Giáo án mầm non lớp 4 tuổi - Chủ đề: Nghề nghiệp

I. Phát triển nhận thức

- Trẻ có một số kiến thức về các nghề quen thuộc ( nghề dịch vụ: giáo viên, nhân viên bán hàng, ; có nghề chăm sóc sức khoẻ như: bác sĩ, nha sĩ,.; nghề xây dựng: thợ mộc, thợ xây, lái xe,

- Con trai, con gái đều có thể làm các nghề nghiệp như nhau.

- Các công việc, đồ dùng, dụng cụ, sản phẩm, ích lợi của các nghề

- Trẻ biết ngày 20-11 là ngày lễ của các thầy cô giáo, biết một số hoạt động trong ngày lễ: diễn văn nghệ, tặng hoa, thiệp,

II. Phát triển ngôn ngữ

- Mở rộng kỹ năng giao tiếp về nghề nghiệp thông qua trò chuyện, thảo luận, kể chuyện.

- Trẻ mở rộng vốn từ về nghề ngiệp, đặc biệt là tính từ, danh từ, động từ.

- Biết lắng nghe và trả lời lịch sự, lễ phép với mọi người.

 

doc20 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 14437 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án mầm non lớp 4 tuổi - Chủ đề: Nghề nghiệp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ BUƠN MA THUỘT TRƯỜNG MN HOA PƠLANG LỚP: CHỒI 2 ( THỰC HIỆN TỪ NGÀY 19/11 ĐẾN NGÀY 14/12 NĂM 2012 ) Phát triển nhận thức Trẻ có một số kiến thức về các nghề quen thuộc ( nghề dịch vụ: giáo viên, nhân viên bán hàng,…; có nghề chăm sóc sức khoẻ như: bác sĩ, nha sĩ,..; nghề xây dựng: thợ mộc, thợ xây, lái xe,… Con trai, con gái đều có thể làm các nghề nghiệp như nhau. Các công việc, đồ dùng, dụng cụ, sản phẩm, ích lợi của các nghề Trẻ biết ngày 20-11 là ngày lễ của các thầy cơ giáo, biết một số hoạt động trong ngày lễ: diễn văn nghệ, tặng hoa, thiệp, … Phát triển ngôn ngữ Mở rộng kỹ năng giao tiếp về nghề nghiệp thông qua trò chuyện, thảo luận, kể chuyện. Trẻ mở rộng vốn từ về nghề ngiệp, đặc biệt là tính từ, danh từ, động từ. Biết lắng nghe và trả lời lịch sự, lễ phép với mọi người. Phát triển tình cảm – xã hội. Trẻ cảm nhận được vẻ đẹp của một số nghề thông qua tranh ảnh về các nghề phổ biến. Yù thức tôn trọng người lao động, bảo vệ đồ dùng đồ chơi. Trẻ biết thể hiện lịng biết ơn, tình cảm của mình đối với các cơ giáo Phát triển thẩm mĩ. Trẻ cảm nhận được vẻ đẹp của một số nghề thông qua tranh ảnh về các nghề phổ biến Trẻ chú ý đến cái đẹp, cảm nhận và rung động trước cái đẹp Phát triển óc thẩm mỹ, mong muốn tạo ra cái đẹp, các sản phẩm đẹp thông qua các hoạt động, đặc biệt là hoạt động tạo hình. Phát triển thể lực: Có khả năng thực hiện các vận động cơ thể theo nhu cầu của bản thân (đi, chạy, nhảy, leo trèo...) Có một số kỹ năng vân động để sử dụng một số đồ dùng trong sinh hoạt hàng ngày (đánh răng, rửa mặt, rửa tay, cầm muỗng xúc cơm, vẽ, cài cúc áo, cất dọn đồ chơi...) Có ứng xử phù hợp khi thời tiết thay đổi (mặc quần áo, đội mũ nón...) MẠNG NỘI DUNG NGHỀ NGHIỆP DỊCH VU + Giáo viên, bán hàng, thợ may, thợ làm đầu… là nghề nghiệp về dich vụ. Nơi làm việc của một số nghề dịch vụ và chăm sóc sức khoẻ: bác sĩ , y tá làm việc ở bệnh viện, phòng khám; giáo viên làm việc ở trường