nhĩm thực phẩm giàu chất béo. ê Phát triển vận động. - Dạy trẻ biết đi, chay, vận động đúng các vận động cơ bản. - Hình thành cho trẻ một số thao tác vận động của bàn tay, ngĩn tay. - Chơi được một số trị chơi vận động. 2. Phát triển nhận thức. * Khám phá xã hội - Biết được một số đặc điểm nỗi bật về ngơi nhà của mình - Trẻ biết qui mơ gia đinh(lớn, nhỏ) và trẻ biết về nhu cầu của gia đình. - Tên, cơng việc , nghề nghiệp và những mối quan hệ của những người trong gia đình. - Biết ngày 20/11 là ngày nhà giáo Việt Nam. * Khám phá khoa học. - Biết đặc điểm của ngơi nhà: nhà nhiều cửa, ít cửa, các phịng trong nhà. - Biết so sánh, phân loại các đồ dùng trong gia đình * Tốn. - Hình thành cho trẻ biểu tượng về số lượng trong phạm vi 6. - Biết nhận biết và phân biệt khối cầu, trụ. 3. Phát triển ngơn ngữ. * Văn học. - Dạy trẻ kỹ năng giao tiếp, diễn đạt rõ ràng , nĩi năng lễ phép. - Đọc thuộc thơ diễn cảm, nghe kể chuyện thể hiện nét mặt, cử chỉ phù hợp. * Chữ cái. - Dạy trẻ làm quen với các chữ cái e,ê,u,ư - Nhận biết và phát âm đúng, chính xác các chữ cái e,ê,u,ư 4. Phát triển thẫm mỹ. * Âm nhạc. - Dạy trẻ hát đúng, hát thuộc cá bài hát. - Hứng thú tham gia trị chơi và vận động nhịp nhàng theo bài hát. * Tạo hình. - Dạy trẻ cĩ cảm xuc khi thể hiện tác phẩm của mình - Vẽ, cắt dán các sản phẩm về chủ đề gia đình: chân dung người, tranh ảnh… . .5. Phát triển tình cảm xã hội. - Dạy trẻ biết yêu mến, kính trọng lễ phép với những người lớn trong gia đình. - Cĩ ý thức giũ gìn vệ sinh nhà cửa sạch đep. Gọn gàng, và bảo quản tốt đồ dùng trong gia đình. - 1. Phát triển thể chất. ê Dinh dưỡng – sức khỏe. - Tro chuyện, trao đổi với trẻ về chế độ ăn , uống tại nhà - Thảo luận với trẻ về việc ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng, chất béo rất cần thiết cho cơ thể.. - Trị chuyện, hướng dẫn với trẻ một số triệu chứng và cách phịng tránh bệnh dịch. ê Phát triển vận động. -Thực hiện đúng các thao tác thể dục sáng. - Vận động cơ bản: + Đi bước dồn trước, dồn ngang trên ghế thể dục. + Trườn sấp, kết hợp trèo qua ghế thể dục. + Ném xa bằng 2 tay, chạy xa 15 m + Bậtt sâu 25 cm - Trị chơi: Kéo co, rồng rắn, bún dây thun, chạy tiếp sức… 2. Phát triển nhận thức. * Khám phá xã hội. - Trò chuyện, đàm thoại về tên bố mẹ, anh chị, địa chỉ của gia đình, số diện thoại nhà, số điện thoại khẩn cấp. -Trò chuyện về một số món ăn gia đình ưa thích, những việc thường làm trong ngày nghỉ… - Đàm thoại về ngày nhà giáo Việt Nam 20/11 * Khám phá khoa học. - Quan sát, trò chuyện, thảo luận, khám phá một số đồ dùng trong gia đình, phân loại đồ dùng theo công dụng, chất liệu. -Trị chuyện , quan sát về các kiểu nhà và những nguyên vật liệu làm ra. * Tốn. - Thêm bớt, tách, gộp nhóm đối tượng