học, nhân viên bán hàng làm việc ở cửa hàng … SẢN XUẤT Trẻ biết: + Nông dân, công nhân,… là nghề sản xuất. Nơi làm việc: đồng ruộng (nông dân); công ti ( thợ may)…. Các dụng cụ, trang phục làm việc: Bay, búa, cưa, đục,… ( xây dựng); Máy cày, cuốc liềm,…( nông dân),… MỘT SỐ NGHỀ PHỔ BIẾN TRONG XÃ HỘI Trẻ biết một số nghề phổ biến quen thuộc: + Thợ mộc, thợ xây, kiên trúc sư là nghề xây dựng. Lái xe, lái tàu, phi công là nghề giao thông. + Cảnh sát, bộ đội, người đưa thư là nghề giúp đỡ cộng đồng Nơi làm việc: Doanh trại bộ đội ( bộ đội), bưu điện ( người đưa thư), : công trường (xây dựng) Các dụng cụ, trang phục làm việc: Ba lô, súng, quân phục ( bộ đội); ô tô, tàu,… Trang phục của bác sĩ là áo blu, khẩu trang, mũ,… Các dụng cụ y tế: cặp nhiệt độ dùng để đo thân nhiệt, bơm tiêm, ống nghe,… Công việc: Bảo vệ tổ quốc (bộ đội); người đưa thư mang tin tức cho mọi người; giúp mọi người chấp hành luật giao thông (cảnh sát GT) Công việc: Xây các công trình nhà ở ( thợ xây), tạo ra các đồ dùng bằng gỗ ( thợ mộc); đo, cắt, may( thợ may), Công việc: Bác sĩ, y tá chăm sóc sức khoẻ cho mọi người; giáo viên dạy học, nhân viên bán hàng bán hàng hoá. Ngày hội 20 -11 Bé biết kính trọng, lễ phép, vâng lời cơ giáo. - Bé biết bày tỏ tình cảm, suy nghĩ của mình nhân ngày 20/11 NHỮNG HĐTRONG NGÀY LỄ Vệ sinh, trang trí lớp chuẩn bị cho ngày lễ của các cơ Luyện tập, tổ chức thi văn nghệ. Làm những mĩn quà tặng cơ giáo: làm thiệp, vẽ tranh, … MẠNG HOẠT ĐỘNG PT NGƠN NGỮ Thơ: Làm bác sĩ, cơ giáo của con, Ước mơ của bé, bé làm bao nhiêu nghề, Cái bát xinh xinh - Kể chuyện theo tranh. - Đồng dao : dệt vải, Rềnh rềnh ràng ràng Câu đố về một số nghề trong xã hội,… PT THỂ CHẤT Đi trong đường hẹp, trèo lên xuống ghế Ném xa bằng 2 tay BTTH: ném xa bằng 2 tay, chạy nhanh 10 m Bật chum, tách chân PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM – XÃ HỘI: - Bé biết cách sử dụng và trân trọng những sản phẩm được làm ra. - Lễ phép, xưng hô lịch sự với bạn - Giữ vệ sinh đồ dùng cá nhân - Biết cám ơn, xin lỗi - Nấu những món ăn mà trẻ thích PT THẨM MỸ Vẽ thêm răng, tô màu bức tranh. Vẽ hoa trong bệnh viện. Xé dán mũ, áo bác sĩ. dụng cụ các chú công nhân xây dựng Vẽ thêm hoa lá, mây…. Làm thiệp tặng cơ Tô tranh chú công an, chú bộ đội, lính cứu hỏa ÂM NHẠC VĐTN: Cháu yêu cô chú công nhân, Tập lái ô tô NH: Em đi gữa biển vàng, Như cánh mai vàng; âTía má em, cô giáo miền xuôi NGHỀ NGHIỆP PT NHẬN THỨC Tìm hiểu về công việc của bác sĩ, y tá TH về một số nghề dịch vụ Phân loại đồ dùng theo lao động theo nghề Tìm hiểu về công việc của ùcác cô bác công nhân - Khám phá về ngày nhà giáo Việt Nam 20/11 TỐN - Thêm bớt trong phạm vi 3 ; đếm đến 4, nhận biết nhĩm cĩ 4 đối tượng - So sánh chiều rộng của 2 đối tượng; 3 đối tượng - Phân loại đồ dùng theo nghề. Phân biệt nhiều hơn - ít hơn. - Pha màu, đong nước. Phân biệt khối vuơng, khối chữ nhật MỞ CHỦ ĐỀ “NGHỀ NGHIỆP” - Trị chơi Tìm nhà. Nhà bác thợ mộc, nhà chú thợ xây, nhà cơ thợ may, nhà bác sỹ ... - Qua trị chơi, giáo viên gợi hỏi các nghề nghiệp phổ biến trong xã hội. - Hát Tía má em, chơi cuốc đất trồng cây, chăn nuơi, dệt vải, …. *. Hỏi ba mẹ trẻ làm nghề gì ?, ở đâu ?. *. Cơng việc đặc trưng của từng nghề ?. *. Đồ dùng để làm nghề ?. *. Các sản phẩm của từng nghề ?. *. Mỗi người đều cĩ một nghề, mỗi nghề đều cĩ ích lợi và đều phục vụ cho đời sống con người. *. Nhưng mỗi nghề đều cĩ dụng cụ khác nhau và tạo ra sản phẩm khác nhau. *. Muốn hiểu rõ hơn, cơ và bé cùng nhau tìm hiểu một số nghề phổ biến trong xã hội nhé !. Giáo viên dặn trẻ chuẩn bị các phế liệu để tạo ra đồ dùng, dụng cụ và sản phẩm các nghề, tạo mơi trường lớp học theo chủ đề NGHỀ NGHIỆP. KẾ HOẠCH CHĂM SĨC KẾ HOẠCH TUẦN Chủ đề: Ngày hội của cơ Thời gian 1 tuần ( Từ 19/11 đến 24/11/ 2012 ) I. Mục tiêu: 1. Phát triển thể chất - Rèn luyện, phát triển hệ cơ vận động và thực hiện một số vận động một cách nhẹ nhàng và nhanh - nhẹn. Rèn luyện trẻ cách cầm bút và di chuyển bút một cách khéo léo, nhẹ nhàng. - Thực hiện thành thạo một số vận động cơ bản: Bật chụm, tách chân. 2. Phát triển nhận thức: - Hình thành ở trẻ hiểu biết về ngày 20/11, ngày hội của cơ giáo của bé. - Hình thành ở trẻ kỹ năng so sánh chiều rộng của 2 đối tượng 3. Phát triển ngơn ngữ - giao tiếp: - Bé biết dùng từ diễn đạt rõ rang mạch lạc những mong muốn, suy nghĩ của mình - Biết gọi đúng tên ngày lễ hội của cơ: Ngày Nhà giáo Việt Nam 4. Phát triển thẩm mỹ - Cảm nhận được vẻ đẹp của trường, lớp, trong ngày hội của cơ giáo - Biết sử dụng ngơn ngữ để miêu tả sự cảm nhận về cái đẹp một cách đơn giản. - Yêu thích tham gia vào các hoạt động nghệ thuật 5. Phát triển tình cảm – xã hội - Tình cảm yêu thương đối với ngơi trường và cơ giáo của bé, hiểu được ý nghĩa của ngày lễ 20/11 II. Mạng nội dung Ngày hội của cơ NHỮNG HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY LỄ Vệ sinh, trang trí lớp chuẩn bị cho ngày lễ của các cơ Luyện tập, tổ chức thi văn nghệ. Làm những mĩn quà tặng cơ giáo: làm thiệp, vẽ tranh, … Tình cảm của bé với cơ giáo Bé biết kính trọng, lễ phép, vâng lời cơ giáo. - Bé biết bày tỏ tình cảm, suy nghĩ của mình nhân ngày 20/11 PT TÌNH CẢM XÃ HỘI - Tình cảm yêu thương đối với ngơi trường và cơ giáo của bé, hiểu được ý nghĩa của ngày lễ 20/11 @MẠNG HOẠT ĐỘNG PT THỂ CHẤT - Bật chụm, tách chân - Dạo chơi, hít thở khơng khí trong lành PT NGƠN NGỮ - Thơ: cơ giáo của con NGÀY HỘI 20-11 PT NHẬN THỨC - Khám phá về ngày nhà giáo Việt Nam 20/11 Tốn: - So sánh chiều rộng của 2 đối tượng PT THẨM MỸ - Làm thiệp tặng cơ giáo Âm nhạc + RKNCH: mẹ của em ở trường, Cơ giáo em + Nghe hát: Cơ nuơi dạy trẻ @ Các HĐ Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu * Đón trẻ, trò chuyện với trẻ và phụ huynh, điểm danh: Nhắc nhở trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định Hướng trẻ đến sự thay đổi của lớp ( có bức tranh lớn về cơ giáo và