thành hai hay nhiều nhóm theo các cách khác nhau trong phạm vi 6. - Thực hành nhận biết số lượng trong phạm vi 6 và theo khả năng. - Can số, tô viết số theo khả năng. - Phân nhóm, đếm số lượng thành viên trong gia đình, đồ dùng trong gia đình. - Tập đọc, viết số điện thoại, địa chỉ nhà. 3. Phát triển ngơn ngữ. * Văn học. - Chuyện: Tích chu, Hai anh em, Ai đáng khen nhiều hơh… - Thơ: Làm anh, Vì con, Gió từ tay mẹ, Giữa vòng gió thơm… - Các bài ca dao, đồng dao, câu đố về chủ đề gia đình… * Chữ cái: - Nhận dạng, phát âm các chữ cái e, ê, u, ư có trong tên người thân, đồ dùng gia đình. - Tìm, khoanh tròn, viết chữ còn thiếu trong từ. Sao chép tên bé, tên người thân, đồ dùng, món ăn, bài thơ. .4/. Phát triển thẩm mĩ: * Âm nhạc. - Hát và vận động: Mẹ đi vắng, Cả nhà thương nhau, Múa cho mẹ xem, bé quét nhà… - Nghe hát: Cho con, Chỉ có một trên đời, Cái Bống, Khúc hát ru của người mẹ trẻ, Ru con, .. - TCAN: Hát tiếp theo cô, Hát đối đáp… * Tạo hình: - Vẽ, tô màu, cắt, xé dán, trang trí một số đồ dùng trong gia đình - Cắt áo quần cho người thân, đồ dùng gia đình: giày dép, mũ… - Làm tranh về chủ đề gia đình. - Vẽ chân dung người thân. - Vẽ các kiểu nhà khác nhau… - Làm thiệp mừng sinh nhật người thân. 5/. Phát triển tình cảm xã hội: - Thói quen bảo quản đồ dùng trong gia đình. Sắp xếp, dọn dẹp nhà cửa gọn gàng, sạch đẹp. - Trò chuyện, đàm thoại về hành vi đúng sai của trẻ đối với người thân trong gia đình, khách đến nhà… - Biểu diễn văn nghệ, đóng kịch, đọc thơ, kể chuyện theo chủ đề về gia đình. - Trò chuyện, đàm thoại và thể hiện, tình cảm nhân ngày 20/11. Kết thúc: Bản thân - Các con vừa học xong chủ đề: “BẢN THÂN” Các con đã biết gì về cơ thể mình, cơ thể bạn ? Các bộ phận trên cơ thể của chúng ta như thế nào? - Để biết rõ hơn về bản thân chúng ta do ai sinh ra? Hiện mình đang ở đâu? Oử với ai? - Hơm nay cơ cháu mình cùng nhau tìm hiểu, khám phá về chủ đề mới. Chủ đề “Gia đinh” Chủ đề: Gia đình Thời gian thực hiện: 4 tuần ( Từ 2 / 11/ 2010 đến 27 /11 /2010 ) - Cơ đọc câu đố về chủ đề gia đình cho trẻ đốn. - Giới thiệu một số tranh ảnh về gia đình. - Hát các bài hát về gia đình. - Vận động PH hỗ trợ nguyên vật liệu: quần áo cũ, tranh ảnh gia đình… phục vụ chủ đề gia đình. Chuẩn bị: - Tranh ảnh người thân trong gia đình, các hoạt động trong gia đình. - Trang phục của gia đình: áo quần, giày dép, mũ, nĩn… - Tranh ảnh các mĩn ăn gia đình thích, các đồ dùng trong gia đình: điện thoại, giường, ghế, tủ… - Một số nguyên vật liệu: vải, len, xơ dừa, vỏ trứng, nắp ken, vỏ hộp thuốc, chai lọ, dây dù, bơng.. - Vật liệu xây dựng: gạch, sỏi, hàng rào, cây, que dài ngắn, các loại cây cỏ… KẾ HOẠCH TUẦN 1 Từ ngày 1/11 – 5/11/2010 HĐ Thứ hai 1/11 Thứ ba 2/11 Thứ tư 3/11 Thứ năm 4/11 Thứ sáu 5/11 Trị chuyện - Tên những người thân trong gia đình bé. - Địa chỉ nhà, số điện thoại - Nhà nội – ngoại bé ở đâu? Cĩ những ai? - Kể tên một vài số điện thoại khẩn cấp. - Bé sẽ làm gì nếu bị lạc đường? Thể dục sáng 1. Khởi động: Đi kết hợp các kiểu chân, chạy thay dơi tốc độ theo hiệu lệnh. 2. Trọng động: (3 – 4 lần x 8 nhịp) - Hơ hấp: Vung tay hít thở. - Tay: Tay đưa lên cao, ra trước, ra sau. - Lườn: Tay chống hơng cúi người về trước, ngửa người ra sau. - Chân: Đứng đưa chân ra trước, ra sau Bật sang trái, sang phải. 3. Hồi tĩnh: Vung tay hít thở. * Thứ hai, thứ sáu: Tập theo nhạc. Hoạt động chung Trườn sấp kết hơp trèo qua ghế thể dục. Địa chỉ nhà bé. - Gia đình bé. Làm quen chữ cái. .đĐếm đến 6, nhận biết số 6, nhận biét nhĩm cĩ 6 đối tượng Vẽ: Người thân của bé Hoạt động ngồi trời - Quan sát bầu trời. - TC: + Về đúng nhà. + Rồng rắn. - TC: + Hãy nĩi từ trái nghĩa. + Ơ ăn quan. - Làm quen ca dao “Cơng cha”. - TC: Rồng rắn - Tập xếp áo ấm. - TC: + Nghe tiếng hát tìm đồ vật. + Chơi tự do. - Xem bảng tin của trường. - TC: + Gia đình nào nhanh. + Bỏ khăn. Hoạt động gĩc * Phân vai: - Chơi gia đình: phân vai bố, mẹ, các con với các cơng việc: nấu ăn, bế em, dọn dẹp nhà cửa, đi chợ, đi làm… - Cửa hàng thực phẩm, vải, quàn áo, đồ dùng gia đình… - Bác sĩ, gội đầu… * Học tập: - Đếm số người trong gia đình, gọi tên đúng chức bậc từng người. - Phân loại đồ dùng theo cơng dụng, chất liệu… - Tơ, nối số trong phạm vi 6, tơ viết số 6. tìm số liền kề. - Tìm chữ cịn thiếu trong từ, gạch chân chữ e, ê trong bài thơ. - Cắt dán trang phục, mĩn ăn bé thích. - Làm album gia đình. -Chơi lơ tơ, đomino, ơ ăn quan, cờ cá ngựa, búng thun… - Xem sách, tranh về gia đình. * Nghệ thuật: - Vẽ, nặn, cắt, dán, xếp hình những người thân trong gia đình. - Làm bàn ghế, giường, ấm trà, lọ hoa… từ các nguyên vật liệu khác nhau. - Trang trí ngơi nhà của gia đình búp bê. - Sử dụng các nhạc cụ âm nhạc, hát múa các bài hát về gia đình. * Xây dựng: - Xây dựng và lắp ghép nhà cho búp bê. - Trồng cây, hoa cỏ và trang trí nhà cho búp bê. * Thiên nhiên: - Chơi thả thuyền. - Chơi với cát nước. - Quan sát, phân loại vật chìm - nổi. - Chăm sĩc hoa, cây cảnh. HĐ chiều Bé vào gĩc chơi. Am nhạc: Cháu yêu bà Thơ: Làm anh. Họp Văn nghệ, nêu gương cuối tuần. KẾ HOẠCH NGÀY Thứ hai, ngày 2 tháng 11 năm 2009. Hoạt động chung. TRƯỜN SẤP KẾT HỢP TRÈO QUA GHẾ THỂ DỤC 1. Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết trườn sấp kết hợp trèo lên, xuống ghế - Biết phối hợp chân tay nhịp nhàng khi trườn và áp bụng vào mặt ghế khi trèo qua ghế. - Giáo dục trẻ cĩ tính kiên trì, biết tập trung chú ý khi luyện tập. 2. Chuẩn bị: Sàn nhà sạch sẽ và 2 băng ghế thể dục Đội hình: 2 hàng ngang 3. Tiến hành: ªHoạt động 1: Đi chợ - Cơ làm mẹ dẫn các con đi chợ. - Đi kết hợp các kiểu chân, chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh. ªHoạt động 2: -Tập các động tác thể dục sáng theo lời bài hát “Cả nhà thương nhau”. - Trời mưa, cây ngã nên chúng ta phải trườn qua dốc và trèo qua vật cản này để đi về nhà. - Cho 2-3 trẻ lên thực hiện trước. Các bạn quan sát và nhận xét. - Cho trẻ lên thực hiện lại. Cơ giải thích kỹ thuật vận động: Nằm sát sàn nhà trườn 3-4 m rồi đứng dạy ơm ghế (ngực sát ghế) đưa lần lượt từng chân qua ghế rồi đứng thẳng và đi về cuối hàng - Trẻ lần lượt thực hiện 3-4 lần. - Cơ quan sát sửa sai cho trẻ, nhắc trẻ khi trườn phải ép sát xuống sàn, phối hợp chân tay, khi trèo qua ghế phải nằm sát ngực vào ghế, ơm ngang ghế mới đưa lần lượt từng chân qua. - Chơi “Kéo co”. Hỏi trẻ cách chơi, luật chơi. - Tổ chức cho trẻ chơi 2l lần. ªHoạt động 3: Đi về nhà - Trẻ đi về nhà, đọc ca dao “Cái bống”. . Hoạt động chiều: Bé vào các gĩc chơi ê NHẬN XÉT CUỐI NGÀY TT Nội dung đánh giá Những điều cần lưu ý và thay đổi tiếp theo 1. Tên trẻ nghỉ học và lí do 2. Hoạt động cĩ chủ đích: - Sự thích hợp của hoạt động và khả năng của trẻ. - Sự hứng thú và tích cực tham gia hoạt động của trẻ. - Tên những trẻ chưa năm được yêu cầu của hoạt động. 3 Các hoạt động khác trong ngày: - Những hoạt động theo kế hoạch mà chưa thực hiện được. - Lí do chưa thực hiện được. - Những thay đổi tiếp theo. 4 Những trẻ cĩ biểu hiện đặc biệt: - Sức khỏe: những trẻ cĩ biểu hiện bất thường về ăn uống, vệ sinh, bênh tật. - Kỹ năng: vận động, ngơn ngữ, nhận thức, sáng tạo. - Thái độ và biểu lộ cảm xúc, hành vi. 5 Những vấn đề lưu ý khác. Thứ ba, ngày 3 tháng 11 năm 2009. ĐỊA CHỈ NHÀ BÉ I. Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết địa chỉ gia đình của mình và bạn. Giới thiệu với bạn về gia đình mình: cĩ những ai, làm gì… - Rèn khả năng diễn đạt mạch lạc, trả lời câu hỏi nhanh nhẹn, chính xác thơng qua trị chơi. - Phát triển ngơn ngữ, khả năng tập trung chú ý, ghi nhớ. - Giáo dục trẻ biết yêu quý ngơi nhà của mình và những người thân trong gia đình. II. Chuẩn bị: - Aûnh gia đình của trẻ. - Giấy ghi số điện thoại và địa chỉ nhà trẻ. III. Tiến hành: ªHoạt động 1: Gia đình bé - Chia trẻ thành các nhĩm nhỏ, xem ảnh và thảo luận. - Mỗi nhĩm cử đại diện lên giới thiệu bức ảnh gia đình mình. - Các nhĩm khác nghe và đặt câu hỏi + Gia đình con cĩ những ai? +Địa chỉ nhà ở đâu? + Bố (mẹ) con tên gì? Làm việc ở đâu? + Bức ảnh này cĩ những ai? + Hãy kể một kỷ niệm về gia đình mà con nhớ nhất? + Con sẽ làm gì để mọi người trong gia đình luơn vui vẻ? - Hát “Cả nhà thương nhau”. ª Hoạt động 2: Địa chỉ nhà ai? - Hỏi một số trẻ khác về địa chỉ nhà. + Tại sao địa chỉ lại quan trọng? - Cơ đọc địa chỉ nhà một trẻ và hỏi: + Con cĩ biết đĩ là địa chỉ nhà bạn nào khơng? - Cơ cĩ thể đưa thêm một số chi tiết khác như mái tĩc, quần áo, bạn trai, bạn gái. - Đọc số điện thoại và hỏi tương tự. ªHoạt động 3: Nhà bé ở đâu? - Cho trẻ ngồi vịng trịn. - Chơi trị chơi bị lạc đường. + Con cảm thấy thế nào nếu bị lạc đường? + Ai cĩ thể giúp con tìm được đường về nhà? + Con sẽ nĩi gì với họ về nơi con sống? - Một trẻ bịt mắt và trả lời chú cơng an. HOẠT ĐỘNG CHIỀU: CHÁU YÊU BÀ I. Mục đích yêu cầu: - Trẻ hát thuộc, hát đúng giai điệu bài hát “Cháu yêu bà”. - Trẻ thích thú lắng nghe bài “ Tía má em” và thể hiện cảm xúc phù hợp. - Hứng thú tham tha trị chơi “Nghe tiếng hát tìm đồ vật”. - Rèn kỹ năng ca hát cho trẻ, hát đúng giai điệu, cao độ, trường độ bài hát. - Phát triển năng khiếu thẩm mĩ cho trẻ. - Giáo dục trẻ kính trọng và biết ơn cơng lao chăm sĩc, dạy dỗ của ơng bà, cha mẹ. II. Chuẩn bị: - Tranh vẽ bà III. Tiến hành: ªHoạt động 1: Đồ vật của ai - Chơi “Nghe tiếng hát tìm đồ vật”. - Hỏi trẻ cách chơi, luật chơi. Cơ nhắc lại: Một bạn đi ra ngồi, bạn khác giấu đồ vật sau lưng các bạn. Khi bạn tới gần đồ vật thì hát to, ở xa thì hát nhỏ để bạn tìm được đồ vật. - Chơi 2-3 lần. ªHoạt động 2: Bé hát về ơng bà - Trị chuyện về đồ chơi bé tìm được. - Giới thiệu bài hát “Cháu yêu bà ”. - Cơ hát diễn cảm 2 lần. Trị chuyện về nội dung bài hát. + Ai là người sinh ra bố, mẹ? + Chúng ta gọi họ là gì? + Nếu khơng cĩ ơng bà thì cĩ sinh ra ba má được khơng? + Muốn cĩ con thì phải cĩ ai trước? - Trẻ hát cùng cơ 2-3 lần - Chú ý sửa sai lời cho trẻ, nhắc trẻ hát đúng nhịp bài hát. - Chia trẻ thành các nhĩm hát đối đáp, hát nối tiếp. ªHoạt động 3: Vận động Cơ múa mẫu. + Câu: “bà ơi ………lắm” 2 tay đan chéo trước ngực vànhún vào chữ “lắm” + Câu “ Tĩc bà ……..mây” tay vuốt tĩc nghiêng phải, trái +Câu “Cháu ……….tay” 2 tay đưa ra trước, lịng bàn tay ngửa cuộn lại + Câu “ Khi ….vui” Vỗ tay, đá chéo chân Trẻ múa cùng cơ 2-3 lần Tổ , nhĩm, cá nhân ê NHẬN XÉT CUỐI NGÀY TT Nội dung đánh giá Những điều cần lưu ý và thay đổi tiếp theo 1. Tên trẻ nghỉ học và lí do 2. Hoạt động cĩ chủ đích: - Sự thích hợp của hoạt động và khả năng của trẻ. - Sự hứng thú và tích cực tham gia hoạt động của trẻ. - Tên những trẻ chưa năm được yêu cầu của hoạt động. 3 Các hoạt động khác trong ngày: - Những hoạt động theo kế hoạch mà chưa thực hiện được. - Lí do chưa thực hiện được. - Những thay đổi tiếp theo. 4 Những trẻ cĩ biểu hiện đặc biệt: - Sức khỏe: những trẻ cĩ biểu hiện bất thường về ăn uống, vệ sinh, bênh tật. - Kỹ năng: vận động, ngơn ngữ, nhận thức, sáng tạo. - Thái độ và biểu lộ cảm xúc, hành vi. 5 Những vấn đề lưu ý khác. Thứ tư, ngày 4 tháng 11 năm 2009. BÉ VÀ CHỮ CÁI(e,ê) I. Mục đích yêu cầu: - Hình thành cho trẻ biểu tượng nhĩm chữ e,ê qua các kiểu chữ ên thường, viết thường. - Nhận biết và phát âm rõ chữ e,ê trong từ. - Luyện phát âm cho trẻ, củng cố nhận biết các chữ cái đã học. - Phát triển ngơn ngữ mạch lạc cho trẻ, phát triển khả năng tập trung, chú ý. II. Chuẩn bị: - Tranh chữ bài ca dao “ cơng cha” - Thẻ chữ e,ê ê và các tranh lơ tơ cĩ từ chứa chữ e,ê. - Đất nanë, bảng con III. Tiến hành: ªHoạt động 1: Đây là chữ gì? - Hát vận động “Cả nhà thương nhau”. - Trị chuyện về cơng lao của bố mẹ. - Đọc ca dao “ Cơng cha”. Cho trẻ xem tranh chữ bài ca dao. - Nhận xét về màu sắc các chữ (e : vàng, ê : xanh). - Giới thiệu chữ e. Cơ phát âm, trẻ phát âm. - Cho trẻ nhận xét hình dáng chữ e. - Tương tự, giới thiệu chữ ê. Cơ phát âm, trẻ phát âm, nhận xét hình dáng các chữ. So sánh: e,ê giống nhau ở điểm nào? Khác nhau ở điểm nào? Mời trẻ tự nhận xét Cơ khái quát lại ªHoạt động 2: Nhận họ nhận hàng - Chia lớp thành 2 nhĩm. Một nhĩm chọn các chữ cái e, ê. Một nhĩm chọn các tranh lơ tơ cĩ từ chứa chữ e,ê - Trẻ vận động theo nhạc, khi cĩ hiệu lệnh thì trẻ cầm thẻ chữ e, ê) chạy về đứng cạnh trẻ cầm tranh lơ tơ cĩ từ chứa chữ e, ê - Chơi 2-3 lần, nhận xét. ªHoạt động 3: Bé khéo tay Trẻ dùng bảng con và đất nặn nặn các chữ cái theo yêu cầu của cơ. HOẠT ĐỘNG CHIỀU Thơ: LÀM ANH I. Mục đích yêu cầu: - Trẻ cảm nhận được âm điệu vui, hĩm hỉm của bài thỏ - Thong qua bài thơ, dạy trẻ biêt thương yêu nhường nhịn các em nhỏ. II. Chuẩn bị: Tranh minh họa Giấy bút III. Tiến hành: ªHoạt động 1: Kể cho cơ nghe nhà cháu cĩ những ai? Trong nhà cĩ rất nhiều người, nhưng ai là người do bố mẹ sinh ra? Nhà bạn nào cĩ anh, cĩ chị, cĩ em? Anh em trong nhà phải như thế nào? Cĩ 1 bài thơ nĩi về 2 anh em , cơ sẽ đọc cho lớp mình cung nghe. ªHoạt động 2: Đọc thơ Đọc cho trẻ nghe, giới thiệu tên tác giả, tên bài thơ. Cơ đọc diễn cảm kết hợp tranh minh họa Cơ vừa đọc bài thơ gì? Của ai? + Thế làm anh phải như thế nào? + Với em của mình thì phải làm sao? Làm anh phải thương yêu em , tỏ ra mình là một người lớn so với em của mình, và cĩ trách nhiệm với em. (4 câu đầu) + Khi em khĩc anh phải làm gì? + Khi em bé ngã anh phải làm gì? Làm anh phải biêt thương yêu, dỗ dành khi em khĩc và phải biết nâng đỡ em khi em gặp khĩ khăn. (8 câu tiếp) + Làm anh dễ khơng? (4 câu cuối) Làm anh thật khĩ , nhưng mình cĩ cảm giác thế nào? + Các con thích làm anh, làm chị khơng? Vì sao? Là một thành viên trong gia đình, chúng ta phải biết kính trọng người lớn và thương yêu nhường nhịn em nhỏ. ªHoạt động 3: Trẻ đọc thơ. Đọc thơ cùng cơ Tổ, nhĩm, cá nhân ªHoạt động 4: Vẽ quà tặng em ê NHẬN XÉT CUỐI NGÀY TT Nội dung đánh giá Những điều cần lưu ý và thay đổi tiếp theo 1. Tên trẻ nghỉ học và lí do 2. Hoạt động cĩ chủ đích: - Sự thích hợp của hoạt động và khả năng của trẻ. - Sự hứng thú và tích cực tham gia hoạt động của trẻ. - Tên những trẻ chưa năm được yêu cầu của hoạt động. 3 Các hoạt động khác trong ngày: - Những hoạt động theo kế hoạch mà chưa thực hiện được. - Lí do chưa thực hiện được. - Những thay đổi tiếp theo. 4 Những trẻ cĩ biểu hiện đặc biệt: - Sức khỏe: những trẻ cĩ biểu hiện bất thường về ăn uống, vệ sinh, bênh tật. - Kỹ năng: vận động, ngơn ngữ, nhận thức, sáng tạo. - Thái độ và biểu lộ cảm xúc, hành vi. 5 Những vấn đề lưu ý khác. Thứ năm, ngày 5 tháng 11 năm 2009. ĐẾM ĐẾN 6, NHẬN BIẾT NHĨM CĨ 6 ĐỐI TƯỢNG I. Mục đích yêu cầu: - Trẻ đếm đến 6, nhận biết nhĩm cĩ 6 đối tượng - Trẻ biết được số 6 dùng để biểu thị số lượng 6 - Phát triển khả năng tập trung chú ý, khả năng ghi nhớ. II. Chuẩn bị: Thẻ số từ 1-6, các nhĩm đồ cĩ số lượng 6 xung quanh lớp Mỗi trẻ 6 chén, 6 muỗng III. Tiến hành: ªHoạt động 1: Đém đến 6, nhận biết nhĩm cĩ 6 đối tượng Cho trẻ lấy số chén. Vùa lấy vừa đếm 5. Cho trẻ lấy số muỗng. Đếm 6 Để số chén bằng muỗng phải thêm mấy? Thêm 1. Bằng bao nhiêu? Để biểu thị cho nhĩm cĩ số lượng 6, theo các con mình dùng số mấy? Bạn nào biết chữ số 6. Lấy số 6 đặt vào nhĩm và đọc chữ số 6. Cho trẻ tìm nhĩm cĩ số lượng 6 quanh lớp và gắn chữ số cho phù hợp ªHoạt động 2: - Trẻ xếp dãy số tự nhiên trong phạm vi 6 theo chiều tăng dần và ngược lại. Kết hợp đếm. - Trị chơi : Tìm bạn - Cho trẻ kết nhĩm 6 bạn - Mỗi nhĩm cơ để sẵn 1 bộ chữ số từ 1-6 , mỗi trẻ lấy 1 chữ số cùng nhau xếp theo thứ tự tăng dần và giảm dần. - Trẻ đổi số chơi 2-3 lần - Cơ quan sát và trẻ nhận xét. HOẠT ĐỘNG CHIỀU: Họp ê NHẬN XÉT CUỐI NGÀY TT Nội dung đánh giá Những điều cần lưu ý và thay đổi tiếp theo 1. Tên trẻ nghỉ học và lí do 2. Hoạt động cĩ chủ đích: - Sự thích hợp của hoạt động và khả năng của trẻ. - Sự hứng thú và tích cực tham gia hoạt động của trẻ. - Tên những trẻ chưa năm được yêu cầu của hoạt động. 3 Các hoạt động khác trong ngày: - Những hoạt động theo kế hoạch mà chưa thực hiện được. - Lí do chưa thực hiện được. - Những thay đổi tiếp theo. 4 Những trẻ cĩ biểu hiện đặc biệt: - Sức khỏe: những trẻ cĩ biểu hiện bất thường về ăn uống, vệ sinh, bênh tật. - Kỹ năng: vận động, ngơn ngữ, nhận thức, sáng tạo. - Thái độ và biểu lộ cảm xúc, hành vi. 5 Những vấn đề lưu ý khác. Thứ 6 ngày 5 năm 2010. Vẽ ấm trà 1.Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết sử dụng những kỹ năng đã học để vẽ được ấm trà cĩ đầy đủ các phần:thân,quai,vịi,nắp ấm.Vẽ thêm hoa văn và tơ màu. - Vẽ cân đối giữa các phần,bố cục hình vẽ trên trang giấy hợp lý. - Luyện kỹ năng vẽ nét cong, phối hợp các nét vẽ đã học khác và kỹ năng phối hợp màu sắc. - Phát triển trí tưởng tượng,sáng tạo ở trẻ. - Giáo dục trẻ giữ gìn đồ dùng trong gia đình. 2.Chuẩn bị: - Vật thật:ly,chén.muỗng,ấm trà. - Tranh vẽ mẫu các ấm trà cĩ các kiểu dáng khác nhau. - Vỡ tạo hình,bút màu cho cháu. 3.Tổ chức hoạt động: Hoạt động 1: Giải câu đố và nêu nhận xét về tranh mẫu - Cơ lần lượt đặt các câu đố về một số đồ dùng trong gia đình cho các cháu đốn (ly,muỗng, chén, tơ, ấm pha trà). - Cơ xuất hiện các loại đồ dùng cho trẻ xem sau đĩ để lại cái ấm trà cho trẻ miêu tả về chiếc ấm trà này. - Cơ treo tranh mẫu cho trẻ xem và nêu nhận xét về:hình dáng,màu sắc, hoa văn, cách vẽ. Hoạt động 2: Cơ vẽ mẫu - Cơ vẽ mẫu kết hợp nĩi cách vẽ. - Cho 2-3 cháu nhắc lại cách vẽ và trình tự các bước vẽ. Hoạt động 3:Cháu thực hành: - Cơ cho các cháu về bàn ngồi vẽ. - Trong quá trình trẻ vẽ cơ cơ chú ý bao quát lớp và giúp trẻ cịn yếu. - Khuyến khích trẻ vẽ thêm hoa văn và tơ màu cho đẹp, lưu ý bố cục tranh. - Trẻ vẽ xong cơ cho trẻ mang tranh lên giá treo. - Cho trẻ quan sát và nhận xét xem tranh nào vẽ đẹp nhất cĩ nhiều sáng tạo nhất. - Cơ nhận xét chung bài vẽ của cả lớp( khen, động viên khuyến khích trẻ ) Kết thúc: Cho cháu vận động nhẹ:Làm những động tác pha trà và uống nước trà. . HOẠT ĐỘNG CHIỀU Diễn văn nghệ ê NHẬN XÉT CUỐI NGÀY TT Nội dung đánh giá Những điều cần lưu ý và thay đổi tiếp theo 1. Tên trẻ nghỉ học và lí do 2. Hoạt động cĩ chủ đích: - Sự thích hợp của hoạt động và khả năng của trẻ. - Sự hứng thú và tích cực tham gia hoạt động của trẻ. - Tên những trẻ chưa năm được yêu cầu của hoạt động. 3 Các hoạt động khác trong ngày: - Những hoạt động theo kế hoạch mà chưa thực hiện được. - Lí do chưa thực hiện được. - Những thay đổi tiếp theo. 4 Những trẻ cĩ biểu hiện đặc biệt: - Sức khỏe: những trẻ cĩ biểu hiện bất thường về ăn uống, vệ sinh, bênh tật. - Kỹ năng: vận động, ngơn ngữ, nhận thức, sáng tạo. - Thái độ và biểu lộ cảm xúc, hành vi. 5 Những vấn đề lưu ý khác. Mở chủ đề: Gia đình Các con vừa học xong chủ đề “Bản thân”. Các con đã biết gì về cơ thể mình , cơ thể bạn ? các bộ phận trên cơ thể chúng ta như thế nào? Để biết rõ hơn về bản thân của chúng ta được sinh ra từ đâu? ở đâu ? Ai đã nuơi dưỡng, chăm sĩc mình khơn lớn. Hơm nay cơ cháu mình cùng nhau tìm hiểu, khám phá về chủ đề mới. Chủ đề “ Gia đình” Cơ cho trẻ xem tranh về gia đình và hỏi trẻ trong tranh cĩ những ai ? các con biết gì về gia đình mình ? Gia đình mình là gia đình gì ? Bây giờ cơ cháu mình cùng tìm hiểu nhé! KẾ HOẠCH TUẦN 2 ( từ 08/11 – 12/11/2010) HĐ Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu Trị chuyện -Tại sao phải dọn dẹp và giữ gìn nhà cửa sạch sẽ? - Nhà con thuộc kiểu nhà nào? Cĩ những khu vực nào? - Bé biết gì về những vật liệu làm ra nhà? - Kể tên những nghề làm ra

File đính kèm:

  • docGiao an(7).doc