các bạn của các anh chị lớp trước ) Đàm thoại về cơ giáo, về tình cảm của bé với các cơ TC về ngày 20/11 * Thể dục sáng: Bài tập thể dục tháng 11: HĐ ngoài trờiø - Cho trẻ dạo chơi trong sân trường, quan sát lá rụng, nhặt lá vàng rơi làm khung ảnh. - Trị chơi vận động: Truyền tin - Chơi tự do: vẽ hoa trên sân tặng cơ, chơi cát với nước. HĐ có chủ đích + VĐCB: Bật chụm, tách chân +THMTXQ: Khám phá ngày 20/11 + RKNCH: mẹ của em ở trường + Nghe hát: Cơ nuơi dạy trẻ + TCAN: Nghe thấu đoán tài + LQVT: So sánh chiều rộng của hai đối tượngû + Tạo hình: Thiệp tặng cơ + LQVTP thơ: “Cơ giáo của con” HĐ góc Góc xây dựng:û trường mầm non Góc phân vai: Gia đình, cửa hàng bán hoa, quà, Lớp học mẫu giáo (cơ giáo, học sinh) Góc thư viện: Xem tranh ảnh, truyện về cơng việc của cơ giáo Góc học tập : Tập vẽ tô màu về cơ giáo Thiết kế thiệp chúc mừng, làm quà,… tặng cơ giáo của bé So sánh chiều rộng của thiệp Góc nghệ thuật: Múa hát các bài hát về cơ giáo Góc TN: Chăm sóc cây, in khuôn cát, đong nước, vật chìm, nổi,… VS-ăn trưa-ngủ trưa- ăn phụ Rèn cho trẻ nề nếp, thói quen lao động vừa sứcï: kê bàn ghế, lau bàn,… Thói quen rửa tay trước khi ăn, đánh răng sau khi ăn,… GD trẻ khi ăn không nói chuyện, không làm rơi vãi thức ăn, ăn hết suất. Ngủ ngoan không nói chuyện, biết xếp nệm, chiếu khi ngủ dậy. HĐ chiều - Ôn vận động: bật, chụm tách chân LQ với bài hát: mẹ của em ở trường.Và một số bài hát theo chủ điểm - Tập văn nghệ chuẩn bị cho ngày 20-11 Rèn KNCH: mẹ của em ở trường. TCHT: đoán xem đó là ai Tập văn nghệ, chuẩn bị cho ngày hội 20-11 So sánh chiều rộng của 2 đối tượng Tập trang trí thiệp - LQ với bài thơ: Cơ giáo của con TCDG: Lộn cầu vồng. HĐ góc - Ơn bài thơ: Cơ giáo của con Oân bài hát theo chủ điểm TCÂN: Nghe thấu đoán tài Trả trẻ Nhắc nhở trẻ vệ sinh sạch sẽ trước khi ra về. GD trẻ biết chào cô, chào ba mẹ trước khi về. GD trẻ biết tự lấy đồ dùng trước khi về. Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khoẻ và học tập của trẻ trong ngày Duyệt chuyên mơn Duyệt khối trưởng GV thực hiện Phan Thị Thùy Trang Chủ đề nhánh: MỘT SỐ NGHỀ PHỔ BIẾN QUEN THUỘC ( 1 TUẦN) Tuần Thứ I. ( Từ ngày 26/11– 30/11 năm 2012 ) MỤC TIÊU VÀ CÁC LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN I. Phát triển thể chất : - Nhận biết và tránh 1số nơi lao động, 1số dụng cụ lao động cĩ thể gây nguy hiểm. - Cĩ kĩ năng thực hiện bài tập : ném xa bằng 2 tay; cĩ thể thực hiện mơ phỏng 1 số hành động thao tác trong lao động của 1số nghề. II. Phát triển nhận thức: - Biết trong xã hội cĩ nhiều nghề, ích lợi của các nghề đối với đồi sống con người. - Phân biệt được 1số nghề phổ biến, nghề truyền thống của địa phương qua 1số đặc điểm nổi bật. III. Phát triển ngơn ngữ: - Biết sử dụng từ ngữ phù hợp để trị chuyện, thảo luận, nêu những nhận xét về 1số nghề phổ biến và nghề truyền thống của địa phương( tên, dụng cụ, sản phẩm, ích lợi). - Nhận dạng được 1số chữ cái trong các từ chỉ tên nghề, dụng cụ, sản phẩm của nghề. IV. Phát triển tình cảm- xã hội: - Biết mọi nghề đều cĩ ích cho xã hội, đều đáng quý, đáng trân trọng. - Biết giữ gìn và sử dụng tiết kiệm các sản phẩm lao động. V. Phát triển thẩm mĩ: - Biết hát và vận động theo nhạc1số bài hát về nghề nghiệp. - Biết phối hợp các đường nét, màu sắc, hình dạng qua vẽ, nặn, cắt, xé dán, xếp hình để tạo ra các sản phẩm đa dạng về các nghề. CƠNG AN - Cơng an, cảnh sát là người giữ trật tự xã hội. - Cơng an đường phố, cơng an giao thơng, cơng an cứu hoả. - Trang phục: Màu xanh, màu vàng - Gậy chỉ đường, xe cứu hoả, để phục vụ cơng việc. Bộ đội - Bộ đội, chiến sĩ là người cĩ nhiệm vụ bảo vệ an ninh tổ quốc. - Trang phục: Màu xanh lá cây. - Súng, lựu đạn, là vũ khí giúp chú bộ đội chiến đấu. Nghề phổ biến và quen thuộc. Nghề y tế - Tên gọi: Bác sĩ, y tá, hộ lý. - Cơng việc: Khám và chữa bệnh phục vụ bệnh nhân. - Trang phục: Màu trắng, màu xanh. - Đồ dùng sử dụng: Ống nghe, bơm kim tiêm, máy chụp tim phổi.. Lái xe - Lái ơ tơ tải. lái ta-xi, lái tàu hoả, lái máy bay. - Trang phục: Tuỳ từng nghề cĩ trang phục khác nhau . - Phương tiện của các nghề phù hợp đặc điểm đặc trưng. NGHỀ DẠY HỌC - Tên gọi: Thầy, cơ giáo, giáo viên. - Cơng việc: Dạy học. - Một số đồ dùng: Sách, bút, phấn, bảng, giáo án. - Nhiệm vụ: Dạy cho trẻ học chơi, hát, múa. HOẠT ĐỘNG VỚI MTXQ Tìm hiểu về công việc, trang phục của các chú cảnh sát giao thông, các chú công an, bộ đội.,. Lợi ích của các nghề, ý nghĩa của nghề giao thông và giúp đỡ cộng đồng Phân loại đồ dùng theo lao động theo nghề HOẠT ĐỘNG TOÁN VÀ KHOA HỌC - So sánh thêm bớt trong phạm vi 3 - Phân loại đồ dùng theo nghề. Phân biệt nhiều hơn - ít hơn. - Pha màu, đong nước. MẠNG HOẠT ĐỘNG PT NGƠN NGỮ Thơ: Ước mơ của bé, bé làm bao nhiêu nghề - Kể chuyện theo tranh. - Đồng dao :Dệt vải, Rềnh rềnh ràng ràng Câu đố về nghề MỘT SỐ NGHỀ PHỔ BIẾN TRONG XÃ HỘI PT THỂ CHẤT BTTH: ném xa bằng 2 tay, -Dạo chơi sân trường PT TÌNH THẨM MỸ ÂM NHẠC VĐTN: Tập lái ô tô NH: Như cánh mai vàng -âCháú yêu cô chú công nhân, cô giáo miền xuôi - Thật đáng chê - Cháu yêu cô thợ dệtâ TẠO HÌNH Tô tranh chú công an, chú bộ đội, lính cứu hỏa Vẽ quà tặng chú bộ đội PT TÌNH CẢM XÃ HỘI - Biết mọi nghề đều cĩ ích cho xã hội, đều đáng quý, đáng trân trọng. - Biết giữ gìn và sử dụng tiết kiệm các sản phẩm lao động. Tên các HĐ Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu * Đón trẻ, trò chuyện với trẻ và phụ huynh, điểm danh: Đón trẻ: Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khoẻ và học tập của trẻ. + Nhắc nhở trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định Trò chuyện: Cùng trò chuyện về thứ ngày, thời tiết. Gợi ý cho trẻ kể về công việc của các chú cảnh sát giao thông, các chú công an,… Trò chuyện về trang phục, những đồ dùng dụng cụ đi kèm Ý nghiã công việc của các chú,… * Thể dục sáng Bài tập thể dục tháng 11 HĐ ngoài trời Dạo chơi quanh trường. Quan sát cơ lao cơng quét rác - TC VĐ: Bắt vịt cạn, mèo đuổi chuột TCDG: Kéo co, bỏ khăn, lộn cầu vồng, dệt vải… HĐCCĐ + MTXQ: chú cảnh sát giao thông VĐCB: ném xa bằng 2 tay + VĐTN: Tập lái ô tô + Nghe hát: Như cánh mai vàng + TCAN: Nghe tiếng hát nhảy vào vòng û+LQVT: So sánh thêm bớt trong phạm vi 3 + Tạo hình: Vẽ quà tặng chú bộ đội +LQVTP thơ: “bé làm bao nhiêu nghề ù” HĐ góc Góc xây dựng:û Xây bệnh viện Góc phân vai: Cơ giáo, siêu thị, ngã tư đường phố,… Góc thư viện: Xem tranh ảnh về chủ điểm nghề ngiệp Góc học tập : Tập vẽ tô màu tranh các chú công an, bộ đội, ngã tư đường phố,… Cắt dán, phân loại dụng cụ theo nghề Làm anbum về nghề Góc nghệ thuật: Múa hát các bài hát về chủ điểm nghề nghiệp Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây, in khuôn cát, đong nước, vật chìm, nổi,… Vệ sinh -ăn trưa-ngủ trưa- ăn phụ Rèn cho trẻ nề nếp, thói quen lao động vừa sứcï: kê bàn ghế, lau bàn,… Thói quen rửa tay trước khi ăn, đánh răng sau khi ăn,… GD trẻ khi ăn không nói chuyện, không làm rơi vãi thức ăn, ăn hết suất. Ngủ ngoan không nói chuyện, biết xếp nệm, chiếu khi ngủ dậy. HĐ chiều Cho trẻ kể lại những điều đã quan sát được về công việc của chú cảnh sát giao thông LQ với bàihát: tập lái ô tô.Và một số bài hát theo chủ điểm HĐ góc theo ý thích VĐTN: Tập lái ô tô Bắt chước tạo giáng các nghề trong xã hội HĐ góc theo ý thích - Ôn: Phân biệt, hình vuông, hình chữ nhật, hình tam giác. - Kể chuyện: Ai làm nghề gì? HĐ góc theo ý thích LQ với bài thơ: Bé làm bao nhiêu nghề TCDG: Bắt vịt cạn TCVĐ: kéo co HĐ góc Oân bài thơ:Bé làm bao nhiêu nghề TCHT: Tạo dáng HĐ góc Trả trẻ Nhắc nhở trẻ Vệ sinh sạch sẽ trước khi ra về. GD trẻ biết chào cô, chào ba mẹ trước khi về. GD trẻ biết tự lấy đồ dùng trước khi về. Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khoẻ và học tập của trẻ trong ngày Duyệt chuyên mơn Khối trưởng GV thực hiện Phan Thị Thùy Trang Chủ đề nhánh: NGHỀ SẢN XUẤT ( 1 TUẦN) Tuần Thứ III. ( Từ ngày 03/12– 07/12 năm 2012 ) MỤC TIÊU VÀ CÁC LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN Phát triển thể chất: - Trẻ khỏe mạnh, thực hiện tốt bài tập: ném xa bằng 2 tay, chạy nhanh 10 m Phát triển nhận thức: Trẻ biết nghề sản xuất làm ra một số sản phẩm dùng trong xã hội( phục vụ vho đời sống của mọi người). Biết cơng nhân, nơng dân là những người làm nghề sản xuất, làm ra một số sản phẩm dùng trong xã hội. Biết cơng nhân làm việc trong các nhà máy/ nơng trường, nơng dân làm việc trên đồng ruộng. Biết sản phẩm của nghề. Phát triển thẩm mỹ: - Trẻ mong muốn tạo ra cái đẹp thơng qua các bài hát, các sản phẩm tạo hình, và biết gìn giữ sản phẩm của bạn, của mình Phát triển ngơn ngữ Trẻ biết kể về cơng việc của nghề sản xuất bằng ngơn ngữ mạch lạc của mình Phát triển tình cảm xã hội Trị chuyện thể hiện tình cảm, mong muốn được làm việcở một số nghề nào đĩ, ước mơ trở thành người làm nghề mà trẻ biết và yêu thích. Giữ gìn và biết sử dụng tiết kiệm các sản phẩm lao động. - những người thợ làm ra các đồ dùng bằng gơc, đồ mĩ nghệ, quần áo cho mọi người. - Đồ dùng, nguyên vật liệu của nghề. - Ích lợi của sản phẩm: Phục vụ đời sống, trao đổi Nơng dân Cơng nhân Nghề mộc Nghề thủ cơng Nghề may - Làm việc trên đồng ruộng, nương rẫy. - Sản xuất ra lương thực, rau, quả.Trồng cây cao su, cây cà phê, tiêu. - Đồ dùng: Cày, cuốc, máy cày, liềm, máy gặt..phân bĩn. - Ích lợi của sản phẩm: Nuơi sống con người, dùng để trao đổi, mua bán..Xuất khẩu ra nước ngồi. - Làm việc trong nhà máy đường, nhà máy xay sát gạo.. nơng trường cà phê, cao su... - Làm ra một số sản phẩm: Máy mĩc, đồ dùng, dụng cụ phục vụ cho con người, cho các nghề... Nghề sản xuất PT NHẬN THỨC HOẠT ĐỘNG VỚI MTXQ Tìm hiểu về công việc của ùcác cô bác công nhân Phân loại đồ dùng của nghề xây dựng, thợ mộc. Lợi ích của các nghề, ý nghĩa của nghề xây dựng và sản xuất Phân loại đồ dùng theo lao động theo nghề HOẠT ĐỘNG TOÁN VÀ KHOA HỌC Phân biệt hình vuông, hình tròn, hình tam giác - Phân loại đồ dùng theo nghề. Phân biệt nhiều hơn - ít hơn. - Pha màu, đong nước. : TRÒ CHƠI: TC đóng vai: Phòng khám bệnh, siêu thị đồ chơi TC PASH: Gia đình, mẹ con TCHT: Bé có gì khác, Nói đúng tên bạn, Đồ dùng của tôi TCXD: Bé chơi ở công viên, bé tập TD TCVĐ: Tìm bạn thân, Kết bạn, Mẹ vui hay buồn PT THỂ CHẤT - Ném xa bằng 2 tay, chạy nhanh 10 m -Dạo chơi sân trường PT TÌNH CẢM XÃ HỘI Trị chuyện thể hiện tình cảm, mong muốn được làm việcở một số nghề nào đĩ, ước mơ trở thành người làm nghề mà trẻ biết và yêu thích. Giữ gìn và biết sử dụng tiết kiệm các sản phẩm lao động. SẢN XUẤT HOẠT ĐỘNG ÂM NHẠC VĐTN: Cháu yêu cô chú công nhân NH: Em đi gữa biển vàng -âTía má em, Cháú yêu cô thợ dệ, cô giáo miền xuôi HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH Vẽ thêm hoa lá, mây…. Vẽ hoa trong bệnh viện. Xé dán dụng cụ các chú công nhân xây dựng HOẠT ĐỘNG NGÔN NGỮ VÀ VĂN HỌC Thơ: Cái bát xinh xinh - Kể chuyện theo tranh. - Đồng dao : dệt vải, Rềnh rềnh ràng ràng Câu đố về một số nghề trong xã hội,… Các HĐ Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu * Đón trẻ, trò chuyện với trẻ và phụ huynh, điểm danh: Đón trẻ: Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khoẻ của trẻ ở nhà và ở lớp. + Trò chuyện , tìm hiểu về công việc của các chú công nhân ( SẢN XUẤT ) Tc về một số dụng sản xuất của các cô chú công nhân. TC về sản phẩm và ích lợi… + Cho trẻ chơi theo ý thích * Thể dục sáng Bài tập thể dục nhịp điệu tháng 12: HĐ ngoài trờiø Quan sát dạo chơi quanh trường Quan sát các kiểu nhà TCHT: tạo dáng, giải câu đố, nói đủ ba thứ,… TCVĐ: Cáo và thỏ TCDG: Nu na nu nống, dệt vải,… Chơi tự do HĐ có chủ đích +THMTXQ: Chú cơng nhân xây dựng + VĐCB: Thi xem ném xa (bằng 2 tay) + VĐTN: Cháu yêu cô chú công nhân + Nghe hát: Tía má em + TCAN: Nghe tiếng hát nhảy vào vòng + LQVT: Nhận biết, khối vuơng, khối chữ nhật + Tạo hình: Vẽ thêm hoa, lá, mây,.. tô màu bức tranh LQVTP: Cái bát xinh xinh Đ góc Góc xây dựng:û Xây nhà máy chế biến cà phê Góc phân vai: Gia đình, cửa hàng bán nước giải khát ( cà phê, …) Góc thư viện: Xem tranh ảnh về bé, làm an bum về các nghề trong xã hội Góc học tập : Tập tô màu về các nghề Cắt dán dụng cụ nghề xây dựng, thợ mộc,… Làm tranh, truyện về nghề xây dựng, Thợ mộc,… Phân loại dụng cụ theo nghề ( tranh lô tô) Góc nghệ thuật: Múa hát các bài hát về chủ điểm nghề nghiệp Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây, in khuôn cát, đong nước, vật chìm,nổi,… Vệ sinh-ăn trưa-ngủ trưa- ăn phụ Giáo dục trẻ vệ sinh trước, trong và sau khi ăn. Giáo dục dinh dưỡng đối với cơ thể. Giáo dục, rèn luyện cho trẻ một số thói quen tự phục vụ, vệ sinh sau khi ngủ dậy. Giáo dục trẻ giữ gìn đồ dùng cá nhân và giữ vệ sinh chung. HĐ chiều LQ với bài hát: Cháu yêu cô chú công nhân và một số bài hát trong chủ điểm. Trò chuyện về nghề xây dựng HĐ góc theo ý thích LQ nhận biết khối vuơng, khối chữ nhật HĐ góc theo ý thích Ôn nhận biết khối vuơng, khối chữ nhật TC: Nói đủ ba thứ Kể chuyện: ai làm nghề gì? HĐG theo ý thích LQ với bài thơ: cái bát xinh xinh TVĐ: chèo thuyền TCDG: Dệt vải, Oân lại các bài hát có trong chủ điểm Chung vui cuối tuần. HĐ góc Trả trẻ GD trẻ biết chào cô, chào ba mẹ trước khi về. GD trẻ biết tự lấy đồ dùng trước khi về. Trao đổi với phụ huỵnh về những tiến bộ của trẻ Duyệt chuyên mơn Khối trưởng GV thực hiện Phan Thị Thùy Trang Chủ đề nhánh: DỊCH VỤ Tuần Thứ IV. ( Từ ngày 10/12– 14/12 năm 2012 ) MỤC TIÊU VÀ CÁC LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN 1. Phát triển thể chất: - Trẻ khỏe mạnh, thực hiện tốt bài tập: Đi trong đường hẹp, trèo lên xuống ghế 2.Phát triển nhận thức: Trẻ biết: nghề dịch vụ là nghề làm các cơng việc phục vụ cho nhu cầu của con người ( phục vụ cho đời sống của mọi người). Biết những người bán hàng, những người chăm sĩc sắc đẹp, những thợ may những người làm nghề dịch vụ chăm sĩc sức khoẻ, phục vụ cho đời sống của mọi người. Biết ý nghĩa của nghề. 3. Phát triển thẩm mỹ: - Trẻ mong muốn tạo ra cái đẹp thơng qua các bài hát, các sản phẩm tạo hình, và biết gìn giữ sản phẩm của bạn, của mình 4.Phát triển ngơn ngữ Trẻ biết kể về cơng việc của nghề sản xuất bằng ngơn ngữ mạch lạc của mình 5.Phát triển tình cảm xã hội - Biết mọi nghề đều cĩ ích cho xã hội, đều đáng quý, đáng trân trọng. - Biết yêu quý người lao động. - Biết gìn giữ và sử dụng tiết kiệm các sản phẩm lao động. Nhân viên Bán hàng - Những người bán hàng tại các siêu thị, chợ... là những người làm nghề phục vụ xã hội. - Đặc điểm của nghề, bán tất cả mọi thứ hàng hố cần thiết cho mọi người quần áo, lương thực, thực phẩm, các đồ dùng... - Mua hàng ở nơi sản xuất để bán. - Thái độ phục vụ của người bán hàng. Chăm sĩc và làm đẹp - Làm việc phục vụ cho mọi người, cắt tĩc, gội đầu, trang điểm cơ dâu, sơn sửa

File đính kèm:

  • docCHUONG TRINH CHU DIEM NGHE NGHIEP(1).doc
Giáo án liên quan